Sự lung lay, đảo lộn các giá trị truyền thống

Một phần của tài liệu Khám phá mới về hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến nay (qua các tác phẩm được giải) (Trang 44 - 54)

Ngời Việt Nam rất coi trọng các giá trị truyền thống. Giá trị truyền thống ở đây là nếp nghĩ, cách cảm, là đạo lí, quan niệm vốn đã trở thành thói quen ăn sâu vào máu thịt của con ngời, trở thành lối sống, là bản sắc riêng của dân tộc. ở Việt Nam có thể nói nông thôn chính là nơi sản sinh và cũng là nơi cất giữ các giá trị truyền thống của dân tộc. Bởi nớc ta nông dân chiếm số lợng lớn nhất, đợc xem là nhân vật trung tâm của toàn bộ đời sống xã hội. Tìm hiểu những giá trị truyền thống của ngời Việt sẽ là một thiếu sót lớn nếu bỏ qua các giá trị truyền thống ở nông thôn. Có thể nói nghiên cứu nếp sống của đời sống nông thôn chính là nghiên cứu nếp sống chủ yếu của dân tộc Việt Nam. Suốt mấy ngàn năm lịch sử truyền thống dân tộc đã biểu hiện sâu sắc và phong phú ở ngời nông dân. Nếp sống là quan hệ xã hội, là ý thức tình cảm, là thái độ của con ngời trong cuộc sống hàng ngày đã trở thành thói quen tập quán, đó là những thuần phong mỹ tục, những tiêu chuẩn đạo đức, những quy tắc pháp luật đợc hình thành và phát triển gắn liền với đời sống xã hội. Có thể nói một cách khái quát giá trị truyền thống của ngời dân Việt Nam đó chính là con ngời sống và suy nghĩ theo đạo lí, làm việc theo lơng tâm và đạo làm ngời.

Những giá trị truyền thống ấy không phải ở bất kì thời đại nào cũng thể hiện nh nhau. Tuỳ vào từng hoàn cảnh mà con ngời bộc lộ thái độ của mình trớc những giá trị truyền thống của dân tộc. Vấn đề đạo lí làm ngời luôn đợc quan tâm trong mọi thời đại, đặc biệt là vấn đề con ngời đánh mất các giá trị truyền

thống. Giá trị cổ truyền của dân tộc không chỉ đợc các nhà đạo đức học, xã hội học…đề cập đến mà còn đợc các nhà văn khám phá và phản ánh. Con ngời sống với những giá trị cổ truyền ở mỗi thời đại thể hiện không giống nhau. Văn học giai đoạn 1900 - 1945 xuất hiện trong một hoàn cảnh xã hội có chứa nhiều biến cố lớn, nổi bật nhất là sự kiện thực dân Pháp đặt ách thống trị vào nớc ta, thi hành những chính sách phản động thuộc địa, ảnh hởng xấu đến đời sống tâm lí, nếp sống của ngời dân Việt. Thành thị là nơi diễn ra mạnh nhất quá trình “Âu hoá”, “t sản hoá”, cả xã hội chạy theo guồng quay của đồng tiền mà đánh mất đạo lí, làm lung lay các trật tự vốn có. Tú Xơng đã từng phản ánh hiện trạng đó trong những sáng tác của mình:

Nhà kia lỗi phép con khinh bố Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng

hay những cảnh bất hiếu trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan. Đó là những biểu hiện của đạo đức suy đồi trong gia đình. Còn ngoài xã hội thì diễn ra cảnh Tây, Tàu nhố nhăng, các tệ nạn xã hội lan nhanh và thâm nhập vào nếp sống tầng lớp thanh niên, qua sáng tác của Vũ Trọng Phụng rất rõ. Riêng đối với đời sống nông thôn sự ảnh hởng của nếp sống này có phần ít hơn, bởi lúc này nông thôn với thành thị vẫn còn có một khoảng cách lớn. Ngời dân tuy có sự thay đổi ở một số bộ phận, nhng phần lớn vẫn sống với bản chất thuần hậu chất phác của mình với những nét đẹp truyền thống. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cả nớc đã phát huy hết tinh thần chiến đấu để bảo vệ dân tộc. Nét đẹp truyền thống lúc này thể hiện ở tình thần yêu nớc và tinh thần nhân đạo cao cả. Đó cũng chính là nội dung cơ bản của văn học lúc này. Ngời nông dân thể hiện những nét đẹp truyền thống tơng thân tơng ái, đoàn kết giúp đỡ nhau. Đạo lý thời chiến tranh chính là tinh thần yêu nớc sẵn sàng xả thân vì độc lập dân tộc. Nông thôn thành hậu phơng vững chắc, là sức mạnh cổ vũ tinh thần chiến đấu của dân tộc. Sau khi hoà bình lập lại, đời sống chính trị, xã hội thay đổi kéo theo sự thay đổi của đời sống bên trong con ngời. Con ngời thời bình sống với những tính toán lo nghĩ về cuộc sống mu sinh, về hạnh phúc cá nhân, quyền lợi cá nhân. Với xu h- ớng ngày càng xích gần khoảng cách với thành thị, nông thôn đã và đang tiếp cận những cái mới do đời sống đa lại và ảnh hởng tới tâm lý, nếp sống của ngời nông

