Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn - Ngun ThÞ Hång Lê 43A1 - Văn Khám phá thực nông thôn tiểu thuyết Việt nam từ 1986 đến (qua tác phẩm đợc giải) chuyên ngành: Lý luận văn học Ngời hớng dẫn: T.S Lê Văn Dơng Vinh - 2006 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chơng Hiện thực nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đại trớc 1986 1.1 Cơ sở lịch sử - xà hội đề tài nông thôn văn học tiểu thuyết Việt Nam đại 1.2 Các chặng đờng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại trớc 1986 thùc n«ng th«n 1.2.1 HiƯn thùc n«ng th«n tiĨu thut thêi kú 1932-1945 1.2.2 HiƯn thùc n«ng th«n tiĨu thut thêi kú 1945 - 1975 1.2.3 HiƯn thùc n«ng th«n tiĨu thut thêi kú 1975 - 1985 Chơng Một số vấn đề bật thùc n«ng th«n tiĨu thut ViƯt Nam tõ 1986 đến qua tác phẩm đợc giải 2.1 Tiền đề xà hội - văn hoá thẩm mỹ văn học Việt Nam từ sau đổi đến 2.1.1 Tiền đề xà hội - văn hoá 2.1.2 Tiền ®Ị thÈm mü 2.2 Mét sè vÊn ®Ị nỉi bËt vỊ hiƯn thùc n«ng th«n tiĨu thut ViƯt Nam từ 1986 đến qua tác phẩm đợc giải 2.2.1 Vấn đề họ tộc 2.2.2 Sự lung lay đảo lộn giá trị truyền thống 2.2.3 Sự tồn quan niệm sai lầm, tàn d Trang 3 7 8 10 11 18 24 27 27 27 29 33 33 43 54 cđa t tëng phong kiÕn 2.2.4 ViƯc x¸c lËp chế sản xuất Chơng 3: Một số đổi míi nghƯ tht thĨ hiƯn hiƯn thùc n«ng th«n tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến qua tác phẩm đợc giải 3.1 Nghệ thuật thể hiện thực nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đại trớc 1986 3.2 Một số đổi nghệ thuật đáng ý tiểu thuyết đạt giải từ 1986 đến thực nông thôn 3.2.1 Đổi kết cấu tác phẩm 3.2.2 Hình tợng nhân vật chân thực toàn diện tính cá thể hoá cao 3.2.3 Ngôn ngữ sống động, mang màu sắc đời thờng thĨ hiƯn tÝnh c¸ thĨ ho¸ cao 3.2.4 Thêi gian không gian nghệ thuật Kết luận Tài liệu tham kh¶o 58 62 62 64 64 67 71 74 79 81 Lý chọn đề tài Mở đầu 1.1 Hiện thực nông thôn hình tợng ngời nông dân văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng vốn đề tài hấp dẫn, lí thú có sức mời gọi không với nhà văn mà với giới nghiên cứu lí luận, phê bình văn học 1.2 Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng mở hớng mới, tầm nhìn cho văn học văn nghệ sỹ Từ sau 1986, loạt tác phẩm với nhìn khác, cách thể thực nông thôn ngời nông dân, đặc biệt nông thôn nông dân sau chiến tranh - đề tài tởng chừng đà mòn, đà cũ, hết đất viết - xuất hiện, lay gọi đánh thức ý d luận Tìm hiểu tiểu thuyết nông thôn sau 1986 vừa xâu chuỗi đợc tiến trình phát triển từ đầu kỉ XX đến nay, lại vừa đáp ứng thắc mắc, đòi hỏi cần đợc giải đáp độc giả: Nông thôn tiểu thuyết sau 1986 lên nh nào? Nhà văn viết viết nh đề tài đà qua thời chiến lẫn thời bình? 1.3 Trong giải thởng văn học, thi sáng tác tiểu thuyết Hội Nhà văn tổ chức từ 1986 đến nay, tác phẩm đợc giải đề tài nông thôn liên quan đến nông thôn chiếm tỉ lệ lớn Vì nghĩ đề tài thực nông thôn từ 1986 đến đề tài có ý nghĩa phơng diện thực tiễn lẫn lí luận 1.4 Thị trờng sách bày bán nhiều tiểu thuyết viết nông thôn nhiều tác giả khác thời hậu chiến, nhng công trình nghiên cứu, phê bình mang tính khái quát sáng tác xem cha tơng xứng không muốn nói Tuy nhiên khoảng trống lại tạo điều kiện cho ngời tiếp nhận bộc lộ cách hiểu, cách cảm Đề tài mức độ định góp phần đa lại cách hiểu số tiểu thuyết mà bạn đọc quan tâm Đó lí hấp dẫn khiến lựa chọn để nghiên cứu, mong góp phần nhỏ vào việc khái quát đợc tranh nông thôn mà tiểu thuyết sau đổi phản ánh Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu mang tính tổng quát đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đại sau 1986 Là Duy Lan với công trình Văn xuôi viết nông thôn - Tiến trình đổi (2001) đà trình bày kĩ tiến trình văn xuôi có tiểu thuyết đề tài nông thôn tác giả chia hai chặng trớc sau 1986 Trong phần trớc 1986 tác giả vào giai đoạn cụ thể, giai đoạn tác giả nêu khái quát diện mạo chung thành tựu, hạn chế Còn văn xuôi sau 1986, tác giả trình bày diện mạo chung, ®ång thêi thĨ hiƯn sù chun biÕn chđ ®Ị, phạm vi bao quát thực, thể nhân vật giai đoạn trớc sau 1986 Nhiều tiểu thuyết sau 1986 nh: Mảnh đất ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), Bến không chồng (Dơng Hớng) đợc đề cập đến nhng sơ lợc Về nghệ thuật tác giả trình bày thành tựu bớc đầu phơng diện: ngôn ngữ, thể loại, phong cách giọng điệu Nh ta thấy đề tài nông thôn đợc bao quát diện rộng, mang tính khái quát cao Nhng nhận xét cụ thể chi tiết tiểu thuyết không đợc đề cập đến Trong viết Một số vấn đề văn xuôi thời kì đổi mới, in Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, TS Tôn Phơng Lan đề cập đến văn học sau chiến tranh Công đổi đà đem lại đổi t nghệ thuật Sự đổi đợc thể phơng diện nội dung hình thức nghệ thuật tất đề tài nông thôn, thành thị, chiến tranh Về đề tài nông thôn, tác giả giới thiệu loạt tiểu thuyết thành công thể đợc số vấn đề đời sống nông thôn nh: Bớc qua lời nguyền (Tạ Duy Anh), Mảnh đất ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), Bến không chồng (Dơng Hớng), Cuốn gia phả để lại (Đoàn Lê), Thuỷ hoả đạo tặc (Hoàng Minh Tờng) Đặt đề tài nông thôn tơng quan với đề tài khác, viết đà thể đợc đổi đề