1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh trong văn học việt nam

146 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VIỆT ANH TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VIỆT ANH TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn PGS.TS Đinh Trí Dũng q thầy giảng viên chun ngành Lí luận văn học, khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực luận văn thành công tốt đẹp! Trân trọng cảm ơn BGH, tổ Ngữ văn - GDCD trường THPT Nguyễn Chí Thanh tạo điều kiện thuận lợi trình tơi học tập, nghiên cứu! Trân trọng cảm ơn gia đình nội, ngoại động viên tinh thần lẫn vật chất, góp phần quan trọng giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này! Tác giả Nguyễn Việt Anh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 11 1.1 Vài nét tiểu thuyết tiểu thuyết viết chiến tranh 11 1.1.1 Vài nét tiểu thuyết 11 1.1.2 Khái niệm tiểu thuyết viết chiến tranh tiểu thuyết viết chiến tranh từ năm 2000 đến mà tác giả sử dụng luận văn 12 1.2 Bối cảnh lịch sử, xã hội văn hóa Việt Nam sau 1975 13 1.2.1 Đời sống trị - xã hội 13 1.2.2 Đời sống văn học 14 1.3 Sơ lược chặng đường phát triển tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến 19 1.3.1 Chặng đường 1975 - 1985 .19 1.3.2 Chặng đường 1986 - 2000 .20 1.3.3 Chặng đường từ 2000 đến 21 1.4 Vị trí mảng tiểu thuyết viết chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 23 1.4.1 Những thành tựu đáng ý tiểu thuyết viết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 .23 1.4.2 Vị trí quan trọng tiểu thuyết viết chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 .24 Tiểu kết chương 25 Chƣơng TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 26 2.1 Mở rộng biên độ phản ánh thực 26 2.1.1 Khai thác chiến tranh biên giới sau 1975 26 2.1.2 Mở rộng đối tượng phản ánh hai phía chiến tuyến ta - địch .37 2.1.3 Khai thác đa chiều thực chiến tranh .40 2.2 Quan tâm đến số phận người sau chiến tranh 54 2.2.1 Đào xới lại bi kịch người chiến tranh 54 2.2.2 Mổ xẻ bi kịch người thời hậu chiến 59 2.2.3 Xoáy sâu vào bi kịch chấn thương tâm lý - hội chứng chiến tranh .61 2.3 Phản ánh chiến tranh với cảm hứng nhân sâu sắc 65 2.3.1 Chú ý mặt nhân bản, nhân loại viết chiến tranh 65 2.3.2 Viết chiến tranh để thể cảm hứng hòa giải dân tộc .73 2.3.3 Viết chiến tranh để thể niềm tin yêu đẹp, nghệ thuật, tình yêu, tôn giáo… 76 Tiểu kết chương 81 Chƣơng TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 82 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 82 3.1.1 Xu hướng khách quan hóa nhân vật 82 3.1.2 Xu hướng huyền thoại hóa .86 3.1.3 Xu hướng sâu vào tâm linh 90 3.2 Nghệ thuật kết cấu 92 3.2.1 Khai thác kết cấu dòng ý thức 93 3.2.2 Thử nghiệm kết cấu lồng ghép, phân mảnh .97 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 109 3.3.1 Giọng sử thi 110 3.3.2 Giọng khách quan, tự nhiên 111 3.3.3 Giọng trữ tình, cảm thương 114 3.3.4 Giọng triết lí, suy nghiệm 116 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 122 3.4.1 Ngơn ngữ trị, qn sự: 122 3.4.2 Ngôn ngữ đời thường, ngữ 124 3.4.3 Ngôn ngữ biểu tượng, ẩn dụ 126 Tiểu kết chương 129 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau 1975, đặc biệt sau 1986, tiểu thuyết Việt Nam liên tục gặt hái nhiều thành tựu Trong đó, tiểu thuyết viết chiến tranh đóng góp tiếng nói quan trọng công đổi văn xuôi nước nhà nói chung, đổi thể loại tiểu thuyết nói riêng Việc nghiên cứu tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh nói riêng từ năm 2000 đến giúp hiểu rõ quy luật vận động đổi văn học nói chung, văn xi nói riêng bối cảnh hịa bình, đổi hội nhập quốc tế 1.2 Tiểu thuyết thể loại quan trọng thể loại văn xuôi Sự biến đổi thể loại phản ánh yêu cầu đòi hỏi sống người đọc Trong mảng tiểu thuyết viết chiến tranh, đổi nội dung hình thức rõ nét Nghiên cứu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam từ năm 2000 đến cho phép có nhìn thấu đáo quy luật vận động đổi thể loại quan trọng 1.3 Từ năm 2000 trở lại đây, liên tiếp xuất bút trẻ hệ 7x, 8x Tác phẩm viết đề tài chiến tranh họ gió lạ, đem đến khơng khí mẻ cho tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam đương đại Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hướng tới lí giải đổi viết chiến tranh hệ nhà văn trẻ, đem đến nhìn dân chủ, khách quan, cơng vị trí họ theo đuổi dòng văn chương cao đẹp 1.4 Dòng văn chương cách mạng 1945 - 1975 chiếm vị trí quan trọng, xuyên suốt chương trình dạy học nhà trường phổ thông Sự cập nhật, liên hệ mở rộng diễn biến mảng tiểu thuyết chiến tranh đương đại giúp cho giáo viên học sinh có đối sánh hay, thú vị Đề tài nhằm hướng tới nâng cao hiệu dạy học văn học cách mạng cho giáo viên học