dân. Có thể nói trong đời sống nông thôn bên cạnh những nét đẹp truyền thống quý báu còn bộc lộ những vẫn đề đáng quan tâm. Trong đó nổi lên là vấn đề đảo lộn các giá trị truyền thống của dân tộc.

Văn học sau 1986 mang tinh thần nhân bản cao cả, các nhà văn đi sâu khám phá tính nhân bản trong từng con ngời, đặt con ngời trong sự đa dạng của các mối quan hệ. Sự đan xen giữa hai mặt tốt - xấu, cao thợng - thấp hèn, và nếp sống cũ tồn tại xen kẽ với nếp sống mới ngay trong mỗi con ngời. Con ngời lúc này trong những trờng hợp nào đó đã phạm vào giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hiện tợng lung lay các giá trị truyền thống diễn ra một cách khá gay gắt trở thành vấn nạn mà cả xã hội cần quan tâm, đó là con ngời đánh mất đạo lý làm ngời, là những lối sống thiếu lành mạnh, sự thay đổi trật tự vốn có trong đời sống gia đình và ngoài xã hội ...Vấn đề này cũng đợc văn học rất quan tâm. Những sáng tác viết về nông thôn nh: Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), Cánh đồng lu lạc(Hoàng Đình Quang), Dòng sông mía (Đào Thắng)... đã khai thác vấn đề này ở những khía cạnh khác nhau. Có cuốn thì viết về hiện trạng xã hội nông thôn lúc bấy giờ, có cuốn thì từ hiện taị nhìn về quá khứ để nói lên những điều còn tồn tại trong quá khứ. Dù viết ở góc độ nào thì các nhà văn cũng đa lại hiện tợng xuống cấp chung của ngời nông dân trớc những giá trị truyền thống của dân tộc.

Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, Nguyễn Khắc Trờng đã đặt con ngời trong mối quan hệ dòng họ, từ đó đi sâu vào khai thác những mặt tồn tại trong đời sống con ngời. Sự mâu thuẫn giữa hai dòng họ Vũ Đình và Trịnh Bá đã khiến cho cả hai bên thể hiện sự xuống cấp về mặt đạo đức. Vũ Đình Phúc vì giữ chức quyền của mình đã đứng ra đấu tố xét xử cha mình là Vũ Đình Đại, ngang nhiên chửi mắng, to tiếng với cha mình trớc thiên hạ. Hành động đó mặc dù có chủ định là để che mắt thiên hạ, nhng đó cũng là một việc làm trái với đạo lý làm con. Vì quyền lợi của dòng họ, Phúc có thể dùng nhiều thủ đoạn. Phúc tới đón ông cụ cha nghĩ tới việc chăm sóc cha mà cũng lại là mục đích dòng họ "Ông về bên này không chỉ là chuyện nghỉ ngơi tĩnh dỡng mà về bên này để bịt mồm những đứa nói hỗn lại" [21;27]. Tác giả đã viết một cách giễu cợt, mỉa mai "Ngay hôm sau dân làng Giếng Chùa trố mắt thấy những ngời trong gia đình họ Vũ rùng rùng dắt nhau sang nhà Quý đón về ... Tất cả vui vẻ nh rớc một ông quan đại thần!" [21;28].