tài nông thôn đổi chung tiểu thuyết sau 1986 Tác giả nói đến vài vấn đề tồn đời sống nông thôn nh mối quan hệ dòng tộc Đề cập trực tiếp đến nông thôn văn học sau 1986 phải kể đến tác giả Chu Thị Điệp với luận văn Thạc sỹ mang tên Hiện thực nông thôn hình tợng ngời nông dân truyện ngắn 1975 2000 Trong luận văn mình, tác giả đà đa đến cho ta nhìn vừa khái quát vừa cụ thể tranh đời sống nông thôn thời kì hoà bình với bao vận động phức tạp Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu tác giả giới hạn thể loại truyện ngắn dừng lại thời điểm năm 2000, nên tranh đời sống nông thôn rộng lớn tiểu thuyết không đợc nghiên cứu Gs Phong Lê Nghiên cứu văn học, (9) đà có viết Tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng 8- 1945 tác giả đà có nhìn khái quát tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm sau đổi đặc biệt tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI Một loạt tiểu thuyết đợc kể tất đề tài: nông thôn, thành thị, chiến tranh, tiểu thuyết đề tài nông thôn đợc đề cập nhiều Trong trình bày tiểu thuyết nông thôn văn học kỉ XXI tác giả có điểm qua tiến trình phát triển tiểu thuyết viết nông thôn từ khứ đến Và cho thấy đề tài nông thôn kỉ XXI nằm mạch chảy văn học dân tộc, có tác phẩm bật nh: Dòng sông mía, Trăm năm thoáng chốc, Cánh đồng lu lạcvới nhận xét có tính khái quát cao Tuy nhiên khuôn khổ viết ngắn, tác giả dừng lại việc điểm qua cách khái quát tình hình tiểu thuyết đầu kỉ XXI tiến trình văn học dân tộc Trên báo Văn nghệ, (37) nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Trởng Ban Chung khảo có Cuộc tự vợt đáng trân trọng - báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002-2004, đà đánh giá chất lợng tiểu thuyết đạt giải đề tài nông thôn, thành thị, chiến tranh đề tài nông thôn, tác phẩm: Dòng sông mía (Đào Thắng), Cánh đồng lu lạc (Hoàng Đình Quang), Tấm ván phóng dao (Mạc Can) đợc khẳng định có giá trị nội dung nghệ tht Nhng tÝnh chÊt cđa b¸o c¸o tỉng kÕt ngắn gọn, khái quát nên viết không đề cập riêng đề tài nông thôn nh vào tìm hiểu kĩ tiểu thuyết tiêu biểu 2.2 Những nghiên cứu, phê bình trực diện mảng sáng tác nông thôn qua số tiêu thuyết đợc giải Cuốn tiểu thuyết Mảnh đất ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), Bến không chồng (Dơng Hớng) đoạt giải thởng Hội Nhà văn năm 1991 gây đợc ý d luận Riêng với tiểu thuyết Mảnh đất ngời nhiều ma sau sách ngời ta đà giới thiệu nhiều phê bình, nghiên cứu tác phẩm đ6 ợc lợc trích loại báo khác nh: Lao động, Giáo dục thời đại, Quân đội nhân dân thứ bảy,Tạp chí Tác phẩm với tác giả tên tuổi: Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Ngọc Hiến, Hà Minh Đức, Phong Lê Nhìn chung ý kiến, nhận xét đợc lợc trích nên sơ lợc, mặt khác lại nằm rải rác, phân tán nên cha mang lại cho nhìn toàn diện tác phẩm Tuy nhiên đọc kĩ viết đợc tập hợp ta cảm nhận đợc vấn đề tác phẩm nội dung nh hình thức nghệ thuật Trên báo Văn nghệ, (38) Bùi Việt Thắng có Tiểu thuyết Dòng sông mía bứt phá Đào Thắng Trong viết tác giả đà có nhận xét xác đáng tiểu thuyết đạt giải A Hội Nhà văn Theo Bùi Việt Thắng: Dòng sông mía đà hút nhiều ngời chuyện lạ đợc nhà văn kể giọng trầm tĩnh nhng hoạt khéo léo dẫn dắt ngời đọc qua cõi mê cung đời nhân vật vàNhìn tổng thể Dòng sông mía đà khơi lên đ ợc tầng vỉa văn hoá đời sống nông thôn, nông dân Việt Nam thời đại đầy bÃo tố xà hội Lịch sử ngời, cá nhân cộng đồng, khứ đợc phối tả tranh mang tính toàn bích[14;6] Cũng viết Dòng sông mía, Trần Mạnh Hảo có Dòng sông mía hay tiếng nấc sông Châu Giang? Nhà văn, (6) Tác giả nhận xét sách: Cảm giác đọng lại ngời đọc than ôi, lại đắng chát, nh thể mía quê anh, văn anh mía đắng, văn đắng Đọc xong tiểu thuyết viết hoành tráng ngào mà đắng đót Đào Thắng, ngờ phù sa cúa sông Châu Giang - linh hồn đất Hà Nam- chảy qua văn anh, chảy qua tâm hồn anh e thứ phù sa đắng[6;151] Nh ta thấy số lợng viết tiểu thuyết nông thôn sau 1986 không nhiều, đặc biệt viết trực tiếp, cụ thể Bởi vậy, sở gợi dẫn ngời trớc mong muốn đợc góp phần nhỏ vào nghiên cứu số tiểu thuyết đợc giải Mục đích nghiên cứu Khái quát nét bật thực nông thôn nghệ thuật thĨ hiƯn hiƯn thùc Êy tiĨu thut ViƯt Nam từ 1986 đến qua số tác phẩm đợc giải Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận văn có sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp so sánh, đối chiếu - Phơng pháp phân loại thống kê - Phơng pháp phân tích - Phơng pháp tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng Hiện thực nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đại trớc 1986 Chơng Một số vấn đề bật vỊ hiƯn thùc n«ng th«n tiĨu thut ViƯt Nam đại từ 1986 đến qua tác phẩm đợc giải Chơng Một số đổi nghệ tht thĨ hiƯn hiƯn thùc n«ng th«n tiĨu thut từ 1986 đến qua tiểu thuyết đợc giải Chơng Hiện thực Nông thôn tiểu thuyết Việt nam đại trớc 1986 1.1 Cở sở lịch sử - xà hội cuả đề tài nông thôn văn học tiểu thuyết Việt Nam đại Nông thôn hai khu vực đời sống kinh tế - xà hội, đặt tơng quan với khu vực thành thị hai khu vực có phân biệt với rõ rệt, xu hớng phát triển xà hội đại xích gần khoảng cách, xoá bỏ ranh giới hai khu vực Vậy Nông thôn gì? Mục