1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG THỂ LOẠI Ở VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1945

11 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 101 KB

Nội dung

HỆ THỐNG THỂ LOẠI Ở VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1945 I Trên nét lớn, văn học thể Việt Nam dân chủ cộng hòa kế thừa, tiếp tục (trực tiếp cải biến) thể loại yếu tố thể loại thuộc hệ thống sáng tác lời dân gian người Việt, thuộc hệ thống văn học trung đại-cận đại Việt Nam, thuộc hệ thống văn học đại Việt Nam nửa đầu kỷ XX Bảng thể loại sáng tác lời dân gian cổ truyền (gồm truyền thuyết, cổ tích, tục ngữ, vè, ca dao, dân ca…) rõ ràng có dấu ấn đậm văn học sau 1945 Một số thể loại sáng tác thơ dân gian tiếp tục "giữ nguyên" sáng tác số nhà thơ (thơ Trần Hữu Thung, độc tấu Thanh Tịnh ) Phong cách dân gian im đậm nét khơng sáng tác thơ giai đoạn văn học định (ca dao kháng chiến, thơ ca phát động giảm tô cải cách ruộng đất), tác giả định; dấu ấn dân gian lộ rõ khơng sáng tác văn xi (ví dụ giọng kể chuyện Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi) Hơn nữa, tư nghệ thuật kiểu dân gian in rõ dấu vết lối kết thúc "có hậu", việc phân chia nhân vật thành hai phe chính/tà, thiện/ác, v.v… Hệ thống văn học thành văn thời trung đại-cận đại Việt Nam (vốn thuộc hệ thống chung văn học Đông Á thời trung đại) mà bảng thể loại gồm nhóm như: minh, trâm, tán, kệ…; cáo, chiếu, chế, biểu…; thi, văn, phú, lục…; truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, v.v − nói chung khơng có nối tiếp trực tiếp văn học sau 1945, hai giai đoạn văn học có thời kỳ đổi kiểu văn học, chuyển văn học tiếng Việt theo đường đại hóa, theo quỹ đạo chung văn học giới đại, với bảng thể loại đổi Tuy nhận thấy tiếp tục kiểu sáng tác văn học trung-cận đại phận định văn học sau 1945 Đó, chẳng hạn thơ khơng tác giả nghiệp dư đặc biệt − cán cao cấp, lãnh tụ… − người mà hành trang văn hóa mang theo từ thiếu thời, phần truyền thống thường trội vượt so với phần thời đại Ngay sáng tác khơng người giới nhà văn chuyên nghiệp, chẳng hạn, thấy có truyện thơ khơng có khác biệt so với truyện nơm truyền thống… Nhìn chung, nhiều đặc điểm sáng tác dân gian sáng tác văn học trung-cận đại, hòa vào nhau, in đậm dấu vết ảnh hưởng lên văn học sau 1945 thể loại mà nhìn bề ngồi tưởng dính líu với truyền thống Chẳng hạn tiểu thuyết, truyện vừa, cốt truyện đơn tuyến, phân lập tuyệt đối trung/nịnh, chính/tà, ta/địch, khuynh hướng giáo huấn, kết thúc có hậu, v.v… nét phổ biến Hệ thống thể loại văn học sau 1945 có tương đồng mức cao so với hệ thống thể loại văn học tiếng Việt trước 1945 Cũng phổ hệ thể loại văn học năm 1930-40, gồm thơ, kịch nói, văn xi nghệ thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa), ký, luận… Tuy vậy, ý đến phân bố nội dung thể tài, ta thấy có khác biệt rõ rệt hai hệ thống thể loại Ở văn học tiếng Việt thời kỳ 1930-45, chủ yếu văn học công khai, "thơ mới" triển khai chủ yếu thể tài đời tư; văn xi Tự Lực văn đồn chủ yếu triển khai thể tài đời