“Nhân vật văn học là sự phản ánh bằng nghệ thuật những con ngời trong thực tại” [9;11]. Nhân vật có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện nội dung của tác phẩm, là phơng tiện bộc lộ chủ đề t tởng. Tác giả chuyển những nguồn cảm xúc thẩm mĩ, những suy t của mình đối với thời đại qua cuộc đời và số phận của các nhân vật. Qua nhân vật và cốt truyện nhà văn tiến hành đối thoại với công chúng. Nội dung t tởng của tác phẩm bao giờ cũng bắt đầu bằng sự tiếp nhận hệ thống tính cách nhân vật. Nhân vật trong văn học đợc các nhà văn thể hiện ngày càng sâu sắc hơn trải qua các thời đại. Và sự phát triển ngày càng phong phú của
tâm hồn và tính cách của những con ngời trong đời sống thực tại chính là cơ sở quy định sự phát triển của tính chất đa dạng và mức độ sâu sắc ngày càng gia tăng của nhân vật trong văn học. Với t cách là chủ thể sáng tạo, nhà văn ở các thời đại lịch sử đã tiếp nối nhau không chỉ trên phơng diện nội dung phản ánh những nét mới mẻ trong tính cách con ngời xã hội mà cả những nguyên tắc, biện pháp để thể hiện con ngời ấy sao cho đạt hiệu quả nghệ thuật của nó. Vì vậy cùng với những giai đoạn phát triển của văn học, nhân vật hiện lên ngày càng toàn vẹn và đa dạng hơn.
3.2.2.1. Nhân vật trong văn học cổ thờng đợc phân theo hai tuyến đối lập tốt - xấu, thiện - ác. Những ngời đại diện cho cái thiện bao giờ cũng là một ngời tốt đạt đến cả sự hoàn thiện, hoàn mĩ. Cho đến đầu thế kỉ XX quan niệm nghệ thuật về con ngời đã có sự thay đổi, dẫn đến sự thể hiện nhân vật trong văn học cũng đã khác trớc. Tính cách của nhân vật đợc đào sâu hơn, gần gũi với cuộc sống hơn. ở giai đoạn 1932 - 1945 ngời nông dân hiện lên trong t cách là những nạn nhân bất hạnh của xã hội cũ, họ là những con ngời tốt đẹp mà bị đọa, vùi dập nh chị Dậu, anh Pha, Chí Phèo…Các nhà văn không chú ý miêu tả tâm lí nhân vật diễn biến ra sao mà chủ yếu nêu lên các chuỗi sự kiện làm nên cảnh ngộ, số phận nhân vật, nhằm thể hiện những nỗi khổ nhục mà họ phải chịu đựng. Văn học 1945 - 1975 xây dựng con ngời mới, con ngời xã hội chủ nghĩa làm nhân vật trung tâm. Nhà văn tô đậm những tính cách anh hùng, chỉ nhìn và ca ngợi những mặt tốt đẹp mà không chú ý đến những mặt khuất lấp bên trong con ngời, con ngời cá nhân không đợc chú ý. Bởi vậy cái nhìn lúc này không tránh khỏi phiến diện một chiều.
Nhân vật sau 1986 hiện lên một cách khác, toàn diện hơn xích gần khoảng cách giữa văn học và đời sống. Nhân vật đợc soi chiếu từ mối quan hệ đa chiều, khám phá cả mặt tự nhiên lẫn mặt xã hội của con ngời. Ngời nông dân với bản chất lơng thiện, thuần hậu chất phác nhng trong cuộc sống mu sinh họ hiện lên đầy phức tạp không còn đơn giản một chiều nữa mà có sự đan xen giữa hai mặt tốt - xấu, đúng - sai.
Nguyễn Vạn trong Bến không chồng là một nhân vật mang những đặc trng đó của văn học mới. Trớc đây Nguyễn Vạn vốn là một con ngời không có tên tuổi gì trong làng nhng khi đi bộ đội và lập chiến công trở về thì đợc dân làng kính nể.
Vạn sống vì uy tín, danh dự cho cả làng Đông. Song đời sống bên trong của Vạn lại đầy day dứt khổ tâm, bởi con ngời tự nhiên, con ngời bản năng trong Vạn luôn khao khát trỗi dậy mãnh liệt. Nguyễn Vạn vốn mang nặng t tởng phong kiến cổ hũ lạc hậu đã đánh mất tình yêu, hạnh phúc của cá nhân mình. Tác giả miêu tả Nguyễn Vạn trong sự mâu thuẫn phức tạp của con ngời công dân - con ngời cá nhân, lí trí - dục vọng, phẩm chất tốt đẹp, trong sáng của một quân nhân - hành động bản năng đầy tội lỗi. Chúng ta không thể kết luận một chiều Vạn là ngời tốt hay là ngời xấu, những điều vạn làm là đúng hay sai mà nó có cả hai mặt khiến ta vừa cảm thấy đáng yêu nhng cũng đáng giận, đáng trách. Tác giả đã thành công khi miêu tả một nhân vật đa dạng về tính cách, một ngời vừa có ý thức giữ gìn nhân phẩm lại vừa tự mình huỷ hoại nó. Điều này khiến cho việc xây dựng nhân vật trở nên thật hơn, gần gũi hơn và chúng ta cũng dễ tìm kiếm một con ngời nh Vạn trong cuộc sống thực.
