Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 224 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
224
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VIẾT THIỆN SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VIẾT THIỆN SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI PGS.TS TRẦN HỮU TÁ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 12 năm 2011 Trần Viết Thiện MỤC LỤC MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN 14 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 15 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN HỌC VÀ SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN XI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY – NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT 16 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QT CHUNG VỀ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN HỌC 16 1.1.1 SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI BẮT NGUỒN TỪ CHÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI VĂN HỌC 16 1.1.2 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG "THỜI CỦA TIỂU THUYẾT" 19 1.1.3 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN HỌC LÀ HIỆN TƯỢNG HẾT SỨC ĐA DẠNG, ĐA CHIỀU 23 1.2 SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN XI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY - NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT 26 1.2.1 SỰ TRỞ LẠI CỦA CÁC THỂ KÍ TRONG TIỂU THUYẾT 26 1.2.2 SỰ "TIẾP SỨC" CỦA LOẠI HÌNH KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT 43 1.2.3 TRUYỆN NGẮN TRONG TIỂU THUYẾT 54 1.2.4 HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT 63 CHƯƠNG SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN XI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY - NHÌN TỪ TRUYỆN NGẮN 72 2.1 DỊNG TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN 72 2.2 HUYỀN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN 87 2.3 TIỂU THUYẾT TRONG TRUYỆN NGẮN 116 CHƯƠNG NHỮNG TÍN HIỆU MỚI CỦA VĂN XI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY - NHÌN TỪ SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI 136 3.1 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ CỦA THỂ LOẠI 136 3.1.1 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT 137 3.1.2 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN NGẮN 141 3.2 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ SỰ MỞ RỘNG TRƯỜNG PHẢN ÁNH VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI 147 3.2.1 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ SỰ MỞ RỘNG TRƯỜNG PHẢN ÁNH VỀ HIỆN THỰC 149 3.2.2 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ SỰ MỞ RỘNG TRƯỜNG PHẢN ÁNH VỀ CON NGƯỜI 153 3.3 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ SỰ ĐỔI MỚI MẠNH MẼ CÁC PHƯƠNG DIỆN THI PHÁP THỂ LOẠI 167 3.3.1 PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT 167 3.3.2 NGƠN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU 176 KẾT LUẬN 189 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN 195 ĐẾN LUẬN ÁN 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Thể loại vận động thể loại phương diện quan trọng việc nghiên cứu văn học đại M Bakhtin đặc biệt đề cao việc nghiên cứu vận động thể loại thời đại tiểu thuyết tham gia "chính sự", tiểu thuyết trở thành thể loại chủ đạo Trong thời đại ấy, thể loại “nhân vật chính” tiến trình văn học “trào lưu, trường phái nhân vật hạng nhì, hạng ba” [27] Ở thời đại thế, đấu tranh trào lưu, trường phái văn học trở thành "một tượng ngồi rìa nhỏ nhặt lịch sử"; đằng sau đó, có đấu tranh sâu sắc mang tính lịch sử hơn: đấu tranh thể loại, "sự biến thái phát triển nòng cốt thể loại văn học" [27, tr25] Đời sống thực tiễn văn xi Việt Nam từ 1986 đến có trăn trở đổi ý thức “tự vượt mình” mạnh mẽ mặt thể loại Văn xi lên ngơi, tiểu thuyết trở thành thể loại thống ngự Sự có mặt tiểu thuyết với tư cách cột xương sống - loại hình “cơng nghiệp nặng”, thực chất xúc tác, định cốt diện mạo văn học đại Nhưng quan trọng hơn, diện tiểu thuyết tạo nên quan hệ tương tác sâu sắc thể loại, làm cho “tất thể loại bắt đầu âm vang cách khác” Một hệ đáng q mà nhà nghiên cứu Trần Đình Sử phát là: “Nghệ sĩ lớn thường tiếp thu truyền thống thể loại khác nhau, tạo hình thức thể loại mới” [209] Sự biến đổi làm cho: “Về mặt lí thuyết, hơm nay, giới nghiên cứu văn học nhà văn khơng thỏa mãn với cơng cụ có “tính cổ điển” (Nguyễn Hòa) Sự bứt phá tài tạo nên “tính khơng qn” thể loại Nhiều tác phẩm văn xi “bung ra” khỏi khn khổ thể loại chật hẹp để đem đến hiệu phản ánh cho văn học Thể loại vận động biến đổi đầy sáng tạo "nguồn cơn" chủ yếu tạo nên tín hiệu văn xi giai đoạn Do vậy, tác giả luận án đồng tình với mệnh đề Vũ Tuấn Anh: phương diện quan trọng - khơng muốn nói quan trọng - để nhận thức giai đoạn văn học khảo sát biến đổi mặt thể loại biến thái tinh vi bên đời sống thể loại Nói cách khác, chân dung thời đại văn học soi