1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn về để tài lịch sử trong văn học việt nam từ 1986 đến nay

140 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 825 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh hoàng vĩnh thắng truyện ngắn về đề tài lịch sử trong văn học việt nam từ 1986 đến nay Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh hoàng vĩnh thắng truyện ngắn về đề tài lịch sử trong văn học việt nam từ 1986 đến nay Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh Trí Dũng Vinh - 2010 4 MỤC LỤC Trang M UỞĐẦ 7 1. Li do chon ê taí ̀ ̣̀ đ 7 2. Lich s vân ế ̣̀ ử đ .8 3. Nhiêm vu nghiên c ụ́ ̣ ư .11 4. Pham vi t liêu khao saṭ́ ư ̣ ̉ 11 5. Ph ng phap nghiên c ú ́ươ ư 11 6. ong gop cua luân v ń ́Đ ̉ ̣ ă .11 7. Câu truc cua luân v ń ́ ̉ ̣ ă .12 TRUYÊN NG N Ê TAI LICH S TRONG BÔI CANH ÔI M Í ̀ ̀ ̀ ́ ̣́ Ă Đ ̣ Ử ̉ Đ ̉ Ơ CUA TRUYÊN NG N VIÊT NAM T SAU 1986́ ̀̉ ̣ Ă ̣ Ư 13 1.1. Khai niêm “Truyên ng n” va “Truyên ng n ê tai lich s ”́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣̀ ̣ ă ̣ ă đ ̣ ử 13 1.1.1. Khai niêm “Truyên ng n”́ ̣́ ̣ ă .13 1.1.2. Khai niêm “Truyên ng n ê tai lich s ”́ ́ ̀ ̀ ̣̀ ̣ ă đ ̣ ử 16 1.2. B c tranh chung cua truyên ng n Viêt Nam t sau 1986́ ́ ̀ư ̉ ̣ ă ̣ ư 19 1.3. S phat triên cua truyên ng n ê tai lich ś ́ ̀ ̀ ̀ự ̉ ̉ ̣ ă đ ̣ ử .24 1.3.1. Nh ng iêu kiên tao tiên ê phat triên ̃ ̀ ̀ ̀ ́ư đ ̣ ̣ đ ̉ .24 1.3.2. Nh ng dâu ân c bañ ́ ́ư ơ ̉ .29 TRUYÊN NG N Ê TAI LICH S T 1986 ÊN NAY - NHIN T́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣̀ Ă Đ ̣ Ử Ư Đ Ư PH NG DIÊN TIÊP CÂN HIÊN TH C ́ƯƠ ̣ ̣ ̣ Ự VA CAM H NG SANG TAÒ ́ ́̉ Ư ̣ 32 2.1.1. S kêt h p gi a lich s va h câú ̃ ̀ ́ự ợ ư ̣ ử ư 32 2.1.2. S kham pha con ng i ca nhân trong dong chay lich ś ́ ̀ ́ ̀ự ươ ̉ ̣ ử 39 2.2. T cam h ng sang taò ́ ́ư ̉ ư ̣ .69 2.2.1. Cam h ng ng i cá̉ ư ợ 70 2.2.2. Cam h ng phê phan - giai thiênǵ ́̉ ư ̉ .79 2.2.3. Cam h ng suy nghiêm triêt lí ́ ́̉ ư ̣ 88 TRUYÊN NG N Ê TAI LICH S T 1986 ÊN NAY - NHIN T́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣̀ Ă Đ ̣ Ử Ư Đ Ư PH NG DIÊN HINH TH C NGHÊ THUÂT̀ ́ƯƠ ̣ Ư ̣ ̣ .99 3.1. Nghê thuât xây d ng tinh huông̀ ̣́ ̣ ự 99 3.1.1. Tinh huông kich̀ ́ ̣ 100 3.1.2. Tinh huông luân ề ́ ̣̀ đ 104 3.1.3. Tinh huông t ng tr ng̀ ́ ượ ư .108 3.2. Nghê thuât xây d ng nhân vâṭ ̣ ự ̣ .112 3.2.1. a dang trong i m nhin nhân vât̀ ̀Đ ̣ đ ể ̣ 112 3.2.2. Vân dung “dong y th c” trong miêu ta tâm li nhân vât̀ ́ ́ ̣́ ̣ ư ̉ ̣ 115 3.3. Giong iêu va ngôn ng̀ ̣̃ đ ̣ ư .119 3.3.1. Giong iêụ đ ̣ 119 3.3.2. Ngôn ng ̃ư 128 KÊT LUÂŃ ̣ 132 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả .135 6 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Lịch sử luôn là một đề tài lớn, một nguồn cảm hứng lớn cho sáng tác văn học. Suy nghiệm về lịch sử người ta không chỉ tìm hiểu về những gì đã xảy ra trong quá khứ mà còn khao khát tìm kiếm những gì “như nó đã không xảy ra”. IU.Lôtman khi bàn về bản chất của nghệ thuật đã có một nhận xét thú vị: “Khi chúng ta nhìn về phía trước, ta sẽ thấy những cái ngẫu nhiên. Nhìn lại phía sau thì những cái ngẫu nhiên ấy lại trở thành quy luật. Vì thế mà nhà lịch sử hầu như luôn luôn nhìn thấy quy luật và như thế anh ta không thể viết được cái lịch sử như nó đã không xảy ra. Thế nhưng trên thực tế, theo quan điểm này thì lịch sử chỉ là một trong vô vàn con đường có thể đi. Một con đường đã đi đồng thời là một sự đánh mất các con đường khác. Chúng ta lúc nào cũng tìm được một cái gì và đồng thời cũng đánh mất một cái gì. Mỗi bước ta đi tới đều là một sự đánh mất. Và thế là chính ở đây ta bắt gặp tính tất yếu của nghệ thuật. Nghệ thuật cung cấp