sinh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tiểu thuyết chiến tranh viết từ năm 2000 đến có bước phát triển tích cực, đón nhận quan tâm sâu sắc giới nghiên cứu, trở thành đề tài nhiều cơng trình luận văn, luận án Về phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết từ năm 2000 đến nay, có hai khuynh hướng là: Một nghiên cứu tổng quát tiểu thuyết từ năm 2000 bối cảnh đổi tiểu thuyết từ sau 1975 đến nay; Hai nghiên cứu nhóm tượng cụ thể, riêng biệt tiểu thuyết chiến tranh từ năm 2000 2.1 Nghiên cứu khái quát tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam từ năm 2000 đến nay: Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đưa nhìn tổng quan tiểu thuyết chiến tranh từ năm 1975 đến nay, đan lồng tượng tiểu thuyết đầu kỉ XXI Nhìn chung viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu giải ba vấn đề tiểu thuyết từ năm 2000: Đặc điểm nhà văn hậu chiến viết chiến tranh sao? Tiểu thuyết nhìn người đời sống có mới? Tiểu thuyết có chuyển biến hình thức nghệ thuật? Chu Văn Sơn với Thế hệ nhà văn sau năm 1975, họ ai?, Tôn Phương Lan với Nhà văn khốc áo lính sau chiến tranh viết chiến tranh, Đỗ Hải Ninh với Đôi điều suy nghĩ từ mùa tiểu thuyết… có phân tích đội ngũ cầm bút, làm rõ đặc điểm vai trò quan trọng lớp nhà văn hậu chiến Đỗ Hải Ninh khẳng định Đôi điều suy nghĩ từ mùa tiểu thuyết vị trí kế thừa lớp nhà văn trẻ: “Nếu trước đây, nhà văn viết tiểu thuyết độ tuổi hai mươi, ba mươi khơng nhiều vài năm trở lại đây, người ta nghĩ đến “thời tiểu thuyết trẻ” tiếp nối hàng loạt bút hệ 7X, 8X” [81] Chu Văn Sơn phân tích tâm thức thẩm mĩ đặc biệt của họ rằng: “Họ chủ thể cốt lõi hệ thẩm mỹ hậu chiến Với xuất họ, mẫu nhà văn chiến sĩ/cán thời chiến nhường chỗ hoàn toàn cho mẫu nhà văn kẻ sĩ/trí giả đại thời bình” [93] Nhiều nhà nghiên cứu tính kế thừa, nối tiếp giá trị nội dung nghệ thuật truyền thống tiểu thuyết chặng đường từ 2000 đến Trong viết Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ năm 1945 đến (2013), Nguyễn Thanh Tú mô tả vận động cảm hứng sử thi q trình từ 1945 đến nay: “Có thể hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ năm 1945 đến dao động hình sin, điểm bắt đầu Xung kích, Con trâu, Vùng mỏ… , lên cao với Đất Nước cực đại Dấu chân người lính… xuống đến cực tiểu Nỗi buồn chiến tranh… Và lên với Đất trắng, Mùa chim én bay, Ăn mày dĩ vãng, Ngày dài, Những tường lửa, Thượng Đức, Xiêng Khoảng mù sương, Xuân Lộc… hình dung vào tính chất thể loại để xem xét chất sử thi đậm nhạt khác không vào giá trị tác phẩm” [112] Đa số cơng trình tập trung làm rõ vấn đề đổi tiểu thuyết sau năm 1975, có tiểu thuyết viết chiến tranh thập kỉ đầy kỉ XXI Sự đổi quan niệm cách khai thác thực tiểu thuyết ý Nổi bật lên có Viết chiến tranh - vấn đề tượng (Tôn Phương Lan), Đổi quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 tương quan với văn học 1945 - 1975 (Tiểu Sinh), Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Tiểu thuyết sử thi - ba mươi năm đổi (Nguyễn Thanh Tú), Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975 (Nguyễn Thị Thanh)… Các viết xu hướng đổi cách tiếp cận thực tiểu thuyết sau 1975 dựa liệu tác phẩm sau năm 2000 Đỗ Hải Ninh phân tích Tiểu thuyết - chân trời phía trước: “Mỗi tác phẩm có cách tiếp cận thể riêng hướng tới giải mã tình khác nỗ lực chống lại vơ cảm, thiếu vắng tình người Đó dư âm khứ, lịch sử chiến tranh không ngừng truy vấn, phơi mở Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Miền hoang (Sương Nguyệt Minh), tiếp tục với hệ hành trình kiếm tìm thể Mình họ (Nguyễn Bình Phương), Cơ buồn (Nguyễn Ngọc Thuần), Xác phàm (Nguyễn Đình Tú) Ký ức chiến tranh ẩn náu tâm người theo cách với độ lùi thời gian cho chiêm nghiệm: vừa thực vừa ảo qua lời kể gián tiếp Mình họ, Xác phàm, trực diện khốc liệt, ám ảnh Miền hoang, hay nhìn từ phía bên Biên chiến tranh 1-2- 34.75, thấm thía nỗi buồn hậu chiến phía Cơ buồn Đặc biệt, chiến tranh biên giới phía Bắc nhắc đến hai tiểu thuyết Mình họ (dù tác phẩm viết từ trước lâu) Xác phàm thể tinh thần nhập nhà văn với khơng khí thời đại” [83] Nguyễn Thanh Tú Tiểu thuyết sử thi - ba mươi năm đổi (2016) khái quát lên khuynh hướng phản ánh thực chủ yếu tiểu thuyết khuynh hướng lịch sử - tái hiện, khuynh hướng lịch sử hư cấu, khuynh hướng tự thuật, tự truyện, khuynh hướng văn hóa - tái Trong lập luận, tác giả khái quát dựa liệu tiểu thuyết chiến tranh từ năm 2000 tiểu thuyết: Thượng Đức, Lính trận, Đỉnh máu, Bến đị xưa lặng lẽ, Rừng thiêng nước trong, Phịng tuyến Sơng Bồ, Xiêng Khoảng mù sương, Đất không đổi màu, Một ngày mười năm… Nguyễn Thanh Tú Hoàng Thị Giang có phân tích khái qt nhìn mẻ, giải sử thi người đời sống thực chiến tranh tiểu thuyết đầu kỉ XXI Tiểu thuyết sử