Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình viết nghiên cứu góc nhìn khái qt tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam 2.2 Những ý kiến, viết tác phẩm luận văn Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG Chương 1: Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng 14 14 dòng chảy văn học Việt Nam 1.1 Các chặng đường phát triển tiểu thuyết đề tài chiến tranh 14 cách mạng Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trước 1975 14 1.1.1.1 Từ 1954- 1964 14 1.1.1.2 Từ 1965- 1975 15 1.1.2 Giai đoạn sau 1975 đến năm 90 16 1.1.2.1 Từ 1975- 1985 17 1.1.2.2 Từ 1986 đến năm 90 17 1.1.3 Từ năm 90 đến 19 1.2 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng đổi người sáng tác Cấn Thị Thu Hằng 21 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 Chương 2: Sự tiếp nối biến đổi việc phản ánh 26 sống người tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 2.1 Tiếp cận thực từ nhìn đa chiều 26 2.1.1 Hiện thực chiến trường 26 2.1.2 Hiện thực đời sống hậu phương 39 2.2 Đổi quan niệm tính cách nhân vật 43 2.2.1 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 43 2.2.2 Các kiểu nhân vật 44 2.2.2.1 Nhân vật người lính 45 2.2.2.2 Nhân vật kẻ thù 58 2.2.2.3 Nhân vật quần chúng 63 2.2.3 Xây đựng mối liên hệ nhân vật 66 2.3 Cảm hứng bi kịch mang đậm tính nhân văn 69 2.4 Kết hợp chất sử thi chất tiểu thuyết 74 Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật bật tiểu 78 thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 3.1 Điểm nhìn trần thuật 78 3.2 Khơng gian thời gian 80 3.2.1 Không gian 81 3.2.1.1 Không gian chiến trường 81 3.2.1.2 Khơng gian văn hóa- lịch sử 83 3.2.1.3 Không gian ảo giác, tâm linh 84 3.2.2 Thời gian 87 3.2.2.1 Thời gian lịch sử- kiện 87 3.2.2.2 Thời gian đan xen khứ 88 Cấn Thị Thu Hằng Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 3.2.2.3 Thời gian tâm lí 90 3.3 Ngơn ngữ 91 3.3.1 Ngơn ngữ nhân vật 91 3.3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 92 3.3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 95 3.3.2 Ngôn ngữ người kể chuyện 99 3.4 Giọng điệu 102 3.4.1 Giọng điệu hào hùng, ngợi ca, thành kính 102 3.4.2 Giọng điệu trữ tình, mang đậm chất thơ 104 3.4.3 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi 105 3.4.4 Giọng điệu suồng sã, tự nhiên 106 3.4.5 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm 108 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Cấn Thị Thu Hằng 109 113 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng có q độc lập tự do” Quả thực chân lí ln ln với thời đại Với trải qua chiến tranh, đối diện với ranh giới mong manh sống chết, sống tâm trạng lo sợ nghe tiếng máy bay kẻ thù gầm rú bầu trời, họ hiểu sống hịa bình có ý nghĩa Dường nhận thức điều đó, văn học Việt Nam nhiều thời điểm khứ cất lên tiếng nói chiến tranh, góp phần cổ vũ tinh thần chiến đấu dân tộc, hướng người tới sống tốt đẹp Trong điều kiện nay, chiến tranh lùi xa ba mươi năm, đất nước ta đà đổi hội nhập, mảng đề tài chiến tranh cách mạng nguồn cảm hứng khơi gợi sức sáng tạo bao văn nghệ sĩ Quan sát phát triển văn học Việt Nam năm đầu kỉ XXI, nhận thấy: tiểu thuyết Việt Nam có khởi sắc với phát triển đa dạng đề tài, cách thức thể Bên cạnh dòng tiểu thuyết đời tư, tiểu thuyết lịch sử, vv với nhiều cách tân nghệ thuật quan trọng dịng tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng mạch chảy liên tục, khơng ngừng làm để đáp ứng địi hỏi ngày khắt khe bạn đọc Nhiều hệ nhà văn trung thành với đề tài này, lao động miệt mài cánh đồng chữ nhằm tạo tác phẩm viết chiến tranh nhìn tỉnh táo, chân thực Có thực tế mà nhiều người phải công nhận sáng tác chiến tranh cách mạng thời đứng vị trí then chốt văn học Việt Nam có lúc có nơi khơng quan tâm, thể mức Thậm chí số người cịn Cấn Thị Thu Hằng Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 cho thời đại tác phẩm viết