NGUYEN BiCH NGỌC
TIEU THUYET VE DE TAI CHIEN TRANH
CUA BA NHA VAN TRE
(Trên cứ liệu ba tac pham MAU RUNG RUONG cia Dé Tién Thụy, BEN DONG SAU DIEN cia Nguyén Dinh Ti, BIEN XANH MAU LA
cua Nguyén Xuan Thuy)
Chuyên ngành: Ngơn ngữ và văn hĩa Việt Nam
Mã số: 60.22.01.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Tú
Trang 2Để hồn thành được luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình
của gia đình, thầy cơ giáo, bạn bè và đồng nghiệp
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình và người thân đã luơn động viên, giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu của mình
Tơi xin bay to long biết ơn chân thành và sự kính trọng sâu sắc đối với PGS.TS Nguyễn Thanh Tú - người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt qua trình hồn thành luận văn này Thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tơi
những vấn đề vơ cùng bỗ ích và luơn tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập
và nghiên cứu
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong tơ Lí luận văn học, khoa Ngữ Văn và Phịng Sau dai hoc — Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu
Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn
Trang 3Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và do bản thân khai thác và do sự chỉ bảo tận tình của người hướng dẫn, khơng sao chép bắt kì tài liệu nào
Tơi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn
Trang 41 Lí đo chọn đề tài c1 Lịch sử A SE EE1111111171711111111711111111111111 1121 1e crxee
XV00I(0:i6 0i 0 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . -¿++e++xe+cxxe+rxserrxerrrvee 2
3 4
by 30, 10900 1)0i: 0ì 1 6 Đĩng gĩp của luận Văn - - ch HT TH HT HH ng nung 7 Cấu trúc luận văn tk SE EEkSEEEEEEEEESEESEESEESEEEEEEErkerkerksrrsree
CHƯƠNG I1: NHÀ VĂN, TIỂU THUYÉT VÀ CHIẾN TRANH
1.1.Những vấn đề chung về tiểu thuyết 2-22 5£ +Ee+xecrxerrerree
1.2 Các thế hệ nhà văn viết tiêu thuyết về đề tài chiến tranh -
0m" 2k0 8n iởỪ-ĨO
1.2.2.Từ 1986 đến nay . 2- 22s c2 SE 3 1211021111111.112 11x 1x
1.3.Tiểu thuyết trong việc miêu tả chiến tranh -¿- s2 sz+++++se2
CHƯƠNG 2: BA TIỀU THUYÉT - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN
)/9)090 c1 ố
2.1.Hiện thực chiến tranh St +Sx9EE£EE+EEESEEEEEEEESEEeEerkerkerkerkererrrre
2.1.1.Cuộc sống chiến tranh trong thời đánh Pháp +-
2.1.2.Cuộc sống thời hậu chiến . -2- 2© ++2+++EEEvEEEvEEErrkerrreerrree
2.1.3.Cuộc sống nơi đảo Xa -:-2sc 22s E2 kEEEE121211 111 E1Errrkerrkee 2.2 Than phan 0x0i0i1) 011 2.2.1.Con người là nạn nhân của chiến tranh ¿s+©sz£cse+ 2.2.2.Con người — những tính cách phức tạp, những số phận
CAL MEANY ooo 443
Trang 53.1.Các mơ hình khơng gian cơ bản - ¿+ 5s +s+ se s+x+sxeeeeereereereererree 42
3.1.1 Khơng gian chiến trường -©+©c+e+crxevereeerreerrreerrree 42
3.1.2.Khơng gian hiện thực đời thường . - 5< + 5+ + s+es+eseesseeex 46 3.1.3.Khơng gian lóng mn y cht th -ôâe++cxsccse+ 51 3.1.4 Khong gian tam linh, huyén thoai cececcecesesseeseesessesseeseesees 56
3.2.Nghệ thuật xây dựng nhân Vật - + S5 St rrn 57
3.2.1 Nhân vật người lính — hình tượng trung tâm 56 3.2.1.1.Người lính với những suy tư, trăn trở
3.2.1.2.Người lính đối mặt với những bi kịch cuộc sống 3.2.1.3.Người lính trong đời thường
3.2.2 Nhân vật người nơng dân 3.2.3 Nhân vật người phụ nữ
EZZ Noi i6 20 79
3.3.Ngơn ngữ và giọng điệu đặc trưng +sc se sssseerrerrerrrrrrerree 80 3.3.1 Ngơn ngữ thơng TỤC - s3 vn HH HH HH nghe, 82 3.3.2.Ngơn ngữ giàu cảm xúc được cá thê hĩa . -2-©5c+ccsccccee 86 3.3.3.Một giọng điệu mới: cảm thương - - +5 ssssxxsxsssssseeee 88
Trang 6- Chúng tơi chọn tiểu thuyết là thẻ loại để nghiên cứu vì: “Tiểu thuyết là
tác phâm tự sự cỡ lớn, cĩ khả năng phản ánh đời sống ở mọi giới hạn khơng
gian và thời gian”(Từ điển thuật ngữ văn học) Theo M.Bakhtin, “tiểu thuyết
là thể loại duy nhất đang sinh thành và chưa hồn kết” Do thường xuyên tiếp
xúc với “cái hiện tại chưa hồn thành”, nên tiểu thuyết, bên cạnh việc khơng
ngừng mở rộng sức chứa, củng cố các đặc điểm thi pháp của thê loại , cịn kịp thời bao quát, chuyển tải những vấn đề lớn lao của hiện thực đời sống, do vậy nĩ cịn cập nhật những vấn đề mang ý nghĩa thời sự
- Tiểu thuyết là thể loại văn chương duy nhất luơn biến chuyển, do đĩ phản ánh sâu sắc hơn, cơ bản hơn, nhạy bén hơn sự biến chuyên của bản thân hiện thực Cĩ thể coi đây là thé loại lực lưỡng mà nhanh nhạy trong việc tái
hiện những vấn đề lớn lao của hiện thực đời sống
- Chiến tranh nhìn từ gĩc độ nhân tính tự nhiên là một hiện tượng bất thường, bởi trước nay nĩ luơn đem lại cho cá hai bên tham chiến sự thù hận và những mất mát, đau thương Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc ta đã đi qua nhiều năm nhưng nỗi đau trong lịng người vẫn âm ỉ khơn nguơi và cho đến hơm nay, chiến tranh vẫn đang cĩ nguy cơ hiện
hữu, cĩ thể nĩ sẽ xảy ra ở một hồn cảnh khác, khơng gian khác và cĩ thể
khác cá về tính chất Vì vậy, chiến tranh vẫn luơn là một trong những đề tài hấp dẫn đề nhiều cây bút trong trong và ngồi quân đội suy ngẫm, khám phá, tái hiện và sáng tạo Khơng chỉ cĩ những cây bút, những nhà văn trong thời
chiến mới cĩ thể viết và hiểu về thời chiến mà cịn cĩ cả những cây bút trẻ
sống trong thời kì hịa bình vẫn cĩ thể viết về chiến tranh, tái hiện lại chiến
Trang 7thuyết, đặc biệt là đợt tổng kết năm 2009 Gĩp phần vào dịng chảy của văn học viết về đề tài chiến tranh, cĩ thể kể đến các tiểu thuyết: Màu rừng ruộng
(Đỗ Tiến Thụy), Bên địng Sẩu Diện (Nguyễn Đình Tú), Biển xanh màu lá
(Nguyễn Xuân Thủy) Đây là ba tác phẩm cung cấp thêm những cái nhìn, tiếng nĩi, cĩ thể chưa phải là mới mẻ nhưng đáng trân trọng về hai cuộc chiến tranh đã qua và cơng cuộc bảo vệ đất nước hơm nay Những tác phẩm này
giúp chúng ta phần nao thay được sự vận động của văn học Việt Nam hơm
nay nĩi chung và tiêu thuyết về đề tài chiến tranh nĩi riêng
- Chiến tranh và người lính vẫn là đề tài cĩ sức hút mạnh mẽ trong sáng
tác của các nhà văn quân đội Đã cĩ ít nhiều cơng trình, bài viết đề cập đến
tiểu thuyết về đề tài chiến tranh những năm gần đây nhưng chưa cĩ cơng trình nào tập trung nghiên cứu một cách cĩ hệ thống tiểu thuyết của các nhà văn mặc áo lính nhưng chưa từng cầm súng trực tiếp đánh giặc Bởi vậy, lựa chọn đề tài Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh của ba nhà văn trẻ, người viết muốn phần nào đưa ra cái nhìn khái quát, hệ thống về tiểu thuyết đề tài chiến tranh những năm gần đây, đặc biệt là đi sâu vào những tiểu thuyết của ba nhà văn trẻ này
2 Lịch sử vấn đề
- Đã cĩ một số bài viết mang tính giới thiệu về văn học chiến tranh và
các tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh, cụ thể về ba tác phẩm Madu rừng ruộng của Đỗ Tiến Thụy, Biển xanh màu lá của Nguyễn Xuân Thủy, Bên dịng Sâu Diện của Nguyễn Đình Tú của các tác giả Nguyễn Thanh Tú (Bên dịng Sâu Diện — cách tiếp cận chiến tranh của các nhà viết trẻ), Đồn Minh
Tâm (Tiểu thuyết của các cây bút trẻ, đọc và cảm nhận) trên các báo, tạp
Trang 8nhân vật (Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Hà Nội 201 I)
Luận văn này đã cho chúng ta thấy hệ thống nhân vật của các tiểu thuyết được quan tâm một cách riêng rẽ, cĩ đánh giá một cách hệ thống về phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật trong từng tác phẩm Lê Thị Hạnh trong Khơng gian nghệ thuật trong tiểu thuyết 2004 — 2009 về đề tài chiến tranh (Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội, 2011) đã phần nào nhận diện và cắt nghĩa những đổi mới về khơng gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam về dé tài chiến tranh, dĩ nhiên, cĩ đề cập đến ba tiểu thuyết trên
Ngồi ra cĩ thể kế đến các bài viết mang tính gợi ý như Cách tiếp cận chiến tranh của người viết trẻ, eVan, 2011 nhìn ở gĩc độ giọng điệu cho rằng Bên dịng Sâu Diện đã gĩp phần làm mới thể loại tiểu thuyết viết về chiến tranh bằng chất giọng cảm thương, điều mà trước đĩ ít xuất hiện Bài Đề tdi
chiến tranh: Mĩn nợ dài cuả các nhà văn, Phạm Thành Chung, Văn hĩa Thể
thao, Cơng An Nhân dân, 2008 cho thấy, để cĩ những trang viết vừa hay vừa chân xác về hai cuộc chiến tranh thần thánh mà dân tộc ta đã trải qua, địi hỏi
các nhà văn Việt Nam phải hội tụ trong mình nhiều yếu tố: Khơng chỉ là tài
năng, mà cịn phải cĩ thêm một cách nhìn minh triết
Trong một bài trả lời phỏng vấn Nguyễn Đình Tú cho biết, Bên dịng
Sâu Diện được in ở NXB Quân đội Nhân dân, khi anh biết nĩ được ¡n thì sách
đã xuất xuống đơn vị, khơng thể nào mua thêm được ngồi 10 cuốn sách biếu của tác giả Vì thế sách khơng cĩ mặt ngồi thị trường, và đương nhiên, báo chí cũng như rất nhiều bạn đọc yêu quý văn Nguyễn Đình Tú khơng hè biết
đến cuốn tiểu thuyết này của anh Bạn đọc cĩ thể đặt ra câu hỏi vì đây là cuốn
Trang 9tháng chưa xa; phần 3- Hiện hữu, đã nĩi lên một kết cấu hiền lành tuân theo trật tự thời gian Trong các phần lại được chia thành các chương rõ ràng, mỗi
chương được triển khai theo một chủ đề, rành mạch
Trong bài viết Điểm nhìn nghệ thuật trong tiếu thuyết Nguyễn Đình Tú,
Trần Tố Loan nhận xét: “Ở Bên dịng Sâu Diện, trường nhìn của nhà văn đặt vào thị tran An Lac - thi tran Nét Mat Buồn nằm lọt thỏm giữa núi Cơ Hồn và
dịng Sầu Diện, trong đĩ, cĩ những khơng gian nhỏ hơn như Xĩm Đáy, xĩm Khơ me, phố Phủ Từ Trong khơng gian ám ảnh và cĩ tên gọi gắn với huyền
thoại tự tạo Ấy, nhà văn kể câu chuyện về cuộc đời nhân vật Minh Việt từ khi
ra đời đến lúc già cả Và theo bước chân hành quân của Minh Việt, khơng gian mở rộng tận Sài Gịn nhưng khơng thật ấn tượng”
Về điểm nhìn thời gian, trục thời gian trong các tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú thường là hiện tại-quá khứ hồn thành-quá khứ-hiện tại
tiếp diễn Bên dịng Sâu Diện mở đầu bằng sự chào đời của Minh Việt, tiếp đĩ
là câu chuyện về những ngày đã xa của Nguyên Bình, Mến ; những tháng
ngày chưa xa của Việt, bè bạn, người thân rồi trở về hiện tại Trong hồi ức
của bĩ Việt, cĩ câu chuyện về tudi học trị, ngày đầu tham gia cách mạng, gặp lại người bạn học Tuấn Thành, cuộc gặp gỡ với Mến-mẹ của Minh
Việt Tiếp đĩ, Minh Việt ké lại những chặng đường, những bước ngoặt lớn
của đời mình cho đến giây phút anh đứng ở núi Cơ Hồn nhìn về An Lạc, nghĩ
đến quá khứ
Trang 10ruộng làm giảm sự chú ý của người đọc khi họ tiếp cận với nhiều cuốn sách khác chăng?
Sau cái cảm giác ngán ngắm lúc đầu, tơi thử nhập thân vào câu chữ của Màu rừng ruộng Và tơi kinh ngạc về sự cuốn hút của ngịi bút Đỗ Tiến
Thụy Màu rừng ruộng là cuốn tiểu thuyết hấp dẫn Hấp dẫn và thú vị đến
những dịng cuối
Đỗ Tiến Thụy dẫn ta theo chân nhân vật Vinh, người làng Bùi, 17 tuổi thi rớt đại học, chẳng biết làm gì, đành đi chăn nghé cho hợp tác xã Và ngay cả việc chăn nghé, Vinh cũng trở thành “gã mục đồng lạc lõng” Người cha bao, “Hong, anh cưỡi con nghé cũng khơng nỗi thì làm ăn gì được nữa!” Rồi Vinh sang lam 6 16 gach Chan nan, anh d6i sang tơ bảo vệ, khơng xong Anh
lại trở về xin ơng Ét học cày Anh bị ơng ta từ chối Người cha đau đớn báo
“Con ơi! Làm trai phải hùng tâm tráng chí núi rộng sơng đài, chứ bằng lịng ở nhà như thế khác nào kiếp ếch, cĩ ềnh oang cho lắm cũng chỉ vang động được đáy ao làng” Vĩnh lại đi thi và rớt đại học lần nữa Nỗi tủi nhục chồng chất
Người tình âm thầm của Vinh là chị Miền (hơn Vinh 10 tuổi) bị ép duyên lấy
ơng Ét làm Vinh đau đớn tuyệt vọng, anh tình nguyện đi khám tuyến bộ đội Đồn quân của anh trở lại chiến trường xưa ở Tây Nguyên để tìm hài cốt đồng
đội trên núi Saman, tìm hài cốt phi cơng Mỹ Ở đây Vinh chứng kiến bao
nhiêu sự việc của người lùn Rơ Mâm làng Sập Khi tìm được mộ hài cốt
những người lính đặc cơng năm xưa bị Mỹ sát hại, Vinh lại trũng mìn chết ở
tuổi hai mươi Trước khi nhắm mắt, Vinh nĩi với anh Tắn - người đội trưởng
Trang 11tiểu thuyết hơm nay quan tâm đến việc xây dựng hình tượng người lính như những số phận cá nhân hơn là với hình tượng của một người anh hùng Con người khơng chỉ là nhân chứng cho các biến cố lịch sử mà chính các biến cĩ ấy trở thành phương tiện để các nhà văn khám phá bản chất, số phận nhân
vật” Điều này đúng với tiểu thuyết Ä⁄àu rừng ruộng, cĩ Vinh - nhân vật
chính trong Mầu rừng ruộng của Đỗ Tiến Thụy, ra trận là một sự chạy trốn
Anh chạy trốn khỏi nỗi buồn, nỗi xĩt xa khi người con gái anh thương mến đi lấy chồng Mà lại là lấy một ơng chồng già đã cĩ 8 đứa con Đám cưới diễn ra
khi bà vợ cả vừa mất, cịn đắp chiếu để đấy: “Vâng, tơi muốn đi khỏi cái làng
Bùi tin hín ngột ngạt Trong mọi con đường ra đi khơng con đường nào danh
dự bằng con đường đi lính” Vinh đã nghĩ như thế
Bài viết “Người lính đảo trong Biển xanh màu lá của Huong Nhai in trên mục Văn hĩa - Nghệ thuật - báo Làng Việt nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Xuân Thủy đã viết cuốn sách mang tên Biển xanh màu lá nhằm giới thiệu với độc giả cả nước những nét đẹp về Trường Sa Chúng ta sẽ tìm thấy những số
phận, cuộc đời của những người chiến sỹ, cán bộ, quân dân đang sinh sống,
làm việc, bảo vệ vùng đất thiêng liêng Trường Sa, Hồng Sa Những cuộc sống cĩ thực của các chiến sỹ trên đảo mang nét tự nhiên, mộc mạc, vui buồn
với biết bao kỉ niệm là những mảnh ghép cuộc sống đẹp về người lính được
nhà văn ghi chép viết lại trong tâm trạng đầy cảm xúc
Tác phẩm là những phác họa rõ nét về người lính vùng đảo, mang thơng điệp: Hãy hướng về những người lính đảo và làm đẹp thêm hình ảnh của họ bằng những việc làm cĩ ý nghĩa”
Trang 12cịn cĩ cả những người dân đảo”
Như vậy cĩ thể nĩi, chưa cĩ bài viết hay cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về ba tiểu thuyết của ba nhà văn trẻ mà chúng tơi đã nêu trên Đây vừa là cơ hội, vừa là khĩ khăn cho chúng tơi khi tiến hành nghiên cứu
các vấn đề đặc sắc của các tiểu thuyết này từ hai phương diện cơ bản là nội
dung và hình thức biểu hiện 3 Mục đích nghiên cứu
Triển khai luận văn, chúng tơi hướng tới mục đích:
- Tìm hiểu cái nhìn, quan niệm của các nhà tiểu thuyết trẻ viết về chiến tranh hơm nay (chúng tơi quan niệm các nhà văn trẻ là những người ở độ tuổi dưới bốn mươi), qua đĩ, chỉ ra sự khác biệt giữa hai thế hệ sáng tác về cùng
một đề tài
- Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ba tiểu thuyết, cắt nghĩa thành cơng của các tác giả về đề tài này, chỉ ra và lý giải mối quan hệ giữa vốn sống thực tế và đối tượng phản ánh (các nhà văn này chưa hề trực tiếp cầm súng đánh trận)
Trên cơ sở đĩ, gĩp phần chỉ ra sự vận động về mặt thể loại của tiểu thuyết Việt Nam viết về đề tài chiến tranh từ sau 1975, nhấn mạnh hơn ở giai
đoạn từ 2004 - nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng: Ba tiểu thuyết của ba nhà văn trẻ 4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Ba cuốn tiểu thuyết: Màu rừng ruộng, Bên dịng Sâu Diện, Biến xanh màu lá
Trang 13các luận điểm, luận cứ làm sáng tỏ các nhận định đưa ra Trên cơ sở đĩ chúng tơi tiến hành phân tích, đánh giá để cĩ cái nhìn bao quát những vấn dé cua tác phẩm, đồng thời đưa ra những ý kiến chủ quan của người viết
- Phương pháp so sánh: chúng tơi cũng tiến hành so sánh thế loại tiểu thuyết với các thể loại văn học khác trong cùng một thời kì, so sánh tiểu
thuyết viết về đề tài chiến tranh trước đổi mới và sau đổi mới, đối chiếu về
mặt nội dung và hình thức thê hiện để từ đĩ thấy được ý đồ sáng tác cùng tư
tưởng của nhà văn
- Vận dụng hướng nghiên cứu thi pháp học, phong cách học 6 Đĩng gĩp của luận văn:
- Đĩng gĩp về mặt lí luận: Trên cơ sở phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của ba tác phẩm trên luận văn gĩp phần chỉ ra sự vận động về mặt thể
loại của tiểu thuyết Việt Nam viết về đề tài chiến tranh sau 1975 đặc biệt là
giai đoạn từ 2004 đến nay
- Đĩng gĩp về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu luận văn sẽ gĩp thêm
tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam hiện đại đặc biệt là
thể loại tiêu thuyết về đề tài chiến tranh cách mạng 7 Cầu trúc luận văn
Ngồi phần Mở đấu và Kết luận, luận văn được triển khai trong ba chương:
Chương 1: Nhà văn, tiểu thuyết và chiến tranh
Chương 2: Ba tiểu thuyết — nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Ba tiểu thuyết — nhìn từ phương diện nghệ thuật
Trang 141.1 Những vấn đề chung về tiểu thuyết
Ở phương Tây, tiểu thuyết cĩ mầm mống ban đầu từ các tác phẩm tự sự, thường là thể loại anh hùng ca, đĩ là những tiểu thuyết kị sĩ với những biến cố và tình huống phi thường Về nguồn gốc của thể loại, các nhà nghiên cứu, mà
tiêu biểu là V.Biêlinski đã rất cĩ lý khi cho rang tiéu (huyết hình thành khi
vận mệnh con người, mọi mối liên hệ của nĩ với đời sống nhân dân được ÿ
thức" và "đời sống cá nhân bắt luận thế nào cũng khơng thé là nội dụng của anh hùng ca Hy Lạp, nhưng lại cĩ thể là nội dung của tiểu thuyết
Thế kỷ 20 tiêu thuyết phương Tây phát triển trong sự đa dạng đối nghịch nhau về nhiều mặt, bên cạnh những thành tựu của tiểu thuyết hiện thực với khuynh hướng hiện thực phê phán hoặc khuynh hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa, hướng sáng tác mới của M Proust, J Joyce, F Kafka lại cho thấy một loạt các nguyên tắc tiểu thuyết vốn đã thành truyền thống trước kia bị biến đổi: độc thoại nội tâm bao trùm tác phẩm như một thủ pháp của tiểu thuyết
dịng ý thức; sự xáo trộn liên tục các bình diện thời gian và khơng gian, các
mảng đời sống hiện thực hịa quyện cùng huyền thoại, xuất hiện người kế chuyện khơng tồn năng khi trong lời kế cĩ cả cái biết và cái khơng biết, cái
khách quan lẫn chủ quan Các vấn đề về "ngơi" và "thời" của lời trần thuật và
các "điểm nhìn" trần thuật trở thành chìa khĩa cho việc đọc tiểu thuyết theo
khuynh hướng phức điệu, đa thanh Bên cạnh đĩ, các trào lưu tư tưởng đương thời như hiện tượng học, thuyết phi lý, chủ nghĩa hiện sinh, phân tâm học, hậu hiện đại, phê bình nữ quyền, hậu thực dân cũng gĩp phần tạo ra những đạng thức như phản tiểu thuyết, tiêu thuyết mới, hoặc làm nảy sinh tư tưởng về
Trang 15Ở Việt Nam, tiêu thuyết xuất hiện khá muộn, tuy những sáng tác văn
xuơi trung đại như Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quải, Thanh Tong di thao,
Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả thé ky 14-16 đã đặt những nền mĩng sơ khai cho tư duy thể loại, thơng qua tiến trình từ sự ghi chép các yếu tổ truyền thuyết, thần thoại, cổ tích đến giai đoạn phản ánh những chuyện đời thường Thế kỷ 18 cho thấy sự nở rộ thể loại tự sự với các tác phẩm như Tượng kinh ký sự (ký) của Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút (tùy bút) của Phạm Đình Hỗ và
đặc biệt là Hồng Lê nhất thống chí, tác phẩm xuất hiện với tầm vĩc tiểu
thuyết, là pho tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Việt Nam cĩ giá trị văn học đặc
sắc Hồng Lê nhất thống chí tái hiện một cách sơng động bức tranh xã hội
rộng lớn thời vua Lê, chúa Trịnh thơng qua kết cấu chương hồi tương tự tiểu
thuyết thời Minh-Thanh tại Trung Hoa Yếu tố đời tư và mạch tự sự trong các
truyện Nom khuyết danh và hữu danh đương thời như Hoa điên, Nhị độ mai, Phạm Cơng Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa và Truyện Kiểu cũng ít nhiều gĩp phần thúc đây sự phát triển của thê loại
Tuy nhiên, phải đến những năm 30 của thế kỷ 20 văn học Việt Nam mới xuất hiện tiểu thuyết với đầy đủ tính chất của thế loại hiện đại Cùng phong trào
Thơ Mới, tiểu thuyết hiện đại Việt Nam 1930-1945 cĩ những bước tiễn vượt
bậc và thành tựu lớn với hai khuynh hướng sáng tác: những cây bút nối tiếng
của 7ự Lực văn đồn, những người đã thúc đây sự hình thành thể loại như Nhất
Linh, Khái Hưng, Thạch Lam và những nhà văn hiện thực phê phán như Ngơ
Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan, Nguyên Hồng
Trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc (chống Pháp và chống Mỹ), đội ngũ các nhà tiểu thuyết Việt Nam đã ngày càng đơng đáo (Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyên
Ngọc) Ít nhiều tiểu thuyết sử thi Việt Nam cĩ thành tựu với đề tài hồnh
Trang 16Thi, Sĩng Ngẩm của Nguyên Hồng Sau 1986, lich sử tiểu thuyết Việt Nam
sang trang mới với những sáng tác của Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh,
cĩ nội dung sâu sắc hơn về thân phận con người và cĩ dấu hiệu manh nha hệ
hình văn chương hậu hiện đại về mặt nghệ thuật biểu hiện
Tiểu thuyết cĩ nhiều dạng thức kết cấu tùy theo yêu cầu của đề tài, chủ đề hoặc theo sở trường của người viết Thậm chí người ta cịn cho rằng, về
nguyên tắc, tiểu thuyết khơng cĩ một hình thức thê loại hồn kết, bởi vì nĩ là
"sử thi của thời đại chúng ta", tức là sử thi của cái hiện tại, cái đang hàng
ngày hàng giờ đối thay, bởi vì điều quan trọng đối với nĩ là sự tiếp xúc tối đa
với cái thực tại dang dở "chưa xong xuơi", cái thực tại đang thành hình, cái thực tại luơn bị đánh giá lại, tư duy lại Tuy thường gặp những kết cấu chương
hồi, kết cầu tâm lý, kết cấu luận đề, kết cầu đơn tuyến, kết cấu đa tuyến v.v
tiêu thuyết vẫn khơng chịu được những chế định chặt chẽ, nĩ khơng cĩ quy
phạm cĩ định và người viết thậm chí cĩ thể phá vỡ những khuơn mẫu sẵn cĩ
để vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo các hình thức kết cầu khác nhau
Giống như các hình thái tự sự khác như truyện ngắn, truyện vừa, tiểu
thuyết lấy nghệ thuật kế chuyện làm giọng điệu chính của tác phẩm Thơng
thường ở tác phẩm xuất hiện người kế chuyện như một nhân vật trung gian cĩ nhiệm vụ miêu tả và kế lại đầu đuơi diễn biến của chuyện Tuy sự ton tai của yếu tố này là ước lệ nghệ thuật của nhiều thể loại thuộc tự sự, nghệ thuật kế
chuyện của tiêu thuyết vẫn cho thấy sự đa dạng đặc biệt về phong cách: cĩ thé
Trang 17Đặc trưng lớn nhất của tiểu thuyết chính là khả năng phản ánh tồn vẹn và sinh động đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi nhất với hiện thực Là một thể loại lớn tiêu biểu cho phương thức tự sự, tiêu thuyết cĩ khả năng bao quát lớn về chiều rộng của khơng gian cũng như chiều dài của thời gian, cho phép nhà văn mở rộng tơi đa tầm vĩc của hiện thực trong tác phẩm của mình
Ở phương diện khác, tiểu thuyết là thể loại cĩ cấu trúc linh hoạt, khơng
những chỉ cho phép mở rộng về thời gian, khơng gian, nhân vật, sự kiện mà
cịn ở khả năng dồn nhân vật và sự kiện vào một khoảng khơng gian và thời gian hẹp, đi sâu khai thác cảnh ngộ riêng và khám phá chiều sâu số phận cá nhân nhân vật cái ác, cái bi bên cạnh cái hài v.v
Ở phương diện cuối cùng, tiêu thuyết là một thể loại mang bản chất tổng hợp Nĩ cĩ thê dung nạp thơng qua ngơn từ nghệ thuật những phong cách nghệ thuật của các thể loại văn học khác như thơ (những rung động tinh tế),
kịch (xung đột xã hội), ký (hiện thực đời sống); các thủ pháp nghệ thuật của
những loại hình ngoại biên như hội họa (màu sắc), âm nhạc (thanh âm), điêu
khắc (sự cân xứng, chỉ tiết), điện ảnh (khả năng liên kết các bức màn hiện
thực); và thậm chí cả các bộ mơn khoa học khác như tâm lý học, phân tâm
học, đạo đức học và các bộ mơn khoa học tự nhiên, khoa học viễn tưởng
khác.v.v Nhiều thiên tài nghệ thuật đã định hình phong cách từ khả năng tổng hợp này của thể loại, như Tolstoi với tiểu thuyết-sử thi, Dostoevski với thể
loại tiểu thuyết-kịch, Solokhov với tiểu thuyết anh hùng ca-trữ tình, Roman
Roland với tiểu thuyết-giao hưởng v.v
Riêng với tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh ở nước ta, cĩ cả những tác gia sống trong thời chiến viết về chiến tranh và cĩ cả những tác giả sống trong thời bình cũng viết về chiến tranh Tất cá đều muốn cĩ cái nhìn riêng về đề tài chiến tranh sau 1975, đặc biệt là những tiêu thuyết gần đây như:
Trang 18Thủy và Bên dịng Sâu Diện của Nguyễn Đình Tú mà chúng tơi sẽ đề cập đến
ở các phần sau
1.2 Các thế hệ nhà văn viết tiểu thuyết về đề tài chiến tranh 1.2.1 Từ 1975 đến 1986
Từ 1945-1975 là một giai đoạn lịch sử ghi dấu những biến đối vơ cùng
lớn của dân tộc Hiện thực chiến tranh cách mạng, cĩ thể nĩi là sơi động, hào hùng và hồnh tráng nhất trong lịch sử chiến tranh vệ quốc và cĩ thê nĩi chưa bao giờ tỉnh thần cộng đồng dân tộc lại khơi dậy trong mỗi con người Việt
Nam mạnh mẽ đến như vậy Những đặc điểm lịch sử này chính là nguyên
nhân trực tiếp ảnh hưởng đến hướng đặt bút của các nhà văn — nhà tiểu thuyết
Tiểu thuyết ở giai đoạn này chủ yếu là ca ngợi, cổ vũ sự tự tơn của dân
tộc, lịng yêu nước của con người Việt Nam Bên cạnh đĩ tiểu thuyết phản ánh
cuộc sống mới, con người mới, xây dựng hình mẫu con người Việt Nam mới
Từ 1975-1986 một loạt các tiểu thuyết như: Vùng đời của Hữu Mai,
Những tẩm cao của Hồ Phương, Dịng sơng phẳng lặng của Tơ Nhuận VI Đội ngũ đơng đảo các nhà văn đã cho ra đời những tiểu thuyết khá ấn tượng: Miền cháy, Lửa từ những ngơi nhà, Những người đi từ trong rừng ra (Nguyễn Minh Châu); Năm 75 họ đã sống như thế (Nguyễn Tri Huân); Đất miền Đơng (Nam Hà); Đá irắng (Nguyễn Trọng Oánh); Năng đồng bằng (Chu Lai); Người lính mặc thường phục (Mai Ngữ); Sao đổi ngồi (Chu Văn)
Trong bài viết: Người lính trong văn xuơi viết về chiến tranh của các nhà văn cầm súng (VNQĐ, 4/1995), Tơn Phương Lan đã cĩ sự khái quát về hình tượng người lính trong tiểu thuyết thời kì 30 năm kháng chiến chống thục dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược cũng như do cần đổi mới ở thời kì sau
1975: “Viết về đề tài chiến tranh, về chủ nghĩa anh hùng, hình tượng anh bộ
Trang 19siêu cường quốc Nếu khơng cĩ phẩm chất tốt đẹp kia thì chúng ta khơng thê
làm nên chiến thắng song dù là cuộc sống trong chiến tranh thì cuộc sống đồ vẫn cĩ những quy luật nhất định-quy luật của cuộc đời Những mặt trái của con người, của đời sống chiến tranh chưa được đề cập đã trở thành những hạn chế Đĩ là lí do khiến cho sau 1975, văn xuơi viết về chiến tranh cũng vẫn do những nhà văn mặc áo lính đảm nhận đã nhanh chĩng tìm sự hịa nhập chung vào sự đối mới của văn học và người chiến sĩ viết văn lại bước vào một sự thử thách mới của bản lĩnh nghèẻ nghiệp họ sẽ nhìn chiến tranh trong thời bình như thế nào dé vẻ đẹp lộng lẫy của chiến tranh hịa với vẻ đẹp của sự giản dị, đời thường
1.2.2 Từ 1986 đến nay
Đây là thời kì văn học đổi mới mạnh mẽ, tồn diện và sâu sắc Giai đoạn
này các thê loại phát triển vơ cùng phong phú và đề tài chiến tranh khơng cịn
giữ vị trí độc tơn nhưng hình tượng người lính vẫn là hình tượng phổ biến
trong văn học
Văn học giai đoạn này gắn liền với nhu cầu “nĩi thẳng, nĩi thật” trong quá trình đổi mới tư duy và về cơ bản tả thực trong tiểu thuyết sau 1986 khác với tả thực theo quan niệm truyền thống
Sau 1986 thì điều kiện đã cho phép chúng ta nhìn thăng vào bản chất khốc liệt của chiến tranh để miêu tả, khám phá, phát hiện và sáng tao (An may dĩ vãng - Chu Lai; Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh; Đất trắng và Mây cuối chân trời - Nguyễn Trọng Oánh ) Ở ngày hơm nay, tiêu thuyết về đề tài chiến tranh cịn vận dụng cá cách kể bi kịch hĩa trần thuật, kế về cuộc chiến
bằng cái nhìn bi kịch Nhà văn miêu tả chỉ tiết những cái chết bi thương: “Lửa
cháy, đạn nổ, đạn vạch đường rừng rực, chĩi lịa, nhằng nhịt trước mặt
Trang 20cái chết cháy vì bom na pan đã biến những người lính (Thoan, Đại) từ những thanh niên đẹp, cường tráng thành “những cục đen sì nham nhở nằm trên mặt đất”: “Đại cĩ vẻ cịn nhiều da thịt hơn nhưng vì thế mà trơng nĩ lại càng đáng sợ Bộ răng của nĩ trắng nhởn, chia ra, hai cái hốc mắt bây giờ chỉ cịn là hai cái hốc thơ 16, một dịng nước sền sệt đen từ đĩ rỉ ra như nước mắt” (Những bức tường lửa) Các nha tiéu thuyết đã đề cho nhân vật - người trong cuộc suy nghĩ về chiến tranh: “Chiến tranh dài quá! Hy sinh mất mát nhiều quá!” (Lâm trong Khúc bị tráng cuối cùng), “bom đạn mù trời, cuộc đời đo bằng gang tắc” (Toản trong Thượng Đức) Sự ác liệt tàn bạo của chiến tranh làm cho con người sống trái với lẽ tự nhiên, nĩ cướp đi những khao khát bán năng
bình thường nhất, giản dị, đơn sơ nhất Một mảnh đối thoại sau tưởng như vơ tình nhưng lại tố cáo mạnh mẽ sự khủng khiếp của chiến tranh
Về cảm hứng, bên cạnh cảm hứng sử thi của tiểu thuyết viết về chiến tranh nĩi chung và tiểu thuyết trong giai đoạn này nĩi riêng mang thêm cảm hứng nhân bản và cảm hứng bi kịch Nếu trước đây, với cảm hứng sử thi, văn
học chủ yếu quan tâm đến con người tư cách xã hội, với tư cách là động lực
cách mạng, thì giờ đây, trong sự đối mới của quan niệm hiện thực và quan niệm về con người, tiểu thuyết đặt con người trong mối quan hệ với cái thường ngày, lấy cá nhân con người làm chất liệu soi ngắm mọi giá trị
Tiểu thuyết ở giai đoạn này, con người ở cả hai phía ta và địch đều được
khám phá và thể hiện khá tồn diện Họ được soi ngắm ở cả hai phía, ánh
Trang 21Nếu trước 1986, tiểu thuyết vẫn chủ yếu nhìn con người cá nhân ở gĩc độ xã hội, thì sau 1986 tính tồn diện về con người đã được bộc lộ và thể hiện trong tác phẩm Đĩ là cá tính nhiều mặt, nhiều dáng vẻ của con người ở tư cách cá nhân, cá thể Khuynh hướng ca ngợi phẩm chất những con người giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, con người mang đậm phẩm chất tâm hồn Việt, dần nhường chỗ cho sự nhìn nhận con người dưới gĩc độ đời tư mang
tính chất “phi sử thi hĩa” (Trần Đình Sử)
Sau 1986, con người khơng chỉ được mỗ xẻ ở vấn đề đạo đức nhân cách trong mối quan hệ với sự kiện lịch sử mà cịn được nhìn dưới nhiều gĩc độ, ở cả con người tự nhiên, con người xã hội, con người tâm linh Qua mỗi đề tài,
chủ đề về con người, nhà văn đã phát huy cái đa điện, đa tầng vừa gai gĩc
trần trụi, vừa thẳng thắn chân thành, vừa băn khoăn suy tư, vừa hồi nghi tự
vấn, vừa lo lắng hoang mang trước “phần nhân tính dư thừa chưa được thể hiện” (M Bakhtin) của con người Đĩ cũng là một hành trình nghệ thuật khĩ
khăn địi hỏi các nhà tiêu thuyết phải luơn tự đổi mới thể loại
Cĩ thể nĩi rằng, tiểu thuyết Việt Nam cịn đang ở trong giai đoạn vận động, phát triển, hướng về phía trước Chúng ta cĩ quyền đặt một niềm tin:
mỗi tiêu thuyết là một cách đào sâu hơn về cõi người, cõi đời để đạt được một
tầm sâu cho nhận thức vé cdi nhân sinh
1.3 Tiểu thuyết trong việc miêu tả chiến tranh
Tiểu thuyết là một thể loại văn học phủ hợp với nhiều đề tài trong đĩ cĩ
đề tài chiến tranh Cĩ thể nĩi, trong sự phát triển 50 năm của văn học hiện đại Việt Nam, mảng văn học về đề tài chiến tranh với nhiều thể loại: thơ ca, truyện ngắn, truyện vừa, kịch, kí, tiểu thuyết chiếm vị trí rất quan trọng cả về
số lượng lẫn chất lượng Tiêu thuyết đường như đã phát huy được lợi thế về
Trang 22kéo dài từ Bắc tới Nam, từ cao nguyên tới đồng bằng, gắn với khoảng thời gian 40 năm chiến tranh
Cam hứng sử thí luơn găn liền với tiêu thuyết viết về chiến tranh được hiểu là những tình cảm, cảm xúc tự hào, ngợi ca của tác giả về những vấn đề
lớn lao quyết định vận mệnh chung
Cảm hứng sử thi hào sảng đã tạo ra những nhân vật đậm chất lý tưởng, tơa chiếu ánh sáng lý tưởng soi rọi, hướng bạn đọc đi về phía cái cao cả, cái anh hùng Trong các tiểu thuyết viết về chiến tranh, nhân vật người anh hùng và người lính luơn là nhân vật trung tâm của tác phẩm Nhân vật anh hùng sử thi luơn hiện diện song hành cùng sức mạnh thê chất và tài năng, phẩm chất đạo đức, là người anh hùng tồn thiện tồn mỹ và trở thành “khuơn vàng thước
ngọc” về vẻ đẹp vật chất và sức mạnh đạo đức của con người thời đại Tiểu
thuyết sử thi thường cĩ một kết cấu hồnh tráng với nhiều kiểu kết cấu khác
nhau: kết cấu chương hồi, kết cấu tâm lí, kết cấu đơn tuyến, kết cấu đa tuyến;
với đầy du tồn bộ những yếu tố, thành phần được sắp xếp, gắn kết với nhau; với sự logic giữa nội đung và hình thức Tất cả đều hướng đến sự hồn thiện
cho thể loại tiêu thuyết nĩi chung và tiêu thuyết về đề tài chiến tranh nĩi riêng
Bên cạnh cảm hứng sử thi, tiểu thuyết hơm nay cịn cĩ cả cảm hứng bi kịch, cảm hứng thế sự_ đời tư, cảm hứng diễu nhại Nhưng trong cái dàn nhạc đa âm sắc ấy, giọng điệu sử thi vẫn là giọng điệu chủ âm Dưới đây chúng tơi xin sơ
lược giới thiệu ba tiểu thuyết mà chúng tơi lấy đĩ làm đối tượng nghiên cứu
Trang 23tay của Đỗ Tiến Thụy chính là sự miêu tả chân thực, sống động, đủ mang đến
cho độc giả nhiều cảm xúc: Hân hoan, xao xuyến trước vẻ đẹp của tình yêu, của ruộng đồng Xúc động trước sự chân thành và những giấc mơ phiêu bồng của tuổi trẻ chưa thành hiện thực
Biển xanh màu lá là một nhan đề khá biểu cảm và lạ Biển, bản thân
nĩ đã biểu trưng cho một màu sắc riêng, một vẻ đẹp riêng Đây là một thực tế ở Trường Sa được tác giả Nguyễn Xuân Thủy tái hiện lại qua câu chuyện của mình Ở Trường Sa cĩ rất nhiều vùng biển nước màu xanh lá cây, do độ sâu và nền san hơ trắng phía đáy được ánh nắng phản chiếu tạo nên màu sắc
kỳ lạ, nhìn rất quyến rũ Nhưng Biển xanh màu lá cũng cịn cĩ ý nghĩa khác,
đĩ là biển trong mắt người trẻ, cách nhìn của người trẻ, của lính trẻ về cuộc
sống, về lý tưởng, về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
Cảm hứng bi kịch trong tác phẩm Bền địng Sẩu Diện được thê hiện rõ nét qua sự oanh liệt của những người lính tham gia chiến tranh và cả những đau thương mà những người lính phải gánh chịu sau chiến tranh Nguyễn Đình Tú đã đặt các nhân vật phát triển trong một thời gian mang tầm sử thị, trong khơng gian đặc tả với cái nhìn về người lính hiện ra từ nhiều chiều khiến người đọc cảm nhận rõ nét về chiến tranh và những gì cịn lại sau chiến tranh
Tiểu kết:
Nhìn chung tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh và người lính đã bộc lộ được những ưu thế của mình trên văn đàn và đã cĩ những cĩ gắng, bút phá, dịch chuyền trên con đường đổi mới để đáp ứng những nhu cầu của bạn đọc
Các nhà văn đã chú ý miêu tả nhiều và sâu hơn đến tâm lí nhân vật, vào
cái thế giới bên trong của mỗi con người Cĩ thê nĩi rằng các tiểu thuyết viết
về đề tài chiến tranh và các nhà văn hầu như đã xác định được thiên chức của
Trang 24CHƯƠNG 2
BA TIỂU THUYÉT - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIEN NOI DUNG
2.1 Hiện thực chiến tranh
Nguyễn Minh Châu trong bài “Viết về chiến tranh” cũng khẳng định: “Hình như trong ý niệm sâu xa của con người Việt Nam chúng ta hiện thực của văn học đơi khi khơng phải là cái hiện thực đang tồn tại mà là cái hiện thực mọi người đang hy vọng, đang ước mơ ” Như vậy hiện thực trong tiêu thuyết chiến tranh là gì? Liệu cĩ phải là sự tàn khốc mà nĩ để lại trong mỗi con ngườii chúng ta dù là cĩ tham gia chiến tranh hay khơng
Chiến tranh dù là ở đâu thì nĩ luơn luơn diễn ra khốc liệt với bao hiện
thực đau thương của con người trong chiến tranh Đĩ là cuộc chiến khơng cân sức giữa con người và vũ khí hiện đại của bọn để quốc, những khơ đau, mat mát, hy sinh gian khổ mà con người phải chịu trên chiến truong va day dit
âm thầm hơn là bi kịch số phận của họ khi chiến tranh kết thúc Tất cả là những điều các tác giả viết về đề tài chiến tranh muốn viết, muốn hiểu được nĩ
2.1.1 Cuộc sống chiến tranh trong thời đánh Pháp
Cùng một đề tài chiến tranh nhưng mỗi nhà văn lại cĩ cách viết riêng Người thì viết về sự tàn khốc, sự hủy diệt của chiến tranh, người thì viết về sự
ác liệt, đữ đội của những chiến dịch
Vấn đề đầu tiên cĩ thể nĩi đến đĩ là cuộc sống trang chiến tranh thời
đánh Pháp Trong tác phẩm Bên địng Sâu Diện của tác giả Nguyễn Đình Tú
cuộc sống trong chiến tranh được tác giả miêu tả vơ cùng khốc liệt: “Bong “doang doang u chéo” Sung tw trong nha Lua Vang khac ra lửa chỉu chiu Anh Hong đang đi bỗng nhảy dựng lên, giật giật mấy cải, hai tay chới với như cĩ rút súng ra lại vừa như muốn bám víu vào một cái gì đĩ Chân anh
Trang 25anh bị hất bay đi Đầu anh Hỗng lúc này như một quả dưa nứt, máu trộn với một thứ dịch như cháo lỗng ưa ra ” [36, tr 21] Sự hy sinh của nhân vật
Hồng là một sự bất ngờ và tạo cho ta cảm giác sợ hãi đến rợn người Nếu nĩi
nơi đâu tàn khốc và đau thương nhiều nhất thì đĩ là trong chiến tranh
Cịn với những trận đánh và những tình huống bất ngờ của nĩ: “7 giờ 55 phút trận đánh bắt đầu Tiếng bộc phá nổ ở phía kho xăng cùng voi vét sang
hắt lên nền trời là tín hiệu cho các mũi tiễn cơng đơng loạt khai hỏa
Trung đội trưởng Nguyên Bình khi tiễn quân vào đền Bà Sùng khơng ngờ tới khả năng đội Ngự lâm quân cơng giáo cĩ thể vượt dải đầm ruộng chỉ trong vài phút bằng ca nơ do người Pháp trang bị Khu đầm này thơng ra với
song Sâu Diện lực lượng trinh sát cảu bộ đội An Lạc khơng tính đến chiếc ca nơ vẫn nằm như một con sư tử ngủ trên mặt đâm sâu nhà thờ lực lượng
phục kích bị vây hãm Trung đội của Nguyên Bình bị đánh tạt sườn, đành chững lại, khơng phát triển, thọc sâu được nữa, phải mất gần 1 tiếng sau mới
tạm day lui được lực lượng dân binh cua Cha Phang Muc tiêu Bà Sùng đành
phải bỏ ngỏ, đến khi tổ chức tắn cơng tiếp thì trời đã gần sang Nguyên Bình
lệnh cho tồn trung đội rút lui, anh cùng một tổ ở lại vùa chặn địch vừa rút
sau Rút ra tới giữa thị trấn thì Nguyên Bình trúng đạn Thiết giáp của Pháp dang nghéu nghén bo đi bị lại trên con đường dẫn ra bến đị Lăng Tiên Phía kho xăng và kho vũ khí tiếp tục dội lên những quảng lửa đỏ cùng những tiếng
nỗ lúc rời rạc, lúc liên hồi Cuộc tập kích đã thành cơng, đúng như kế
hoạch ” [36, tr 54-56]
Tuy là thành cơng nhưng sau mỗi trận chiến là những vết thương cả về thể xác lẫn tâm hồn của con người đều bị một nỗi ám ảnh ghê sợ đĩ là sự khốc liệt của chiến tranh
Cái điều cơ bản nhất mà tiểu thuyết Bên dịng Sâu Diện của tác giả
Trang 26nhân vật trong Bên dịng Sâu Diện đều bị chỉ phối, ảnh hưởng, tác động bởi
chiến tranh Nhìn ở gĩc độ này, tác phẩm là sự tố cáo, lên án chiến tranh mà kẻ thù tàn bạo nhất trong lịch sử nhân loại đã gieo xuống mảnh đất yêu thương này Những trị chơi hồn nhiên của trẻ em cĩ tội tình gì mà bị bom thù phá nát Cái tên An Lạc mang khát vọng về sự bình yên, sung sướng mà lại chẳng hề “an lạc” vì sự cướp bĩc, chém giết, đốt phá của lũ giặc, hết Pháp rồi
đến Mỹ Viết về con người trưởng thành, được tơi luyện bản lĩnh, ý chí trong
chiến tranh hoặc là nạn nhân của chiến tranh thì đã cĩ rất nhiều người khai
thác, tìm hiểu Khơng muốn lặp lại, Nguyễn Đình Tú đã tiếp cận ở gĩc độ chiến tranh lam tha hod con ngudi ma biểu hiện rõ nhất qua nhân vật Nguyên Bình Trong một trận đánh với quân Pháp ở vùng đất Lãng Tiên, trung đội trưởng Nguyên Bình bị thương nặng rồi lạc đơn vị, may mắn được một cơ gái (Mến - mẹ đẻ của Minh Việt) cứu sống và cưu mang chạy chữa cho đến khi
lành khỏi vết thương Nguyên Bình ra đi dé lại cho ân nhân của mình cái thai
dang dan lớn lên Thế mà đến ngày hồ bình Nguyên Bình nhẫn tâm từ chối ặp gỡ người vừa là ân nhân cứu mạng vừa là vợ và cự tuyệt giọt máu của mình
Xét về bản chất, Nguyên Bình khơng phải là người xấu, bằng chứng là trước đĩ, trong chiến tranh anh ta là một người lính đũng cảm, sau chiến tranh anh ta là một cán bộ cần mẫn, chăm chỉ, và là một người chồng, một người cha chu đáo với vợ con Nhưng vì sao lúc đĩ anh ta lại là kẻ tha hố khốn nạn như vậy? Hãy đặt con người ấy vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Pháp sắp kết thúc, quân ta đang chuân bị trở về vùng địch đã từng tạm chiếm để tiếp quản, người Pháp đang xúi giục giáo dân bỏ nhà cửa đất đai theo Chúa vào Nam, cũ mới đang nhập nhồ lẫn lộn, địch ta chưa thể phân biệt rõ ràng, nếu Nguyên
Bình nhận vợ con tức là tự thú nhận tội gian dối tổ chức, nguy hiểm hơn là tội cĩ
quan hệ mật thiết với “người của phía bên kia” vì Mến là giáo dân rất gần gũi
Trang 27Nguyên Bình sẽ mất hết mọi quyền lợi chính trị, con đường cơng danh đang
rộng mở sẽ trở nên tăm tối Và anh ta đã chấp nhận là kẻ phản bội tình yêu, kẻ cạn tàu ráo máng chịu phán xử của tồ án lương tâm đề được yên thân Thì ra chiến tranh khơng chỉ là máu lửa, là sự tàn phá, mất mát mà nĩ cịn len lỏi vào mọi ngĩc ngách của cuộc sống để phá hoại những hạnh phúc bình thường nhất
của con người, cĩ khi bắt người ta phải trở thành kẻ tha hố khác với bản chất
của mình, mà trường hợp Nguyên Bình là một ví dụ
Cuộc sống thời chiến tranh thật khốc liệt, đữ dội, ranh giới giữa sự sống
và cái chết thật mỏng manh, mọi con người đều hối hả, lo âu nhưng khơng run
sợ: “Cháy rồi! Cháy rồi!” Bỗng cĩ tiếng hơ của ai đĩ bật ra từ dưới hồ trú
ẩn cá nhân Tiếng hơ ấy ngay lập tức kéo thành một chuỗi hị reo vui mừng Nhưng những tiếng reo hoan hỉ ấy khơng kéo dài được lâu Trên trời vẫn sẫm sập những bắt trắc và chỗ này, chỗ kia của thị trấn vẫn bùng lên những cột
khĩi hình nắm trước khi xịe ra như một đám mây đen Minh Việt lao vào
dịng người tiếp đạn đang hồi hả dưới chân hào quang ụ pháo “Bê năm hai! Kìa bê năm hai! ” Những tiếng kêu ngạc nhiên, cả chút lo âu ập vào tai Minh Việt
- Sdp cdu Lang Tiên rồi!” [36, tr 189-191]
Chiến trường là nơi đối đầu giữa ta và địch, nơi diễn ra các trận đánh
Song dù cĩ ác liệt đến dâu chăng nữa thì chiến trường trong các tiểu thuyết viết về chiến tranh vẫn là một chiến trường “đẹp”, ở đĩ con người Việt Nam hiện lên với vẻ đẹp anh hùng lí tưởng, con người thể hiện trí thơng minh tuyệt vời, một niềm tin tưởng tuyệt đối vào cách mạng và thành cơng của sự nghiệp cách mạng mà mình đang theo đuổi
2.1.2 Cuộc sống thời hậu chiến
Trang 28cĩ một bát gạo đồ chon von vào giữa Chị Sự khéo tay dùng đũa cả khoét lấp
một bát cho bà, cịn thì đánh lộn lên Một hạt cơm cơng mười lát sẵn Bà nội
khơng đành lịng, nhanh tay đồ bát cơm trắng vào nỗi rồi giành đũa cả đánh lần để chỉ Sự khơng kịp can Bà bảy hai tuổi rồi ,, răng khơng cịn một chiếc, vậy mà vẫn mĩm mém cười:
- Nhai sắn vừa thơm vừa bùi, ăn cơm khơng nhạt lắm!
Nhìn bà trêu trạo nhai sắn, Vinh lén quay đi dấu nước mất ” [34 tr 7]
Mở đầu tác phẩm là một bữa cơm trong nồi chỉ cĩ một bát cơm cịn đâu là độn tồn sắn đen, thức ăn là của chuối mà “sáng nay mẹ sai Vinh đi đào củ chuối” Cuộc sống của người dân thời hậu chiến đến cơm cịn khơng cĩ mà ăn, cái đĩi bao phủ cả làng Bùi như một đám mây đen nặng triĩu nước đang chực trút xuống cuộc sống của con người
Hịa bình liệu cĩ thể xĩa nhịa tất cá? Cuộc sống của con người trong
thời hậu chiến được tác giả Đỗ Tiến Thụy viết cuốn tiểu thuyết đầu tay cĩ tên
Màu rừng ruộng trên hai cảm hứng chủ đạo là nơng thơn và người lính Chia sẻ về quan điểm "tác phâm xứng tầm của văn học đề tài chiến tranh" này Đỗ Tiến Thụy cĩ nĩi: “Tơi nghĩ, những tác phẩm viết về đề tài chiến tranh sẽ phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt trong cơ chế thị trường Những người viết về chiến tranh sẽ ít đi nhưng chất lượng nghệ thuật trong tác phẩm buộc phải tăng lên Thay vì trơng chờ vào sự tiếp sức từ những tơ chức nhà nước bỏ tiền đầu tư cho sáng tác đề rồi sách in ra "ngủ ngon" trong các thư viện, nhà văn
sẽ phải tự thân vận động để tiếp cận đề tải, tìm tịi nghệ thuật thể hiện mới nếu
khơng muốn bị độc giả quay lưng Tơi sinh ra trong chiến tranh, gia đình tơi mấy thế hệ là người lính, 4 người chú của tơi là liệt sĩ, mấy người nữa là thương binh; bản thân tơi là lính, thường xuyên tiếp xúc với những câu chuyện chiến tranh Tất cả tạo thành một bầu khí quyên chiến tranh bao
Trang 29mình hiểu nhất, thế thơi "Hiện thực" khơng chỉ là những gì mình tai nghe mắt
thấy Nếu nĩ chỉ là những gì mình chứng kiến theo nghĩa vật chất cĩ thê "tiêu hết" thì cịn chỗ nào cho trí tưởng tượng của nhà văn? Tơi quan niệm hiện thực giống như một "đường băng" nghệ thuật Từ "đường băng" ấy những ý tưởng sáng tạo sẽ cất cánh Cịn "bay" được đến đâu lại tùy thuộc vào tài năng của mỗi nhà văn
Cuộc sống thời hậu chiến và những con người bước ra từ chiến tranh dường như khơng thể bắt kịp với những thay đổi của cuộc sống Sau chiến tranh hàng chục năm trời, hành trình hịa nhập với cuộc đời, với đời sống của con người bình thường là một điều khĩ khăn Con người mong muốn một
cuộc sống ấm no, hạnh phúc khi chiến tranh đã kết thúc nhưng sự tàn phá và
dư âm của chiến tranh khơng thể một sớm một chiều cĩ thê xĩa bỏ được và để
vượt qua con người phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn với ý chí kiên cường và vững vàng
2.1.3 Cuộc sống nơi đảo xa
Sau chiến tranh, đất nước đi vào thời kì hịa bình thống nhất Thế nhưng
chiến tranh chưa thé 1a câu chuyện của ngày hơm qua, vẫn cịn đĩ những đống hoang tàn đồ nát, những di chứng của chiến tranh, và biết bao ngốn ngang của thời hậu chiến Hậu quả, mặt trái của cuộc chiến vẫn đeo bám, in dấu trên từng gương mặt, số phận
Vậy thì sự trăn trở của những nhà văn trẻ viết tiểu thuyết về đề tài chiến
tranh là gì? Liệu họ cĩ phải trực tiếp tham gia chiến đấu, tiếp cận trực tiếp với sự tàn khốc của chiến tranh thì họ mới cĩ thể hiểu và viết về chiến tranh hay như thế khơng?
Trang 30tồn đân ở nhiều địa phương, trên nhiều mặt trận, trong những hồn cảnh khĩ
khăn thử thách Giai đoạn này là giai đoạn tơn vinh các anh hùng dân tộc với sự đũng cảm và những chiến thắng của họ Nhưng ở ngày hơm nay thì khác
Một tác phẩm viết về cuộc sống của người lính trên đảo Biển xanh màu lá của Nguyễn Xuân Thủy đã phản ánh một cách tồn diện cuộc sống của những người lính gìn giữ biên cương trên đảo Trường Sa “ đây là một trong ba đảo cấp một trong quần đảo, và đảo này cĩ diện tích lớn nhất Đảo khơng đến nỗi trơ trọi lắm, tuy nhiên khơng cĩ cây to hay cổ thụ Tồn đảo chỉ rộng khoảng hai cây số vuơng là cùng Cịn bồn bề là biển xanh” [35, tr.27]
“Quang “cháy” và Mạnh mỗi đứa mang một chiếc que sắt phi sáu, dài
đến một mét, nhọn hoắt, một đầu uốn cong thành tay câm Mỗi đứa xách một
chiếc đèn nạp pin Quang mặc quân sĩoc, đi dép, cịn mạnh thay mảnh bao tải bọc chân lúc đi biển banùg hai chiếc dép khác chủng loại, chiếc màu xanh, chiếc màu đỏ nhìn rất buơn cười Phương đi theo Quang vịng veo quanh các đường hào, hang hốc, bụi cây bão táp một vịng mà chưa tiêu diệt được mục tiêu nào Cĩ gặp mấy con nhưng nĩ chạy nhanh quá chui tọt vào các khe giữa các tảng san hơ, khe đá kè hào trồn mất Quang và Phương vịng về khu vực bếp ăn và bể nước, thấy cĩ tiếng kêu oe ĩe như tiếng trẻ con khĩc, liên tục và khẩn thiết nghe rợn cả người Thằng Mạnh đang loay hoay ở đầu khe giữa bể nước và tường nhà, một tay ấn chặt xiên một tay bấm đèn pin vào khe hở Thấy bọn Quang đến nĩ kêu tống lên:
- Nhanh lên, lại đây giúp em với Em này to quá, nhanh lên Mẹ kiếp, xiên đúng đùi
- Thế là xong tháng chín Cịn ba em nữa là đủ năm ” [35, tr 71-74] Câu chuyện bắt chuột tưởng chừng là việc đơn giản, việc ngồi lề nhưng
đĩ là chỉ tiêu hồn thành nhiệm vụ của người lính trên đảo
Trang 31bút chì từ cỡ HB đến 5B, một cuốn sách “Tự học vẽ” và một viên tẩy là hành
trang của nĩ khi ra đáo Nĩ thường vẽ các người mẫu thời trang, diễn viên điện ảnh trên các tạp chí hoặc từ mở tranh ảnh của ai đĩ trong phịng Máy chục tờ đủ các gương mặt, các kiểu dáng người đẹp mà nếu khơng cĩ ghi chú thì chang ai biết đấy là Mai Thu Hién, Hong Nhung hay Thanh Lam Manh
‘ngo dong’ thi co nguoi ban la chiéc dan bdu Manh đã dự thi vào Nhạc viện Hà Nội nhưng bị trượt ” [35, tr 134-135]
Những người lính sống trên đảo với điều kiện tự nhiên vơ cùng khắc nghiệt: “Và giơng bão đã đến thật rồi Cả bẫu trời như đồ ụp xuống Vẫn vũ Thét gào Nước biển sơi lên, dựng thành những cột sĩng dập tung vào nhau ở
trên khơng Bụi nước bay mù mịt Mặt biển như một chảo dẫu sơi cuong bao
Từng bụi cây trên đảo như co cụm lại, dẹp mình xuống run rấy, sợ hãi Bã ù ù kéo đến Chiếc vịi rằng di chuyển với vận tốc chĩng mặt To dân lên lừng lững phía biển Mọi người chua hết bàng hồng thì Tùng “tốc” lại kêu lên nhự thức tỉnh: Nĩ di chuyển về phía mình Mọi người như chợt tỉnh, tram trưởng tiễn vội hơ khẩu lệnh: Tìm chỗ ẩn nấp Chiéc voi rong ram rằm đồ bộ lên đảo, chạm bờ rơi, khơng cịn nước để cuốn nĩ kéo theo cả một xốy nước lên bờ rồi mắt dạng, lập túc những bụi cây như cĩ một bàn tay vơ hình tím lấy xốy trịn mà vặt, và ngay lập tức mọi người lại thấy nĩ hiện hữu dọc bờ kè Đồng xi măng bị cuốn lên cùng đá hộc xốy tít cao đến chục mét, cịn trên đĩ là những chiếc vỏ bao bị cuốn quay trịn nhìn nhỏ như những phong bì thư Cột lốc xốy xoay một lúc bỗng nhiên tốc độ giảm dân Lúc đĩ cả trạm mới nháo nhào, những tiếng kêu thất thanh Mọi người chạy bổ về phía Quang “cháy "và Mạnh Các bộ phận khác cũng ào kín sân bĩng Mười lăm phút sau Mạnh mới tỉnh Ngơ ngác một lúc nĩ mới nhớ lại mọi chuyện May là chân tay người ngợm khơng việc gì Sau đĩ là một cơn mưa lớn chưa
Trang 32Thiên nhiên vơ cùng hung bạo với sức mạnh của nĩ đã làm cho những người lính trên đảo chưa hết ngạc nhiên đã đến sự sợ hãi Cuộc sống khắc nghiệt như vậy nhưng họ vẫn luơn sống và chiến đâu hết mình đề bảo vệ Tổ quốc
Trong gian lao, những người lính đảo xa vẫn chắc tay súng và "chờ giặc tới" vì họ luơn vững niềm tin, yêu Tổ quốc và mang trong mình phẩm chất tốt đẹp của người lính Cụ Hồ Niềm tin tưởng, niềm lạc quan ngời lên từ nụ cười, qua giọng nĩi, hành động của những người lính Cười trong gian lao thử thách và những hiểm nguy của cuộc kháng chiến trường kỳ Niềm lạc quan ấy khơng chỉ được sưởi ấm bằng một con tim, một khối ĩc mà cịn được truyền lửa qua các thế hệ người lính gìn giữ và bảo vệ biên cương, bảo vệ từng mảnh đất, từng mét vuơng mặt biển của Tổ quốc
Những ấn tượng sâu sắc để lại trong lịng người đọc là khí phách của người lính đáo, họ vượt lên trên tất cả những thiếu thốn về lương thực và nguồn nước ngọt, vượt qua những cơn lốc xốy và giĩ giật mạnh, khi thì rét run người với cái lạnh khi thì cái nĩng rám đa của vùng biển đảo Và trong tat cả những khĩ khăn ấy, điều khĩ khăn nhất là các anh phải vượt qua chính bản thân mình Giữa mênh mơng chơng chênh của biển khơi, sự bao la vơ hạn của
khơng gian khiến người ta cảm thấy chơi vơi và cơ đơn hơn bao giờ hết
Trang 332.2 Thân phận con người
2.2.1 Con người là nạn nhân của chiến tranh
Trong cả hai thời kì chiến tranh và sau chiến tranh con người đều phải gánh chịu những gì tàn khốc và ác liệt nhất của chiến tranh Trong chiến tranh, số phận con người đặt trong “Mộ( cảm giác sợ hãi lẫn dọc người Nguyên Bình, tập trung về mang tai Đánh nhau là thé này w? Trong những lần tập luyện ở chân núi Cơ Hơn, Nguyên Bình chỉ thấy sự lắm láp của đất cát, sự nhễ nhại của mơ hơi chứ chưa thấy máu bao giờ, chưa thấy cái đầu bị bửa đơi nĩ ra làm sao ” [36, tr 22] Chiến tranh cho con người thấy những gì họ chưa bao giờ thấy, nghe những gì họ chưa bao giờ nghe Những hình ảnh, tiếng động đĩ khơng trở thành những kỉ niệm đẹp với những ai đã tham gia chiến tranh
Cịn khi chiến tranh đã kết thúc những điều đáng sợ đĩ khơng trơi đi như dịng chảy của thời gian mà nĩ làm thay đổi con người, trở thành nỗi ám ảnh
của tất cả mọi người: “Chàng trai Minh Việt khỏe đẹp của phố Tứ Phú ngày
nào giờ đã thay đổi quá nhiều Chính Minh Việt cũng khơng nén nổi sự buồn túi khi nhìn dáng hình mình trong gương Minh Việt phải rời tàu lên trạm xá
của xí nghiệp Rồi từ trạm xá lại chuyển sang bệnh viện Bạn bè thủy thủ tới
thăm Đến khi dừng sốt, thân nhiệt quay trở lại ba mươi bảy độ thì Minh Việt
phải mang trên mình một hình hài khác Tĩc Minh Việt đã bạc hết Tất cả các
bắp thịt trên người anh bay biến di đâu cả Một chàng trai Bắc Kỳ khơng cịn trẻ nhưng chưa già, chưa vợ con, xa gia đình, khơng người thân lại ốm yếu bệnh tật ” [35 tr 232-233] Minh Việt đã phải mang trên mình di chứng chất độc màu đa cam do chiến tranh gây ra Di chứng, những gì cịn lại sau chiến tranh sẽ khơng bao giờ mờ đi mà nĩ theo con người ta suốt cuộc đời
Nhân vật là một yếu tố khơng thể thiếu trong tiểu thuyết, mà qua đĩ
Trang 34đời thực” với “cuộc đời cĩ vẻ thực” trong tiểu thuyết Nĩi như Booth, “nhân
vật là sự thể hiện con người, chứ khơng phải chỉ là việc xây dựng hình thức bằng lời” Qua thế giới nhân vật, người đọc sẽ tìm thấy những vấn đề nhân sinh mà tác giả muốn gửi gắm, muốn sẻ chia Vì “nhân vật là yếu tố mang
theo cảm hứng nhân văn, là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người”
Xét ở khía cạnh làm mới ở hình tượng nhân vật người lính, Ä⁄âu rừng ruộng cĩ những chỉ tiết thật lãng mạn: “Những đường cày thẳng tắp như kẻ chỉ của Vinh khiến bao người trên đê trầm trồ Chị Miễn nghe ơn ào, bỏ cả
việc ra xem Chị xuống hẳn bãi xem Vinh cay Mắt chị nhìn rất lạ:
-_ Vinh định trồng gì? - Hoa hơng!
Vĩnh trả lời chị trong khi vẫn rướn mình theo đường cày
- Chi hoi that ma Vinh lai dua
- Em noi that day chứ Em sẽ trồng một vườn hoa hong that to cho chi
xem” [34, tr 73]
Ước mơ của nhân vật Vinh về một thế giới mới đẹp như một vườn hoa hồng là niềm khao khát khơng chỉ của riêng Vinh mà là của tất cả mọi người khi hịa bình lập lại trên quê hương đất nước mình
Trang 35Trong thời chiến, do hồn cảnh con người tự nhiên khơng được bộc lộ,
thay vào đĩ chỉ là con người chiến đấu, con người xã hội được hiện diện như
một hình tượng trung tâm của văn học cách mạng Chiến tranh vốn dĩ là cái
khơng bình thường, nĩ tước đoạt đi những điều bình thường nhất của con người Vì thế, sau thời bình con người tự nhiên (qua bản năng sống và bản năng dục vọng) được trả về theo đúng nghĩa khiến hình tượng người lính
được nhìn lại với những tính chất, màu sắc, thái cực khác nhau trong mỗi
quan hệ giữa ký ức chiến tranh với cuộc sống đời thường hơm nay: “Các người khơng trải qua chiến tranh nên các người khơng thể hiểu được đâu! Chiến tranh cĩ muơn vàn nổi đớn dau, mắt mát, nhưng cải đớn đau nào giống tơi khơng? Hơn hai mươi thằng lính quần quại nằm giữa những làn đạn quất
Chết là đương nhiên Chết hai, ba lần ấy chứ Đã chết rồi lại phải bật nẩy lên
vì đạn khơng ngừng xia tới Cho đến lúc tất cả chỉ: cịn là những cái thây nát bấy, súng địch mới ngừng ” [34., tr 197] Những kí ức chiến tranh khơng bao giờ cĩ thẻ quên với ơng Bồn và kế cả với những người được nghe câu
chuyện ơng Bồn kể cứ trở đi trở lại trong trí nhớ của bạn đọc
2.2.2 Con người - những tính cách phức tạp, những số phận trái ngang
Nhân vật chị Miền trong tác phẩm Äàu rừng ruộng chỉ vì muốn thay đổi cuộc đời mình, khơng muốn phải ở mãi xĩ nhà quê đĩ, mà chị dâng hiến
thân mình cho anh Sản lái xe Vinh đã khơng tin nỗi vào mắt mình khi thấy người chị mình vẫn yêu mến sao lại làm việc đĩ?:
Trang 36khoi co thé bang hang như máu rút ” [34, tr 65] Vinh khơng thê tưởng
tượng nơi, Vinh rợn tĩc gáy khi nghĩ về sự thay đổi của con người, đặc biệt là
một “thần tượng” như chị Miền Vinh khơng hiểu từ đâu và vì sao con người
lại phải sa ngã, tha hĩa như vậy Vì cuộc sống khắc nghiệt với con ngừời, vì
con người khơng chịu đựng được những gì cuộc sống tạo nên, vì họ muốn
làm chủ số phận của mình nên họ phải thốt ra, họ vùng vay, ho lam tất cả
những gì cĩ thê đề thốt khỏi cái cuộc sống mịn mơi, vơ vị
Trong dịng nhật kí Phương (Biển xanh màu lá) viết về bỗ mình: “Bá ạ!
Bây giờ thì con đã ở nơi đây, con đã ra di để tìm một chân lí, nhưng sao bố ơi, chang lẽ điều đĩ lại là vơ vọng? Thế hệ chúng con sinh ra trong thời bình, khơng cĩ tiếng súng, khơng cĩ chiến tuyển, thậm chí chẳng hình dung ra chiến trường nĩ thế nào Chúng con sống và học tập đấu tranh nhằm chiến đấu với một kẻ thù khơng rõ hình hài, khơng hề xuất hiện nhưng chúng con vẫn được giáo dục phải cảnh giác nĩ, phải đề phịng nĩ Đơi lúc con thấy
điều đĩ thật xa xơi, chẳng thể nắm bắt Con đã cĩ mặt ở nơi đây, nơi tận
cùng của những khĩ khăn, của thử thách mong tìm ra chính mình, và con vẫn
đang tìm kiếm điều đĩ Liệu cĩ thấy khơng hả bĩ?” [35, tr 38] Phương, một người lính ra đảo với lịng nhiệt huyết và tinh thần chiến đấu bảo vệ bờ cõi,
non sơng, đất nước Sự “mong tìm ra chính mình” khơng chỉ Phương mới cĩ suy nghĩ này, đây là điều tất cá những người lính trên đảo đều mong muốn
Họ mơ ước được chiến đấu bảo vệ Tổ quốc như cha ơng họ đã làm trong
chiến tranh Họ đang cố gắng tìm ra mục đích của họ bằng việc liên hệ hiện tại trong hịa bình với cuộc song trong quá khứ chiến tranh Họ sẽ thành cơng vì họ là những con người sống với niềm tin vào chính mình, họ tin họ sẽ làm
Trang 37Con người dù ở trạng thái nào, bất kỳ ở đâu, luơn là điều quan tâm chính
của mỗi nhà văn Tiểu thuyết lịch sử cũng khơng phải là một trường hợp ngoại lệ, nĩ vẫn đi tìm những mạch ngầm về con người ở những tính chất tiêu biếu để viện giải cuộc sống Vẫn là những vấn đề của lịch sử nhưng
chúng lại là chiếc cầu nối từ quá khứ đến hiện tại về những vấn đề xã hội,
nhân văn và sự sinh tồn của con người Tiểu thuyết đã biến lịch sử thành những thang giá trị cuộc sống mà con người hiện tại quan tâm, mở ra chân trời khám phá mới, phù hợp với tư duy của con người hiện đại trong cảm thức truy vấn những sự thực của lịch sử
Bước vào thời hiện đại - hậu hiện đại, khi nhân loại hồi nghi lý trí và
hồi nghi thánh thần, cũng là lúc văn học “thoải mái trộn lẫn cái thường nhật
với cái hoang đường” để lý giải cho mọi niềm tin vào trí tưởng tượng và vào lý trí đã bị phá sản hồn tồn Đặc biệt khi con người trở nên bơ vơ cơ đơn
(nhân vật Lý trong tác phẩm Bên dịng Sẩu Diện): “ Lý lại tự tỉ về nhan sắc
của mình nên hầu như khơng cĩ bạn Lý lần tránh đám con trai phố Tứ Phủ mới ngày nào cịn chung những trị chơi con trẻ với Lý Lý rất sợ những lời xì xào, chê bơi của đám thanh niên mới lớn này.”
Trong tư duy nghệ thuật của các nhà văn trẻ, họ chú trọng đến tính chất
“dỊ biệt” của con người Đĩ là những nhân vật chính là Vinh, Minh Việt sinh
ra và lớn lên trong chiến tranh, tham gia chiến đấu và cảm nhận chính xác sự tàn khốc của chiến tranh
Với một loạt các nhân vật như chị Miền, cơ Mến, chi Vi Lay, cái Lý, cái
Cĩi, bà Quản, ơng Ét, ít nhiều đều mang tính chất khác lạ của con nguoi Đây là bức chân dung “di biét” cua nhân vật bà Quản (Bên dịng Sâu Diện):
Trang 38“ nhìn bà người ta cĩ thể liên tưởng đến một mụ phù thủy Bà cĩ dáng
đi huỳnh huych như vác gạo trên vai (nhưng khi hướng dẫn đảm con hoa múa thì lại rất điệu đàng, uyễn chuyển), cĩ làn da dày như áo mưa, mặt thơ, mắt trắng, bàn tay, bàn chân ráp như vỏ dứa (thế mà nấu ăn lại rất ngon, làm cỗ
rất hoạt), cĩ giọng nĩi khan khan, rên rên trong cổ, lại thơ, lại tục, lại cứ như
xĩi vào tai người ta (thế mà nghe bà nĩi chuyện ai cũng há hốc mỗm ra) Mưng ở với bà càng lâu càng thấy bà là người phụ nữ nhân hậu ” [36, tr 111]
Nhân vật bà Quản là một nhân vật khơng được nhắc đến nhiều lắm trong
tác phẩm nhưng cĩ thể nĩi đây là nhân vật điển hình cho con người với vẻ bề ngồi thơ kệch, xấu xí nhưng lại cĩ một tắm lịng tốt bên trong
Họ khơng phải là mặt trái của xã hội mà cĩ khi chỉ là một gĩc khuất của
xã hội và đang được tiểu thuyết hướng đến để phản ánh Các nhà tiêu thuyết
đang cố gắng khám phá cuộc sống của những con người bất hạnh, một phần của xã hội hơm nay Trong những con người này vẫn luơn mong muốn khát khao tận hưởng những cảm giác cuộc đời mang lại trong sự an bình, tình yêu, hạnh phúc và sẻ chia
Con người “lệch lạc” về tinh than cho thấy khung quan niệm về nhân vật bị phá vỡ một cách rõ nhất trong tiểu thuyết sau 1986, đặc biệt trong những năm gần đây Các nhà tiêu thuyết trẻ cố gắng hướng đến xây dựng nhân vật cĩ sự phức tạp, tuy bề ngồi đị dạng nhưng lại cĩ cả một thế giới tinh thần phong phú bên trong (cậu Chột - Bền dịng Sâu Diện, thằng Đốp — Màu rừng ruộng ) Bên trong tính cách một con người cĩ thê chứa cả mặt rắn rết lẫn
rồng phượng Đây cũng là điều tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới lật xới để bộc lộ
tính đa diện trong quan niệm về con người (nhân vật Tiến, Vũ, Mạnh, Tùng - Biển xanh màu lá)
Trang 39thắn và trung thực, sáng tạo và tìm tịi của các nhà văn Các nhân vật đều được khám phá ở mọi khía cạnh với đầy đủ các chức năng của mình, khơng cịn những kiểu nhân vật phi thường mà đĩ là những cá thể phi hiện thực, cá biệt, luơn soi chiếu vào nhau Điều này khiến “mỗi tiểu thuyết trở thành một
“tiểu tự sự” về nội tâm và khát vọng cá nhân của con người, với những vang âm của một tinh thần nhân bản sâu xa và mạnh mẽ” Với ước mơ được làm
một diễn viên mà: “Ảnh mắt Lý tràn ngập niềm vui” hay Vinh tưởng tượng ra: “A, ngài Martin đã trúng nghị sĩ quốc hội Ngài vẫn nhắc việc bảo lãnh cho Vĩnh sang học một trường đại học bên Mỹ Vinh nghĩ sao về việc này?” [34, tr 359] Nhưng trong giấc mơ của mình: “Vinh vẫn đứng Mặt cúi xuống Vinh khơng đáp, trong lịng đang cĩ sự giằng xé Một tiếng nĩi từ trái tìm thúc giục: Hãy yêu nhau đi, chúng ta là những con người! Nhung lại cĩ một tiếng nĩi khác , tiếng nĩi của lí trí giằng dai kéo lại: Hãy biết phận mình Juny thì như thể, mình thì như vây khơng thể cĩ sự bình đẳng Juny càng khêu gợi, nỗi mặc cảm trong Vĩnh càng dâng lên” [34 tr 379]
Vì sao Vĩnh luơn mơ ước cĩ một cuộc sống mới tốt đẹp hơn và khi Vinh
cĩ cơ hội để tìm đến một cuộc sống mới, cĩ cơ hội để làm chủ cuộc sống, quyết định số phận của mình Vinh lại khơng thực hiện nĩ ngay mà lại mặc cảm, lại chùn bước như vậy? Vinh lo ngại mình khơng xứng với những điều tốt đẹp đĩ hay thật lịng Vinh cịn nghĩ đến nhiệm vụ của mình trên quê hương đất nước mình? Hư hư thực thực khiến người đọc suy nghĩ nhiều hơn về con người của nhân vật Vinh
Trang 40Việt Nam vào tình trạng “thắt lưng buộc bụng” theo cả hai nghĩa Và vì vậy, cái đĩi, cái nghèo vẫn là người bạn đồng hành với người nơng dân như đã
từng làm bạn với bao thế hệ cha ơng họ từ trước đến giờ Cái đĩi, cái nghèo ở
thời điểm này chưa đến mức khủng khiếp như làm con người ta chết đĩi,
khơng ngại ngần từ bỏ nhân cách, phẩm giá để đồi lấy miếng ăn như giai đoạn
1930-1945 nhưng cũng thật ghê gớm Đấy là cái thời mà bao đứa trẻ như Vinh thường xuyên phải chịu cái đĩi vàng con mắt vì những bữa cơm độn
khoai, độn sắn, thức ăn chính là chuối non, đu đủ khơng đủ lấp đầy cái dạ day
như khơng đáy của tuổi mới lớn; là cái thời mà người nơng dân ước mơ tới cảnh cơm ba bữa với thịt cá đàng hồng, tới cái xe Phượng hồng đi học, tới quần áo lành lặn; thời mà đãi đằng nhau, một chầu bánh rán đã thấy làm sang; mang cho nhau một con cá chép, dăm cuốn sách đã lấy làm quý Bằng hàng loạt những chỉ tiết kế trên, Đỗ Tiến Thụy đã tái hiện lại phần nào hình ảnh của nơng thơn Bắc bộ nĩi riêng và đất nước nĩi chung một thời chưa xa cịn chìm trong khĩ khăn thiếu thốn
Cải đĩi, cái nghèo thường đi kèm với sự lạc hậu Trong Màu rừng ruộng,
sự lạc hậu, ấu trĩ của người nơng dân được thể hiện chủ yếu qua cuộc đời của
ơng Ét và chị Miền Một người đàn ơng tuổi đã ở cái tuổi “tri thiên mệnh” mà
vẫn cịn cay cú vì những lời chế giễu khơng cĩ con trai, ăn cỗ phải ngồi mâm
dưới để rồi bắt vợ phải đẻ, đẻ mãi Đẻ cho đến khi ơng thốt khỏi cái tiếng
“bố đĩ” mới thơi Để rồi vợ ơng qua đời khi sinh cho ơng đứa con gái thứ
chín Trước sức ép của gia đình, địng họ, ơng đành bỏ xác người vợ nằm chơ vơ trong căn nhà dột nát để cưới chạy tang đặng tìm cho được đứa chống gậy sau này Bên cạnh khát vọng cĩ con trai một cách mù quáng của ơng Ét và gia tộc là những suy nghĩ thiển cận của chị Miền Một người con gái xinh đẹp đã từng dám đánh đơi sự trinh trắng của mình cho người lái xe để thốt khỏi cái