Nông thôn Từ điển tiếng Việt định nghĩa là: "Khu vực dân c tập trung chủ yếu làm nghề nông, phân biệt với thành thị"[24;734] Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Đó khu vực mà điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp Ngay từ buổi đầu tiên, c dân ngời Việt đà sống tập trung vùng ven sông Hồng, sông Cửu Long lấy nông nghiệp lúa nớc làm nghề để nuôi sống Một nông nghiệp cổ truyền bắt nguồn từ đó, phát triển sau Quần c nông thôn xuất cộng đồng làng xà hình thành Làng xà Việt Nam phân hoá thị tộc lạc mà thành, tâp hợp c dân dới bảo hộ thủ lĩnh quân nh làng Pháp thời trung cổ mà làng xà Việt Nam đợc hình thành trình liên hiệp tự nguyện ngời nông dân lao động đờng chinh phục vùng ®Êt gieo trång, ë ®ã hä ph¶i chiÕn ®Êu víi lũ lụt, thiên tai ngoại xâm Một làng xà với tính chất tự quản chặt chẽ, tinh thần truyền thốngđà chống lại giặc ngoại xâm xây dựng đời sống vững mạnh Và làng xà nơi giữ gìn vẻ đẹp truyền thống dân tộc Làng xà nói riêng, nông thôn Việt Nam nói chung bật nét độc đáo nó, víi vÞ trÝ quan träng cđa nã lÞch sư, không tìm hiểu, ngời ta hiểu đợc kết cấu xà hội Việt Nam, văn hoá văn minh Việt Nam Từ đầu kỷ XX đến nay, đất nớc trải qua biến cố lớn lao, cấu kinh tế - xà hội đà có thay đổi theo chiều hớng phát triển Nhng ta thấy nông thôn gắn với giai cấp nông dân chiếm u Nông thôn không mối quan tâm ngời làm kinh tế nghiệp phát triển đất nớc mình, mà quan tâm nhà dân tộc học, lịch sử, xà hội học việc tìm hiểu lịch sử, văn hoá văn minh dân tộc Nông thôn đối tợng mà văn học quan tâm, thực sống, thực gắn bó máu thịt với ngời dân Việt Nam Văn học hình thái ý thức xà hội, phản ánh tồn xà hội Bất kỳ ngời nghiên cứu muốn tìm hiểu đất nớc, dân tộc khiếm khuyết, phiến diện không tìm hiểu văn học nớc Bởi văn học tiếng nói dân tộc, phản ánh rõ nét đặc điểm đất nớc, dân tộc với vấn ®Ị tån t¹i chÝnh cc sèng Êy Chóng ta thờng nói văn học phản ánh sống, "Nhà văn ngời th ký trung thành thời đại" (Banzăc) Đó nguyên lý chung sáng tác văn học, chức văn học, chức phản ánh sống Văn học mặt tinh thần dân tộc Những tồn xà hội, đợc văn học ghi nhận phản ánh rõ nét Nớc ta nớc nông nghiệp, lấy sản xuất lúa nớc làm trọng, hình ảnh nông thôn vào văn học tự nhiên, dễ hiểu, trở nên thân thuộc gần gũi với ngời Cho đến đề tài nông thôn sợi xuyên suốt văn học dân tộc, kết cấu nông thôn tồn đậm nét phân biệt với thành thị, mức độ có khác trớc Ngời Việt Nam từ sinh lớn lên đà đợc sống môi trờng nông thôn, đợc tiếp xúc với văn học phản ánh sống môi trờng Văn học dân gian sản phẩm tập thể, nhân dân lao động, ngời nông dân "chân lấm tay bùn" Những câu ca dao tục ngữ đà vào tâm thức ngời, trở nên gần gũi quen thuộc: Trên đồng cạn dới đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa hay "con trâu đầu nghiệp"Cho đến với văn học Việt Nam đại hình ảnh đời sống nông thôn đợc phản ánh đầy đủ, rõ nét Nông thôn đà trở thành đề tài quen thuộc, gắn bó máu thịt có cội nguồn gốc rễ tâm thức ngời dân Việt Nam nói chung, nhà văn Việt Nam nói riêng Nguyễn Tuân đà cho nhà văn có anh chàng nhà quê, Hoàng Minh Tờng nói rằng: Nhà quê nôi văn hóa, khởi thuỷ văn chơng[23;62] Kể đến thành tựu 10 tệ họ tÃn nhẫn đa ngời xử bố để thử lòng trung thành ngời công dân với Đảng Cái chết họ đà phản ánh sai lầm, cứng nhắc cách thực chủ trơng Đảng ngời cán đây, đồng thời ngời dân không nhận thức đợc lối suy nghĩ hành động sai trái Sau Bến không chồng Dơng Hớng ta thấy làng quê Dòng sông mía Đào Thắng lên đầy dội Tác giả tập trung sâu khai thác số phận ngời nông dân, đề cập kĩ đến vấn đề cải cách ruộng đất, việc đấu tố xét xử tầng lớp địa chủ phong kiến Nếu nh Bến không chồng đội ngũ cán lên mờ nhạt tác phẩm Đào Thắng lớp ngời cách rõ nét Họ ngời lÃnh đạo nhng xuất thân họ lại ngời vốn ngu dốt, vô học, tệ họ lại ngời gây tội ác làng Một ngời sống theo vô thức, chuyên gây tội ác nh Lẹp lại trở thành cốt cán, chỗ dựa vững cho công đổi đời nông thôn Một ngời vô học, thiếu nhân cách, vốn ngời làm thuê cho ông Quỹ Nhất lò mía nh lÃo Râu đen lên nắm quyền Sai lầm Cải cách ruộng đất mà tác giả đề cập đến tác phẩm trớc hết từ cấu cán Làm việc cho lợi ích dân, nhng cuối lại đẩy ngời dân vô tội vào thảm cảnh đáng thơng, vào chết oan ức Chính cán ngời dốt nát, thiếu nhân cách nên thực việc xét xử địa chủ trở nên sai lầm Giáo Nghĩa vốn ngời thuộc dòng giống địa chủ nhng ngời lơng thiện, mà bị quy kết phản động, kẻ mị dân bị xử án cách áp đặt Những lời lẽ chân thành, lơng thiện giáo Nghĩa khiến cho dân làng cảm động, đám đông hô "đả đảo" "đà tha Nhiều ngời cúi xuống lau nớc mắt ".Thế nhng dân làng không đứng bênh vực cho giáo Nghĩa khỏi án tử hình, họ không phân biệt đợc sai Trong tác phẩm không giáo Nghĩa chịu oan ức mà chị Cả Thuần - dâu ông Quỹ Nhất bị đa tra khảo Ngời ta hết dụ dỗ chị cách cho vay vốn "chị khai Quỹ Nhất xui chị đảm bảo cho chị vay số tiền chị đà mất"[15;414], đến quy tội cho ông Quỹ Nhất cách vô "Quỹ Nhất đà tạo vụ trộm cho chị, chị sợ hÃi kêu khóc phá 56 xử giáo Nghĩa, thằng anh cứu thằng em" Khi chị bị trói ngời cầm cân nảy mực lợi dụng tình mà uy hiếp chị, đáng thơng chị bị Lẹp giở thủ đoạn