Đổi mới về kết cấu tác phẩm

Một phần của tài liệu Khám phá mới về hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến nay (qua các tác phẩm được giải) (Trang 64 - 67)

Kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm”[4;131]. Kết cấu đợc coi là phơng tiện cơ bản và tất yếu của khái quát nghệ thuật. Kết cấu bộc lộ nhận thức, tài năng và phong cách của nhà văn, luôn đặt ngời nghệ sĩ vào sự thúc bách về trí lực và tài năng trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Sau 1986 đã có sự xuất hiện mô hình tiểu thuyết mới đó là tiểu thuyết - số phận, tiểu thuyết - đời ngời, tiểu thuyết - tự vấn, tiểu thuyết - hồi cố…vì vậy việc đổi mới kết cấu đợc đặt ở vị trí quan trọng trong những cách tân về mặt nghệ thuật của tiểu thuyết.

3.2.1.1. Xu hớng kết cấu mở thay cho kết cấu khép kín

Tiểu thuyết truớc đây có xu hớng kết cấu tác phẩm một cách hoàn chỉnh, có thể theo nguyên tắc logic nhân quả, ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão, hay kết thúc là cảnh bế tắc của nhân vật. Những kiểu kết thúc này không gợi cho chúng ta những băn khoăn, thắc mắc về số phận nhân vật sẽ nh thế nào sau khi ta khép sách lại. Còn các nhà văn đơng đại thờng kết thúc tác phẩm trong logic để mở thay cho kết thúc khép kín. Câu chuyện thờng khó đoán định đợc tơng lai số phận của nhân vật ở chặng đờng tiếp theo. Sự dở dang này thể hiện việc nhà văn cũng không áp đặt suy nghĩ, cách giải quyết của mình mà tạo nên một khoảng trống để ngời đọc phát huy trí tởng tợng của mình, để ngời đọc thực hiện vai trò là ngời “đồng sáng tạo” với nhà văn trong quá trình tiếp nhận và thởng thức tác phẩm. Đây cũng là lối kết cấu rất phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ, năng lực tiếp nhận, trình độ hiểu biết ngày càng nâng cao của độc giả. Bằng vốn hiểu biết, khả năng cảm thụ của mình, mỗi ngời đọc sẽ tự tìm cho mình một hớng kết thúc hợp lí, thậm chí còn có thể có rất nhiều hớng.

Kiểu kết cấu này ta có thể thấy trong tác phẩm Mảnh đất lắm ngời nhiều ma. Tác giả viết về mối mâu thuẫn giữa hai dòng họ có ảnh hởng lớn tới cuộc sống của ngời nông dân. Sự thù địch này khiến những ngời vô tội nh bà Son phải tìm đến cái chết làm cản trở tình yêu đôi lứa Tùng - Đào. Cảnh kết thúc Tùng trở lại với Đào đã để lại trong lòng ngời đọc bao suy nghĩ: Liệu mối thù dòng họ giữa Hàm - Thủ và Phúc có chấm dứt hay không? Đây là vấn đề trung tâm của truyện nhng tác giả còn để ngỏ. Mặc dù Tùng và Đào trở lại với nhau nhng ta không biết đợc rằng rồi đây họ có bị ngăn cấm hay không? Số phận của họ sẽ ra sao? Có lấy đợc nhau hay không? Đến đời họ có còn mối thù dòng họ này nữa không? Bởi khi kết thúc tác phẩm mối thù dòng họ cha đợc giải quyết, hai bên vẫn cha nhận ra đ- ợc hậu quả ghê sợ của nó, trong khi thế và lực của Tùng và Đào cha đủ mạnh để chiến thắng quan niệm dòng họ. Cái kết thúc mở này khiến ngời đọc phải băn khoăn suy nghĩ về số phận của nhân vật, về vấn đề mà nhà văn đặt ra, từ đó đi đến tận cùng chiều sâu của tác phẩm. Đây chính là ý nghĩa của kết thúc mở đối với việc tiếp nhận và thởng thức của độc giả.

Với Dòng sông Mía, Đào Thắng kể về số phận của ngời nông dân ở làng Mía Thanh Khê. ở đó sau những “cơn bão” tràn qua là một đống hoang tàn đổ nát của những luân thờng đạo lý: loạn luân, tự tử, vu oan giá họa, giết ngời…Nhà văn đã dựng lên một bờ sông Châu Giang vừa là không gian sinh hoạt của con ngời, lại vừa là nơi chứng kiến biết bao tội lỗi mà con ngời gây ra, chứng kiến biết bao số phận bao cảnh đời oan trái, nghiệt ngã. Những ngời dân vô tội không có đất tồn tại còn kẻ xấu thì mặc nhiên hoành hành. Và những tởng đôi Khuê, Mận ở cuối tác phẩm sẽ là một đôi tốt đẹp, sẽ đợc hởng một cuộc sống hạnh phúc, nhng cuối cùng lại phải đuổi nhau cùng nhảy xuống sông vì yêu nhau nhng không lấy đợc nhau. Tất cả cái tốt đẹp đều bị vùi dập, dờng nh không ai cho họ đợc làm ngời đúng nghĩa, làm ngời có hạnh phúc, làng Thanh Khê dờng nh đã mất hẳn cái vẻ yên bình vốn có. Cái kết thúc để cho nhân vật lao xuống sông và hình ảnh “con bò dừng một nhịp hỉnh mũi, hai mắt nhắm lại vì làn ma quất ngang mặt…” nh ngẫm nghĩ “liệu hai ngời có sống tìm thấy nhau để nói với nhau những lời đền đáp hoặc có thể họ cùng chết trong đêm nay nếu ngời đàn bà kia quyết trẫm mình, điều đó con bò dù tinh khôn đến đâu cũng không thể biết đợc”[15;679] và mặt