cho ta cuộc đi trên những con đường mà ta đã không trải qua, tức là những gì đã không xảy ra. Thế mà lịch sử của những điều không xảy ra lại là một lịch sử vĩ đại và rất quan trọng. Nghệ thuật bao giờ cũng là một khả năng thể nghiệm cái chưa bao giờ trải qua.Trở về quá khứ, hành động lại và làm lại theo cách mới. Nghệ thuật là kinh nghiệm về những điều chưa xảy ra. Hay là kinh nghiệm về những cái có thể xảy ra” [31]. Nhưng cách viết, cách nhìn nhận về lịch sử qua mỗi thời kì, qua mỗi thể loại đều có những khác biệt. Nó chịu sự tác động của những yếu tố như thời đại, tài năng, phong cách nghệ thuật của nhà văn… và cả quy luật vận động nội sinh của chính bản thân văn học. Xem xét sự khác biệt ấy chính là một nhiệm vụ của giới nghiên cứu. 1.2. Bối cảnh đổi mới của Việt Nam từ sau 1986 đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của văn học nói chung và văn xuôi viết về đề tài lịch sử. 7 Bên cạnh sự xuất hiện phong phú và đặc sắc của hàng loạt tiểu thuyết lịch sử, truyện ngắn cũng gặt hái được nhiều thành tựu ở mảng đề tài này. Nhiều tác giả, tác phẩm đã trở thành “hiện tượng” tạo ra những dấu ấn mang tính cách mạng trong đời sống văn học. Tuy nhiên, giới nghiên cứu phê bình dường như chỉ mới tập trung vào thể loại tiểu thuyết mà chưa dành sự quan tâm xứng đáng cho truyện ngắn. Thực tiễn phát triển và giá trị tự thân của các tác phẩm truyện ngắn về đề tài lịch sử giai đoạn từ 1986 đến nay đòi hỏi một sự tổng kết, đánh giá đầy đủ. 1.3. Đi sâu vào nghiên cứu truyện ngắn về đề tài lịch sử giai đoạn từ 1986 đế nay cho phép chúng ta giải mã những tác phẩm văn học trên các phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật mà còn xác định được nét độc đáo, vị trí và những đóng góp của truyện ngắn ở mảng đề tài thú vị này. Từ đó, đề tài cũng góp phần nhỏ vào việc đổi mới giảng dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trong nhà trường. 2. Lịch sử vấn đề Như trên đã trình bày, sự nghiên cứu đánh giá truyện ngắn về đề tài lịch sử giai đoạn từ 1986 đến nay là chưa nhiều và mang tính hệ thống. Chúng tôi tạm chia các bài viết về đề tài này thành hai nhóm: 2.1. Nhóm những bài viết về những tác giả, tác phẩm cụ thể Trong số những tác giả sáng tác truyện ngắn về đề tài lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn được quan tâm nhất. Sự đánh giá về tác phẩm của ông rất phong phú, đa dạng, thậm chí trái chiều. Nguyễn Nghĩa Trọng trong bài viết Thử nhận diện văn học ba mươi năm qua nhận xét: “Nhà văn có “khuôn mặt nhàu nát” này lại mở đầu cho xu hướng phân tích, chiêm nghiệm lịch sử với chùm chuyện giả lịch sử: Phẩm Tiết, Kiếm Sắc, Vàng Lửa bằng quan điểm riêng, không theo cách nghĩ chung, mở ra cho độc giả nhiều cảm nhận khác nhau, tạo nhiều đối thoại, tranh luận . ”[30, tr. 77]. Nhà văn Nguyên Ngọc có 8 ý kiến: “Trong những truyện rất đa dạng của Nguyễn Huy Thiệp, có hẳn một loạt truyện thường được gọi là mảng truyện ngắn lịch sử, đúng ra đấy là những truyện ngắn giải lịch sử, giải lịch sử ra khỏi những huyền thoại đã được thêu dệt nhiều trăm năm về chính nó” [30, tr.175]. Lê Huy Bắc khi viết về “kỹ thuật nhại” của Nguyễn Huy Thiệp cũng khẳng định: “thành tích nhại đáng kể nhất của Nguyễn Huy Thiệp dĩ nhiên là ở mảng truyện nhại lịch sử. Nhưng đây không phải là những sáng tác thành công của ông. Bởi lẽ, suy cho cùng, Nguyễn Huy Thiệp vẫn không thoát khỏi cái bóng của lịch sử. ít nhiều, ông cũng chưa thực sự đoạn tuyệt với cái nhìn lí tưởng hoá nhân vật lịch sử của mình” [30, tr.323]. Lê Thanh Nga lại đề cập đến những vấn đề hiện thực trong truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp [41]. Những tranh luận, phê bình về truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp được Lê Văn Dương tổng kết: “Về mảng truyện lịch sử (Vàng Lửa, Kiếm Sắc, Phẩm Tiết) sự đánh giá là phân vân, thậm chí hoài nghi trên các vấn đề: Truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp có phải là hình thức để nhận thức lịch sử hay không? Những nhân vật lịch sử trong truyện có phải là biểu tượng nghệ thuật đúng đắn với ý nghĩa thủ pháp nghệ thuật hay không? Quan hệ giữa sự thực lịch sử và hư cấu? Phải chăng Nguyễn Huy Thiệp có một Gia Long, một Nguyễn Huệ của riêng mình? Nguyễn Huy Thiệp không đứng xa để ngưỡng mộ nhân vật lịch sử mà kéo họ vào khu vực tiếp xúc gần gũi để thấy mặt đời thường ở họ. Nhà văn đặt mình ngang hàng với nhân vật, với sự kiện lịch sử để quan sát và phát biểu về họ” [13, tr.103]. Về nhà văn Võ Thị Hảo với tiểu thuyết Giàn Thiêu (đã được nhà văn cấu trúc lại thành một số truyện ngắn trong tập Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm), các nhà nghiên cứu cũng có nhiều ý kiến. Phạm Xuân Thạch trong bài viết Suy nghĩ từ những tác phẩm mang chủ đề lịch sử khi nói về vấn đề “sự thật lịch sử”, “tính chân thật sử” đã khẳng định vai trò của yếu tố hư cấu trong tác phẩm. Lại Nguyên Ân đánh giá cao sự “dày công hư cấu, thiết kế lại quá khứ . để tạo nên 9 da thịt liền mạch cho đời sống quá khứ được dựng lại trong tác phẩm” của Võ Thị Hảo. Chính Võ Thị Hảo trong trao đổi cuối tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm cũng đã nhận xét về sáng tác của mình: “đó là câu chuyện của ngày hôm nay được khoác chiếc áo bào lịch sử và dã sử cách đây cả ngàn năm” [17, tr.299]. Về các tác giả khác, các bài viết là không nhiều. Chúng ta có thể tìm thấy những đề cập ngắn gọn về thế giới nhân vật của một số truyện ngắn về đề tài lịch sử như: Ấm Đường ở hội thi (Phạm Thái Quỳnh), Sông vẫn chảy cuối trời (Nam Trung Hiếu)… trong bài viết Liêu trai hiện đại Việt Nam của Trần Lê Bảo [30, tr.311]. 2.2. Nhóm những bài viết, nghiên cứu khái quát Ở nhóm bài viết này, các tác giả trình bày những vấn đề khái quát về đề tài lịch sử trong văn học nói chung mà chúng ta có thể tìm ra những luận điểm quy chiếu vào truyện ngắn. Đó là các bài: Về nhân vật lịch sử trong văn chương Việt Nam hiện đại của Phan Quý Bích [7], Nhà văn Hà Ân, đề tài lịch sử không bao giờ xưa[5]. Công trình nghiên cứu công phu nhất là luận văn thạc sĩ Những hướng tìm tòi của văn xuôi viết về đề tài lịch sử trong văn học Việt Nam sau 1975 của Ngô Thị Quỳnh Nga [42]. Luận văn đã tổng kết được quá trình hình thành cũng như các hướng tìm tòi trên phương diện nội dung, hình thức của văn xuôi viết về đề tài lịch sử sau 1975 nhưng do tính khái quát của công trình, phạm vi liệu khảo sát lại thiên về các tiểu thuyết lịch sử nên tác giả chưa đưa ra được những vấn đề cụ thể và mang tích đặc thù của truyện ngắn. Trong phạm vi liệu mà chúng tôi có được, có thể nhận thấy, dù được quan tâm nhưng chưa có một công trình nghiên cứu qui mô nào về truyện ngắn về đề tài lịch sử trong văn học Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay. Tất cả mới chỉ dừng lại ở những nhận định khái quát hay những bài viết ngắn về 10 . đại học vinh hoàng vĩnh thắng truyện ngắn về đề tài lịch sử trong văn học việt nam từ 1986 đến nay Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn. đào tạo Trờng đại học vinh hoàng vĩnh thắng truyện ngắn về đề tài lịch sử trong văn học việt nam từ 1986 đến nay Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 2

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Kì Anh (2009), “Người lấy hai vua”, Văn nghệ, (26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lấy hai vua”, "Văn nghệ