cách dà man, bỉ ổi Ngoài vấn đề Cải cách ruộng đất, đời sống nông thôn tồn quan niệm cổ hũ lạc hậu vấn đề tình yêu hôn nhân vấn đề nhà văn đà xây dựng đợc nhân vật dám vợt qua định kiến gia đình để xây dựng hạnh phúc cho nh Nghĩa, Hạnh (Bến không chồng) hay Tùng, Đào (Mảnh đất ngời nhiều ma), nhng ngời không dám đấu tranh cho hạnh phúc, tình yêu nh Nguyễn Vạn, chị Nhân, đặc biệt Nguyễn Vạn Hạnh phúc cá nhân Vạn thật xa vời Yêu nhng không dám đấu tranh bảo vệ tình yêu mình, Vạn sống khép kín vòng cơng toả uy tín, danh dự, dòng họ Chị Nhân vốn ngời thuộc dòng họ đối địch với dòng họ Vạn, chị lại ngời đàn bà góa chồng, hai điều đà không cho phép Vạn thổ lộ tình yêu Vạn sống với suy nghĩ sợ d luận, không muốn ngợc lại lời nguyền dòng họ Đối với ngời đàn bà Vạn tránh xa để giữ gìn nhân phẩm, nhng lại quan niệm phong kiến cổ hũ, sai lầm Vạn Vạn đà sống với t tởng phong kiến nặng nề để tuổi xuân qua nuối tiếc để chết lặng lẽ khép lại đời Trong Thuỷ hoả đạo tặc (Hoàng Minh Tờng) ta nhận vấn đề mà tác giả đề cập lạc hậu quan điểm sản xuất tập thể tồn t tởng ngời lÃnh đạo xà Thanh Bình Mặc dù hoàn cảnh lịch sử - xà hội đà thay đổi nhng cán từ xà đến huyện không nhận đà đến lúc phải thay đổi cách làm ăn kiểu cũ để nâng cao đời sống ngời nồng dân Họ giữ quan điểm làm ăn tập thể biết không cải thiện đợc đời sống ngời nông dân Tác giả tập trung xây dựng nhân vật Cơ với sai lầm, lạc hậu t tởng lớp cán xà chế sản xuất kiểu cũ Là ngời có lực hoạt động, nhng hám thành tích nên Cơ không nhận đợc hậu chế sản xuất cũ đà ảnh hởng lớn tới đời sống nhiều bà nông dân Làm nhiều mà đời sống không đợc cải thiện, nên nhiều ngời đà chán nản bỏ đồng ông Trạc xin khỏi hợp tác nhận lối làm ăn đà tỏ lạc hậu, cần phải thay đổi Không không nhận đợc chế sản xuất cũ không hợp thời 57 mà họ lún sâu vào sai lầm khác Khi ông Trạc xin hợp tác đà bị quyền xà cho hành động bất mÃn cá nhân Trong họp, Trần Sinh - bí th xà cho t tởng đà biến chất, điều nguy hại đáng lên án: "Các đồng chí thử tởng tợng, hợp tác xà có ngời nh lÃo Trạc hợp tác hoá nh nào?Nguy hại tạo sóng hoang mang, thiếu lòng tin quần chúng, lôi kéo xà viên khác"[22;223] Và đến định xử lí: "Phải kết hợp biện pháp thuyết phục giải thích với biện pháp quyền Phải đa lÃo ta tập trung giáo dục thời gian" [22;224], sau cho giấy gọi công an xà đến nhà ông Trạc Ngay ngời dân làng coi việc làm không Vợ ông Trạc đà không đồng tình với định ông Thắm- gái ông nói lên hậu việc ông xin Hợp tác xÃ: "Thầy đừng có nghĩ đến chuyện vào, Thằng Thiết học Anh chị Thoại Lâm Đồng Anh Thức đội Thầy mà uỷ ban họ t giấy gọi tất về, cho đâu hết", cho việc hợp tác mặt dân làng "Thầy chẳng thơng chúng Thầy mà hợp tác chúng mặt mũi trông thấy làng nớc Con đoàn viên, bí th chi đoàn "[22;167] đến ông xin hợp tác xà thật " Cái phần tơi mát hồn nhiên Thắm nh khô héo dần Thắm hay né tránh đám đông, tránh giáp mặt cán đảng viên xà Có đêm nghĩ buồn tủi, Thắm lại lặng lẽ khóc thầm"[22;227] Đây quan niệm cổ hũ lạc hậu, đà dẫn đến việc làm sai trái ảnh hởng không nhỏ tới đời sống nh tâm lí ngời nông dân Nh quan niệm lạc hậu, sai lầm ngời cầm quyền t tởng lạc hậu ngời nông dân đà đẩy ngời nông dân tới cảnh ngộ đáng thơng Cuộc sống tinh thần vật chất họ đợc cải thiện không tồn nặng nề quan điểm sai lầm Các nhà văn sau đổi tinh thần "Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật" đà đem đến cho nhìn đắn tồn đời sống ngời nông dân Đằng sau phản ánh nh khách quan lạnh lùng miêu tả "sự đời diễn nh thế" tác giả đà cho thấy quan niệm sai lầm đáng phê phán 58 2.2.4 Việc xác lập chế sản xuất Trong số tiểu thuyết viết chủ đề sản xuất đời sống nông thôn, Thuỷ hoả đạo tặc (Hoàng Minh Tờng) sách tập trung phản ánh nông thôn trăn trở, vật và để xác lập chế sản xuất bật giai đoạn 1955-1964 Đảng ta đà có chủ trơng vận động ngời nông dân vào hợp tác xÃ, theo chế làm ăn tập thể Điều phù hợp với t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi lóc bÊy giê, đất nớc có chiến tranh nên cần phải huy động sức dân để tạo sức mạnh cải vật chất cho hậu phơng góp phần ủng hộ kháng chiến đến thắng lợi Ngời nông dân tham gia sản xuất với không khí hồ hởi, phấn chấn hợp tác xà đà đáp ứng đợc nguyện vọng đời sống xà viên, giúp họ an tâm sản xuất Các nhà văn đà phản ánh công lao động tập thể với tinh thần ngợi ca, chí lí tởng hoá Thế nhng hoà bình lập lại, đời sống kinh tÕ - x· héi ®· thay ®ỉi, ngêi cá nhân thay cho ngời cộng đồng, ngời dân có t tởng chăm lo cho đời sống cá nhân Bởi lối làm ăn "làm theo lực hởng theo lao động" đà thay cho việc "làm theo lực hởng theo nhu cầu" Lối làm ăn tập thể lúc đà tỏ lạc hậu, dẫn đến tình trạng ỷ lại, trì trệ, không đem lại công cho ngời dân, làm nhiều nhng hởng ít, khiến họ chán nản, bỏ đồng đời sống không đợc nâng cao Việc tồn chế cũ đà tỏ bất cập đa đến hậu xấu, trạng phổ biến trong đời sống nông thôn Vấn đề đợc Hoàng Minh Tờng khai thác cách sâu sắc, đa đến cho ngời đọc tranh sinh động nông thôn công đổi sản xuất Trong Thuỷ hoả đạo tặc, tác giả tập trung miêu tả lối sản xuất cũ tỏ không hợp thời, đời sống ngời nông dân không đợc cải thiện Cán xà mắc bệnh háo