sông trong trạng thái “hơi cau lại chảy lặng lẽ nh muôn đời nó vẫn chảy” nh chứng kiến hết sự khốc liệt dữ dằn của làng mía đã khép lại tác phẩm. Kiểu kết thúc này thể hiện sự bế tắc của những ngời nông dân lơng thiện, vô tội, nhng mở ra trong lòng ngời đọc bao suy ngẫm về nhân tình thế thái. Liệu rồi những ngời tốt ở làng mía ấy có còn đất sống hay không, khi mà cái ác đang hoành hành ngự trị? Cái ác rồi sẽ nh thế nào? Có bị tiêu diệt hay không? Số phận Lẹp sẽ ra sao? Lẹp có thức tỉnh về những tội ác mình gây ra hay không? Làng Thanh Khê sau những biến động dữ dội ấy liệu có trở lại cảnh sống bình yên nh lúc ban đầu hay không? Việc Khuê và Mận nhảy xuống sông thể hiện sự tố cáo phê phán của Đào Thắng đối với cái ác, cái xấu. Trần Mạnh Hảo có lý khi đa ra lời bình: “Chỉ có ngời đọc mới có thể cứu đợc đôi tình nhân kia khỏi chết đuối trên sông Châu Giang… Trong trờng hợp khẩn cấp hơn lửa cháy cơm sôi này, lúc đêm đen, đôi tình nhân Khuê Mận - Cái đẹp cuối cùng của làng Mía Thanh Khê sắp chết đuối này, thì

xin thế giới hãy cứu lấy cái đẹp! Đó phải chăng là thông điệp cuối cùng của Đào Thắng gửi cho ngời đọc”[6;154].

Nh vậy lối kết cấu mở đã tạo ra những chiều kích trong suy tởng của độc giả về nội dung, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm, góp phần tạo nên sự đa nghĩa cho tác phẩm, đồng thời đòi hỏi sự tiếp nhận một cách nghiêm túc của độc giả.

3.2.1.2. Cấu trúc theo kiểu luận đề

Nếu nh tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975 thờng thiên về miêu tả chiều rộng mà trung tâm của nó là những sự kiện lớn có liên quan đến vận mệnh của dân tộc với cảm hứng sử thi, thì tiểu thuyết sau đổi mới không lấy sự phong phú, rộng lớn của hiện thực làm chất liệu sáng tác mà lấy tiêu điểm là con ngời và số phận của họ để rồi đi sâu vào một cuộc đời, một số phận, một tính cách nhân vật với cảm hứng đời t, thế sự. Kết cấu luận đề của tiểu thuyết giúp nhà văn khai thác cuộc sống trong tận cùng của chiều sâu. Tiểu thuyết luận đề chính là sự dồn tụ, tập trung của những chất liệu hiện thực để khắc sâu một t tởng, một quan điểm, một vấn đề.

Trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, tác giả tập trung phản ánh mâu thuẫn giữa hai dòng họ Vũ Đình và Trịnh Bá. Mối thù ấy diễn ra gay gắt và đã đẩy những ngời nông dân lơng thiện vào chỗ chết. Không chỉ vậy nó còn xới tung đảo

lộn các giá trị truyền thống tốt đẹp ở xóm Giếng Chùa. Qua việc mô tả xung đột mối thù gay gắt và những số phận bất hạnh của ngời nông dân, tác giả đã gióng hồi chuông cảnh tỉnh con ngời nhìn nhận đúng t tởng quan hệ dòng họ và những hậu quả xấu do nó gây ra mà tĩnh trí lại, suy nghĩ lại.

Vấn đề này còn đợc đề cập đến trong Bến không chồng. Mối thâm thù ấy đã đày đọa cuộc đời của những ngời phụ nữ, khiến bao nhiêu ngời ở làng Đông đều phải dở dang, không có cuộc sống hạnh phúc bình yên. Khác với Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, ở tác phẩm này tác giả giải quyết vấn đề dòng họ khá ổn thỏa. Sau khi chứng kiến dòng họ gây ra thì ông Xung - ngời mang nặng dòng họ xóa bỏ lời nguyền.

Hoàng Minh Tờng trong Thủy hỏa đạo tặc lại khai thác đời sống nông thôn theo một góc độ khác. Ông tập trung miêu tả sự tồn và hậu quả của cơ chế sản xuất cũ và sự manh nha hình thành của cơ chế mới. Qua đó tác giả phủ nhận sự lỗi thời của cơ chế cũ và khẳng định sự phù hợp của cơ chế mới trong điều kiện kinh tế - xã hội đã thay đổi. Những ngời nh Thanh, Lập, Toại đại diện cho cơ chế sản xuất mới cũng phải trải qua những cuộc đấu tranh lâu dài cùng với kết quả của những thử nghiệm trên thực tế mới có thể khẳng định đợc sự đúng đắn của mình. Đó cũng là một vấn đề mà nhà văn đã trăn trở, nghiềm ngẫm và mong muốn đợc thể hiện một quan điểm của mình trớc vần đề của cuộc sống nông thôn - vấn đề xác lập cơ chế làm ăn mới.

Chính nhờ vào kết cấu luận đề, các nhà văn đã thành công khi khám phá những vấn đề nóng bỏng trong đời sống nông thôn.

Một phần của tài liệu Khám phá mới về hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến nay (qua các tác phẩm được giải) (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w