tư nhiều thể tài sự; văn xuôi bút tập trung quanh nhà Tân Dân (mà giới nghiên cứu sau gọi nhà “hiện thực phê phán”) chủ yếu triển khai thể tài (với phối thuộc thể tài đời tư) Trong đó, văn thơ cách mạng bí mật chủ yếu triển khai thể tài lịch sử dân tộc Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 thiết lập thể Việt Nam dân chủ cộng hòa, văn thơ cách mạng bí mật bước từ bóng tối ánh sáng, trở thành văn học công khai, thống; xu hướng tư tưởng thẩm mỹ trở thành chủ đạo, chi phối phận văn học khác, vừa thu hút, hoán cải vừa loại trừ, lọc chọn để quy dòng hướng, tạo thành dòng thống nhất Ngự trị chủ yếu văn học sau 1945 thể tài lịch sử-dân tộc Các thể tài đời tư thể tài sự, có mặt với liều lượng nhiều khác nhau, tác phẩm khác nhau, thường mang ý nghĩa chức ln ln phụ thuộc vào mục đích nghệ thuật trung tâm: thể ý thức lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia, ngợi ca ghi chép cơng tích thời dựng nước vào lịch sử dân tộc Vị trí chủ đạo thể tài lịch sử-dân tộc định sử thi âm hưởng chủ đạo văn học sau 1945 Toàn văn học thống sau 1945, rõ văn học thể Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945-75), văn học sử thi *** Bên cạnh truyền thống nội tại, xa gần, văn học nước ngoài, dịch tiếng Việt để phổ biến nước (đồng thời tạo thành phận văn học dịch thành phần hữu văn học dân tộc đại), xúc tiếp trực tiếp nhà văn nước với tác phẩm đồng nghiệp nước − nguồn ảnh hưởng đến phát triển văn học nói chung, thể loại văn học nói riêng Ảnh hưởng văn học nước ngoài, trước hết văn học Xơ-viết, văn học Cộng hòa nhân dân Trung Hoa văn học giới xã hội chủ nghĩa nói chung đến văn học Việt Nam từ sau 1945 điều hiển nhiên đề cập nhiều nghiên cứu Tuy thiếu kiện cụ thể chưa có nhiều quan tâm nghiên cứu đề tài cụ thể, ta đốn ảnh hưởng diễn không mặt tư tưởng xã hội mà mặt hình thức nghệ thuật, mặt xử lý thể loại, đề tài, thể loại mà văn học nội địa chưa giàu chí chưa có truyền thống (ví dụ truyện dài nhiều tập) Trong suốt nhiều kỷ thời trung-cận đại, văn học người Việt có nguồn xúc tiếp quốc tế văn học Trung Hoa Quá trình hình thành phát triển văn học dân tộc, quan hệ với luồng ảnh hưởng này, tạo nên tương đồng rõ rệt so với văn học Trung Hoa văn học tồn vùng Đơng Á, hệ thống thể loại, kiểu sáng tác, loại hình tác giả văn học, thiết chế văn hóa xã hội quy chế xã hội văn học, v.v… Trong hoàn cảnh xã hội trị khác nhau, từ nửa sau kỷ XIX, văn học người Việt có thêm nguồn xúc tiếp mới: văn hóa văn học châu Âu, đến từ phương Tây, trước hết văn học Pháp Ý thức dân tộc, thể nỗ lực trì phát triển văn học tiếng Việt, tinh thần tiếp nhận nguồn ảnh hưởng từ bên ngoài, đưa tới kết văn học người Việt tiếng Việt năm 30-40 kỷ XX đổi Xét diện mạo chung, từ thiết chế văn hóa xã hội quy chế xã hội văn học, đến loại hình nhà văn, kiểu sáng tác, bảng thể loại phân bố thể loại…, văn học dân tộc người Việt trở nên tương đồng rõ rệt với hầu hết văn học giới đương đại Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, văn học thể mới, có nguồn xúc tiếp ảnh hưởng