danh, chạy theo thành thích Mức xà định lợng mà chủ nhiệm Cơ hứng khởi trót nhận đà đạt đợc số đa không xuất phát từ thực trạng sản xuất hợp tác xÃ, đời sống xà viên Ông Trạc vốn ngời nông dân vào hợp tác xà sớm nhÊt míi thµnh lËp vµ lµ mét x· viên tích cực nhất, số ngày công cao đội Nhng đến ông Trạc đà làm đơn xin hợp tác xà Khi bị giải lên huyện ông nói "Tôi thấy kiểu làm ăn không hợp với nữa"[22;217] Ông nhận bất hợp lí lối sản xuất "Hơn sáu 59 mơi mà hàng ngày theo đít trâu, quần quật đồng Cả bà với Thắm, thằng Thiết, bốn lao động, bốn miệng ăn mà chầy chật Làm mời mà không đợc ăn Năng suất bẩy mời tấn, báo cáo láo hết Thế mà khối đứa giàu to Chóng nã dùa qun dùa chøc bãc lét x· viªn để làm giàu"[22;168-169] Nhận vai trò hợp tác xà đà hết thời, ông cho rằng: "Hợp tác xà đà mang lại cho gia đình ông đời sống khấm Nhng nói chuyện từ năm trớc cách làm ăn bắt đầu phú quý giật lùi [22;228] Thực trạng sản xuất ®êi sèng x· viªn ®· chøng minh cho lêi nãi ông Trạc, mùa xảy liên tục, khiến xà phải nhận cứu đói huyện Sau đợt cứu đói tình hình sản xuất đà trở nên bệ rạc "khu đồng vắng teo" Chính Lập nhận đợc điều "Việc làm ông Trạc phản ánh tâm trạng nhiều xà viên ta Họ bắt đầu nghi ngờ, bắt đầu chán nản, không thiết tha với công việc hợp tác nh trớc Không phải lỗi họ Cái cách làm ăn không khuyến khích, động viên họ cách tích cực Vụ mùa vừa riêng đội có tới mời sáu ngời bỏ buôn sắn chạy chợ"[22;329] Cuộc đấu tranh xác lập chế diễn gay gắt, đầy khó khăn ngời lÃnh đạo cứng nhắc bảo thủ, cho lối làm ăn tập thể tối u nhất, sách bất di bất dịch Đảng hình thành hai ý kiến trái ngợc Lập Thanh, Toại cho lối làm ăn tập thể đà lỗi thời, cần thực hiên sách khoán cho ngời nông dân Lập nói: Không thay đổi hình thức phù hợp, tự bó tay mình"[22;329] Cơ ngêi cïng phÝa quan niƯm nÕu thùc hiƯn kho¸n cho nông dân biểu t tởng muốn quay lối làm ăn cá thể, đa nông dân quay lại đờng t chủ nghià Thiển nói: "Hợp tác xà nh bọn địa chủ trớc đây, cho nông dân cấy rẽ ruộng để bóc lột sức lao động họ Làm nh vậy, sÏ khuyÕn khÝch t tëng t h÷u, vèn in sâu đầu óc nông dân, lại bừng dậy Đó cách làm hoàn toàn trái với chủ nghĩa xà hội"[22;330] Cuộc đấu tranh t tởng gay gắt diễn hai chế làm ăn Toại, Lập, Thanh hợp lí nhng đâu phải đợc áp dụng quan niệm sản xuất cũ in đậm suy nghĩ nhiều cán khác Và từ ¸p dơng chÝnh s¸ch kho¸n th× "St tõ s¸ng tinh mơ 60 chiều tối, cách đồng màu, không lúc vắng ngời Gặp trời rét ngọt, khoai tây lên nh thổi, biện pháp chữa cháy không ngờ đa lại cho Thanh Bình vụ đông béi thu qu¸ søc nghÜ cđa mäi ngêi DiƯn tÝch gieo trồng bù lại trăm năm nhăm mẫu đậu tơng trắng vợt kế hoạch "[22;338], Bà nông dân xà Thanh Bình, phấn khởi "nuôi hi vọng vào vụ chiêm xuân"[22;339] Việc xác lập chế diễn theo quy luật khách quan, lối làm ăn tự phát thời, mà sản phẩm đấu tranh cũ mới, theo quy luật biện chứng, đời sở đấu tranh để phủ định cũ Việc thực chế sản xuất vừa phù hợp với tâm lí bà nông dân, vừa phù hợp với thực trạng sản xuất nông nghiệp nớc ta sau hoà bình lập lại Nh qua bốn vấn đề trên, nhà văn đà đa lại cho tranh sinh động đồng thời nhìn đời sống nông thôn cách chân thực, sâu sắc Tuy nhiên tiểu thuyết viết nông thôn mà vừa trình bày viết cha tay Các tác giả có ý thức tìm tòi vấn đề mới, nh cách thể nhng dờng nh lại cực đoan, say sa thể xấu, ác nên thuyết phục cha cao Song sáng tác đà thành công việc đào sâu tìm hiểu thực đời sống nông thôn, sau tiểu thuyết này, vÉn cã qun hi väng vỊ mét vơ mïa bội thu giai đoạn sau 61 Chơng3 Một số §ỉi míi nghƯ tht thĨ hiƯn hiƯn thùc n«ng th«n tiĨu thut ViƯt nAm tõ 1986 ®Õn qua tác phẩm đợc giải 3.1 Nghệ thuật thể hiƯn thùc n«ng th«n tiĨu thut ViƯt Nam tríc 1986 Có thể nói tiểu thuyết thể loại tự có khả phản ánh thực cách sâu rộng Việt Nam năm 20 kỉ XX công đại hóa văn học đợc tiến hành để đáp ứng yêu cầu, t tởng, tình cảm, thẩm mĩ thời đại Văn học đợc đại hóa từ nội dung đến hình thức Riêng tiểu thuyết đà có bớc tiến đáng kể, giai đoạn tiểu thuyết phát triển lên bớc đáp ứng kịp thời yêu cầu lịch sử - xà hội Theo dõi trình phát triển tiểu thuyết, ta thấy đầu kỉ XX, giai đoạn 1932 - 1945, giai đoạn 1945 - 1975 nói tiểu thuyết mang nặng quan điểm truyền thống Đặc điểm bật tác phẩm chia thành nhiều tập, nhiều chơng, nhiều hồi, nhiều nhân vật với khả bao quát thực thờng kiện, biến cố lớn Tiểu thuyết lúc thờng yêu cầu cao vỊ mỈt cèt trun Cèt trun cđa tiĨu thut hiƯn thùc chđ u xoay quanh mét sù viƯc bÊt thêng, đợc trình bày theo tiến trình vận động có hình thành, phát triển kết thúc Thờng xung đột tuyến nhân vật lúc trở nên gay gắt kết thúc tác phẩm mâu thuẫn đợc giải ổn thỏa Yếu tố kiện đóng vai trò lớn tiểu thuyết truyền thống Trong việc xây dựng nhân vật, tác giả thờng thể nhân vật chủ yếu qua hành động Mặc dù có sử dụng nhiều thủ pháp phân tích tâm lí, xây dựng cốt truyện tâm lí để khai thác sâu tính cách, nh tâm lí nhân vật, nhng số phận tính cách nhân vật chủ yếu đợc bộc lộ qua hành động, nh mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác Chị Dậu tác phẩm Tắt đèn đợc xây dựng chủ yếu qua hoàn cảnh sống nghèo khổ, chịu ¸p bøc bãc lét cđa cêng hµo phong