Trong số những tiểu thuyết viết về chủ đề sản xuất trong đời sống nông thôn,
Thuỷ hoả đạo tặc (Hoàng Minh Tờng) là cuốn sách tập trung phản ánh nông thôn trong sự trăn trở, vật vã để xác lập cơ chế sản xuất mới nổi bật hơn cả. ở giai đoạn 1955-1964 Đảng ta đã có chủ trơng vận động ngời nông dân vào hợp tác xã, theo cơ chế làm ăn tập thể. Điều này phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội lúc bấy giờ, khi đất nớc có chiến tranh nên cần phải huy động sức dân để tạo ra một sức mạnh của cải vật chất cho hậu phơng góp phần ủng hộ cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi. Ngời nông dân tham gia sản xuất với không khí hồ hởi, phấn chấn và chính hợp tác xã cũng đã đáp ứng đợc những nguyện vọng của đời sống xã viên, giúp họ an tâm sản xuất. Các nhà văn đã phản ánh công cuộc lao động tập thể này với tinh thần ngợi ca, thậm chí đôi khi còn lí tởng hoá. Thế nhng khi hoà bình lập lại, đời sống kinh tế - xã hội đã thay đổi, con ngời cá nhân thay thế cho con ngời cộng đồng, mỗi ngời dân đều có t tởng chăm lo cho đời sống của cá nhân mình. Bởi vậy lối làm ăn "làm theo năng lực hởng theo lao động" đã thay thế cho việc "làm theo năng lực hởng theo nhu cầu". Lối làm ăn tập thể lúc này đã tỏ ra lạc hậu, dẫn đến tình trạng ỷ lại, trì trệ, không đem lại sự công bằng cho ngời dân, làm nhiều nhng hởng rất ít, khiến họ chán nản, bỏ đồng áng trong khi đời sống không đợc nâng cao. Việc tồn tại cơ chế cũ đã tỏ ra bất cập và đa đến những hậu quả xấu, là một hiện trạng phổ biến trong trong đời sống nông thôn. Vấn đề này đợc Hoàng Minh Tờng khai thác một cách sâu sắc, đa đến cho ngời đọc một bức tranh sinh động về nông thôn trong công cuộc đổi mới sản xuất.
Trong Thuỷ hoả đạo tặc, tác giả tập trung miêu tả lối sản xuất cũ tỏ ra không hợp thời, đời sống của ngời nông dân không đợc cải thiện. Cán bộ xã mắc bệnh háo danh, chạy theo thành thích. Mức xà về định lợng mà chủ nhiệm Cơ trong cơn hứng khởi trót nhận đã không thể đạt đợc vì con số ấy đa ra không xuất phát từ thực trạng sản xuất của hợp tác xã, của đời sống xã viên. Ông Trạc vốn là ngời nông dân vào hợp tác xã sớm nhất ngay khi mới thành lập và là một xã viên tích cực nhất, số ngày công luôn cao nhất đội. Nhng đến nay ông Trạc đã làm đơn xin ra hợp tác xã. Khi bị giải lên huyện ông nói "Tôi thấy kiểu làm ăn bây giờ không hợp với tôi nữa"[22;217]. Ông nhận ra sự bất hợp lí trong lối sản xuất "Hơn sáu
mơi mà hàng ngày vẫn theo đít con trâu, quần quật ngoài đồng. Cả bà với con Thắm, thằng Thiết, bốn lao động, bốn miệng ăn mà vẫn chầy chật. Làm mời mà không đợc ăn một. Năng suất bẩy tấn mời tấn, báo cáo láo hết. Thế mà khối đứa giàu to. Chúng nó dựa quyền dựa chức bóc lột xã viên để làm giàu"[22;168-169]. Nhận ra vai trò của hợp tác xã đã hết thời, ông cho rằng: "Hợp tác xã đã mang lại cho gia đình ông một đời sống khấm khá...Nhng đấy là nói chuyện từ mấy năm về trớc chứ cách làm ăn bây giờ bắt đầu phú quý giật lùi...[22;228]. Thực trạng sản xuất của đời sống xã viên đã chứng minh cho lời nói của ông Trạc, mất mùa xảy ra liên tục, khiến xã phải nhận cứu đói của huyện. Sau đợt cứu đói này tình hình sản xuất đã trở nên bệ rạc "khu đồng vắng tanh teo". Chính Lập cũng nhận ra đợc điều đó "Việc làm của ông Trạc phản ánh tâm trạng của nhiều xã viên ta hiện giờ. Họ bắt đầu nghi ngờ, bắt đầu chán nản, không thiết tha với công việc hợp tác nh trớc nữa. Không phải lỗi tại họ. Cái chính là do cách làm ăn của mình không khuyến khích, động viên họ một cách tích cực. Vụ mùa vừa rồi riêng đội tôi có tới mời sáu ngời bỏ đi buôn sắn chạy chợ"[22;329].
Cuộc đấu tranh xác lập cơ chế mới diễn ra gay gắt, đầy khó khăn bởi những ngời lãnh đạo cứng nhắc bảo thủ, cho rằng lối làm ăn tập thể là tối u nhất, là chính sách bất di bất dịch của Đảng. ở đây hình thành hai ý kiến trái ngợc nhau. Lập và Thanh, Toại đều cho rằng lối làm ăn tập thể đã lỗi thời, cần thực hiên chính sách khoán cho ngời nông dân. Lập nói: “Không thay đổi hình thức phù hợp, chúng ta sẽ tự bó tay mình"[22;329]. Cơ và những ngời cùng phía quan niệm nếu thực hiện khoán cho nông dân là biểu hiện của t tởng muốn quay về lối làm ăn cá thể, là đa nông dân quay lại con đờng t bản chủ nghiã. Thiển nói: "Hợp tác xã không phải nh bọn địa chủ trớc đây, cho nông dân cấy rẽ ruộng để rồi bóc lột sức lao động của họ. Làm nh vậy, chúng ta sẽ khuyến khích t tởng t hữu, vốn in sâu trong đầu óc nông dân, lại bừng dậy. Đó là một cách làm hoàn toàn trái với chủ nghĩa xã hội"[22;330]. Cuộc đấu tranh t tởng khá gay gắt không phải diễn ra ngày một ngày hai và cơ chế làm ăn mới của Toại, Lập, Thanh mặc dù hợp lí nhng đâu phải là đợc áp dụng ngay khi quan niệm sản xuất cũ còn in đậm trong suy nghĩ của nhiều cán bộ khác. Và từ khi áp dụng chính sách khoán thì "Suốt từ sáng tinh mơ
cho đến chiều tối, trên những cách đồng màu, không lúc nào vắng ngời...Gặp trời rét ngọt, khoai tây lên nh thổi, cái biện pháp chữa cháy không ngờ đa lại cho Thanh Bình một vụ đông bội thu quá sức nghĩ của mọi ngời. Diện tích gieo trồng bù lại một trăm năm nhăm mẫu đậu tơng mất trắng vẫn vợt kế hoạch..."[22;338], Bà con nông dân xã Thanh Bình, phấn khởi và "nuôi hi vọng vào vụ chiêm xuân"[22;339]. Việc xác lập cơ chế mới diễn ra theo quy luật khách quan, nó không phải là lối làm ăn tự phát nhất thời, mà nó là sản phẩm của cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, theo quy luật biện chứng, cái mới ra đời trên cơ sở đấu tranh để phủ định cái cũ. Việc thực hiện cơ chế sản xuất mới vừa phù hợp với tâm lí của bà con nông dân, vừa phù hợp với thực trạng sản xuất của nền nông nghiệp nớc ta sau hoà bình lập lại.
Nh vậy qua bốn vấn đề cơ bản trên, các nhà văn đã đa lại cho chúng ta những bức tranh sinh động đồng thời là cái nhìn về đời sống nông thôn một cách chân thực, sâu sắc. Tuy nhiên những cuốn tiểu thuyết viết về nông thôn mà chúng tôi vừa trình bày ở trên cũng viết cha đều tay. Các tác giả có ý thức tìm tòi những vấn đề mới, cũng nh cách thể hiện mới nhng dờng nh lại hơi cực đoan, say sa thể hiện cái xấu, cái ác nên sự thuyết phục cũng cha cao. Song đây là những sáng tác đã thành công trong việc đào sâu tìm hiểu hiện thực đời sống nông thôn, sau những tiểu thuyết này, chúng ta vẫn có quyền hi vọng về một vụ mùa bội thu trong giai đoạn sau.
Chơng3
Một số Đổi mới nghệ thuật thể hiện hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết Việt nAm từ 1986 đến nay qua
các tác phẩm đợc giải