chiếu rõ qua gương thể loại Nghiên cứu văn xi Việt Nam từ 1986 đến từ góc nhìn tương tác thể loại đề tài mẻ có ý nghĩa Chọn đề tài này, tác giả luận án mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề cách hệ thống với cấu trúc lập luận theo hướng quy nạp để: từ biểu sinh động tương tác thể loại thể loại văn xi chủ đạo; đến vấn đề có tính "nhận thức luận" tín hiệu văn xi Việt Nam từ 1986 đến Với cách đặt vấn đề vậy, hi vọng luận án góp thêm góc nhìn văn xi giai đoạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài phương diện tương tác thể loại cấu trúc chỉnh thể thể loại văn xi Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến Khái niệm văn xi hiểu văn xi nghệ thuật Các thể loại văn xi giai đoạn văn học đổi phong phú Tương tác thể loại, hiểu theo nghĩa chặt chẽ từ phải tác động qua lại lẫn hai thể loại, vậy, nghiên cứu tương tác thể loại văn xi phải nghiên cứu tất thể loại văn xi với tất mối quan hệ tương tác Thế nhưng, giai đoạn văn học mà tiểu thuyết truyện ngắn hai thể loại chủ đạo đồng thời hai thể loại thể tập trung quan hệ tương tác giai đoạn văn học nên luận án chọn hai thể loại làm đối tượng trung tâm Đặt vấn đề nghiên cứu theo cấu trúc quy nạp, luận án xem xét tương tác thể loại văn xi Việt Nam từ 1986 đến từ góc độ hai thể loại chủ đạo này: Chương 1, nhìn từ tiểu thuyết; chương 2: nhìn từ truyện ngắn Nghiên cứu tương tác thể loại nghiên cứu văn học vận động, biến đổi Nghiên cứu tương tác thể loại nghiên cứu văn học mối quan hệ nhân với phận, thời kì, giai đoạn liên quan tới Do đó, đối tượng nghiên cứu luận án có mở rộng đến vấn đề thể loại vận động thể loại nói chung Về phạm vi nghiên cứu: Khoảng thời gian "từ 1986 đến nay" có ý nghĩa tướng đối Nghiên cứu tương tác thể loại nghiên cứu văn học động, tính mở; mốc 1986 khơng thể hiểu cách máy móc, học rằng: tác phẩm đời từ năm 1986 thuộc phạm vi đề tài Ngược lại, có mầm mống, chí, có nỗ lực đổi từ sớm so với mốc thời gian Đại hội VI; luận án trân trọng đề cao vai trò tượng văn học Giai đoạn văn học từ 1986 đến sinh thành, tiếp diễn; vấn đề thời văn học đồng hành q trình nghiên cứu luận án Do vậy, cần có giới hạn mặt thời gian cho từ "đến nay", "đến nay" tính đến năm 2007, tác giả đề tài bắt đầu luận án Nói thể loại văn xi phong phú, đa dạng; nói tác giả, tác phẩm lại phong phú, đa dạng Luận án khơng bao qt hết tồn văn xi giai đoạn mà nghiên cứu tác giả, tác phẩm tiêu biểu có thể dấu ấn tương tác thể loại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tương tác thể loại vấn đề mẻ, tương tác thể loại văn xi Việt Nam đương đại lại mẻ Do vậy, lịch sử vấn đề, luận án khơng có dày dặn, phong phú với nhiều cơng trình, nhiều viết số đề tài khác Tuy khơng phải thành đường mòn khơng phải chưa có đường Sự sinh động, giàu ý nghĩa phương diện tương tác thể loại nói chung; tương tác thể loại văn học Việt Nam đại nói riêng thực có sức thu hút số nhà nghiên cứu Cũng có trường hợp, khơng sử dụng cụm từ tương tác thể loại biểu tiềm tàng tương tác thể loại đời sống văn học nên đó, nghiên cứu khuynh hướng, trào lưu; hay tổng kết phong cách, thành tựu, nhà nghiên cứu cách ngẫu nhiên đề cập đến vấn đề Chúng tơi chia lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai cấp độ: cơng trình, viết vận động thể loại nói chung cơng trình, viết vận động thể loại văn học đại Việt Nam 3.1 CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI VIẾT VỀ SỰ VẬN ĐỘNG THỂ LOẠI NĨI CHUNG Nghiên cứu tương tác thể loại văn học đại khơng thể khơng nhắc đến chun luận M Bakhtin: Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki Đặc biệt, từ năm 1941, viết "Tiểu thuyết thể loại văn học" (In chun luận Lí luận thi pháp tiểu thuyết), khơng dùng đến khái niệm tương tác thể loại M Bakhtin đưa luận điểm quan trọng "cuộc đấu tranh sâu sắc mang tính lịch sử thể loại, biến thái phát triển nòng cốt thể loại văn học" [27] Ơng đề cao vai trò tiểu thuyết việc tác động, khuấy đảo tạo nên quan hệ khơng hài hồ thể loại: lấn át thể loại này, thu hút thể loại vào cấu trúc mình, biện giải lại xếp lại trọng tâm cho chúng Tiểu thuyết xúc tác làm đổi tất thể loại khác Do vậy, vào thời đại tiểu thuyết thống ngự, tiểu thuyết nhiều phương diện, báo trước phát triển tương lai tồn văn học Trong cơng trình này, M.Bakhtin nêu quan điểm tính uyển chuyển, linh hoạt, tính vượt rào tính khơng quy phạm thể loại Nghiên cứu tương tác thể loại, trước hết phải định danh mặt khái niệm Trong cơng trình Lí luận văn học (Phương Lựu chủ biên, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1997), chương "Thể loại tác phẩm văn học" Trần Đình Sử phụ trách cho tiền đề lí luận cần thiết để nhận thức khái niệm tương tác thể loại Trần Đình Sử đề cập đến khái niệm thể loại phân loại văn học phân chia thể loại tác phẩm Ơng đề cập đến "đặc trưng kép" thể loại văn học: thể loại vừa có yếu tố ổn định, truyền thống; lại vừa có yếu tố vận động, đổi phát triển văn học tài sáng tạo nhà văn Từ đặc trưng