kiÕn vµ qua hành động chị để đối phó với sống Hay hình tợng anh Pha Bớc đờng cùng, đợc xây dựng thân ngời nông dân chịu bao bất công 62 xà hội cũ Tính cách nhân vật không đợc thể qua dòng diễn biến tâm lí, nh đời sống nội tâm Vì chiều sâu tâm lí nh tính cách nhân vật hạn chế lớn văn học giai đoạn 1932 - 1945 Trong giai đoạn văn học thực phê phán, Sống mòn coi tiểu thuyết tâm lí thành công nhà văn Nam Cao Nhng đến giai đoạn văn học 1945 - 1975 tính cách nhân vật lại đợc thể cách sơ lợc Cá tính nhân vật bị đẩy xuống hàng thứ yếu Nhân vật ngời đại diện cho cộng đồng Hành động nhân vật đợc miêu tả nhiều hơn, kĩ tâm lí nhân vật Việc nhìn nhận ngời theo góc độ sử thi buộc nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tơng ứng, từ kết cấu, đến giọng điệu, ngôn ngữ, nh việc sử dụng không gian, thời gian Nhìn cách khái quát ta thấy chất truyện đậm nét chất tiểu thuyết Độc giả tìm đến tiểu thuyết lúc nh tìm đến nhà đạo đức học, nhà xà hội học, lịch sử học tìm đến nhà nghệ thuật ngôn từ Đồng thời nét tiêu tiểu tiểu thuyết truyền thống thờng theo hai hớng tiếp cận thực, bôi đen tô hồng thực Tiểu thuyết 1930 - 1945 đa lại cho tranh đời xám xịt, đen tối, bế tắc, ngời nông dân nạn nhân đau khổ chế ®é ngêi bãc lét ngêi, ®êi sèng n«ng th«n diƠn cảnh chết đói, tù tội, lu manh Còn tiểu thuyết giai đoạn 1945-1975 lại mảng màu tơi sáng ngời sống chiến đấu với lí tởng cao Họ sống chan hòa với tập thể, góp sức vào việc sản xuất chiến đấu, lúc ngời nông dân ngời anh hùng với vẻ đẹp lạ thờng Các tác giả lúc thờng chiều ca ngợi, nhiều thực đau thơng mát nói tới, dẫn tới khuynh hớng tô hồng thực Đây ảnh hởng t sử thi, văn học tiếp cận thực từ góc độ sử thi nên tính nghệ thuật không đợc coi trọng mức Lâu thực tế sai lầm giới văn học thờng ý tới nội dung tác phẩm mà Ýt chó ý tíi nghƯ tht thĨ hiƯn; quan t©m tới vấn đề viết mà không để ý tới viết nh Đây tiếp cận tác phẩm thiếu tính hoàn chỉnh nội dung đợc biểu hình thức tơng ứng Hình thức chịu chi phối quy định nội dung, đồng thời hình thức có tính tích cực, độc lập có khả tác động lại tới việc biểu 63 nội dung tác động tới thẩm mĩ ngời đọc Sau 1986 nhà văn không ý tới nội dung mà ý khai thác tận dụng triệt để vai trò hình thức việc biểu đạt Theo Nguyễn Minh Châu:Chúng ta tiếp thu hình thức tiểu thuyết để trở xem xét ngời Việt Nam cách sáng tỏ để đào xới vào sâu hơn[1;185] Trên phơng diện hình thức nghệ thuật ta thấy tiểu thuyết sau đổi đà có cách tân đáng kể 3.2 Một số đổi nghệ thuật đáng ý tiểu thuyết đợc giải từ 1986 đến thực nông thôn 3.2.1 Đổi kết cấu tác phẩm Kết cấu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm[4;131] Kết cấu đợc coi phơng tiện tất yếu kh¸i qu¸t nghƯ tht KÕt cÊu béc lé nhËn thøc, tài phong cách nhà văn, đặt ngời nghệ sĩ vào thúc bách trí lực tài trình sáng tạo nghệ thuật Sau 1986 đà có xuất mô hình tiểu thuyết tiểu thuyết - số phận, tiểu thut - ®êi ngêi, tiĨu thut - tù vÊn, tiĨu thuyết - hồi cốvì việc đổi kết cấu đợc đặt vị trí quan trọng cách tân mặt nghệ thuật tiểu thuyết 3.2.1.1 Xu híng kÕt cÊu më thay cho kÕt cÊu khÐp kÝn Tiểu thuyết truớc có xu hớng kết cấu tác phẩm cách hoàn chỉnh, theo nguyên tắc logic nhân quả, hiền gặp lành, gieo gió gặt bÃo, hay kết thúc cảnh bế tắc nhân vật Những kiểu kết thúc không gợi cho băn khoăn, thắc mắc số phận nhân vật nh sau ta khép sách lại Còn nhà văn đơng đại thờng kết thúc tác phẩm logic để mở thay cho kết thúc khép kín Câu chuyện thờng khó đoán định đợc tơng lai số phận nhân vật chặng đờng Sự dở dang thể việc nhà văn không áp đặt suy nghĩ, cách giải mà tạo nên khoảng trống để ngời đọc phát huy trí tởng tợng mình, để ngời đọc thực vai trò ngời đồng sáng tạo với nhà văn trình tiếp nhận thởng thức tác phẩm Đây lối kết cấu phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ, lực tiếp nhận, trình độ hiểu biết ngày nâng cao độc giả Bằng vốn hiểu biết, khả cảm thụ mình, ngời đọc tự tìm cho hớng kết thúc hợp lí, chí cã rÊt nhiỊu híng 64 KiĨu kÕt cÊu nµy ta thấy tác phẩm Mảnh đất ngời nhiều ma Tác giả viết mối mâu thuẫn hai dòng họ có ảnh hởng lớn tới sống ngời nông dân Sự thù địch khiến ngời vô tội nh bà Son phải tìm đến chết làm cản trở tình yêu đôi lứa Tùng - Đào Cảnh kết thúc Tùng trở lại với Đào đà để lại lòng ngời đọc bao suy nghĩ: Liệu mối thù dòng họ Hàm - Thủ Phúc có chấm dứt hay không? Đây vấn đề trung tâm truyện nhng tác giả để ngỏ Mặc dù Tùng Đào trở lại với nhng ta đợc họ có bị ngăn cÊm hay kh«ng? Sè phËn cđa hä sÏ sao? Có lấy đợc hay không? Đến đời họ có mối thù dòng họ không? Bởi kết thúc tác phẩm mối thù dòng họ cha đợc giải quyết, hai bên cha nhận đợc hậu ghê sợ nó, lực Tùng Đào cha đủ mạnh để chiến thắng quan niệm dòng họ Cái kết thúc mở khiến ngời đọc phải băn khoăn suy nghĩ số phận nhân vật, vấn đề mà nhà văn đặt ra, từ đến tận chiều sâu tác phẩm Đây ý nghĩa kết thúc mở việc tiếp nhận thởng thức độc giả Với Dòng sông Mía, Đào Thắng kể số phận ngời nông dân làng Mía Thanh Khê sau bÃo tràn qua đống hoang tàn đổ nát luân thờng đạo lý: loạn luân, tự tử, vu oan giá họa, giết ngờiNhà văn đà dựng lên bờ sông Châu Giang vừa không gian sinh hoạt ngời, lại vừa