bị thu hẹp cắt đứt, có nguồn xúc tiếp lại tạo ra, đưa tới ảnh hưởng có màu sắc khác Nhìn chung, nguồn xúc tiếp chịu ảnh hưởng quy tụ văn học giới xã hội chủ nghĩa [a] *** Nhìn vào phát triển chất liệu thẩm mỹ sáng tác văn học từ sau 1945, thấy tăng cường tính kiện tăng cường tính luận hai nhân tố có ý nghĩa định cấu nghệ thuật tác phẩm, phát triển nội dung thể tài hình thức thể loại văn học Ngay từ truyền thống văn hóa tinh thần, người Việt Nam tỏ chuộng thực không chuộng tưởng tượng phóng túng Thành phần hoang đường, kỳ quái, phóng đại chiếm tỷ trọng nhỏ di sản sáng tác Tuy nhiên hướng tới thực, văn học đồng thời chưa coi việc thể thực mục đích cuối tác phẩm Đối với nó, thể thật phương diện chức năng, phụ thuộc vào mục đích tư tưởng bao trùm tác phẩm Nói văn học trọng đến thực, trước hết có nghĩa trọng ghi nhận kiện, việc cách mạng, cách mạng, theo mắt cách mạng Hiện thực mà văn học mô tả thể phạm vi tượng đời sống, mà phạm vi coi thực cách mạng, theo quan niệm văn học Tất nhiên, quan niệm phạm vi thực cách mạng luôn vận động, độ mở rộng hay thu hẹp thuận chiều với việc thực nhiệm vụ cách mạng đề cho thời kỳ Ví dụ: thời kỳ đầu, thực cách mạng − thực kháng chiến giành độc lập toàn dân tộc Nhưng bắt tay vào phát động giảm tô cải cách ruộng đất thực cách mạng − thực đấu tranh giai cấp bên dân tộc, chủ yếu nông dân địa chủ Quan niệm thực điều chỉnh lại quan niệm bên thể rõ rệt sáng tác cuối năm 1950, với việc ưu tiên mơ tả người nơng dân đổi đời, vươn trở thành chiến sĩ ưu tú chiến đấu chung Một ví dụ khác, văn học năm 1970, phạm vi thực cách mạng quan niệm văn học trước hết thực chống Mỹ cứu nước, số tác phẩm đề cập đến xung đột nội (phạm vi sinh hoạt sự), − tượng mà sau gọi tượng tiêu cực − sáng tác không dễ dư luận chấp nhận đồng tình, nằm ngồi phạm vi thực cách mạng mà văn học lúc quan niệm Đến sau tháng Tư 1975, năm 80 này, việc miêu tả tượng tiêu cực lại khuyến khích, quan niệm thực cách mạng lúc bao gồm đấu tranh nội nhân dân, hàng ngũ cán cấp, v.v… nhằm tháo gỡ vướng mắc, xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp quản lý xã hội xây dựng kinh tế… Dường truyền thống nói chí, tỏ lòng văn thơ truyền thống tiếp tục văn học mới, với tăng cường rõ rệt tính chất luận sáng tác văn học Trong đời sống xã hội từ sau Cách mạng tháng Tám, thấy rõ trị thâm nhập hầu hết lĩnh vực sinh hoạt tinh thần người Một trình diễn văn học nhiều nước từ kỷ mà người ta gọi q trình trị hóa − diễn mạnh mẽ văn học nước Việt Nam Thành cơng việc đưa trị vào văn học kết việc Đảng cộng sản từ giành quyền trực tiếp lãnh đạo, quản lý hoạt động văn học tất mặt trị, tư tưởng tổ chức [b] Có thể nói văn học thuyết minh lý cách mạng, lý người cách mạng, lý tồn xã hội cách mạng xác lập, lý đường lối cách mạng, sách cách mạng Đây văn học lấy việc chuyên chở đạo lý cách mạng làm nhiệm vụ nghệ thuật trọng yếu Nó ln ln thực khơng mệt mỏi kết hợp tuyên truyền với trữ tình (trong thơ), tuyên truyền với kể chuyện, miêu tả (trong văn xi) Tính luận khơng đậm nét tác phẩm bút