thi - đặc trưng thể loại (2013) Các tác giả nhận xét: “Các tiểu thuyết tiếp nối truyền thống cách viết phương thức tiếp cận thực thường đề cập đến việc nhận thức lại lịch sử cách riết với tinh thần sòng phẳng trước khứ Một số dễ khiến người ta liên tưởng tới dòng văn học vết thương Trung Quốc, khơi lại mổ xẻ tận vết thương lịch sử với ý thức phản tỉnh rõ rệt Sóng chìm (Đình Kính), Tiếng khóc nàng Út (Nguyễn Chí Trung), Thời thánh thần (Hoàng Minh Tường), Cuồng phong (Nguyễn Phan Hách), Lửa đắng (Nguyễn Bắc Sơn)” [116]; “Trong tiểu thuyết sử thi hơm nay, cấu trúc hình tượng nhân vật nhận thức lại, trả với vị vốn có, phức tạp, đa dạng, đa diện Tập thể cách mạng, tập thể anh hùng không thiếu kẻ đào ngũ, hội, có sai lầm nghiêm trọng suy nghĩ ấu trĩ, giản đơn (Những tường lửa, Thượng Đức), nhân vật người anh hùng có lại có lý lịch khơng (Khúc bi tráng cuối cùng), có tính cách khơng tốt đẹp (Những tường lửa), bồng bột, chủ quan khinh địch (Thượng Đức), đố kỵ, háo danh (Xiêng Khoảng mù sương)” [116]; “Người lính tiểu thuyết giải phóng khỏi cơng thức “người trời” hôm qua để trở với nghĩa người bình thường, người đời, nhờ mà nhân vật thật hơn, sinh động hơn” [116] Nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung mổ xẻ đổi tiểu thuyết sau 1975 đến bình diện nghệ thuật Tơn Phương Lan với Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh, Lương Xuân Thành với Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết 2004 - 2009 đề tài chiến tranh (Luận văn Thạc sĩ), Nguyễn Thị Bình với Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006, Đào Thị Hoài Bắc với luận văn Thạc sĩ Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết 2004 2009 đề tài chiến tranh… Đỗ Hải Ninh tiếp tục khẳng định Tiểu thuyết - chân trời phía trước số tượng tiểu thuyết Xác phàm, Miền hoang có cách tân nghệ 126 dục tính Dịng tiểu thuyết lịch sử hay chiến tranh cách mạng xuất nhiều bút với diễn ngơn dục tính Nguyễn Xn Khánh, Võ Thị Hảo, Nam Dao, Phạm Ngọc Cảnh Nam, Bảo Ninh, Chu Lai, Lê Lựu… Tiểu thuyết chiến tranh từ năm 2000 không ngần ngại động chạm trực tiếp, công khai tới vấn đề nhạy cảm tình dục Cách diễn đạt tình dục Miền hoang, Bên dịng Sầu Diện, Hoang tâm, Mình họ… mạnh bạo Chất tục câu chữ gần thả hoang tự nhiên cách táo tợn, gây sốc Ví như: “Vơ tình bàn tay chúng tơi chạm vào búi lông xoăn xồm hai đứa”, “Tôi nhận bàn tay cô gái câm run rẩy, chạm linga cứng ngắc dựng đứng tôi” (Miền hoang) Từ ngữ giới tính, sinh lý giàu sắc thái sex, hay văn hóa phồn thực quần chúng dân gian xuất ngày nhiều Lớp từ mang cảm quan hậu đại, chứa đựng diễn ngơn nữ quyền Nó thể sâu sắc sinh vật giống loài, khát vọng nhân cháy bỏng bên người Đời thường dung tục hóa cách hay cách khác lời văn tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh từ năm 2000 đến tiếp tục củng cố đổi quan niệm thi pháp ngôn từ nghệ thuật dịng tiểu thuyết sử thi Ngơn ngữ tiểu thuyết ngày dân chủ, tơn trọng cá tính tự nhiên Lối diễn đạt tiểu thuyết giảm bớt tính cơng thức ngun tắc xơ cứng, giáo điều mà trở nên linh hoạt, khách quan, gần gũi với đời sống 3.4.3 Ngôn ngữ biểu tượng, ẩn dụ Trong tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam đương đại phổ biến lớp ngơn ngữ biểu tượng Đó ngơn ngữ phản ánh cách kí hiệu mã văn thực đời sống, gần với nguyên lí nghệ thuật Tảng băng trơi E.Hemingway Ngơn ngữ biểu tượng có tính ẩn dụ cao, đòi hỏi đọc sáng tạo Bạn đọc tiếp nhận yếu tố ngơn ngữ kí hiệu, phát động óc liên tưởng, tưởng tượng, suy đốn để giải mã ngữ nghĩa Tiểu thuyết Trần Văn Tuấn, Sương Nguyệt Minh, Chu Lai, Văn Lê, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú… có dấu hiệu ngơn từ biểu tượng 3.4.3.1 Ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng Ngôn ngữ tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 có nhiều yếu tố ẩn dụ, tượng trưng Văn Rừng thiêng nước giàu hình ảnh liên tưởng, ẩn dụ sâu sắc Thân phận Ngân, tình u với Khang bão lửa chiến tranh miêu tả câu chữ ước lệ hay: “Lính Mỹ bắt đầu xả súng vào điểm chốt chặn Khang Ngân Đạn AR15 rít đầu Đạn M79 nổ phía sau, phía trước 127 Không phân biệt loại âm Con thuyền nhỏ gặp bão biển Sấm sét nổ liên hồi Lửa cuồn cuộn lẫn sóng Xóa nhòa màu sắc Chỉ lại màu u tối mịt mùng” Các khúc dạo đầu chương núi rừng mang phong cách ngụ ngôn đậm đặc Mùa hè giá buốt đưa kí hiệu mang tính báo hiệu thân phận bi tráng, không trở lại chiến sĩ cách mạng điệu xá hồn, đàn quạ, biểu đạt vẻ đẹp khí phách, lòng yêu nước vĩ đại, bất diệt họ chi tiết “đường viền ánh sáng” Xuyên suốt Hoang tâm lối văn tượng trưng Hình ảnh Bơng hoa Lịng hào biểu tượng cho Đẹp, hình ảnh nhật kí người lính Sài Gịn, nhân vật người lính - nghệ sĩ Anh biểu tượng văn hóa, nghệ thuật