ấy, việc nghiên cứu thể loại, Trần Đình Sử đề xuất điều kiện cần đủ nhà nghiên cứu: muốn nhận thức đặc điểm thể loại có giá trị, người ta vừa phải có tri thức quy luật lặp lại thể loại, lại vừa phải biết nhận tính độc đáo vận dụng sáng tạo thể loại tác giả Đây tiền đề lí luận quan trọng cho việc triển khai vấn đề Muốn nhận thức tương tác thể loại trước hết cần nắm đặc trưng thể, loại; phải nhận chân cho nòng cốt bất biến loại/thể Cuốn Logic học thể loại văn học Kate Hamburger [95] cung cấp cho đề tài nhiều tiền đề logic thể loại Xuất phát từ sở ngơn ngữ học, bà đưa đặc trưng thể loại mơ sử thi, kịch; đặc trưng thể loại trữ tình,… Nhưng quan trọng hơn, bà dành hẳn chương để nói thể loại đặc biệt hay gọi hỗn hợp như: ballade, truyện kể ngơi thứ nhất, tiểu thuyết thư tín, tiểu thuyết – hồi kí,… Những thể loại hỗn hợp tiềm tàng văn xi Việt Nam từ sau đổi Do vậy, chun luận gợi mở cho tác giả luận án nhiều hướng nhìn thú vị Năm giảng thể loại Hồng Ngọc Hiến lần cho ta đặc trưng năm thể loại quan trọng văn học đại, đặc biệt tiểu thuyết Có ý nghĩa hơn, viết: "Đặc điểm truyện ngắn đại" Trong đặc điểm truyện ngắn đại có đến hai đặc điểm thể nhập thể loại vào truyện ngắn: truyện ngắn đại gần với thơ truyện ngắn đại gần với kịch Ln ln tồn bên cạnh tiểu thuyết khó khu biệt rạch ròi ranh giới thể loại với tiểu thuyết, truyện ngắn Với quan niệm tương tác thể loại nằm đặc trưng loại thể, cơng trình Truyện ngắn – lí luận tác gia tác phẩm Lê Huy Bắc đề cập đến "Truyện ngắn thể loại" lưu tâm đến tác phẩm có giao thoa hai thể loại nói Bài viết đề cập đến ảnh hưởng qua lại truyện ngắn thơ, gần truyện ngắn kịch Nếu cơng trình quan tâm đến thể loại tác động qua lại số thể loại văn học chun khảo Thi pháp huyền thoại (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) đề cập đến diễn trình thể loại nhất: sáng tác huyền thoại Trong chun khảo này, nhà huyền thoại học tiếng giới E 163 Nguyễn Xn Khánh (2000), Hồ Q Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội 164 Ma Văn Kháng (1987), Ngày đẹp trời, NXB Lao động, Hà nội 165 Ma Văn Kháng (1989), Cơi cút cảnh đời, NXB Kim Đồng, Hà nội 166 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, NXB Lao động, Hà nội 167 Ma Văn Kháng (1992), Heo may gió lộng, NXB Hội nhà văn, Hà nội 168 Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, NXB Văn học, Hà nội 169 Ma Văn Kháng (1998), “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống”, Văn nghệ (17) 170 Đỗ Văn Khang (1990), “Bước qua lời nguyền văn học sám hối”, Văn nghệ (32) 171 Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc Thân phận tình u”, Văn nghệ (43) 172 Đỗ Văn Khanh (1994), “Huyền thoại, lịch sử văn học”, Văn nghệ (5) 173 F Kafka (1989), Vụ án, hố thân, NXB Văn học, Hà Nội 174 F Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm F Kafka, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 175 Lam Khai (2008), "Vài nét tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng", buiviet.vnwebblogs.com (11/8/2008) 176 Nguyễn Khải (1984), “Văn xi trước nhu cầu đổi mới”, Văn nghệ Qn đội (1) 177 Nguyễn Khải (1995), “Nhìn lại trang viết mình”, Văn nghệ (39) 178 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn cơng phu, NXB Trẻ, Hà Nội 179 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết tập 1, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 180 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết tập 2, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 181 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết tập 3, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 182 Nguyễn Khải (2004), Truyện ngắn tập 1, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 183 Nguyễn Khải (2004), Truyện ngắn tập 2, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 184 Nguyễn Khải (2004), Truyện vừa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 185 Nguyễn Khải, "Đi tìm tơi mất", www.viet-studies.info 186 Kết nối nghiệp, "Lí thuyết hệ thống", www.ketnoisunghiep.vn (01.03.2009) 187 Lê Minh Kh (1993), Bi kịch nhỏ, NXB Hà Nội, Hà nội 188 Thuỵ Kh (2007), "Thế tĩnh toạ tác phẩm Ngồi Nguyễn Bình Phương", Hợp lưu, (95), tr64-79 189 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 190 Tơn Phương Lan (1992), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 191 Tơn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 192 Tơn Phương Lan (2002), Nguyễn Minh Châu, trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 193 Chu Lai (1985), Nắng đồng bằng, NXB Qn đội nhân dân, Hà nội 194 Chu Lai (1987), Gió khơng thổi từ biển, NXB Phụ nữ, Hà nội 195 Chu Lai (1990), Vòng tròn bội bạc, NXB Thanh niên, Hà nội 196 Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn, Hà nội 197 Chu Lai (1992), Phố nhà binh, NXB Qn đội nhân dân, Hà nội 198 Chu Lai (1993), Phố, NXB Hà Nội, Hà nội 199 Nguyễn Quang Lập (1989), Những mảnh đời đen trắng, NXB Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh 200 Ngơ Tự Lập (1993), Tháng có 15 ngày, NXB Hà Nội, Hà Nội 201 Nguyễn Hiến Lê (2005), Mười câu chuyện văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 202 Đồn Lê (2005), Trinh tiết xóm chùa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 203 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 204 Phong Lê (2005), "Tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945", Nghiên cứu Văn học, (9) 205 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại - nghĩ tiếp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 206 Phong Lê (2006), “Phác thảo tranh giao lưu văn hố văn nghệ kỉ XX”, Văn nghệ (9) 207 Nguyễn Hữu Lê (2008), "Cảm quan lịch sử Mùa biển động Nguyễn Mộng Giác", Hợp lưu, (98), tr213-223 208 Nguyễn Thế Hồng Linh (2006), Truyện thiên tài, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 209 Hà Khánh Linh, Chim hạc đen, nhavanhue.org.vn 210 Vi Thuỳ Linh (2000), Thơ Vi Thùy Linh, NXB Thanh niên, Hà Nội 211 Nguyễn Trường Lịch (1997), "Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay", Văn học, (5) 212 Lưu Liên (1997), "Tiểu thuyết - thể loại đầy triển vọng", Văn học, (4) 213 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 214 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 215 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 216 Hồ Minh Long (2010), Jiji, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 217 Lê Ngun Long (2006), "Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học", Nghiên cứu Văn học, (9) 218 Greg Lockhart (1989), “Tại tơi dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh”, Văn học (4) 219 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 220 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 221 Phương Lựu (1997), Khơi dòng tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 222 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, NXB VH Thơng tin, Hà Nội 223 Lê Lựu (1990), Đại tá khơng biết đùa, NXB Thanh niên, Hà nội 224 Lê Lựu (1993), Chuyện làng Cuội, NXB Hội nhà văn, Hà nội 225 Lê Lựu (1995), Sóng đáy sơng, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 226 Lê Lựu (2009), Thời loạn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 227 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Một thời đại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 228 G Macquez (1986), Trăm năm đơn, NXB Văn học, Hà Nội 229 G Macquez (1995), Tình u thời thổ tả, NXB Văn học, Hà Nội 230 Meletinxky (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 231 Phan Đức Nam (2008), Gió lạ, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 232 Nguyễn Phong Nam, Sự tương tác thể loại văn học thể thơ văn xi thơ 1932 - 1945, www.kh-sdh.udn.vn 233 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 234 Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 235 Tuyết Nga (2002), Phong cách văn xi Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 236 Phạm Thị Thanh Nga, "Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975", nghean.violet.vn 237 Ngun Ngọc (1990), "Đơi nét tư văn học hình thành", Văn học, (4) 238 Ngun Ngọc (1991), "Văn xi sau 1975 - Thử thăm dò đơi nét qui luật phát triển", Văn học, (4) 239 Bùi Văn Ngun - Hà minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 240 Nguyễn Vĩnh Ngun (2005), Năm mười mười lăm hai mươi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 241 Đào Thuỷ Ngun (1998), "Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải", Tác phẩm mới, (3) 242 Đào Thuỷ Ngun (2000), "Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian", Văn học, (12) 243 Lã Ngun (1989), "Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật", Văn học, (2) 244 Phạm Xn Ngun (1987), "Xu hướng thể vận động lịch sử người tiểu thuyết sử thi đại", Văn học, (10) 245 Phạm Xn Ngun (1991), "Phân tích tâm lí tiểu thuyết", Văn học, (2) 246 Phạm Xn Ngun (1994), "Truyện ngắn sống hơm nay", Văn học, (2) 247 Phạm Xn Ngun (2003), "Văn học Việt Nam: nỗi buồn tiểu thuyết", Evan.com.vn 248 Bùi Văn Ngun, Hà Minh Đức (2005), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 249 Nguyễn Tri Ngun (1995), "Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975", Văn nghệ qn đội, (10) 250 Nguyễn Tri Ngun (1995), "Huyền thoại cổ xưa mẻ", Văn nghệ, (19) 251 Nguyễn Thị Thu Ngun (2004), Thiên sứ Phạm Thị Hồi, cách tân bút pháp triển vọng biểu đạt tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội 252 Mai Ngữ (2004), Đào muộn, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội 253 Nhà văn (2002), "Hội thảo đổi tư tiểu thuyết", Nhà văn (12), tr 52 86 254 Vương Trí Nhàn (1985), "Mấy đặc điểm tiểu thuyết nhìn từ góc độ lịch sử", Văn nghệ qn đội, (7) 255 Vương Trí Nhàn (1986), Bước đầu đến với văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 256 Vương Trí Nhàn (1986), "Số phận tiểu thuyết: lí thuyết khơng xám, lí thuyết xanh tươi", Văn học, (2) 257 Vương Trí Nhàn (1987), "Một đóng góp việc nhận