nơi chứng kiến tội lỗi mà ngời gây ra, chứng kiến số phận bao cảnh đời oan trái, nghiệt ngà Những ngời dân vô tội đất tồn kẻ xấu hoành hành Và tởng đôi Khuê, Mận cuối tác phẩm đôi tốt đẹp, đợc hởng sống hạnh phúc, nhng cuối lại phải đuổi nhảy xuống sông yêu nhng không lấy đợc Tất tốt đẹp bị vùi dập, dờng nh không cho họ đợc làm ngời nghĩa, làm ngời có hạnh phúc, làng Thanh Khê dờng nh đà hẳn vẻ yên bình vốn có Cái kết thúc nhân vật lao xuống sông hình ảnh bò dừng nhịp hỉnh mũi, hai mắt nhắm lại ma quất ngang mặt nh ngẫm nghĩ liệu hai ngời có sống tìm thấy để nói với lời đền đáp họ chết đêm ngời đàn bà trẫm mình, điều bò dù tinh khôn đến đâu biết đợc[15;679] mặt 65 sông trạng thái cau lại chảy lặng lẽ nh muôn đời chảy nh chứng kiến hết khốc liệt dằn làng mía đà khép lại tác phẩm Kiểu kết thúc thể bế tắc ngời nông dân lơng thiện, vô tội, nhng mở lòng ngời đọc bao suy ngẫm nhân tình thái Liệu ngời tốt làng mía có đất sống hay không, mà ác hoành hành ngự trị? Cái ác nh nào? Có bị tiêu diệt hay không? Số phận Lẹp sao? Lẹp có thức tỉnh tội ác gây hay không? Làng Thanh Khê sau biến động dội liệu có trở lại cảnh sống bình yên nh lúc ban đầu hay không? Việc Khuê Mận nhảy xuống sông thể tố cáo phê phán Đào Thắng ác, xấu Trần Mạnh Hảo có lý đa lời bình: Chỉ có ngời đọc cứu đợc đôi tình nhân khỏi chết đuối sông Châu Giang Trong trờng hợp khẩn cấp lửa cháy cơm sôi này, lúc đêm đen, đôi tình nhân Khuê Mận - Cái đẹp cuối làng Mía Thanh Khê chết đuối này, xin giới hÃy cứu lấy đẹp! Đó phải thông điệp cuối Đào Thắng gửi cho ngời đọc[6;154] Nh lối kết cấu mở đà tạo chiều kích suy tởng độc giả nội dung, ý nghĩa giá trị tác phẩm, góp phần tạo nên đa nghĩa cho tác phẩm, đồng thời đòi hỏi tiếp nhận cách nghiêm túc độc giả 3.2.1.2 CÊu tróc theo kiĨu ln ®Ị NÕu nh tiĨu thuyết giai đoạn 1945 - 1975 thờng thiên miêu tả chiều rộng mà trung tâm kiện lớn có liên quan đến vận mệnh dân tộc với cảm hứng sử thi, tiểu thuyết sau đổi không lấy phong phú, rộng lớn thực làm chất liệu sáng tác mà lấy tiêu điểm ngời số phận họ để sâu vào đời, số phận, tính cách nhân vật với cảm hứng đời t, thÕ sù KÕt cÊu ln ®Ị cđa tiĨu thut giúp nhà văn khai thác sống tận chiều sâu Tiểu thuyết luận đề dån tơ, tËp trung cđa nh÷ng chÊt liƯu hiƯn thùc để khắc sâu t tởng, quan điểm, vấn đề Trong Mảnh đất ngời nhiều ma, tác giả tập trung phản ánh mâu thuẫn hai dòng họ Vũ Đình Trịnh Bá Mối thù diễn gay gắt đà đẩy ngời nông dân lơng thiện vào chỗ chết Không xới tung đảo 66 lộn giá trị truyền thống tốt đẹp xóm Giếng Chùa Qua việc mô tả xung đột mối thù gay gắt số phận bất hạnh ngời nông dân, tác giả đà gióng hồi chuông cảnh tỉnh ngời nhìn nhận t tởng quan hệ dòng họ hậu xấu gây mà tĩnh trí lại, suy nghĩ lại Vấn đề đợc đề cập đến Bến không chồng Mối thâm thù đà đày đọa đời ngời phụ nữ, khiến ngời làng Đông phải dở dang, sống hạnh phúc bình yên Khác với Mảnh đất ngời nhiều ma, tác phẩm tác giả giải vấn đề dòng họ ổn thỏa Sau chứng kiến dòng họ gây ông Xung - ngời mang nặng dòng họ xóa bỏ lời nguyền Hoàng Minh Tờng Thủy hỏa đạo tặc lại khai thác đời sống nông thôn theo góc độ khác Ông tập trung miêu tả tồn hậu chế sản xuất cũ manh nha hình thành chế Qua tác giả phủ nhận lỗi thời chế cũ khẳng định phù hợp chế ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi ®· thay ®ỉi Những ngời nh Thanh, Lập, Toại đại diện cho chế sản xuất phải trải qua đấu tranh lâu dài với kết thử nghiệm thực tế khẳng định đợc đắn Đó vấn đề mà nhà văn đà trăn trở, nghiềm ngẫm mong muốn đợc thể quan điểm trớc vần đề sống nông thôn - vấn đề xác lập chế làm ăn Chính nhờ vào kết cấu luận đề, nhà văn đà thành công khám phá vấn đề nóng bỏng đời sống nông thôn 3.2.2 Hình tợng nhân vật chân thực, toàn diện, tính cá thể hoá cao Nhân vật văn học phản ánh nghệ thuật ngời thực [9;11] Nhân vật có vai trß rÊt quan träng viƯc thĨ hiƯn néi dung tác phẩm, phơng tiện bộc lộ chủ đề t tởng Tác giả chuyển nguồn cảm xúc thẩm mĩ, suy t thời đại qua đời số phận nhân vật Qua nhân vật cốt truyện nhà văn tiến hành đối thoại với công chúng Nội dung t tởng tác phẩm bắt đầu tiếp nhận hệ thống tính cách nhân vật Nhân vật văn học đợc nhà văn thể ngày sâu sắc trải qua thời đại Và phát triển ngày phong phú 67 tâm hồn tính cách ngời đời sống thực sở quy định phát triển tính chất đa dạng mức độ sâu sắc ngày gia tăng nhân vật văn học Với t cách chủ thể sáng tạo, nhà văn thời đại lịch sử đà tiếp nối không phơng diện nội dung phản ánh nét mẻ tính cách ngời xà hội mà nguyên tắc, biện pháp để thể ngời cho đạt hiệu nghệ thuật Vì với giai đoạn phát triển văn học, nhân vật lên ngày toàn vẹn đa dạng 3.2.2.1 Nhân vật văn học cổ thờng đợc phân theo hai tuyến đối lập tốt xấu, thiện - ác Những ngời đại diện cho thiện ngời tốt đạt đến hoàn thiện, hoàn mĩ Cho đến đầu kỉ XX quan niệm nghệ thuật vỊ ngêi ®· cã sù thay ®ỉi, dÉn ®Õn thể nhân vật văn học đà khác trớc Tính cách nhân vật đợc đào sâu hơn, gần gũi với sống giai đoạn 1932 - 1945 ngời nông dân lên t cách nạn nhân bất hạnh xà hội cũ, họ ngời tốt đẹp mà bị đọa, vùi dập nh chị Dậu, anh Pha, Chí PhèoCác nhà văn không ý miêu tả tâm lí nhân vật diễn biến mà