Bơng hoa Lịng hào Anh xun suốt hai tuyến truyện, từ không thời gian chiến tranh đến tại, từ biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Hai tuyến truyện khơng ăn nhập lại sản sinh vấn đề nhân văn: Số phận Đẹp Nghệ thuật Ngôn ngữ tiểu thuyết chiến tranh từ năm 2000 đến đạt đến phẩm chất nghệ thuật mẫu mực truyền thống: giàu hình ảnh, giàu cảm xúc thẩm mĩ hàm súc tinh vi Dù cách tân đến đâu, đa số nhà văn ưa thích lối diễn đạt cách điệu giàu sức gợi văn chương truyền thống 3.4.3.2 Ngôn ngữ kí hiệu diễn ngơn đời sống Một số tiểu thuyết xuất kiểu trình bày ngơn từ dạng chủ nghĩa ấn tượng thị giác Các kĩ thuật trình diễn, in ấn hình thức kiểu chữ, bố cục sử dụng in hoa, in nghiêng, ngữ pháp câu, đoạn tỉnh lược… Trong Bên dòng Sầu Diện, nhà văn in nghiêng toàn câu chuyện bé Ly sáng tác Câu chuyện Bé Ly kể ngụ ngôn chiến tranh thời đại Đó tiếng nói tâm hồn tuổi thơ bên dòng Sầu Diện vừa có ốn giận ác, xấu, chiến tranh phi nghĩa, vừa đầy tự hào đấu tranh nghĩa, vừa ngợi ca khát vọng tự do, hịa bình người nhỏ bé Mình họ tổ chức câu chữ theo hình thức cài lược đoạn in thường với đoạn in nghiêng Có thể trị chơi mang tính giải trí cách khu biệt, nhấn đậm kiện, người Các khoảng in nghiêng Mình họ chủ yếu diễn biến việc tâm trạng Hiếu chết Nó phân biệt ranh giới sống - chết, thực - ảo, thật - giả… Nó gợi liên tưởng thân phận mong manh, sương khói Nó đem đến sắc thái thẩm mỹ 128 huyền hoặc, hồ nghi Thi thoảng có xuất chớp nháy hình ảnh anh Thuận, chiến tranh Ám ảnh lịch sử chiến tranh biên giới, thân phận người lính biểu đạt trạng thái câu chữ in nghiêng đầy ẩn ý Một số tiểu thuyết sáng tạo nên kiểu diễn đạt mô phỏng, chép nguyên ngôn ngữ sống đầy tính ám gợi Mình họ chụp ngun câu hội thoại khơng có dấu điện thoại Hiếu Thu Nó ngơn ngữ thân phận, tính cách, quan hệ nhân vật tham gia Nó mơ hồ, bí ẩn, khiêu khích tị mỏ phản ứng tư hồi phục, tái tạo Tác phẩm cịn có nhiều chi tiết ám gợi khác “chòm mây”, tiếng “cừ rừm”… khó hiểu Tiếng “cừ rừm” mơ âm xe chở tù binh, tiếng gầm gừ bọn Tàu, đau đớn, phẫn nộ, điên dại thác loạn thần kinh Thuận sau chiến tranh… Tính chất âm bí hiểm, hoang dã, chất chứa nỗi bi thiết uẩn ức bạo lực dội Nó tiếng người người thổ phỉ, gần với tiếng cầm thú Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 trích ngun văn văn thư cơng vụ máy quyền Sài Gịn Nó đảm bảo chân thực, sinh động thực phản ánh Nó chứa đựng thông tin định đến chủ thể, khách thể văn kiện Nếu xét riêng góc nhìn này, số tiểu thuyết viết chiến tranh bắt đầu mạnh dạn sử dụng kĩ thuật máy ảnh cắt ghép theo lý thuyết trò chơi, gần giống với thi pháp ngôn từ ngôn ngữ mạng Internet, điện thoại thông minh tiểu thuyết Blogger Phong Điệp Mô thức diễn ngơn tâm linh, báo chí, văn hóa, triết học… dạng ngôn ngữ biểu tượng, ẩn dụ văn học Nói chung loại diễn ngơn mã hóa mức độ định chất liệu nghệ thuật trực tiếp, cụ thể, đơn giản Bằng phương thức kết cấu liên văn bản, nhà văn lấy kiểu hình diễn ngôn làm ẩn dụ thực khách quan hay tâm hồn định Văn Lê lấy diễn ngôn tôn giáo để diễn đạt tâm thức hướng thiện, khát vọng giải hòa dân tộc, người lính (Mùa hè giá buốt) Nhà văn Nguyễn Bình Phương mượn diễn ngơn truyền kì thổ phỉ, diễn ngơn báo chí tin hình để giải nghĩa tính bạo lực người chiến tranh xã hội hơm (Mình họ) Sương Nguyệt Minh đem hình ảnh dã nhân, ma lai, vong hồn vị sư già cánh đồng chết để phản ánh chết tín ngưỡng, tơn giáo văn hóa thiêng liêng Campuchia (Miền hoang) Nguyễn Đình Tú chọn tái sinh linh hồn theo thuyết luân hồi nhằm phản ánh bi kịch lịch sử 129 cha ông bị lãng quên khát vọng trả lại thật lịch sử cho hệ sau (Xác phàm) Anh đưa diễn ngôn thơ ca, âm nhạc vào thông điệp mãnh lực tinh thần nghệ thuật, sức sống kì diệu tâm hồn người chất phản phi nhân tính chiến tranh (Bên dịng Sầu Diện, Hoang tâm) Nhìn chung, tiểu thuyết viết chiến tranh từ năm 2000 trọng trau chuốt chất nghệ thuật, Ngơn ngữ tác phẩm phong phú, giàu tính thẩm mĩ đạt đến hàm súc tinh vi Phương thức biểu tượng ngôn ngữ tiểu thuyết vừa có kế thừa truyền thống vừa có chịu ảnh hưởng lý thuyết trị chơi ngơn ngữ hậu đại Tính biểu tượng, ẩn dụ đem đến cho tiểu thuyết viết chiến tranh hôm đạt đa thanh, phức điệu định, tiệm cận với đời sống tiểu thuyết đương đại tâm lý tiếp nhận bạn đọc Tiểu kết chƣơng Từ năm 2000, tiểu thuyết chiến tranh tiếp tục bứt phá khỏi thi pháp văn xuôi sử thi cách mạng Sự cách tân hình thức nghệ thuật diễn tồn diện tất mặt ngôn từ, kết cấu, nhân vật, trần thuật,… So với chặng đường trước, hình thức tiểu thuyết đa dạng, mẻ đậm cảm thức hậu đại hơn, góp phần làm nên diện mạo độc đáo cho tranh tiểu thuyết sử thi Nhiều bút trẻ tỏ rõ lực sáng tạo mạnh mẽ, dám thử nghiệm lối viết mới, góp phần mở