diện người Việt Nam hơm nay", Văn Nghệ, (49,50) 258 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 259 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 260 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học VN từ đầu kỉ XX đến 1945, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 261 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 - 2000, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, TP HCM 262 Phùng Q Nhâm (1998), "Tinh thần phân tích tâm linh, đặc trưng chủ nghĩa thực", Văn học, (4) 263 Phùng Q Nhâm (2000), "Cái nhìn nhân vật", Văn học, (10) 264 Hồng Nhân (1998), Phác thảo văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, NXB Mũi Cà Mau, Cà Mau 265 Ý Nhi (2008), "Về tiểu thuyết xuất Tơ Hồi", Hợp lưu, (98), tr282-285 266 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam giao lưu, gặp gỡ, NXB Văn học, Hà Nội 267 Đỗ Hải Ninh, Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng, phongdiep.net 268 Đỗ Hải Ninh, Nghĩ tiểu thuyết Việt Nam 2008, vannghequandoi.com.vn 269 Nhiều tác giả (1990), "Hội thảo tình hình văn xi nay", Văn nghệ, (14&15) 270 Nhiều tác giả (1990), "Toạ đàm tiểu thuyết Góc tăm tối cuối cùng", Văn nghệ, (9) 271 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 272 Nhiều tác giả (1995), Tuyển tập văn trẻ TP Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 273 Nhiều tác giả (1995), Bến trần gian, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội 274 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn 1975 - 1995, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 275 Nhiều tác giả (1996), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 276 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975-1985- Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 277 Nhiều tác giả (2000), Sách giáo khoa Văn lớp 10, tập 1, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 278 Nhiều tác giả (2001), "Các nhà văn bàn tiểu thuyết", Văn nghệ Qn đội, (3) 279 Nhiều tác giả (2002), Từ điển biểu tượng văn hố giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 280 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Khải, tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 281 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Minh Châu, tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 282 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Minh Châu, tài phong cách sáng tạo, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 283 Nhiều tác giả (2002), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 284 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 285 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX tập 2, NXB Kim Đồng, Hà Nội 286 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX tập 1, NXB Kim Đồng, Hà Nội 287 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX tập 3, NXB Kim Đồng, Hà Nội 288 Nhiều tác giả (2003), Tổng tập Nhà văn Qn đội, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội 289 Nhiều tác giả (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 290 Nhiều tác giả (2004), Dự báo phi thời tiết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 291 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội 292 Nhiều tác giả (2005), Những trang viết lạ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 293 Nhiều tác giả (2005), Văn năm đầu kỉ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 294 Nhiều tác giả (2005), Văn năm 2006 - 2010, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 295 Nhiều tác giả (2005), Một góc nhìn trí thức tập 1, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 296 Nhiều tác giả (2005), Một góc nhìn trí thức tập 4, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 297 Nhiều tác giả (2006), Truyện ngắn đặc sắc tác giả gải thưởng Nobel, NXB Văn học, Hà Nội 298 Nhiều tác giả (2007), Tuyển chọn truyện ngắn giải, NXB Văn học, Hà Nội 299 Nhiều tác giả (2007), Văn xi trẻ qn đội, NXB Phụ nữ, Hà Nội 300 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn 50 tác giả nữ, NXB Thanh niên, Hà Nội 301 Nhiều tác giả (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 302 Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn hay 2008, NXB Lao động, Hà Nội 303 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, NXB Thế giới, Hà Nội 304 Nhiều tác giả (2010), Tập truyện ngắn giới, NXB Thanh niên, Hà Nội 305 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2008), "Ánh sáng lạ từ truyện ngắn Nhân sứ Hồ Vang", hnue.edu.vn (25/10/2008) 306 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2009), "Nguyễn Huy Thiệp - Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại", hnue.edu.vn (6/5/2009) 307 Nguyễn Trọng nh (2007), Đất trắng, NXB Văn học, Hà Nội 308 Võ Phiến (2000), Văn học miền Nam tổng quan, NXB Văn nghệ, California 309 Nguyễn Khắc Phục (1989), Giọt nước mắt cuối cùng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 310 Huỳnh