Năm 1975 không chỉ là mốc quan trọng trong lịch sử chính trị - xã hội, mà còn là mốc quan trọng trong văn học với t cách là một loại hình nghệ thuật. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, cả nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Văn học nớc nhà phát triển trong điều kiện hoà bình. Văn học trong mời năm 1975 - 1985 đã kế thừa các nguyên tắc giá trị truyền thống có từ trớc, nhng đồng thời mở ra những bình diện mới trong sự lý giải, thể hiện cuộc sống mới. Văn xuôi viết về nông thôn từ 1975 -1985 diễn ra trong bối cảnh xã hội bộn bề gay cấn. Những tổn thất trong chiến tranh bắt đầu có ảnh hởng lớn trong đời sống, nền kinh tế tự cấp tự túc không đủ nuôi sống xã hội. Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp bất lực, ngày càng bộc lộ nhiều yếu kém. Thời kì này văn học tiếp tục hớng về đề tài chiến tranh nhng thiên về lý giải chiến thắng và đánh giá sự mất mát, xuất hiện nhu cầu đi tìm nguyên nhân của những yếu kém xuống cấp…Hoà với nhịp đó văn xuôi viết về nông thôn cũng bắt đầu chuyển động và chuyển động mạnh. Đó là sự chuyển hớng trong quan sát, quan niệm và đánh giá hiện thực về phía ngời sáng tác.
Thực ra trong năm năm 1975 - 1980 văn xuôi về nông thôn nói chung tiểu thuyết về nông thôn nói riêng cũng cha có sự chuyển hớng. Chỉ từ 1980 trở đi những dấu hiệu đổi mới văn học xuất hiện, minh chứng cho điều đó là một loạt tiểu thuyết có giá trị ra đời: Cù lao tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn), Nhìn dới mặt trời
(Nguyễn Kiên), Bí th cấp huyện (Đào Vũ)…Văn xuôi nông thôn và văn xuôi nói chung giai đoạn văn học 1980 - 1985 đã góp phần chuẩn bị tích cực cho sự nghiệp đổi mới từ sau 1986. Nó thể hiện rõ rệt ở sự chuyển hớng từ chủ đề con ngời mới của văn học chống Mỹ sang chủ đề gần gũi với cái riêng, với những chuyện nhân tình thế thái. Hay nói cách khác chuyển từ phạm trù sử thi sang thế sự và đời t, từ cái chung sang cái riêng. Đây là giai đoạn đặt nền móng cho công cuộc đổi mới văn học. Cù lao tràm của Nguyễn Mạnh Tuấn tập trung ở hai vấn đề lớn: Chủ tr- ơng kinh tế - xã hội và phẩm chất ngời lãnh đạo. Tác giả cuốn tiểu thuyết đã trực
diện đề cập đến vấn đề nóng bỏng đang tồn tại ở nông thôn và chính những vấn đề này đã thôi thúc tác giả đã viết "Cuộc sống xung quanh lúc nào cũng nh lửa cháy cả cái tốt lẫn cái xấu của nó đều hừng hực than nồng…và đã truyền sang tôi những hối thúc, đấu tranh, những phân loại nóng bỏng…Phải sớm sáng tỏ chuyện ở xã Cù lao này. Phải sớm sáng tỏ cuộc đời Năm Trà" [20;479]. Sự thôi thúc này chính là sự thôi thúc của cuộc sống đối với một cây bút giàu nhiệt tình và ý thức trách nhiệm. Cù lao tràm là biểu hiện của tâm lý muốn phá vỡ một cơ chế quan liêu bao cấp với những đầu óc thủ cựu, quan cách…những cái làm cản trở sự hình thành và phát triển của cái mới. Ngòi bút của tác giả đã mạnh dạn khám phá, đi sâu và đả kích những mặt tiêu cực trong đời sống con ngời. Ngòi bút của tác giả là ngòi bút hiện thực, phê phán, của đầu óc luôn vật vã trăn trở đối với cuộc sống. Bức tranh nông thôn đợc xây dựng trong tác phẩm đó là một bức tranh khái quát, điển hình cho nông thôn Nam Bộ, bi đát tối tăm. Một hiện thức xã hội hỗn loạn, vô chính phủ, đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đang bị đảo lộn bởi những tiêu cực, sai lầm. Tác giả rất mạnh dạn phản ánh những tồn đọng trong đội ngũ lãnh đạo, chỉ rõ những mặt hạn chế của ngời nông dân. Đó là tinh thần đáng đợc tôn trọng của ngòi bút có ý thức dùng văn chơng để tham gia vào cuộc đấu tranh vì cuộc sống. Tác phẩm đã để lại trong lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ và phải giải đáp những vấn đề của cuộc sống hôm nay.
Ngoài tiểu thuyết Cù lao tràm ta còn thấy trong giai đoạn văn học này còn có nhiều tác phẩm đi sâu vào những vấn đề hiện thực "gai góc" ở nông thôn lúc bấy giờ, nh hiện tợng ô dù, bao che trong cán bộ lãnh đạo qua tiểu thuyết Nhìn dới mặt trời (Nguyễn Kiên), hay đời sống khổ cực của nông dân khi cha có khoán 10 qua Bí th cấp huyện (Đào Vũ)…Những tác phẩm ấy đã nhìn thẳng vào những mặt còn hạn chế ngay trong con ngời, trong hiện thực cuộc sống. Văn học lúc này không thiên về ca ngợi sức mạnh cộng đồng, ngợi ca cái tốt đẹp của con ngời mới mà trở thành vũ khí tham gia vào việc cải tạo con ngời và xã hội. Tiểu thuyết phát triển mạnh và phát huy tác dụng trong việc thâm nhập, đào xới sâu hơn vào đời sống nội tâm con ngời, đến những xúc cảm, suy t, dằn vặt và những mối quan hệ ngời với ngời trong xã hội. Con ngời lúc này đợc nhìn nhận một cách khá toàn
diện, xấu - tốt, cao cả - thấp hèn nh lẫn lộn và hoà vào nhau ngay trong một con ngời. Con ngời trở nên gần gũi với đời thờng hơn, cuộc sống hiện lên chân thực hơn.
Tuy nhiên để thấy rõ sự chuyển biến của văn học nói chung tiểu thuyết về nông thôn nói riêng, ta cần tìm hiểu tiểu thuyết giai đoạn sau 1986 về chính đề tài đó. Đổi mới của tiểu thuyết viết về đề tài nông thôn từ 1986 là nội dung chính mà luận văn này hớng tới trên hai phơng diện nội dung và hình thức.
Chơng 2
Một số vấn đề nổi bật về hiện thực nông thôn trong