hướng cho tiểu thuyết sử thi đương đại 130 KẾT LUẬN Từ năm 2000 đến nay, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh tiếp tục phát triển tình bối cảnh xã hội văn học đầy thách thức Tiểu thuyết tiếp tục kế thừa giá trị nghệ thuật tư tưởng truyền thống tiểu thuyết sử thi cách mạng, đồng thời nối tiếp mạch đổi khơi mở từ sau năm 1975 Tiểu thuyết phát triển động lực sáng tạo cá nhân, xâm lấn khuynh hướng tiểu thuyết đương đại, ảnh hưởng trào lưu tư tưởng dân chủ văn học nghệ thuật đại, hậu đại Các bút thể rõ đổi bình diện quan niệm nghệ thuật văn học, nhà văn, đề tài chiến tranh, thực người Về bản, tiểu thuyết vận động vượt thoát khỏi trường văn học sử thi tìm với người, với vấn đề nhân bản, nhân văn, thể nghiệm mơ hình thể loại Xét phương diện nội dung, tiểu thuyết viết chiến tranh từ năm 2000 đến tiếp tục mở rộng phạm vi thực Bên cạnh việc tìm kiếm, khai thác kiện chiến tranh biên giới, tiểu thuyết có mở rộng phạm vi miêu tả, phân tích người đời sống Song song với vấn đề lịch sử, vấn đề văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo, tâm linh, đạo đức hay muôn mặt nhân sinh đan lồng miêu tả, đối thoại Với quan niệm thực cảm hứng nhân văn mãnh liệt, nhà văn tập trung mổ xẻ, đào xới vấn đề bi kịch đời tư cá nhân, gia đình, xã hội chiến tranh sau chiến tranh, đặc biệt bi kịch chấn thương tâm lý hậu chiến Người lính đời sống cách mạng vào tiểu thuyết với phức tạp đa diện, đa chiều, có đan lẫn mặt sáng - tối, bi - hùng, thắng - bại, cao thượng - thấp hèn, thiện - ác… Tiểu thuyết vào bề sâu tâm hồn, khám phá giới vô thức, tiềm thức tâm linh, nói lên nhu cầu tự nhiên, kín đáo người Nhận thức kẻ thù nhà tiểu thuyết hôm cởi mở, khách quan Kẻ thù nhìn nhận tư cách người, miêu tả phong phú, sâu sắc từ số phận đến tâm hồn điểm nhìn nhân bản, nhân văn dân tộc Tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh từ năm 2000 đến đặc biệt hứng thú với người Nhà văn lấy người làm tâm điểm để đặt vấn đề có tính nhân loại, thể tư tưởng, tình cảm nhân đạo, nhân văn cao đẹp tình 131 u người, tình u hịa bình tha thiết, phê phán chiến tranh, khát vọng hịa hiếu, hòa giải dân tộc, bỏ qua khứ hướng tới tương lai cách mãnh liệt Xét hình thức, tiểu thuyết viết chiến tranh từ năm 2000 đến có nỗ lực cách tân táo bạo nhằm vượt khỏi trường ảnh hưởng thi pháp văn học sử thi cách mạng, góp phần thúc đẩy đổi thể loại tiểu thuyết văn xuôi đại Kết cấu truyền thống bị phá vỡ kiểu kết cấu dòng ý thức, kết cấu phân mảnh Lối trần thuật đa trị, liên văn giàu sức vẫy gọi đối thoại dần thay lối trần thuật độc trị, đơn chiều Giọng điệu ngày khách quan, vai trò tác giả bị tước lược nhiều Ngôn ngữ, bút pháp miêu tả nhân vật đa dạng, có hịa quyện yếu tố sử thi - đời thường dung tục, trữ tình - triết lí, thực huyền ảo, bi - hùng… Nổi lên tiểu thuyết viết chiến tranh hai khuynh hướng tự đáng ý trần thuật phi hư cấu trần thuật thực huyền ảo Không thể phủ nhận tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh từ năm 2000 đến đậm chất sử thi Nhà văn thể người đời sống với cảm hứng lí tưởng hóa, cảm hứng u nước, tự hào dân tộc ca ngợi chủ nghĩa anh hùng Việt Nam Âm điệu hào hùng bật Song thấy rằng, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hôm mang diện mạo mới, đại Đánh giá chung tác phẩm chặng đường này, nói dòng tiểu thuyết vừa sử thi vừa phi sử thi, vừa truyền thống vừa đại, hậu đại Trong tranh tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh chặng đường có đóng góp hai hệ nhà văn: hệ nhà văn cựu chiến binh hệ nhà văn trẻ lớn lên thời bình Thế hệ nhà văn cựu chiến binh giữ vai trò chủ lực, đầu tàu sáng tạo, cách tân đóng góp thành tựu cho tiểu thuyết Nhiều bút Khuất Quang Thụy, Văn Lê, Nguyễn Bảo Trường Giang, Sương Nguyệt Minh với độ lùi thời gian dài thể nhiều chiêm nghiệm tỉnh táo, sâu sắc chiến tranh Tác phẩm họ chủ yếu cung cấp cách nhìn dân chủ, khách quan người sống Thế hệ nhà văn trẻ bút nhiều vốn sống thời chiến song họ đem đến sức sống cho mảng tiểu thuyết với cách tiếp cận, lí giải chiến tranh cảm quan tuổi trẻ, người đại kĩ thuật viết táo bạo, giàu tính đột phá Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Bình Phương… dẫn chứng sinh động cho tượng ai, đủ tài tâm huyết chân thành cơng dịng văn sử 132 thi cách mạng Họ hy vọng sóng cách tân tiểu thuyết chiến tranh đương đại Tiểu thuyết viết chiến tranh Việt Nam từ sau năm 2000 đến chặng đường phát triển vừa có tính bình ổn, củng cố giá trị truyền thống cách vững chắc, đồng thời tiếp tục mở khuynh hướng giá trị Dòng tiểu thuyết vừa kế thừa tiếp biến, vừa chủ động sáng tạo nhằm thích nghi, sinh tồn phát triển hồn cảnh văn học - xã hội Nó đóng góp tiếng nói nghệ thuật định, đáp ứng phần nhu cầu tinh thần người, xã hội Việt Nam đương đại, nhu cầu nhận thức đấu tranh cho sống tốt đẹp người, nhu cầu hòa hợp dân tộc, nhu cầu hòa bình, hữu nghị, hợp tác tồn cầu 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2013), Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (14/09/2010), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại, nguồn: http://bichkhe.org Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (5/2015), “Văn học Đổi thức tỉnh nửa với lớp nhà văn”, Tham luận Hội thảo Sáng tác văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới: thực trạng triển vọng, Viện Văn học Nguyễn Bảo (2007), “Tiếng khóc nàng Út - tiếng khóc thời”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (668), tr.102 - 104 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đào Thị Hoài Bắc (2012), Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết 2004 - 2009 đề tài chiến tranh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (11/05/2011), Những khuynh hướng văn chương hậu đại, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn 10 Lê Huy Bắc (2013), Trị chơi ngơn ngữ tư hậu đại, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn 11 Ngô Vĩnh Bình (2006), Văn xi đề tài chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Ngơ Vĩnh Bình (23/10/2010), “Văn học đề tài chiến tranh, thành tựu thách thức, nguồn: www.hoinhavanvietnam.vn 13 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, văn nghệ (Từ Đại hội VI đến Đại hội VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 134 15 Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau năm 1975, Tạp chí Văn học, (4), tr.21 - 25 16 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ (49, 50), tr.3 17 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Công Chiến (2016), Hồi ức lính, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Lê Đình Cúc (1991) Cựu chiến binh Mỹ chiến tranh Việt số tiểu thuyết Mỹ gần Tạp chí Văn học, số 20 Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2003), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Đậu Dung (25/07/2015), Nhà văn Văn Lê: Huyền thoại thật, nguồn: http://antgct.cand.com.vn 22 Đinh Xuân Dũng (1995), Văn học Việt Nam chiến tranh - Hai giai đoạn phát triển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (7), tr.91 - 95 23 Nguyễn Hồng Dũng (2016), Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 24 Nguyễn Hồng Dũng (04/2005), “Chiến tranh Việt Nam văn học Mỹ - từ thật đến tác phẩm”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (619), tr 93 - 98 25 Trần Việt Dũng (1987), Chiến tranh khác người, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (6), tr.128 - 130 26 Nguyễn Thị Duyên (2009), Tiểu thuyết đề tài chiến tranh Việt Nam 2004 2008, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Bích Đào (27/06/2013), (Bài vấn) Nguyễn Bảo: Tơi viết chiến tranh trải nghiệm, nguồn: http://honvietquochoc.com.vn 28 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lam Điền (25/09/2014), (Bài vấn Nguyễn Bình Phương) Khơng thể tẩy xóa lịch sử giữ nước, nguồn: http://tuoitre.vn 135 31 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Kỹ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.399 - 408 32 Phong Điệp (25/04/2017), (Bài vấn Nguyễn Đình Tú) Đề tài khó đến đâu phải khuất phục tài năng, nguồn: http://www.nhandan.com.vn 33 Trung Trung Đỉnh (2010), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Trung Trung Đỉnh (2013), Lính trận, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai 35 Hoàng Cẩm Giang (04/06/2009), Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, nguồn: www.khoahoc-ussh.edu.vn 36 Nguyễn Bảo Trường Giang (2005), Thượng Đức, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Nguyễn Bảo Trường Giang (2012), Đỉnh máu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Gordon E Slethaug (2008), Lý thuyết trị chơi, Nhã Thun dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, tr.128 - 137 39 Hồ Thế Hà (20/12/2005), Văn học đề tài chiến tranh - giá trị sáng tạo chưa kết thúc, Tạp chí Sơng Hương, (205), 03 - 2006 40 Nam Hà (12/2002), “Lại nói chiến tranh viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (564), tr.84 - 85 41 Nam Hà (1992), “Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (7), tr.100 - 103 42 Nam Hà (1998), “Trước hết cần phân biệt rõ “chiến tranh nào?”