Còn cảnh đám tang đợc diễn tả nh một mà kịch che mắt thiên hạ "Ngời kêu bố, ngời gọi ông, kẻ réo bác réo chú, cứ ời ời!... Tiếng khóc, tiếng hờ đang rỉ eo bỗng ngng bặt nh tiếng loa bị ngắt điện " [21;29]. Việc làm đám tang to tát, đàng hoàng này còn là sự chứng tỏ sức mạnh, uy thế cho cả làng biết, cho họ Trịnh Bá biết. Ngay cả con cháu trong nhà, việc tang lễ đối với ông cụ cũng chỉ là một việc đối phó với dân làng. Lúc đám tang Phúc cũng không đợc nhập tâm hoàn toàn vào việc lo tang cho bố mà vẫn để ý tới thái độ của ngời đi phúng viếng, khi thấy Đảng uỷ và uỷ ban cha đến, Phúc cho là "Họ cố tình chơi ông đây" và khi Thủ vái một cái thì Phúc nhìn chằm chằm vào từng động tác của Thủ, nghĩ "Hắn vẫn đứng sau lng và chỉ vái một vái chứ không phải ba vái nh mọi ngời, đây dứt khoát là sự cố ý"[21;50]. Phúc không thể hiện nỗi đau đớn, mất mát mà là một thái độ đối phó, dõi theo từng động tác của kẻ thù. Phúc đã đi ngợc lại đạo làm con dù chỉ trong suy nghĩ. Ngời lo chuyện tang lễ là trởng phờng bát âm thì không chú ý tới việc cần làm lúc này mà chú ý tới cái thuyền đựng những đồng tiền của nhà họ Vũ, và nó dờng nh là một động lực để ông tiếp tục làm việc "Tiền đang bay nh bơm bớm vào lòng thuyền và hình nh toàn những tờ bạc kha khá cả! Trởng phờng bát âm liếc nhìn lòng càng phấn chấn... giọng ông rất vang, trờng hơi lắm"[21;34]. Đội trống kèn không lo gì đến việc cầu hồn cho ngời chết đợc siêu thoát mà chỉ nghĩ tới tiền, tới lợi ích của mình, họ coi tiền cao hơn cả nghĩa tử, kiếm tiền một cách lạnh lùng trên xác chết của con ngời. Qua cảnh đám tang, tác giả phê phán ngời nông dân vì mâu thuẫn dòng họ mà quên đi đạo lý làm ngời.

Tác giả không chỉ phê phán nhân vật Phúc mà còn lớn tiếng phê phán anh em Hàm, Thủ qua những hành động trái với đạo làm ngời. Hàm vì mối thù với Phúc về hôn nhân mà hành hạ đánh đập, đày đọa bà Son, đối xử với bà không chút tình nghĩa vợ chồng, coi bà Son chẳng khác gì ngời ở. Cũng chính sự dồn ép của hai anh em Hàm đã dẫn đến cái chết oan ức, tội nghiệp cho bà Son. Đó là việc làm trái với đạo đức của chồng đối với vợ, của em chồng đối với chị dâu. Vì mục đích phục vụ cho dòng họ, những con ngời này sẵn sàng làm bất cứ điều gì kể cả những việc trái với lơng tâm của mình. Việc Hàm có âm mu đào mồ cuốc mả dòng họ Vũ là một tội ác tày trời không chỉ là tội ác đối với ngời sống mà còn là đối với cả cái xác dới nấm mồ. Việc đào mồ, đào mả ngời khác là một việc làm thất đức, mất hết

nhân tính, bởi ngời Việt Nam coi việc mồ mả là một việc hệ trọng thiêng liêng, coi việc thờ cũng ngời chết là một việc làm rất linh thiêng, thể hiện đạo lý làm ngời. Vậy mà Hàm lại làm điều ác này với một âm mu có sẵn từ trớc, đợc bàn bạc kỹ l- ỡng, và còn lôi kéo những ngời nông dân vô tội nhúng tay vào tội ác của mình. Hàm hành động với thái độ "vừa căm giận vừa hả hê", dồn sức vào mà “hất tung đất lên nh hất nỗi u uất bao lâu nay từ chính lòng mình" [21;105]. Hàm đã phạm vào tội ác trời không dung đất không tha, một sự táng tận lơng tâm. Con ma trong ngời Hàm đã xui khiến dẫn đờng, con ma của mối thù dòng họ sục sôi trong Hàm. Ngời nông dân trong mỗi quan hệ đa chiều đã thể hiện những mặt tốt - xấu của mình, họ vì mục đích, vì quyền lợi mà có thể đánh mất nhân tính, đánh mất đạo lý làm ngời. Đây chính là một hiện tợng xã hội về sự xuống cấp, tha hoá của con ng- ời trong cuộc sống mới. Họ hiện lên với đầy đủ với những mu mô, những mánh khoé, toan tính phục vụ lợi ích của mình mà bất chấp tất cả, vi phạm vào nếp sống cổ truyền của ngời nông dân từ ngàn đời: tinh thần tơng thân tơng ái, tình làng xóm láng giềng.... Họ không những phá vỡ những tình cảm đẹp đẽ mà còn biến cho mình thành những tội nhân sẵn sàng làm những điều bạc ác để phục vụ lợi ích cá nhân mình. Viết tác phẩm này Nguyễn Khắc Trờng "Muốn truy tìm tận gốc rễ sự xuống cấp tha hoá đạo đức của ngời nông thôn chúng ta" và ta tìm thấy trong những nguyên nhân sâu xa chính là về vấn đề dòng họ.