Nhân vật Cơ trong Thủy hỏa đạo tặc cũng đợc xây dựng nh thế. Cơ là một chủ nhiệm có năng lực, dám làm dám chịu và có trách nhiệm với những gì mình gây ra. Nhng điều này lại không đơn thuần là lòng tốt của Cơ mà còn có mục đích khác. Vì muốn nâng cao thành tích của xã và nâng cao uy tín của mình Cơ đã nhận mức xà về định lợng rất cao mà không phù hợp với thực trạng sản xuất của xã. Trong quá trình làm việc Cơ luôn sợ trái với đờng lối hợp tác xã, sợ huyện uỷ đặc biệt sợ cái chức huyện uỷ của mình bị mất. Cơ trở thành con ngời cứng nhắc, bảo thủ, bị quyền lực chi phối. Tất cả đã bó buộc Cơ, khiến Cơ liên tiếp thất bại. Lập đã từng nhận xét rất chính xác về con ngời Cơ: “Anh có cái nhợc điểm lớn nhất suốt đời nó sẽ làm hại anh. Anh có năng lực hết lòng lo nghĩ cho tập thể. Nhng anh không tách nổi cái bóng của anh ra khỏi tập thể ấy. Anh muốn chùm lên họ cái bóng của mình. Nhng thực ra anh chỉ là cái bóng của những kẻ hãnh tiến cơ hội khác. Chừng nào có đủ bản lĩnh, vứt bỏ cái bóng cá nhân đầy ham muốn những thành tích và địa vị của mình anh sẽ giúp ích thực sự cho những ng- ời lao động…”[22;383]. Trong Cơ có cả cái tốt lẫn cái xấu, có phần đáng khích lệ nhng cũng có phần đáng lên án. Bởi nếu Cơ không hám thành tích thì Cơ sẽ trở thành một ngời chủ nhiệm đầy nhiệt tình và dùng chính năng lực của mình đa lại những kết quả mà ngời nông dân mong đợi.
3.2.2.2. Nhân vật trong văn học sau đổi mới không chỉ hiện lên là một con ngời toàn diện mà còn là một con ngời có cá tính hoá cao, mỗi nhân vật mang một nét đặc trng khó lẫn với nhân vật khác. Trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, Nguyễn Khắc Trờng đã xây dựng đợc hàng loạt nhân vật: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm…Mỗi nhân vật hiện lên với những cá tính độc đáo, sắc nét. Trong cuộc đấu đá giữa hai dòng họ, Hàm đã tỏ ra là một ngời cộc cằn, thô lỗ, nóng nảy, hành động mù quáng sằn sàng làm bất cứ chuyện gì để thoả mãn sự thù hằn trong mình, kể cả những việc vô đạo. Hàm sống thật với bản chất của mình. Ngợc với ngời anh của mình, Thủ là một Bí th xã đợc học hành đến nơi đến chốn, suy nghĩ sâu sắc, thấu đáo nhng thâm hiểm. Mọi mu tính trong mối thù dòng họ đều do Thủ đứng sau dàn xếp. Hàm, Cao, bà Son trở thành những phơng tiện để Thủ thực hiện âm mu của mình. Trong tác phẩm ta còn nhận thấy những ngời phụ nữ đợc tác giả xây dựng cũng mang những nét độc đáo riêng. Bà Son có cuộc đời bất hạnh, quen sống cam chịu khi về làm vợ ông Hàm. Vốn là ngời lơng thiện, khi buộc phải nhúng tay vào tội ác, bà cảm thấy tội lỗi. Bế tắc trong cuộc sống bà đã tìm đến cái chết để giải thoát cho nỗi bất hạnh của cuộc đời mình. Còn bà Cả, chị bà Son lại có cuộc sống ổn định hơn và là một ngời mạnh mẽ đứng ra chửi mắng ông Hàm để bảo vệ em mình, bức xúc khi thấy em mình chịu khổ. Khác với cả hai ngời phụ nữ trên, bà Bé ngời làm thuê ở nhà ông Hàm lại là một ngời đàn bà chanh chua, lắm thủ đoạn. Từ một ngời làm thuê bà đã trở thành ngời vợ hờ của ông Hàm.
Qua phân tích ta thấy ngời nông dân trong tiểu thuyết sau đổi mới đã hiện lên khác trớc. Sự đa dạng, toàn diện của những tính cách đợc soi chiếu từ nhiều mặt của nhân vật, phản ánh đợc tính chất đa dạng phong phú phức tạp của hiện thực đời sống. Bởi nhân vật là phơng tiện giúp nhà văn khái quát cuộc sống.