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.87 - 89 43 Ngân Hà (2009), (Bài vấn Khuất Quang Thụy) “Nhà văn Khuất Quang Thụy: Tôi linh cảm viết đề tài chiến tranh”, Báo Giáo dục Thời đại, tr.29 44 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học, (3), tr.51 - 58 45 Nguyễn Thị Ngọc Hà (2016), Chiến tranh người hai tiểu thuyết Mùa hè giá buốt Phượng hoàng Văn Lê, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm tiểu thuyết chiến tranh Văn Lê, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 47 Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 136 48 Trần Mai Hạnh (2014), Biên chiến tranh 1-2-3-4.75, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 49 Lê Thị Thúy Hằng (2016), Tính đối thoại giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Thế hệ nhà văn sau 1975, Diện mạo Thành tựu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Trần Ngọc Hiếu, 2012 “Khúc ngoặt ngôn ngữ lý thuyết trị chơi hậu đại”,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (332), nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 51 Phạm Thị Hồi (17/02/1990), “Một trị chơi vơ tăm tích”, Báo Văn nghệ, (7), tr.27 52 Nguyễn Trí Hoan (2006), “Về anh hùng, chiến tranh đồng đội hay “nỗi buồn chiến tranh” khác nhân đọc Những tường lửa Khuất Quang Thụy, Văn học Việt nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr.261 - 267 53 Hoàng Huân (1994), Vài nét văn chương văn học Việt nam lưu vong, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.87 - 89 54 Nguyễn Văn Hùng (11/06/2016), Căn tính bạo lực chiến tranh qua tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương, nguồn: http://www.vanvn.net 55 Nguyễn Văn Hùng (2016), Kết cấu tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường ĐHKH Huế, (20), tr.7 - 20 56 Nguyễn Văn Hùng (2016), Nghệ thuật tự Nguyễn Bình Phương Mình họ, nguồn: http://khoavanhue.husc.edu.vn 57 Nguyễn Văn Hùng (2016), Những hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi mới, Thế hệ nhà văn sau 1975, Diện mạo Thành tựu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Đinh Thị Thanh Hương (20/11/2008), Nhân vật người lính tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, nguồn: http://vnquandoi.com.vn 59 Đình Kính (2008), Sóng chìm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 60 Kundrea M (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Trung Tâm Văn Hóa Ngôn Ngữ Đông Tây, Hà Nội 61 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải (của Hội Nhà văn Bộ Quốc phòng), Tạp chí Văn học, (12), tr.14 - 16 137 62 Tơn Phương Lan (2006), Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh, nguồn: www.vienvanhoc.org.vn 63 Tôn Phương Lan (1/06/2016), Viết chiến tranh - vấn đề tượng, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 64 Mai Linh (05/01/2014), Cảm nhận từ thảo, Biên chiến tranh 1-2-34.75, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Hoa Lê (2015), Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy (Qua Những tường lửa, Khơng phải trị đùa, Đối chiến), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 66 Phong Lê (2008), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Lệ (2013), Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Văn Lê (2009), Mùa hè giá buốt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Văn Lê (12/2/2009), Phản ánh tính chân thật chiến tranh, nguồn: http://www.cinet.gov.vn 70 Văn Lê (2014), Phượng hoàng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Thái Bá Lợi - Nguyễn Hoàng Thu (2007), Trùng tu Con đường đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Sương Nguyệt Minh (Lược thuật) (09 - 2006), “Cuộc bàn tròn văn học trao đổi chiến tranh cách mạng người lính, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (654), tr3 - 74 Sương Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nxb Trẻ, Tp Hồ chí Minh 75 N.T.P.N (13/01/2013), Giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nhìn từ yếu tố tính dục, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 76 Đỗ Viết Nghiệm (10/2004), “Rừng thiêng nước - tiểu thuyết hay chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (607), tr.104 - 106 77 Mạc Ngơn (16/12/2013), Vì viết Gia tộc Cao lương đỏ, nguồn: http://vietnamese.cri.cn 78 Mạc Ngơn (2013), Biến (Trần Đăng Hồng chuyển dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 138 79 Nhiều tác giả (Phương Lựu chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (2001), Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 81 Đỗ Hải Ninh (17/08/2009), Đôi điều suy nghĩ từ mùa tiểu thuyết, Tạp chí Nhà văn, nguồn: http://toquoc.vn 82 Đỗ Hải Ninh (30/04/2017), Chiến tranh vấn đề hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nguồn http://vannghequandoi.com.vn 83 Đỗ Hải Ninh (16/03/2015), Tiểu thuyết - chân trời phía trước, nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn 84 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 85 Tấn Phong (2013), (Lời bạt) Lính trận - thật trần trụi phía sau hợp xướng bè bi tráng, Lính