ký, tùy bút, truyện ký, mà tác phẩm tự hư cấu, − truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, − thơ trữ tình tha thiết Tính luận khơng nằm tư tưởng tác phẩm, nhân tố điều chỉnh, chi phối cách đưa thực vào tác phẩm, tạo thống miêu tả thực bộc lộ tư tưởng chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm Đương nhiên tính luận có nhiều sắc thái, có phát triển Nó bộc lộ dạng đơn giản hô hào, động viên, cổ vũ, tuyên truyền, − điều thường thấy rõ sáng tác thời kỳ đầu Nó bộc lộ dạng suy nghĩ, phẩm bình, nhiều chuyển dạng sang triết lý Xu hướng triết lý bộc lộ rõ số tác giả đến năm cuối 70 - đầu 80 trở thành nét đậm sáng tác nhiều tác giả Tính triết lý văn học thực tế phát triển từ tính luận nhiều trở nên độc lập với tính luận Từ tăng cường tính kiện tính luận cấu nghệ thuật tác phẩm, tới nhận định là: nội dung xã hội-lịch sửchính nét chủ đạo nghệ thuật văn học Điều đề tài, mà thể cấu bên tác phẩm, nhân vật cốt truyện, thời gian không gian nghệ thuật, toàn giới nghệ thuật tác phẩm ************************************** Trong tác phẩm tiếng vào năm đầu kỷ 20, "Cáo hủ lậu văn" hay "Văn minh tân học sách", nhà nho yêu nước thức thời kịch liệt phê phán tính chất bất lực yếu hèn Việt Nam Một lý khiến Phan Bội Châu phải xuất dương tuyệt vọng văn hoá truyền thống: "Sách thánh hiền chán ngắt, đọc làm cho mụ người mà thôi" (Hiền thánh liêu nhiên, tụng diệc si) Người ta hiểu họ tiếp tục đánh với Pháp tầm vông, lưỡi dao phay nghĩa quân Cần Giuộc ngày Sau phong trào Cần Vương Văn Thân, người ta biết điều kiện để đánh bại Pháp phải có vũ khí ngang ngửa với Pháp trước Phải có đại bác Phải có súng Phải có đạn Muốn vậy, người ta phải học tập Pháp trước đã, phải Âu hoá trước Việc học tập tiến hành trực tiếp, từ Pháp qua tiếng Pháp, mà tiến hành cách gián tiếp, qua tân thư chữ Hán qua gương Âu hố thành cơng Nhật Bản Việc thay đổi nhận thức giải thích từ đầu kỷ 20, phần lớn hoạt động cách mạng Việt Nam tập trung vào mục tiêu tân đất nước Về phương diện xã hội, vận động cắt tóc ngắn, bỏ tục nhuộm răng, mặc âu phục phát triển kinh doanh Về phương diện giáo dục, việc chống lại lối học từ chương, chống lại loại văn chương bát cổ, vận động học chữ quốc ngữ học ngành khoa học thực dụng Về phương diện ý thức hệ, người ta xem Pháp khơng phải kẻ thù mà bậc thầy Trong "Á tế ca" Đông Kinh Nghĩa Thục, tổ chức cách mạng ôn hoà tiêu biểu thập niên kỷ 20, có hai câu, đó, tác giả gọi Pháp "thầy": "Việc học thức mở rộng / Thầy Lang Sa nể nang." Chính Phan Châu Trinh quan niệm đưa chủ trương "ỷ Pháp cầu tiến", tức dựa vào Pháp để tiến Về phương diện văn học, q trình chuyển hướng từ Đơng phương sang Tây phương: trước, mẫu mực văn học Việt Nam Trung Hoa, sau, Pháp; trước, thần tượng giới cầm bút Khổng Tử, Mạnh Tử, Lý Bạch, Đỗ Phủ, v.v , sau, Địch-tạp-nhi (Descartes), Mạnhđức-tư-cưu (Montesquieu), Lư-thoa (Rousseau), Phúc-lộcđặc-nhĩ (Voltaire) v.v ; trước, người ta sáng tác theo đạo tư tưởng văn dĩ tải đạo Nho giáo, sau, theo quan niệm phản ánh thực hay bày tỏ cảm xúc