Sau Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng, Dòng sông mía của Đào Thắng là cuốn sách hiếm hoi tiếp tục đợc mạch sâu những vấn đề căn cốt của nông thôn Việt Nam trên các phơng diện dân tộc và giai cấp, gia đình và dòng họ, đạo lý và phong tục, nếp nghĩ và lối sống.…Đây là cuốn tiểu thuyết đạt giải A trong cuộc thi tiểu thuyết 2002 - 2004 do Hội Nhà văn tổ chức. Hữu Thỉnh đã nhận xét rằng: "Nông thôn của Đào Thắng vừa vạm vỡ, đằm thắm vừa đầy ắp thế sự với biết bao xung đột xoay quanh một gia đình, một dòng tộc" [17;6]. Nếu Nguyễn Khắc Trờng đi tìm sự xuống cấp tha hoá về đạo đức từ nguyên nhân mối thù dòng họ thì Đào Thắng lại khai thác sự xuống cấp này theo một hớng khác. Bằng cách xây dựng một cuộc đời trọn vẹn của ngời nông dân, Đào Thắng đã đa lại cho ngời đọc một sự ám ảnh ghê gớm về tình trạng con ngời đânh mất nhân tính, nhân phẩm, đánh mất bản chất ngời chỉ còn lại một con vật đáng ghê sợ. Nếu

nh ngời nông dân trong sáng tác của Nam Cao tha hoá, mê muội, biến chất là chính bởi xã hội thực dân nửa phong kiến, nguyên nhân chính thuộc về hoàn cảnh khách quan, thì ở đây tác giả đã truy tìm nguyên nhân của sự tha hoá ngay trong bản chất con ngời, khám phá từ trong con ngời hai mặt tự nhiên và xã hội, tốt và xấu, trong đó mặt xấu đang lấn át mặt tốt, cái xấu ngự trị bên trong con ngời.

Lẹp là một ngời nông dân có số phận bất hạnh, tội nghiệp. Xuất thân trong một gia đình nghèo cha mất sớm, mẹ phải đi ở thuê cho nhà ông Quỹ Nhất. Không chỉ thế sự xuất thân của Lẹp nh đợc gắn với một sự huyền thoại đầy bí hiểm. Lẹp là con ông Chép - con của cá thần - là sản phẩm của thần hiếp bóng đàn bà đẻ ra. Ngay cái tên Lẹp cũng vốn là một giống cá ăn nổi trên mặt nớc sông Châu "Thờng bám vào rỉa thây chó xác mèo, gà con chết, phân trâu, phân ngời nổi lều bều trên mặt sông để ăn ghét, các bà nạ dòng, các cô gái tơ ra sông tắm, bọ cá lẹp lỉnh vào tận chỗ kín mà rỉa khiến bà cô vừa dột vừa sợ mà nhảy lên"[15;212]. Từ nhỏ Lẹp đã sống một cuộc sống nghèo đói tạm bợ. Lớn lên trong cảnh làm thuê và sống với dân chài, cũng nh những kẻ ăn, ngời làm ở bãi mía bên bờ Sông Châu "Thằng Lẹp cũng xoay quanh họ lớn lên thấm vào ngời thứ văn hóa của họ, giống nh chiếc đòn càn hai đầu đè trể trên vai họ. Nó nhiễm những tật xấu bẩm sinh, ngời dân ở đây gán cho họ:Ăn tục nói phét, đánh rắm rong... Thằng Lẹp thật sự là sản phẩm của cái lò mật và những vụ mía đờng" [15;246]. Tác giả giới thiệu con ngời bên trong cũng nh hình dáng bên ngoài của Lẹp một cách độc đáo, dị thờng. Ngoại hình của Lẹp giống nh một con vật xấu xí dị dạng "Hai mắt lòi ra trắng đục, một bên to một bên hiếng nheo nheo ... hai chi sau rắn chắc, bắp thịt lồi ra ụ ị, lớp da dày nh bì trâu, gót chân và những ngón chân nứt nẻ sần sùi lột chai cứng..." [15;212]. Bị mất hai chi trớc Lẹp trở thành một kẻ quái dị kiếm ăn với nghiệp mò trai ốc dọc bờ sông Châu. Một ngoại hình nh thế báo hiệu sự xuất hiện một con ngời, một tính cách không mấy bình thờng. Lẹp sống một cuộc sống tự nhiên hoang dã, và không đợc dạy dỗ đến nơi đến chốn, sống chủ yếu theo bản

Một phần của tài liệu Khám phá mới về hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến nay (qua các tác phẩm được giải) (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w