trận, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai 86 Hồ Phương (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hơm nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr 106 - 108 87 Nguyễn Bình Phương (2014), Mình họ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Bình Phương (30/9/2016), Tiểu luận văn học nhà văn Nguyễn Bình Phương, nguồn: http://vanvn.net 89 Nguyễn Phượng (14/11/2014), Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn 90 Nguyễn Hưng Quốc (25/5/2004), Chiến tranh thi pháp, nguồn: www.tienve.org 91 Roland Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, tr.116 92 Nguyễn A Say (2017), Tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương gợi mở từ lý thuyết trị chơi, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, nguồn: http://tckh.vhu.edu.vn 93 Chu Văn Sơn (2016), Dẫn nhập: Thế hệ nhà văn sau 1975, họ ai?, Thế hệ nhà văn sau 1975, Diện mạo Thành tựu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 94 Trần Đình Sử (04/01/2017), http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Về tiểu thuyết lịch sử, nguồn: 139 95 Nguyễn Thị Thanh (09/11/2012), Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 96 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam sau 1975 khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 97 Ngô Thảo - Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn: chân dung tự họa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 98 Bùi Việt Thắng (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 99 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết “Thượng Đức” kí ức chiến tranh, Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 100 Bùi Việt Thắng (2009), Trở lại số vấn đề tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh nhân đọc Lạc rừng, Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 101 Phùng Gia Thế (2016), “Cái chết tác giả”của Rolan Barthes số liên hệ với tình hình văn học Việt Nam nay, Thế hệ nhà văn sau 1975, Diện mạo Thành tựu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 102 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Đoàn Cầm Thi (2015), Bạo lực mỹ cảm: Đọc Mình họ Nguyễn Bình Phương, nguồn: http://www.vanvn.net 104 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 105 Lý Hoài Thu - Hoàng Cẩm Giang (2013), Tiểu thuyết hậu đại Việt Nam - nhìn lịch đại bình diện đồng đại, Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, Nxb văn học, Hà Nội 106 Khuất Quang Thụy (2006), Những tường lửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 107 Khuất Quang Thụy (2010), Đối chiến, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 Nguyễn Đình Tú (2007), Bên dòng sầu diện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Nguyễn Đình Tú (2013), Hoang tâm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 110 Nguyễn Đình Tú (2014), Xác phàm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 111 Nguyễn Đình Tú (10/07/2014), (Bài bình luận trao đổi)“Vong linh liệt sĩ nhắc tơi viết chiến tranh biên giới phía Bắc”, Báo Văn nghệ quân đội, nguồn http://vannghequandoi.com.vn 140 112 Nguyễn Thanh Tú (5/2007), Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (669), tr.99 - 101 113 Nguyễn Thanh Tú (12/12/2013), Tiểu thuyết Việt Nam nước chiến tranh - vài nét đối sánh, nguồn http://vannghequandoi.com.vn 114 Nguyễn Thanh Tú (2014), Tiểu thuyết chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 115 Nguyễn Thanh Tú (25/04/2016), Tiểu thuyết sử thi - ba mươi năm đổi mới, nguồn: http://vanvn.net 116 Nguyễn Thanh Tú, Hoàng Thị Thu Giang (2013), Tiểu thuyết sử thi - đặc trưng thể loại, nguồn: http://www.vannghequandoi.com.vn 117 Nguyễn Thanh Tú (21/205), Xu hướng phá vỡ cấu trúc nhân vật sử thi truyền thống Thượng Đức, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (636), tr.89 - 92 118 Trần Văn Tuấn (2004), Rừng thiêng nước trong, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 119 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 120 Tô Thùy Yên (04/10/2016), Đối chiến - Khuất Quang Thụy, nhìn đầy sịng phẳng, nguồn: https://conguyetquang.wordpress.com ... Chƣơng BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 1.1 Vài nét tiểu thuyết tiểu thuyết viết chiến tranh 1.1.1 Vài nét tiểu thuyết Văn học có đời... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VIỆT ANH TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người... viết chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 1.4.1 Những thành tựu đáng ý tiểu thuyết viết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 Từ 1975 trở đi, đời sống tiểu thuyết viết chiến tranh diễn

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w