Như Phương (1988), "Cảm hứng phê phán văn chương hơm nay", Văn nghệ, (24) 311 Huỳnh Như Phương (1991), "Văn xi năm 80 vấn đề dân chủ hố văn học", Văn học, (4) 312 Huỳnh Như Phương (1993), "Văn xi hơm nhìn lại mình", Văn học, (1) 313 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 314 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 315 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, NXB Văn học, Hà Nội 316 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kì thuỷ, NXB Văn học, Hà Nội 317 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, NXB Văn học, Hà Nội 318 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 319 Hồ Phương (2001), "Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hơm nay", Văn nghệ QĐ, (4) 320 Hồ Phương (2002), "Tản mạn tiểu thuyết sử thi", Văn nghệ Qn đội, (12) 321 Nguyễn Hưng Quốc (2000), Văn học việt Nam từ điểm nhìn hậu đại, văn nghệ, Califonia 322 Nguyễn Hưng Quốc (2005), "Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam", Tienve.org 323 Vũ Quỳnh (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích qi, NXB KHXH, Hà Nội 324 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 325 Trần Đình Sử (chủ biên)(2003), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 326 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 327 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Văn học Trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia HN, Hà Nội 328 Trần Hữu Tá (1985), Tư liệu truyện kí Việt Nam 1955 - 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 329 Trần Hữu Tá (1992), "Một chặng đường tiểu thuyết Trần Văn Tuấn", Văn nghệ, (2) 330 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 331 Tạp chí Nhà văn (2002), “Hội thảo đổi tư tiểu thuyết”, Nhà văn (12) 332 Nguyễn Thanh Tâm (2007), Sự thâm nhập chất văn xi vào thơ Việt Nam từ 1975 đến 2000,Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Huế 333 Nguyễn Văn Tấn (1996), Yếu tố trữ tình truyện ngắn Thạch Lam - Hồ Dzếnh, Luận văn Thạc sĩ, Huế 334 Hồ Anh Thái (1987), Phía sau vòm trời, NXB Thanh niên, Hà Nội 335 Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chng tận thế, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 336 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tơi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 337 Hồ Anh Thái (2003), Người đàn bà đảo,NXB Hội nhà văn, Hà Nội 338 Hồ Anh Thái (2003), Trong sương hồng ra, NXB Phụ nữ, Hà Nội 339 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 340 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 341 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 342 Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 343 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tơi, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 344 Thái Hậu (2010), Ngắn ngắn, NXb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 345 Nguyễn Thị Minh Thái (1993), “Truyện ngắn Việt Nam đổi mới”, Thế giới (64) 346 Nguyễn Thị Minh Thái (2003), “Giọng tiểu thuyết đa thanh”, Thế giới (529) 347 Hồi Thanh - Hồi Chân (2000)(tái bản), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 348 Nguyễn Hồi Thanh, "Tìm hiểu chất phóng tiểu thuyểt Vũ Trọng Phụng", www.hcmssh.edu.vn 349 Lê Văn Thảo (2002), Cơn giơng, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 350 Bùi Việt Thắng (1987), “Trong gương thể loại nhỏ”, Văn học (6) 351 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xi gần quan niệm người”, Văn học(3) 352 Bùi Việt Thắng (1996), "Hai viết tiểu thuyết" (In 50 năm Văn học Việt Nam sau 1945 353 Bùi Việt Thắng (1997), Tác phẩm dự luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 354 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 355 Bùi Việt Thắng (2000), “Phía trước tiểu thuyết”, Nhà văn (4) 356 Phùng Gia Thế, "Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại", www.vanhoanghean.com.vn 357 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 358 Nguyễn Thành Thi (2010), "Giảng đường u dấu - Kí ức hồi vọng ngày mai", vietvan.vn 359 Đồn Cầm Thi (2006), "Từ nhật kí đến hậu trường văn học" (In Cơ hội Chúa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội) 360 Nguyễn Huy Thiệp (2005), “Đời người viết văn đời người đàn bà”, VnExpress 361 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 362 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Vh Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 363 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tiểu long nữ, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 364 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), "Tiểu thuyết hướng nội văn xi đại", Văn học(6) 365 Bích Thu (1995), "Những dấu hiệu đổi văn xi qua hệ thống motip chủ đề", Văn học, (4) 366 Bích Thu (1996), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Văn học, (9) 367 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 368 Bích Thu (2006), "Văn xi năm 1998 - Thực trạng vấn đề", Văn học, (1) 369 Bích Thu (2006), "Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới", Nghiên cứu văn học , (11) 370 Nguyễn Ngọc Thuần (2008), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 371 Nhã Thun (2009), "Trò chơi văn tương tác" (Phongdiep.net) 372 Đỗ Lai Th (1994), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 373 Đỗ Lai Th (2002), Chân trời có người bay, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 374 Khuất Quang Thuỵ (1989), Góc tăm tối cuối cùng, NXB Hội nhà văn, Hà nội 375 Hồng Ngọc Thư (2006), Người tìm bóng tối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 376 Phan Trọng Thưởng (2000) - Những vấn đề lí luận lịch sử kịch nửa sau kỉ XX, đề tài cấp bộ, Hà Nội 377 Nguyễn Văn Toại (1998), Khoảnh khắc thường ngày, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 378 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xi, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 379 Tzvetan Todorov (2004), Mikhai Bakhtin - Ngun lí đối thoại, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP Hồ Chí Minh 380 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học(2), tr 37-42 381 Võ Gia Trị (2003), "Đổi tư duy, sức sống cho tiểu thuyết văn chương Việt", Nhà văn, (4) 382 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), Tạp chí văn nghệ, Người Việt, Califonia 383 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), "Ba người khác, tiểu thuyết hay hồi kí", Vantuyen.net, (4.12.2007) 384 Bùi Thanh Truyền (2005), "Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại", Văn học, (12) 385 Bùi Thanh Truyền (2006), "Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam", Nghiên cứu văn học, (11) 386 Bùi Thanh Truyền, Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới, www.lic.vnu.vn (01.7.2007) 387 Võ Văn Trực (1993), Chuyện làng ngày ấy, NXB Lao động, Hà Nội 388 Nguyễn Khắc Trường (1991), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 389 Ngun Trường (2005), "Tạ Duy Anh, gương mặt bật văn đàn", Văn học tuổi trẻ, (2) 390 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1989), Ảo ảnh trắng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 391 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1990), Cơn giơng tuổi thơ, NXB Hà Nội, Hà Nội 392 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1994), Q tặng biển, NXB Văn hố, Hà Nội 393 Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Cù lao tràm, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 394 Nguyễn Mạnh Tuấn (1989), Ngoại tình, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 395 Nguyễn Mạnh Tuấn (1994), Tất đàn ơng thế, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 396 Trần Văn Tuấn (1990), Kẻ lang thang, NXB Văn học, Hà Nội 397 Trần Văn Tuấn (1998), Người gò mã, NXB Văn học, Hà nội 398 Hồng Ngọc Tuấn (2002), Văn học Việt Nam đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lí thuyết, NXB Văn nghệ, Westminster 399 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn, NXB Văn Hóa Sài Gòn, Sài Gòn 400 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 401 Hồng Minh Tường (1997), Thuỷ hoả đạo tặc, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 402 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, NXB KHXH, Hà Nội 403 Phùng Văn Tửu (2006), "Những hướng đổi văn học kì ảo kỉ XX", Nghiên cứu văn học, (5) 404 Hồng Minh Tường (1988), Những người khác cung đường, NXB GTVT, Hà Nội 405 Hồ Vang (2005), Hạt bụi người bay ngược, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 406 Chu Văn (1985), Sao đổi ngơi, NXB Thanh niên, Hà Nội 407 Chu Văn (1996), Ngọc tương tư, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 408 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB KHXH, Hà Nội 409 John Verhaar (1997), "Về chủ nghĩa hậu đại", Tạp Chí Văn học (5), tr 76 - 80 410 Bùi Hoằng Vị (2008), "Bảy trích đoạn mùa xn màu da cam", Hợp lưu, (98), tr129-130 411 Khơi Vũ (1990), Lời nguyền hai trăm năm, NXB Thanh niên, Hà Nội 412 Nguyễn Thị Thanh Xn (2007), "Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam", Nghiên cứu văn học, (1) B TIẾNG NƯỚC NGỒI 413 Aristotle (1987), On poetry and style, Hackett publishing Company, London 414 Aida Imangulieva (2009), Gibran, Rihani & Naimy: East-West Interactions in Early Twentieth-Century Arab Literature, Inner Farne, Oxford 415 Gerard Genette (1992), Palimpsestes La Literature au Second Degre, French & European Publisher 416 Grham Allen (2000), Intertextuality - The New critical Idiom, Routledge Publisher, London p.115-125 417 Michel Gresset (1985), Intertextuality in Faulkner, Univ Pr of Mississippi 418 Michael Worton and Judith Still (1990), Intertextuality: Theories and Practices, manchester university, New York [...]... 