Tác giả: Dương Kì Anh
Năm: 2009
2. Minh Đức Triều Tâm Ảnh (2008), “Đôi bạn”, Văn nghệ, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi bạn”, "Văn nghệ
Tác giả: Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Năm: 2008
3. Nguyễn Thuý Ái, “Trở về Lệ chi viên”, http: / / www .Viet_sudies.in fo 4. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở về Lệ chi viên”, http: / / www .Viet_sudies.in fo 4. Lại Nguyên Ân (2003), "150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Nguyễn Thuý Ái, “Trở về Lệ chi viên”, http: / / www .Viet_sudies.in fo 4. Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia
Năm: 2003
5. Lại Nguyên Ân, “Tiểu thuyết và lịch sử”, http: // www.Vnn.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết và lịch sử
6. M.Bakhtin (1998), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn
Năm: 1998
7. Phan Quý Bích (2008), “Về nhân vật lịch sử trong văn chương hiện đại”, Văn nghệ, (36), tr8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhân vật lịch sử trong văn chương hiện đại”, "Văn nghệ, (
Tác giả: Phan Quý Bích
Năm: 2008
8. Trần Chiến (2008), “Sư đồ”, Văn nghệ, (39) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư đồ”, "Văn nghệ
Tác giả: Trần Chiến
Năm: 2008
9. Văn Chinh (2005), “Trái tim bốc khói”, Văn nghệ, (41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái tim bốc khói”, "Văn nghệ
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2005
10. Nam Dao, “Về tiểu thuyết lịch sử”, http: //amvc.fe e.fr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiểu thuyết lịch sử
11. Trương Thái Du (2005), “Con rồng chữ”, Văn nghệ, (Phụ bản tết Ất Dậu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con rồng chữ”, "Văn nghệ
Tác giả: Trương Thái Du
Năm: 2005
12. Triêu Dương (1978), “Bàn về cách hư cấu trong một số truyện lịch sử gần đây”, Tạp chí Văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cách hư cấu trong một số truyện lịch sử gần đây”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Triêu Dương
Năm: 1978
13. Lê Văn Dương (2006), Phê bình văn học thế kỉ XX, Tập bài giảng dành cho cao học thạc sĩ, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học thế kỉ XX
Tác giả: Lê Văn Dương
Năm: 2006
14. Thái Đào (2005), “Tiếng an dân”, Truyện ngắn hay 5 năm (2000-2004), Văn nghệ (Phụ bản tết Ất Dậu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng an dân”, "Truyện ngắn hay 5 năm (2000-2004), Văn nghệ
Tác giả: Thái Đào
Năm: 2005
15. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2004
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
17. Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ Nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2005
18. Hoàng Thị Thuý Hoà (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Li và Mẫu Thượng Ngàn), Luận văn Thạc sĩ văn học, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Li và Mẫu Thượng Ngàn)
Tác giả: Hoàng Thị Thuý Hoà
Năm: 2007
19. Nam Trung Hiếu (2004), “Sông vẫn chảy cuối trời”, Văn nghệ, Phụ bản, (47) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông vẫn chảy cuối trời”, "Văn nghệ
Tác giả: Nam Trung Hiếu
Năm: 2004
20. Nguyễn Thanh Hiện (2008), “Vũ khúc Vijaya”, Văn nghệ, (1, 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ khúc Vijaya”, "Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Thanh Hiện
Năm: 2008
21. Nguyễn Vi Khanh, “Về tiểu thuyết lịch sử”, http: //honque.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiểu thuyết lịch sử

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w