nhà văn thực lãng mạn Pháp; trước, người ta say mê tính chất tiết chế, khuôn sáo cổ điển văn chương chữ Hán, sau, tính chất tự nhiên, tự sáng văn chương Tây phương Sự chuyển hướng từ Đông phương sang Tây phương phát triển mạnh mẽ nhờ tượng khác xảy thời gian: chuyển vùng từ nông thôn sang thành thị Trước, nước vùng nông thôn mênh mông, môi trường sinh hoạt văn học đương nhiên nông thôn; sau, xuất phát từ việc khai thác thị trường vơ vét tài nguyên thực dân Pháp, thành thị theo nghĩa đại xuất hiện, trở thành môi trường hoạt động văn học Có điều, việc chuyển vùng vừa tiệm tiến vừa không đồng đều, cho nên, có giai đoạn, kéo dài hàng chục năm, chung quanh thời điểm giao mùa hai kỷ, văn học Việt Nam chia thành hai dòng, hai môi trường khác nhau: nông thôn thành thị Dòng đầu, nơng thơn, tiếp nối văn học truyền thống Việt Nam: tác giả nhà nho; độc giả thường nhà nho số khác nông dân; văn tự chữ Nôm chữ Hán; phương thức phổ biến chủ yếu chép tay truyền miệng Dòng sau, thành thị, tượng mẻ lịch sử Việt Nam: tác giả trí thức tân học cựu học cấp tiến, thích nghi nhanh với thời đại; độc giả thị dân, thầy thơng, thầy ký cô hàng xén, chị thợ may; văn tự chủ yếu chữ quốc ngữ; phương thức phổ biến chủ yếu qua sách báo Dĩ nhiên, hai dòng, có vùng giao thoa định Trường hợp Tú Xương nằm vùng giao thoa Sự tồn đồng thời hai văn học thực chất tồn đồng thời hai văn hố vốn tự chất có nhiều xung đột với Chính xung đột làm nẩy bật lên dòng văn học trào phúng với tên tuổi tiêu biểu Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Học Lạc, Phan Điện, Nguyễn Thiện Kế, Tú Mỡ, v.v vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Đứng từ văn hố nơng thơn nhìn sang văn hoá thành thị, người ta dễ thấy lố bịch; ngược lại, từ văn hoá thành thị nhìn văn hố nơng thơn, người ta dễ thấy cũ lạc hậu, lỗi thời, đó, lố lăng Chính vậy, có thời đối tượng chế nhạo văn học trào phúng thầy thông, thầy phán "sáng rượu sâm banh, tối sữa bò" phụ nữ, nói Tú Xương, "chí cha chí chát khua giày dép / đen thủi đen thui lượt là" Một thời khác, từ khoảng đầu thập niên 30 kỷ 20 trở đi, xu hướng đại thắng thế, đối tượng chế nhạo văn học trào phúng lại ông xã, ông lý áo dài khăn đóng đen tóc búi ngơ ngác đô thị Sự phát triển văn học trào phúng, đến lượt nó, có tác động tích cực đến q trình phát triển văn học nói chung Trước hết, nhờ tiếng cười, tính chất nghiêm trang biến mất, óc cuồng tín mê tín biến theo, người dễ trở thành bao dung trước lạ Sau nữa, văn học trào phúng phải dựa trên, nữa, ngày củng cố, mối quan hệ gần gũi người viết người đọc Văn học trào phúng để đọc ngay, tạo hồi âm ngay, thứ để dành ngăn kéo, cho mai hậu Điều dẫn đến số hệ quan trọng: một, đề tài văn học trào phúng phải có tính thời sự, gắn liền với sống xã hội chung quanh; hai, chất liệu phải cụ thể nhiều kịch tính; ba, ngơn ngữ phải giản dị để người đọc lĩnh hội tức khắc; bốn, kết cấu tác phẩm phải khéo léo để làm bật lên tiếng cười vào lúc tác phẩm kết thúc Có thể nói văn học trào phúng góp phần đắc lực việc làm sụp đổ lối văn chương bát cổ mà số nhà nho cấp tiến muốn đoạn tuyệt, tiền thân xu hướng thực chủ nghĩa văn học Việt Nam sau Bên cạnh dòng văn học trào phúng, việc văn học chuyển từ môi trường nơng thơn đến thành thị làm xuất hai tượng bật, có nhiều ảnh hưởng lớn lao đến diện mạo văn học thời đại: báo chí xuất Từ cuối kỷ 19 trở trước, văn học gắn liền với học đường thi cử; từ đầu kỷ 20 sau, văn học gắn liền với báo chí xuất Gắn liền với học đường thi cử, dù muốn hay không văn học trung đại gắn liền với triều đình, đạo đức, nặng tính chất cơng thức; gắn liền với báo chí xuất bản, văn học gắn liền với quần chúng, sống nặng tính chất giải trí Lệ thuộc vào học đường thi cử, văn học trung đại hồn tồn có tính chất nghiệp dư, trở thành sinh hoạt thực Dựa báo chí xuất bản, văn học đại chun nghiệp hố, theo nghĩa kinh tế: người cầm bút dùng văn chương làm kế sinh nhai Nhưng để bán báo bán sách được, người cầm bút không quan tâm đến độc giả Và độc giả, từ nhân tố thương mại trở thành nhân tố quan trọng lãnh vực thẩm mỹ: thị hiếu kẻ đọc sách mua sách làm thay đổi hệ thống ngôn ngữ (giản dị hơn), hệ thống đề tài (gần với thời hơn), hệ thống thể loại (sự thịnh hành văn xuôi tự sự), hệ thống nhân vật (các trí thức tân học cô hàng xén thay cho nho sĩ, anh hùng tiểu thư đài ngày xưa) Cũng từ môi trường thành thị, yếu tố khác xuất hiện: chủ nghĩa cá nhân Trước, văn hoá truyền thống, trung tâm xã hội gia đình; sau, cá nhân Trước, chung cao riêng; sau, ngược lại, riêng cao chung Trước, làm thơ hay viết văn cách bày tỏ ta cộng đồng; sau, cách phát ngôn Tất chuyển hướng chuyển vùng - kèm theo thay đổi hệ chúng dẫn đến tượng chuyển hệ văn học Việt Nam: từ trung đại sang đại Về phương diện sinh hoạt, tính chất đại văn học Việt Nam, theo tơi, có ba đặc điểm chính: thứ nhất, văn học nhiều chun nghiệp hố, trở thành nghề, dù nghề hẩm hiu; thứ hai, hệ thống thể loại phát triển hoàn chỉnh, bao gồm sáng tác lẫn phê bình nghiên cứu; sáng tác, có thơ lẫn thể tự sự, từ truyện đến ký, từ tuỳ bút đến kịch; thứ ba, văn học tách khỏi đạo đức sau đó, phần khỏi báo chí, để trở thành lãnh vực hoạt động thẩm mỹ tương đối độc lập * Blog Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc blog cá nhân Các viết blog đăng tải với đồng ý Ðài VOA không phản ánh quan điểm hay lập trường Chính phủ Hoa Kỳ ... thống thể loại văn học sau 1945 có tương đồng mức cao so với hệ thống thể loại văn học tiếng Việt trước 1945 Cũng phổ hệ thể loại văn học năm 1930-40, gồm thơ, kịch nói, văn xi nghệ thuật (tiểu thuyết,... sau 1945 Tồn văn học thống sau 1945, rõ văn học thể Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945- 75), văn học sử thi *** Bên cạnh truyền thống nội tại, xa gần, văn học nước ngoài, dịch tiếng Việt để phổ biến... học nói riêng Ảnh hưởng văn học nước ngồi, trước hết văn học Xơ-viết, văn học Cộng hòa nhân dân Trung Hoa văn học giới xã hội chủ nghĩa nói chung đến văn học Việt Nam từ sau 1945 điều hiển nhiên

Ngày đăng: 15/10/2019, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w