chiến tranh dường khơng cịn hấp dẫn, lơi người đọc Trong thời gian từ 2004- 2009, Bộ Quốc Phòng phát động thi sáng tác tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng Đây lần vận động sáng tác văn học quân đội tiến hành theo phương thức “đặt hàng” với nhà văn Tuy với thời gian năm năm ngắn ngủi góp phần tích cực thúc đẩy phong trào sáng tác tác phẩm viết chiến tranh Kết thu từ thi khả quan với nhiều tiểu thuyết viết trận đánh, chiến dịch, kiện, nhân vật hai kháng chiến dân tộc ta Số lượng chất lượng tác phẩm ngày nâng lên rõ rệt Một số tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật đoạt giải thu hút quan tâm bạn đọc Trong phải kể đến tiểu thuyết: Những tường lửa (Khuất Quang Thụy), Thượng Đức (Nguyễn Bảo Trường Giang), Tiếng khóc nàng Út (Nguyễn Chí Trung), Mùa hè giá buốt (Văn Lê), vv… Đây tiểu thuyết bật dư luận đánh giá cao tác phẩm cịn có yếu tố cho thấy đổi xu hướng vận động tiểu thuyết chiến tranh năm trở lại Qua khảo sát, thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng giai đoạn trước 1975 năm đầu sau đổi văn học, cụ thể vào năm 90 kỉ XX Tuy cơng trình nghiên cứu cách hệ thống mảng tiểu thuyết vài năm gần thưa vắng, hầu hết viết nhỏ lẻ đánh giá cảm nhận tác phẩm Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 (qua tác phẩm tiêu biểu trên) để làm rõ nét diện mạo, khuynh hướng giai đoạn phát triển mảng đề tài quen thuộc năm đầu kỉ XXI Cấn Thị Thu Hằng Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam tiến hành từ khoảng năm 60 kỉ trước, đặc biệt thời kì tiểu thuyết đề tài chiến tranh mang âm hưởng sử thi nở rộ Cho đến số lượng công trình, viết có liên quan đến tiểu thuyết đề tài lớn Điều chứng tỏ giới nghiên cứu, bạn đọc quan tâm tới mảng văn học Thật khó để liệt kê đầy đủ nguồn tài liệu trên, chúng tơi xin điểm qua số cơng trình có giá trị liên quan trực tiếp đến tác phẩm luận văn 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu góc nhìn khái qt tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam Nhắc đến cơng trình lớn có đề cập đến tiểu thuyết đề tàia tranh cách mạng, hẳn không bỏ qua Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, qua tác giả có nhận định, đánh giá hệ thống thể loại tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng nói riêng Cũng tác phẩm này, giáo sư Phan Cự Đệ phân tích số tác phẩm văn học viết chiến tranh tiêu biểu văn học Việt Nam phương diện nội dung nghệ thuật Là nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết tìm hiểu đề tài chiến tranh cách mạng, Lại Nguyên Ân có nhiều viết đáng ý Tạp chí văn học Văn xi chiến tranh hình thức sử thi [3, 21], Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám- sử thi đại” [2], vv… Ở viết này, ơng khẳng định “tính sử thi đặc điểm văn học Việt Nam mới”, ông xem xét chất sử thi cấp độ thể tài, nội dung thể Phong Lê nhà nghiên cứu có nhiều viết mảng văn học gần Tạp chí Văn nghệ Qn đội, ơng có “Tiểu thuyết Cấn Thị Thu Hằng Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 viết chiến tranh nhìn từ hơm nay” [41] Đó nhìn tổng quát hệ người viết đề tài chiến tranh cách mạng văn học nước nhà chuyển biến mảng đề tài qua nhiều chặng đường lịch sử hôm Tôn Phương Lan không nhà nghiên cứu tiêu biểu Nguyễn Minh Châu - tác giả sáng tác người lính mà bà cịn có nhiều viết đánh giá tác phẩm chiến tranh đáng ý Tiểu thuyết chiến tranh viết sau 1975 [37], Chiến tranh tác phẩm văn chương giải [38], Người lính văn xuôi nhà văn cầm súng [36], vv… gần viết Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh [34] Nhìn chung, tác giả theo sát phát triển tiểu thuyết viết chiến tranh Việt Nam có nhận xét thuyết phục mảng tiểu thuyết Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng người quan sát phát triển thể loại tiểu thuyết văn học Việt Nam nói chung mảng tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng nói riêng Hầu kiến đánh giá tác giả tập hợp Tiểu thuyết đương đại [55] Đáng ý có bài: Phản ánh chân thực tượng cách mạng (Mấy nhận xét tiểu thuyết sau 1975 viết kháng chiến chống Mĩ), Cái bi kịch tiểu thuyết Xô Viết Việt Nam viết chiến tranh sau chiến tranh vv… Nhìn chung viết có xu hướng khẳng định đóng góp to lớn mảng tiểu thuyết vào văn học cách mạng Việt Nam Bên cạnh cịn có khơng ý kiến bàn tiểu thuyết viết chiến tranh nhà văn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Chu Lai, Khuất Quang Thụy vv… người nghiên cứu nước mà chúng tơi khơng có điều kiện để trình bày hết Cấn Thị Thu Hằng Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 Việc nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh cách mạng không thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, giáo sư đầu ngành mà mảng đề tài tìm hiểu hàng loạt luận án, khóa luận tốt nghiệp nhiều học viên, sinh viên trường đại học Đáng ý luận án tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945- 1975 [25] Hoàng Mạnh Hùng, Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965- 1975 nhìn từ góc độ thể loại [19] Nguyễn Đức Hạnh Thi pháp tiểu thuyết sử thi 1945- 1975 [21] Phạm Ngọc Hiền Trong luận án mình, tác giả phác họa cấu trúc thể loại tiểu thuyết chiến tranh mang âm hưởng sử thi Việt Nam phương diện: loại hình nhân vật, kết cấu, hệ thống lời văn giọng điệu; khẳng định xuất tiểu thuyết sử thi giai đoạn 1945-1975 phù hợp với quy luật phát triển lịch sử loại hình tiểu thuyết Việt Nam Trong trình thu thập tài liệu, chúng tơi tiếp cận nhiều luận văn thạc sĩ, phải kể đến cơng trình: Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến [66] Phạm Thị Thu Thủy (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003), Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai [20] Phạm Thúy Hằng (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004), Chiến tranh người lính tiểu thuyết Việt Nam sau 75 [22] Nguyễn Thị Kim Hiền (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2005), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai [33] Nguyễn Thị Mai Lan (Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, 2006), vv… Đây đề tài nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh cách mạng nhiều thời điểm khác Trong luận văn mình, tác giả sâu vào khảo sát giai đoạn cụ thể văn học lấy tác giả làm đối tượng nghiên cứu Nhìn chung luận văn nét khái quát diện mạo khuynh hướng tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam, đặc điểm sáng tác số tác giả phân tích Cấn Thị Thu Hằng Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu tiểu thuyết chiến tranh mà họ tiếp cận 2.2 Những ý kiến, viết tác phẩm luận văn Đầu tiên phải kể đến chùm viết TS Nguyễn Thanh Tú Tạp chí Văn nghệ Quân đội Vấn đề nhân vật tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng [57], Đổi cấu trúc nhân vật tiểu thuyết sử thi hơm [59], vv…Trong viết mình, tác giả nét đổi quan niệm, cách thể nhân vật số tiểu thuyết đoạt giải thưởng văn học Bộ Quốc Phòng Những tường lửa, Thượng Đức, vv Những tường lửa Khuất Quang Thụy tác phẩm đoạt giải A đợt trao giải năm 2004 Bộ Quốc Phòng đồng thời đoạt giải thưởng Hội Nhà văn 2005 Đánh giá tác phẩm này, Nguyễn Thanh Tú có Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi [58] Tác giả cho tiểu thuyết mang âm hưởng sử thi làm nên hấp dẫn tác phẩm đổi cấu trúc nhân vật Nguyễn Chí Hoan có Luận người anh hùng, chiến thắng đồng đội [24] Trong viết mình, tác giả nhận xét tiểu thuyết đem lại nhìn mẻ văn chương viết chiến tranh Trong số tác phẩm nhận giải B đợt trao giải thưởng văn học Bộ Quốc Phòng 2004- 2009, Thượng Đức Nguyễn Bảo Trường Giang thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu độc giả khắp nơi nước Đánh giá tiểu thuyết này, Nguyễn Hữu Quý có Dấu ấn Thượng Đức [48] Trong viết này, tác giả cho “một bước tiến sáng tác” Nguyễn Bảo làm nên thành cơng tiểu thuyết “phần tư liệu xử lí khéo léo giữ tính lịch sử mà khơng nặng nề”, nhà văn không “xem nhẹ phần hư cấu” Cấn Thị Thu Hằng Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 Nguyễn Chí Trung Về tiểu thuyết Thượng Đức [68] khẳng định mặt mạnh tiểu thuyết phương diện nội dung Tiểu thuyết không cho người đọc thấy “những người phía ta phía địch chiến đấu căng thẳng Thượng Đức” mà giúp họ thấy “một phần chiến đấu, phần nơi hậu phương, mặt mặt thời chiến tranh chống Mĩ ác liệt” Bùi Bình Thi có Đọc Thượng Đức, suy nghĩ tiểu thuyết sử thi [56] Trong viết này, tác giả không chứng minh Thượng Đức tiểu thuyết mang đậm màu sắc sử thi mà người viết yếu tố làm nên thành công cho tác phẩm cách miêu tả nhân vật, cấu trúc lối hành văn sáng Tác giả Văn Chinh có lời khuyên Nên đọc Thượng Đức dịp 30.4 [8] Ông cho chương đầu tiểu thuyết có phần vụng mạch văn lê thê nhìn chung tiểu thuyết đáng đọc chứa đựng tư tưởng nghệ thuật mẻ Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng lại có nhận xét tiểu thuyết Tiểu thuyết Thượng Đức kí ức chiến tranh [55] sau: “khi viết chiến dịch lớn, có ý nghĩa chiến lược, tiểu thuyết Thượng Đức có sở để tạo nên tính sử thi, tính hồnh tráng tác phẩm” nhìn tồn thể “đây tiểu thuyết chiến tranh dạng phân tích tổng hợp kiện lịch sử lớn toàn tiến trình chiến tranh” Ngồi số tờ báo điện tử có viết giới thiệu tác phẩm Nguyễn Bảo Trường Giang Nằm diện đồng giải B đợt trao giải thưởng văn học Bộ Quốc Phòng 2004- 2009 hai tiểu thuyết Tiếng khóc nàng Út Nguyễn Chí Trung Mùa hè giá buốt Văn Lê Tiếng khóc nàng Út đoạt giải thưởng thường niên Hội Nhà văn 2008 Đánh giá tiểu Cấn Thị Thu Hằng 10 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 bám sát tái đời sống vốn có Hệ thống từ ngữ thông tục phần nhỏ ngôn ngữ hàng ngày thể lời nói nhân vật khiến cho giọng điệu thân mật đem lại hiệu cách kể tác phẩm Chính giọng điệu tạo đoạn văn mang tính hài hước, góp phần làm nên đa giọng điệu nhiều tiểu thuyết Giọng điệu nghiêm trang, nhanh gọn, dứt khoát toát lên qua mệnh lệnh chiến đấu “mềm hóa” qua giọng điệu mang tính suồng sã, thơng tục Chẳng hạn Những tường lửa, gam giọng chiếm tỉ lệ lớn Nó thường có đoạn hội thoại nhân vật Đây ngơn ngữ người lính xuất thân từ nông thôn với cách xưng hô thân mật, lối đối đáp ngắn gọn, ồn ào: - “Tiên sư ông Tôi phải lạng thuốc lào hảo hạng để đổi cho thằng Nhượng bên bếp tiểu đoàn Từ thực ơng, liệu mà giữ lấy kẻo gáo với ông Báo chả chơi đâu!” [63, 153] Cịn lời nói trị viên nhận xét trị viên cấp dưới: “Cái thằng Báo nói hay sáo Đến cầy cáo lỗ phải bị để nghe… Nói thật tơi thích làm cán quân ông Tổ chức vơ lí bỏ mẹ, đâu phải khơng có chó mà bắt mèo ăn cứt” [63, 227] Trong tác phẩm này, thấy ngôn ngữ thông tục, suồng sã xuất người huy tần số không nhiều Giọng điệu dễ dàng tìm thấy Mùa hè giá buốt Văn Lê: “Bỏ lỡ thời phí lắm! Cần phải cho bọn Mĩ vãi đái quần vừa đặt chân tới đây” [42, 92] Tương tự, Thượng Đức, giọng điệu suồng sã, tự nhiên tác giả khai thác Những sắc thái giọng điệu khơng thể rõ cá tính mà cịn cho thấy đặc trưng ngơn ngữ người lính trẻ tuổi, yêu đời, vô tư Cấn Thị Thu Hằng 107 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 3.4.5 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm Có người nhận xét Tiếng khóc nàng Út tiểu thuyết đa giọng điệu không sai chút Bên cạnh giọng điệu trữ tình mượt mà đằm thắm; giọng điệu ngợi ca, trang trọng; giọng điệu đau đớn, bi thương; xun suốt tác phẩm cịn có giọng điệu khác cất lên, giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm Nó lên qua lời kể nhân vật, qua tiếng khóc nàng Út Đây đoạn triết lí tiêu biểu: “Danh vọng quyền lực mang lại tiền tài Nhưng danh vọng, quyền lực lẫn tiền tài mảy may không cho ta lương tâm đạo đức Để lại lương tâm đạo đức cịn, kể triều vua Nhưng liệu người có quyền vị mà để lại lương tâm đạo đức? Bởi thế, quên thuở hàn vi thân ta từ nô lệ” [70, 422] Những triết lí cịn gợi nên suy ngẫm từ cảnh đau đớn, thời đoạn bị tàn sát Đặc biệt xuyên suốt tác phẩm, có triết lí nhắc lại nhiều lần “qua sơng phải nhớ nỗi lo lúc chưa qua sông” [70, 12] Lịng dân sức dân vơ hạn, tất mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm Tương tự, tìm thấy giọng điệu Những tường lửa Hùng Phong lần cật vấn, chiêm nghiệm chiến thắng, hy sinh, mát chiến tranh: “Nếu chiến thắng phép so sánh đơn giản số sinh mạng mà hai bên phải trả thật nhảm nhí tầm thường Nhưng anh hiểu muốn chiến thắng mà khơng phải trả giá máu xương lại phi lí hơn” Và suy nghĩ Lân việc làm Khoái: “Vào thời buổi chế thị trường hơm nay, việc nhận hối lộ ông bác sĩ Hội đồng giám định y khoa để có kết luận sức khỏe có lợi cho ý định riêng mình, chuyện thường ngày, Cấn Thị Thu Hằng 108 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 bé muỗi Nhưng năm nước tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược, vào năm mà dân tộc, hệ sống vô tư, sáng pha lê, khơng người biết tư lợi vụ việc vụ động trời, cú sốc lớn sư đoàn” [63, 169] Có thể kể thêm suy nghĩ nhân vật Thượng Đức, Mùa hè giá buốt Nó cho thấy giọng điệu tác phẩm mà nhà văn có “nhu cầu” nhận thức lại vấn đề chiến tranh Đây suy tư Bích Vân Mùa hè giá buốt: “Sống chết xảy đơn giản đến bất ngờ Nó diễn cách lạnh lùng trị đùa tạo hóa, trị đùa số phận Nếu khỏi chết gang tấc giải thích cách đơn giản, trần trụi may mắn Mà may mắn lại không thuộc khái niệm trường tồn Nó xuất hơm nay, thời khắc này, ngày mai chưa chắc” [42, 180] Ở Thượng Đức, chiêm nghiệm nhân vật Ngỗn: “Mà đời có giá Người tốt hưởng tốt Người xấu không bị bị kia” [14, 206] Tựu chung, xét phương diện nghệ thuật, tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng giai đoạn 2004- 2009 thể tiếp nối cách viết giai đoạn văn học trước Cách kết cấu điểm nhìn, thời gian khơng gian, ngơn ngữ, giọng điệu khơng thật mẻ nhiên có phần linh hoạt đa dạng Đặc biệt xét mặt ngơn ngữ, tác phẩm có xu hướng xây dựng ngôn ngữ nhân vật gần gũi với ngơn ngữ đời sống hàng ngày Chính mà chúng tạo cảm giác chân thực Điều chứng tỏ nhà văn lặng lẽ sáng tạo tác phẩm viết đề tài chiến tranh để tự khẳng định góp phần làm phong phú cho tiểu thuyết nước nhà Cấn Thị Thu Hằng 109 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đường phát triển ngắn tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng khoảng giao thời hai kỉ từ 2004- 2009, dễ dàng nhận thấy, mảng tiểu thuyết đề tài có sức hút lớn nhà văn độc giả nhiều hệ Đặt xu phát triển chung văn học dân tộc, mảng tiểu thuyết đề tài không chiếm vị trí chủ lưu giai đoạn trước thực có vị trí trang trọng văn học nước nhà Không phong phú, đa dạng số lượng mà chất lượng tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng giai đoạn 2004- 2009 có đổi định sở kế thừa thành tựu tiểu thuyết đề tài giai đoạn trước Nói cách khác đổi truyền thống Sự đổi trước hết tư nghệ thuật người viết Đội ngũ sáng tác chủ yếu nhà văn- người thời qua lửa đạn số bút trẻ Họ đem lại cho văn học nước nhà tác phẩm chiến tranh trung thực, khách quan với nhìn thấu đáo, điềm tĩnh Viết chiến tranh song không đơn phản ánh kiện lịch sử lớn mà nhà văn hướng ý đến mối quan hệ người chiến tranh, khám phá chiều sâu tâm hồn số phận họ nhiều hoàn cảnh Điều mang đến cho người đọc tác phẩm mang khuynh hướng sử thi mà mang thở sống đời thường Soi chiếu vào nhiều tác phẩm văn học giai đoạn này, nhận thấy, đổi sáng tác viết chiến tranh cách mạng giai đoạn dồn tụ vào cách thể nhân vật Thế giới nhân vật tác phẩm “đã thay đổi hình hài cốt cách để thực hơn, đời Cấn Thị Thu Hằng 110 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 mà hơn” [41, 123] Từ việc đổi quan niệm nghệ thuật người, nhà văn xây dựng hình tượng người lính, người anh hùng có sức thuyết phục Toát lên từ tác phẩm, người đa diện, gần gũi với sống đời thường Những người lính, dù cương vị huy hay chiến sĩ mang nét đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Ở họ, tốt xấu tồn Các nhân vật kẻ thù, phản diện khơng cịn phản ánh chiều theo công thức địch – ta Hiện lên nhiều trang sách người với phần sáng- tối tồn Bên cạnh cảm hứng khác, nhiều tác phẩm khai thác bi kịch song không gợi cảm giác bi lụy Đó biểu cho thấy nhà văn ngày tiệm cận đến xu hướng viết chiến tranh “không để minh họa chiến tranh Nó phải gợi mở điều sâu thẳm hơm cho mai sau Tức tính nhân văn mẻ phải ln đặt lên tiêu chí cảm hứng” [30] Xét phương diện nghệ thuật, tiểu thuyết dường khơng có đổi mang tính đột phá tiểu thuyết giai đoạn năm 90 Cách xây dựng cốt truyện, không gian, thời gian, kết cấu tiểu thuyết tiếp nối cách thể văn học giai đoạn trước song có phần linh hoạt tác giả lại có thể riêng Tuy ngơn ngữ giọng điệu tác phẩm có thay đổi theo hướng ngày gần gũi với sống Ở có giảm giọng điệu mang tính sử thi gia tăng giọng điệu trung tính, khách quan suồng sã, thân mật Tuy đạt số thành công đáng kể tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng giai đoạn 2004- 2009 chưa vượt qua tiểu thuyết giai đoạn bắt đầu đổi văn học nước nhà Ở chúng tơi hồn tồn trí với ý kiến nhà văn Khuất Quang Thụy bàn tác phẩm thi viết tiểu thuyết sử thi Bộ Quốc Phòng phát động: Về chất lượng “nó chưa có vượt qua mặt Cấn Thị Thu Hằng 111 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 chung văn học nước nhà thập kỉ qua, góp phần tạo nên mặt ấy, nhiều tác phẩm chương trình đầu tư nhận giải thưởng cao nước Và qua chương trình này, đội ngũ đơng đảo nhà văn viết đề tài chiến tranh, cách mạng người chiến sĩ tập hợp, khích lệ hỗ trợ cách thiết thực để họ có tác phẩm nhiều quan trọng đời sáng tác [72] Những biểu chưa thực khái quát hết song chúng phần cho thấy diện mạo, xu hướng khai thác đề tài chiến tranh cách mạng nhà văn năm trở lại Trên thực tế, mảng tiểu thuyết phát triển có phần chững lại sau chiến tranh khơng có nghĩa hồn tồn chấm dứt sứ mệnh Chỉ có điều tiểu thuyết đề tài vốn quen thuộc không giữ nguyên “vóc dáng” giai đoạn trước 1975 Nó có tìm tịi, biến đổi phù hợp với thị hiếu tâm lí tiếp nhận người đọc thời đại Nhìn vào khối lượng tác phẩm xuất bản, nhìn vào danh sách tác phẩm đạt giải Hội Nhà văn, Bộ Quốc Phòng, khẳng định mảng tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng có đóng góp khơng nhỏ vào văn học dân tộc năm đầu kỉ XXI mai sau Cấn Thị Thu Hằng 112 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, nguồn http://www.lrc-tnu.edu.vn Lại Nguyên Ân (1986), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, sử thi đại, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1979), Văn xi chiến tranh hình thức sử thi, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 11 Nguyễn Thị Bình (2007), Đổi ngơn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 75, (in Tự học số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Bảo (2007), Tiếng khóc nàng Út- tiếng khóc thời, Tạp chí Văn nghệ Qn đội tháng Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Văn Chinh (2006), Nên đọc Thượng Đức dịp 30.4, Báo Văn nghệ ngày 30.4 3.5 Đặng Anh Đào (1993), Sự tự tiểu thuyết- khía cạnh thi pháp, Tạp chí Văn học số 10 Trần Đăng, Nhà văn Nguyễn Chí Trung “nàng Út”, nguồn http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2007/5/43019/ (ngày 17//2007) 11 Phan cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Cấn Thị Thu Hằng 113 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 12 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì Đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 13 Phạm Đương, Tiếng khóc nàng Út, nguồn http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/6/6/33/29483/Default.aspx (ngày 10/4/2008) 14 Nguyễn Bảo Trường Giang (2005), Thượng Đức, NXB Quân đội Nhân dân 15 Nhiều tác giả (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại (từ sau cách mạng tháng tám 1945) (tập 2), NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Hải, Nhà văn Nguyễn Bảo, Thượng Đức chuyện kể, http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/tulieuvanhoa/2009/6/53906.cand (ngày 15/6/2009) 19 Nguyễn Đức Hạnh (2004) Tiểu thuyết sử thi 1945- 1975 nhìn từ góc độ thể loại, LATS Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 20 Phạm Thuý Hằng (2004), Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Phạm Ngọc Hiền (2007), Thi pháp tiểu thuyết sử thi 1945- 1975, LATS Ngữ văn, Viện Văn học 22 Nguyễn Thị Kim Hiền (2005), Chiến tranh người lính tiểu thuyết Việt Nam sau 75, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 23 Nguyễn Chí Hoan (2007), Nhớ khỏi quên, Báo Văn nghệ số ngày 28.4- 9.5 Cấn Thị Thu Hằng 114 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 24 Nguyễn Chí Hoan (2006), Luận bàn chiến thắng, người anh hùng đồng đội, Báo Văn nghệ số ngày 29.4- 6.5 25 Hoàng Mạnh Hùng (2004), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 19451975, LATS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Hoài Hương, Văn Lê tìm mùa hè giá buốt, nguồn http://lethieunhon.com/read.php/3082.htm (10/8/2008) 27 Lan Hương, Chu Lai nhà văn viết người lính, nguồn http://nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1869 &Itemid=104 28 Nguyễn Khải (1984), Văn xi trước yêu cầu sống- Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 29 Trần Đăng Khoa (2002), Trả lời bạn đọc, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 10 30 Chu Lai (2004), Viết chiến tranh đôi điều suy ngẫm, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 31 Chu Lai (1995), Nhân vật người lính văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 32 Chu Lai (2005), Tạp văn, NXB Quân đội Nhân dân 33 Nguyễn Thị Mai Lan (2006), Đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 34 Tôn Phương Lan, Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh, nguồn http://vienvanhoc.org.vn/print/thongtin/119/mot-cach-nhin-vedoi-moi-tieu-thuyet-chien-tranh.aspx 35 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Tơn Phương Lan (1995), Người lính văn xi nhà văn cầm súng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng Cấn Thị Thu Hằng 115 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 37 Tôn Phương Lan (1980), Tiểu thuyết chiến tranh viết sau năm 1975, Tạp chí Văn học số tháng 38 Tôn Phương Lan (2004), Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đạt giải Hội nhà văn Bộ Quốc phịng, Tạp chí Văn học số 11 39 Phạm Gia Lâm (1995), Tiểu thuyết chiến tranh Nga Xô viết đại: vấn đề thi pháp thể loại, Tạp chí Văn học, số 11 40 Phong Lê (1991), Đã có để có chuyển động văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 41 Phong Lê (2008), Tiểu thuyết viết chiến tranh nhìn từ hơm nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Xuân Canh Dần 42 Văn Lê (2008), Mùa hè giá buốt, NXB Văn hóa Sài Gịn 43 Trần Thị Mai Nhân (2007), Kiểu nhân vật „đa diện” tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986- 2000, Tạp chí Nhà văn số 44 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Tĩnh Nguyện, Nàng Út khóc cho ai?, nguồn http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2007/7/109996/ (ngày 12/7/2007) 46 Phạm Đăng Dư- Lê Lưu Oanh (1998), Giáo trình lí luận văn học Đại học Huế 47 Hồ Phương (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hơm nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 48 Nguyễn Hữu Quý (2006), Dấu ấn Thượng Đức, Báo Văn nghệ trẻ, số 4.5.6 49 Nguyễn Hữu Quý (2004), Một cách nhìn đổi viết chiến tranh (Nhân đọc tiểu thuyết Mây cuối chân trời Nguyễn Trọng Oánh), Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 10 Cấn Thị Thu Hằng 116 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 50 Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỉ qua, Tạp chí Văn học, số 51 Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh viết người anh hùng thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, nguồn http://sites.google.com/site/thachpx/vềnỗibuồnchiếntranh 52 Ngô Thảo (2001), Văn học người lính, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 53 Ngô Thảo (1980), “Chân dung tướng ngụy Sài Gòn” vấn đề viết kẻ địch, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số tháng 54 Nguyên Thanh, Rằng hay thật hay, nguồn http://vanchuong.vnweblogs.com/post/2192/114960 55 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, NXB Văn hóaThơng tin, Hà Nội 56 Bùi Bình Thi (2007), Đọc Thượng Đức nghĩ tiểu thuyết sử thi, Báo Văn nghệ số 51 tháng 12 57 Nguyễn Thanh Tú (2008), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 620+621 58 Nguyễn Thanh Tú (2005), Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 616 59 Nguyễn Thanh Tú (2008), Đổi cấu trúc nhân vật sử thi hơm nay, Tạp chí Văn nghệ Qn đội tháng 60 Nguyễn Thanh Tú (2005), Xu hướng phá vỡ cấu trúc nhân vật tiểu thuyết sử thi hơm nay, Tạp chí Văn nghệ Qn đội số 636, tháng 12 61 Hoàng Ngọc Tuấn- Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới, Cấn Thị Thu Hằng 117 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork &artworkId=798 62 Lý Hồi Thu (2001), Tiểu thuyết tầm vóc thực số phận người, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 63 Khuất Quang Thụy (2007), Những tường lửa, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 64 Khuất Quang Thụy duyên nợ đề tài chiến tranh, (phỏng vấn nhà văn Khuất Qung Thụy), nguồn http://vnexpress.net/gl/van- hoa/2004/12/3b9d9fb9/ (ngày 27/12/2004) 65 Minh Thụy- Đức Thanh, Viết văn – nghề tự ăn óc mình, nguồn http://vietbao.vn/Phong-su/Viet-van-nghe-tu-an-oc-minh/75002472/264/, (ngày 16//2006) 66 Phạm Thị Thu Thủy (2003), Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 67 Phạm Thị Trang (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Chí Huân, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 68 Nguyễn Chí Trung (2006), Về tiểu thuyết Thượng Đức, Báo Văn nghệ trẻ số 4.5.6 69 Nguyễn Chí Trung, Đơi dịng Tiếng khóc nàng Út, http://honvietquochoc.com.vn/Van-hoc/Ly-luan-phe-binh/Doi-dong-veTieng-khoc-cua-Nang-Ut.aspx (ngày 7/6/2010) 70 Nguyễn Chí Trung (2007), Tiếng khóc nàng Út, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Cấn Thị Thu Hằng 118 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 71 Phạm Quang Trung, Xuân Thiều với Nguyễn Minh Châu, http://sites.google.com/site/pqtrungdlu/phe-binh-van-chuong/phe-binhtruyen-ky/xun-thiu-vi-nguyn-minh-chu 72 Dương Tử, Khuất Quang Thụy, tằm chưa nhả hết tơ, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11808 73 Văn học chiến tranh cách mạng- đề tài khơng cũ (2007), Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 74 Nguyễn Thiệu Vũ (2004), Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng sau 75- thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng Cấn Thị Thu Hằng 119 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Nam, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Qua đây, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành thầy khoa Văn tồn thể bạn bè, gia đình, người thân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Học viên Cấn Thị Thu Hằng Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 200 4- 2009 Cấn Thị Thu Hằng 13 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 200 4- 2009 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH. .. mạo khuynh hướng tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam, đặc điểm sáng tác số tác giả phân tích Cấn Thị Thu Hằng Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 200 4- 2009 đặc trưng.. .Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 200 4- 2009 Chương 2: Sự tiếp nối biến đổi việc phản ánh 26 sống người tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam 200 4- 2009 2.1 Tiếp