1 Tương tác thể loại trong văn học và sự tương tác thể loại trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay - nhìn từ tiểu thuyết (56 trang) Chương 2 Sự tương tác thể loại trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay - nhìn từ truyện ngắn (64 trang) Chương 3 Những tín hiệu mới của văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ sự tương tác thể loại (53 trang) NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN HỌC VÀ SỰ TƯƠNG... với cách phân chia kiểu loại, phân chia cấp độ tương tác thể loại của Nguyễn Thành Thi Theo đó, sự tương tác thể loại thể hiện trên nhiều cấp độ: tương tác giữa loại với loại, tương tác giữa thể với loại, tương tác giữa thể với thể, tương tác giữa yếu tố với yếu tố Ngoài ra, cần bổ sung thêm các cấp độ tương tác: yếu tố loại, yếu tố - thể, … Cũng có thể nhìn tương tác thể loại trong diễn trình hình thành... tương tác, lĩnh vực nào chúng ta cũng bắt gặp khái niệm tương tác: truyền hình tương tác, âm nhạc tương tác, nghệ thuật tương tác, dạy học tương tác, … Tương tác thể loại trong văn học vừa mang đặc điểm chung vừa có những đặc thù riêng 1.1.1 SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI BẮT NGUỒN TỪ CHÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI VĂN HỌC Tương tác thể loại trong văn học không phải là vấn đề quá mới mẻ mà nó bắt nguồn từ chính... TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY – NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN HỌC Dưới góc độ triết học, có thể nói: vận động là xu thế tuyệt đối, đứng yên chỉ là trạng thái tương đối, tạm thời Tương tác và tương tác thể loại trong văn học cũng tất yếu như sự vận động của cuộc sống Những năm gần đây, người ta bàn nhiều đến khái niệm tương. .. một thể loại văn học", chúng tôi cụ thể hóa thêm một bước nữa về sự tương tác thể loại trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay: sự tương tác thể loại khi tiểu thuyết được dịch chuyển vào vị trí trung tâm Sự trưởng thành của tiểu thuyết cũng chính là sự trưởng thành của thể loại văn học, là dấu hiệu quan trọng hàng đầu về tính hiện đại của một nền văn học Ở đây, chúng ta có thể khẳng định một điều: tương. .. phạm trù văn học của sự vận động thể loại Văn xuôi Việt Nam hiện đại, đặc biệt là văn xuôi sau 1986 với tính mở, tính động; với sự năng động của thể loại đã thể hiện đầy đủ các cấp độ, các hình thức, các kiểu tương tác nói trên Từ những luận điểm trên đây, chúng tôi cho rằng: tương tác thể loại là một khái niệm rộng bởi nó phát xuất từ thuộc tính, từ bản chất của thể loại văn học Tương tác thể loại trở... đoạn từ 1986 đến nay Với cách quan niệm như trên, tương tác thể loại là sự vận động của thể loại nhưng tương tác thể loại không đồng nhất với khái niệm vận động thể loại Tương tác thể loại trở thành một phương thức rất quan trọng trong sự vận động thể loại văn học hiện đại Cách đặt vấn đề và những nền tảng lí luận trên đây sẽ là cơ sở chung để chúng tôi đi vào xem xét sự tương tác thể loại nhìn từ tiểu... các loại /thể Từ cái bất biến để đi đến cái khả biến, từ một tiêu thể để xem xét các biến thể phong phú trong diễn trình tương tác thể loại của văn học giai đoạn này Bên cạnh đó, nghiên cứu tương tác thể loại là nghiên cứu văn học trong thế động, trong sự tác động qua lại lẫn nhau; do vậy, phương pháp loại hình không thể tách rời phương pháp cấu trúc hệ thống Trong mục giới thuyết về khái niệm tương tác. .. trưng riêng của văn học, sự tương tác ở đây còn bao hàm cả sự thâm nhập, thẩm thấu từ một hệ thống thể loại này đến hệ thống thể loại khác Đó là trường hợp của sự tương tác ngoài hệ thống Văn học trung đại là một hệ thống, văn học hiện đại là một hệ thống và văn học dân gian, văn học nước ngoài cũng là những hệ thống văn học Văn xuôi sau 1986 không chỉ có sự tương tác giữa các thể loại trong cùng hệ... có chiều sâu của sự tương tác ngoài hệ thống Sự tương tác trong văn xuôi sau 1986 không chỉ diễn ra giữa các thể loại trong đời sống thể loại văn học đương đại mà còn có mối liên hệ với các thể loại trong hệ thống văn học dân gian, văn học trung đại; còn có sự mở rộng tiếp nhận các yếu tố thể loại văn học nước ngoài, thậm chí có mối tương tác với các hệ thống vốn rất ít đặc trưng văn học khác Quan ... hiệu văn xi Việt Nam từ 1986 đến nhìn từ tương tác thể loại (53 trang) NỘI DUNG CHƯƠNG TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN HỌC VÀ SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN XI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY – NHÌN TỪ... cụ thể sau: Chương Tương tác thể loại văn học tương tác thể loại văn xi Việt Nam từ 1986 đến - nhìn từ tiểu thuyết (56 trang) Chương Sự tương tác thể loại văn xi Việt Nam từ 1986 đến - nhìn từ. .. TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN HỌC VÀ SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN XI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY – NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT 16 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QT CHUNG VỀ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG