Những chuyển biến trong phản ánh hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay

MỤC LỤC

Các chặng đờng phát triển của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trớc 1986 về hiện thực nông thôn

Trong khi Đảng ra sức thức tỉnh tinh thần giai cấp của công - nông để đa họ vào cuộc đấu tranh giành tự do cơm áo, thì thông qua việc tởng tợng của các cô, cậu điền chủ vừa đẹp ngời vừa tốt bụng hiện lên nh những nàng tiên, ông bụt cứu vớt dân cày, những tác phẩm ấy lại kêu gọi nông dân đoàn kết với địa chủ và dựa vào địa chủ để "giải phóng" mình ra khỏi cảnh" bùn lầy nớc đọng". Việc lão Am cha chịu vào hợp tác xã không phải chỉ do t tởng t hữu, lối tính toán theo kiểu "khôn sống vống chết" mà lão còn bị ràng buộc bởi những thói quen, tập quán lâu đời, lối làm ăn cò con, t tởng bảo thủ, lạc hậu của ngời sản xuất nhỏ, thói hống hách và tâm lý sĩ diện cá nhân của những đầu óc gia trởng phong kiến cũ, những mắc mớ còn sót lại từ một số sai lầm hồi Cải cách ruộng đất. Ngoài tiểu thuyết Cù lao tràm ta còn thấy trong giai đoạn văn học này còn có nhiều tác phẩm đi sâu vào những vấn đề hiện thực "gai góc" ở nông thôn lúc bấy giờ, nh hiện tợng ô dù, bao che trong cán bộ lãnh đạo qua tiểu thuyết Nhìn dới mặt trời (Nguyễn Kiên), hay đời sống khổ cực của nông dân khi cha có khoán 10 qua Bí th cấp huyện (Đào Vũ)…Những tác phẩm ấy đã nhìn thẳng vào những mặt còn hạn chế ngay trong con ngời, trong hiện thực cuộc sống.

Tiền đề xã hội - văn hoá và thẩm mĩ của văn học Việt Nam từ 1986 đến nay

Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị BCHTƯ Đảng cộng sản Việt Nam về Đổi mới và nâng cao trình độ quản lí văn học nghệ thuật và văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo, đa văn học nghệ thuật và văn hóa phát triển lờn một bớc mới đó chỉ rừ “Văn nghệ là nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nớc, một thời đại, là lĩnh vực sản xuấ ttinh thần tạo ra những giá trị văn hoá, những công trình nghệ thuật đợc lu từ đời này qua đời khác, làm giàu đẹp thêm cuộc sống con ngời.” Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần VI cũng nhấn mạnh vai trò của văn học: “Không hình thái t tởng nào có thể thay thế văn học nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc đến nếp nghĩ, nếp sống của con ngêi”[19;97]. Nói đến sáng tác văn học nhất là văn học hiện thực thì điều quan trọng hàng đầu là nói đến sự thật…Tài năng của một nhà văn, giá trị của một tác phẩm thể hiện ở nhiều điểm nhng trớc hết là ở chỗ nói lên đợc sự thật của đời sống một cách mới mẻ độc đáo đầy sức thuyết phục”[5;210]. Con ngời có những mối quan hệ nhiều mặt phức tạp với xã hội, gia đình, con ngời phong phú cả về ý thức, tình cảm, bản năng, con ngời sâu sắc và hồn nhiên trong niềm vui và nỗi buồn…Ngời ta đã có lí khi cho rằng văn học thời kì sau này thật hơn, đời hơn, nhân bản hơn.

Mỗi nhà văn khai thác theo một hớng khác nhau nhng đều tập trung giải quyết vấn đề họ tộc nh một hiện tợng nóng bỏng của đời sống nông thôn, tiêu biểu là Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), Bến không chồng (D-. ơng Hớng), Thuỷ hoả đạo tặc (Hoàng Minh Tờng), Cuốn gia phả để lại (Đoàn Lê), Bớc qua lời nguyền (Tạ Duy Anh), Dòng sông mía (Đào Thắng)…. Qua số phận bất hạnh của Hạnh, Nghĩa, Nguyễn Vạn, tác giả thể hiện thái độ lên án quan niệm t tởng lạc hậu bảo thủ trong đời sống nông thôn, gióng một hồi chuông cảnh báo, chừng nào quan niệm t tởng dòng họ còn nặng nề chừng đó ngời nông dân vẫn cha thoát ra đợc những bi kịch về một cuộc. Tác giả xây dựng Đào, Tùng là đại diện cho sức phản kháng, sức phá vỡ những cái ma quỷ còn tồn tại trong con ngời nông dân, tuy hai nhân vật này còn yếu về thế lực, về ý thức phản kháng…để xây dựng một cuộc đời khác trong lành minh bạch.

Văn học giai đoạn 1900 - 1945 xuất hiện trong một hoàn cảnh xã hội có chứa nhiều biến cố lớn, nổi bật nhất là sự kiện thực dân Pháp đặt ách thống trị vào nớc ta, thi hành những chính sách phản động thuộc địa, ảnh hởng xấu đến đời sống tâm lí, nếp sống của ngời dân Việt. Hiện tợng lung lay các giá trị truyền thống diễn ra một cách khá gay gắt trở thành vấn nạn mà cả xã hội cần quan tâm, đó là con ngời đánh mất đạo lý làm ngời, là những lối sống thiếu lành mạnh, sự thay đổi trật tự vốn có trong đời sống gia đình và ngoài xã hội ..Vấn đề này cũng đợc văn học rất quan tâm. Sau Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng, Dòng sông mía của Đào Thắng là cuốn sách hiếm hoi tiếp tục đợc mạch sâu những vấn đề căn cốt của nông thôn Việt Nam trên các phơng diện dân tộc và giai cấp, gia đình và dòng họ, đạo lý và phong tục, nếp nghĩ và lối sống.…Đây là cuốn tiểu thuyết đạt giải A trong cuộc thi tiểu thuyết 2002 - 2004 do Hội Nhà văn tổ chức.

Lời nói của bà Mến đã cho thấy hết sự khốc liệt của đời sống nông thôn, sự đảo lộn các giá trị truyền thống, con ngời sống với nhau mất hết tình nghĩa, những ngời nông dân hiền lành vô tội cuối cùng trở thành nạn nhân của cái ác, cái bất lơng.

Một số đổi mới nghệ thuật đáng chú ý trong các tiểu thuyết đợc giải từ 1986 đến nay về hiện thực nông thôn

Nếu nh tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975 thờng thiên về miêu tả chiều rộng mà trung tâm của nó là những sự kiện lớn có liên quan đến vận mệnh của dân tộc với cảm hứng sử thi, thì tiểu thuyết sau đổi mới không lấy sự phong phú, rộng lớn của hiện thực làm chất liệu sáng tác mà lấy tiêu điểm là con ngời và số phận của họ để rồi đi sâu vào một cuộc đời, một số phận, một tính cách nhân vật với cảm hứng đời t, thế sự. Với t cách là chủ thể sáng tạo, nhà văn ở các thời đại lịch sử đã tiếp nối nhau không chỉ trên phơng diện nội dung phản ánh những nét mới mẻ trong tính cách con ngời xã hội mà cả những nguyên tắc, biện pháp để thể hiện con ngời ấy sao cho đạt hiệu quả nghệ thuật của nó. “Có thời gian nghệ thuật không tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện nh cổ tích, có thời gian nghệ thuật xây dựng trên dòng tâm trạng và ý thức nh tiểu thuyết, có tác phẩm dừng lại chủ yếu trong quá khứ, khép kín trong tơng lai, có thời gian nghệ thuật gắn với các vận động của thời đại lịch sử (…) Trong thế giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hiện nh một hệ quy chiếu có tính tiêu đề đợc giấu kín để miêu tả đời sống trong tác phẩm”[4;322- 323].

Để phản ánh cuộc sống nông thôn với bao biến cố phức tạp và không kém phần dữ dội, cùng với đối tợng trung tâm của nó là con ngời với một đời sống tinh thần phong phú, các nhà văn đã sử dụng sự tích hợp các bình diện thời gian. Lẹp lớn lên bên bờ sông Châu Giang và ảnh hởng thứ văn hoá ở đó, tác giả viết: “Mê cung tàn nhẫn, nghiệt ngã của cuộc đời dấn hắn sâu vào trong miền tăm tối nhất mà một động vật đi bằng hai chân nh hắn phải chịu đựng”[15;273]. Cái nhìn của tiểu thuyết sau đổi mới là cái nhìn tập trung, xoáy sâu vào những vấn đề của con ngời cá nhân cũng nh mối quan hệ cá nhân và xã hội trên hành trình tìm kiếm và khẳng định những giá trị nhân bản “Từ cảm hứng sử thi của văn học một thời, văn học chuyển sang một cách nhìn khác mà ở đây, con mắt tiểu thuyết trở thành công cụ soi chiếu cả bề rộng những vấn đề xã hội và bề sâu của số phận con ngời”[1;181].

Qua không gian này nhà văn làm nổi bật lên hai phe phái đối lập nhau, một bên đại diện cho cơ chế sản xuất cũ đã lỗi thời và một bên đại diện cho cơ chế làm mới tỏ ra thích hợp đồng thời nổi bật lên đời sống của bà con nông dân trong cơ chế cũ và mới đó. Việc đổi mới này không chỉ giúp nhà văn phản ánh bức tranh sống nông thôn, đời sống của nông dân chân thực, sinh động mà còn giúp văn học xích lại gần với đời sống, góp phần làm giàu thể loại tiểu thuyết cả về số lợng lẫn chất lợng.