chủ yếu nêu lên chuỗi kiện làm nên cảnh ngộ, số phận nhân vật, nhằm thể nỗi khổ nhục mà họ phải chịu đựng Văn học 1945 - 1975 xây dùng ngêi míi, ngêi x· héi chđ nghÜa làm nhân vật trung tâm Nhà văn tô đậm tính cách anh hùng, nhìn ca ngợi mặt tốt đẹp mà không ý đến mặt khuất lấp bên ngời, ngời cá nhân không đợc ý Bởi nhìn lúc không tránh khỏi phiến diện chiều Nhân vật sau 1986 lên cách khác, toàn diện xích gần khoảng cách văn học đời sống Nhân vật đợc soi chiếu từ mối quan hệ đa chiều, khám phá mặt tự nhiên lẫn mặt xà hội ngời Ngời nông dân với chất lơng thiện, hậu chất phác nhng sống mu sinh họ lên đầy phức tạp không đơn giản chiều mà có đan xen hai mặt tốt - xấu, - sai Nguyễn Vạn Bến không chồng nhân vật mang đặc trng văn học Trớc Nguyễn Vạn vốn ngời tên tuổi làng nhng đội lập chiến công trở đợc dân làng kính nể 68 Vạn sống uy tín, danh dự cho làng Đông Song đời sống bên Vạn lại đầy day dứt khổ tâm, ngời tự nhiên, ngời Vạn khao khát trỗi dậy mÃnh liệt Nguyễn Vạn vốn mang nặng t tởng phong kiến cổ hũ lạc hậu đà đánh tình yêu, hạnh phúc cá nhân Tác giả miêu tả Nguyễn Vạn mâu thuẫn phức tạp ngời công dân - ngời cá nhân, lí trí - dục vọng, phẩm chất tốt đẹp, sáng quân nhân - hành động đầy tội lỗi Chúng ta kết luận chiều Vạn ngời tốt ngời xấu, điều vạn làm hay sai mà có hai mặt khiến ta vừa cảm thấy đáng yêu nhng đáng giận, đáng trách Tác giả đà thành công miêu tả nhân vật đa dạng tính cách, ngời vừa có ý thức giữ gìn nhân phẩm lại vừa tự huỷ hoại Điều khiến cho việc xây dựng nhân vật trở nên thật hơn, gần gũi dễ tìm kiÕm mét ngêi nh V¹n cuéc sèng thùc Nhân vật Cơ Thủy hỏa đạo tặc đợc xây dựng nh Cơ chủ nhiệm có lực, dám làm dám chịu có trách nhiệm với gây Nhng điều lại không đơn lòng tốt Cơ mà có mục đích khác Vì muốn nâng cao thành tích xà nâng cao uy tín Cơ đà nhận mức xà định lợng cao mà không phù hợp với thực trạng sản xuất xà Trong trình làm việc Cơ sợ trái với đờng lối hợp tác xÃ, sợ huyện uỷ đặc biệt sợ chức huyện uỷ bị Cơ trở thành ngời cứng nhắc, bảo thủ, bị quyền lực chi phối Tất đà bó buộc Cơ, khiến Cơ liên tiếp thất bại Lập đà nhận xét xác ngời Cơ: Anh có nhợc điểm lớn suốt đời làm hại anh Anh có lực hết lòng lo nghĩ cho tập thể Nhng anh không tách bóng anh khái tËp thĨ Êy Anh mn chïm lªn họ bóng Nhng thực anh bóng kẻ hÃnh tiến hội khác Chừng có đủ lĩnh, vứt bỏ bóng cá nhân đầy ham muốn thành tích địa vị anh giúp ích thực cho ngời lao động[22;383] Trong Cơ có tốt lẫn xấu, có phần đáng khích lệ nhng có phần đáng lên án Bởi Cơ không hám thành tích Cơ trở thành ngời chủ nhiệm đầy nhiệt tình dùng lực đa lại kết mà ngời nông dân mong đợi 69 3.2.2.2 Nhân vật văn học sau đổi không lên ngời toàn diện mà ngời có cá tính hoá cao, nhân vật mang nét đặc trng khó lẫn với nhân vật khác Trong Mảnh đất ngời nhiều ma, Nguyễn Khắc Trờng đà xây dựng đợc hàng loạt nhân vật: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâmMỗi nhân vật lên với cá tính độc đáo, sắc nét Trong đấu đá hai dòng họ, Hàm đà tỏ ngời cộc cằn, thô lỗ, nóng nảy, hành động mù quáng sằn sàng làm chuyện để thoả mÃn thù hằn mình, kể việc vô đạo Hàm sống thật với chất Ngợc với ngời anh mình, Thủ Bí th xà đợc học hành đến nơi đến chốn, suy nghĩ sâu sắc, thấu đáo nhng thâm hiểm Mọi mu tính mối thù dòng họ Thủ đứng sau dàn xếp Hàm, Cao, bà Son trở thành phơng tiện để Thủ thực âm mu Trong tác phẩm ta nhận thấy ngời phụ nữ đợc tác giả xây dựng mang nét độc đáo riêng Bà Son có đời bất hạnh, quen sống cam chịu làm vợ ông Hàm Vốn ngời lơng thiện, buộc phải nhúng tay vào tội ác, bà cảm thấy tội lỗi Bế tắc sống bà đà tìm đến chết để giải thoát cho nỗi bất hạnh đời Còn bà Cả, chị bà Son lại có sống ổn định ngời mạnh mẽ đứng chửi mắng ông Hàm để bảo vệ em mình, xúc thấy em chịu khổ Khác với hai ngời phụ nữ trên, bà Bé ngời làm thuê nhà ông Hàm lại ngời đàn bà chanh chua, thủ đoạn Từ ngời làm thuê bà đà trở thành ngời vợ hờ ông Hàm Qua phân tích ta thấy ngời nông dân tiểu thuyết sau đổi đà lên khác trớc Sự đa dạng, toàn diện tính cách đợc soi chiếu từ nhiều mặt nhân vật, phản ánh đợc tính chất đa dạng phong phú phức tạp thực đời sống Bởi nhân vật phơng tiện giúp nhà văn khái quát sống 3.2.3 Ngôn ngữ sống động, mang màu sắc đời thờng thể tính cá thể hoá cao Văn học nghệ thuật ngôn ngữ Gócki đà khẳng định Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu - với kiện, tợng sống - chất liệu chủ yếu văn học[9;169] Ngôn ngữ đà đa lại cho văn học khả to lớn việc phản ánh đời sống Sáng tạo 70 ... hiƯn thực nông thôn tiểu thuyết từ 1986 đến qua tiểu thuyết đợc giải Chơng Hiện thực Nông thôn tiểu thuyết Việt nam đại tríc 1986 1.1 Cë së lÞch sư - x· héi cuả đề tài nông thôn văn học tiểu thuyết. .. luận văn gồm chơng: Chơng Hiện thực nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đại trớc 1986 Chơng Một số vấn đề bật thực nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đại từ 1986 đến qua tác phẩm đợc giải Chơng Mét sè... ViƯt Nam từ 1986 đến qua tác phẩm đợc giải 3.1 NghƯ tht thĨ hiƯn hiƯn thùc n«ng th«n tiểu thuyết Việt Nam đại trớc 1986 3.2 Một số đổi nghệ thuật đáng ý tiểu thuyết đạt giải từ 1986 đến thực nông