1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác (từ góc độ thể loại

124 747 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 788,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DANH PHÚ Tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác (từ góc độ thể loại) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2005 Phần mở đầu Lời nói đầu - cấu trúc luận văn I Lời nói đầu Lý chọn đề tài, mục đích đề tài Đất nước chuyển biến mạnh mẽ đường đổi mới, từ 1986 Đảng chủ trương mở cửa, hội nhập với cộng đồng Quốc tế, nhanh chóng đưa đất nước khỏi nguy tụt hậu, đưa kinh tế phát triển theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong đổi toàn diện đất nước, đứa xa trở về, trở người giá trị tinh thần Những năm cuối XX đầu XXI, đội ngũ kiều bào có gương mặt thành đạt yêu nước, có đóng góp đáng quý nghiệp xây dựng đất nước Trong khơng khí đó, đời sống văn học khởi sắc với góp mặt tiểu thuyết lịch sử nước Tiêu biểu tên tuổi: Nam Dao với "Gió lửa"; Vũ Ngọc Đĩnh với "Bắn rụng mặt trời", " Mười hai sứ quân", " Hào kiệt Lam Sơn"; Trần Đại Sĩ với "Nam quốc Sơn Hà", "Anh hùng Đơng A dựng cờ bình Mơng", "Anh hùng Tiêu Sơn", "Thuận thiên di sử", "Anh hùng Bắc Cương", "Anh linh thần võ tộc Việt" (theo phụ san trang cuối tập II "Sông Côn mùa lũ" Nhiều tác phẩm đạt đến độ trường thiên, viết lịch sử thể loại tiểu thuyết lịch sử, phải kể đến "Sông Côn mùa lũ" Nguyễn Mộng Giác với bốn tập NXB An Tiêm California 1991 gửi qua Trung tâm văn hoá Quốc tế, xuất nước 2001 (4 tập) tái 2003 (2 tập) Khi bố trí khoa văn học làm luận văn tốt nghiệp với GS - VS Phan Cự Đệ với gợi ý GS-VS, đề đạt nguyện vọng viết "Sông Côn mùa lũ" (từ góc độ thể loại) đồng ý Mục đích luận văn với đề tài trên, thân chúng tơi khơng có tham vọng bàn đến vấn đề rộng lớn, mà dừng mức độ định, phạm vi định khuôn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ: - Xác định nét đặc trưng tiểu thuyết - Xác định nét đặc trưng tiểu thuyết lịch sử - Những nét tương đồng dị biệt tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử - Để tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử"Sơng Cơn mùa lũ" từ góc nhìn thể loại: nội dung, kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật - Xác định tác giả viết theo cảm hứng nghệ thuật nào? - Xác định tác giả viết theo cách nào: lịch sử "cứu cánh" hay lịch sử "phương tiện" - Mối quan hệ chất liệu tiểu thuyết chất liệu lịch sử tác phẩm Nói chung từ xuất phát điểm giới thuyết thể loại, phạm vi viết chủ yếu tìm hiểu "Sông Côn mùa lũ" Nguyễn Mộng Giác Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết lịch sử có mặt văn đàn Việt Nam từ cuối XVIII đầu XIX với "Hồng Lê thống chí" Tiểu thuyết lịch sử bốn mươi nhăm năm đầu kỷ XX nước ta phát triển tương đối mạnh mẽ: Nguyễn Tử Siêu có " Tiếng sấm đêm đơng" (1928), "Đinh Tiên Hồng" (1929), "Vua Bố cái" (1929), "Lê Đại Hành" (1929), "Trần Nguyên chiến kỷ" (1935), "Việt Thanh chiến sử" (1935), "Hai Bà đánh giặc" (1936); Đinh Gia Thuyết có "Ngọn cờ vàng" (1934); Trần Trung Viên có "Cầu vồng Yên Thế", Tân Dân Tử có "Giọt máu chung tình" (1926), Phạm Mạnh Kiên có " Việt Nam Lý Thường Kiệt"; Trần Thanh Mại có "Ngơ Vương Quyền"; Đào Trinh Nhất có "Phan Đình Phùng" (1936); Chu Thiên có "Lê Thái Tổ" (1941); Ngơ Tất Tố có "Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ" (1935), "Vua Tây chúa Nguyễn" (1937), "Lịch sử Đề Thám" (1935); Nguyễn Huy Tưởng có "An Tư" (1944 - 1945) Những năm cuối kỷ XX, tiểu thuyết lịch sử xuất tác phẩm nước, bật "Hồ Quý Ly" Nguyễn Xuân Khánh, nước với tên tuổi: Nam Dao, Trần Sĩ Đại, Nguyễn Mộng Giác với hàng chục trường thiên tiểu thuyết (tên tác phẩm nêu phần I - tác phẩm xuất trước sau 2003) lĩnh vực phê bình, bàn tiểu thuyết lịch sử điều mới, từ 1957 diễn tranh luận "Tiêu Sơn tráng sĩ" "Cuộc tranh luận năm 1957 xung quanh "Tiêu Sơn tráng sĩ" tập trung vào vấn đề: Đảng viên Tiêu Sơn người yêu nước kẻ ngược lại xu lịch sử" Nhiều bút tham gia vào tranh luận như: Phan Cự Đệ, Trương Chính, Minh Tranh, Trần Thanh Mại (Thế quan điểm lịch sử văn học - Văn nghệ số 3, tháng 8/1957) Từ "năm 1966, Nguyễn Huy Tưởng (viết chung với Hà Minh Đức), viết khác biệt công việc nhà tiểu thuyết lịch sử nhà sử học" (Phan Cự Đệ) Gần có luận án tiến sĩ tác giả Bùi Văn Lợi "Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX đến 1945" (1999) Nhìn từ góc độ số lượng thời gian sáng tác, thấy tiểu thuyết lịch sử xuất đến trải hai kỷ Số lượng tác phẩm khơng phải ít, song dường có hai khoảng thiếu hụt: XIX nửa cuối XX văn học cách mạng Chỉ rộ lên năm cuối XX Về phê bình có ngắt quãng với thiếu hụt loại hình tiểu thuyết lịch sử Nhiệm vụ luận văn: Tổng hợp sơ lược giới thuyết thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử, khác nhà viết sử, nhà viết tiểu thuyết nhà viết tiểu thuyết lịch sử Tập trung phân tích nội dung tác phẩm "Sông Côn mùa lũ", xem thể loại tiểu thuyết lịch sử quy chiếu để thấy vấn đề tác phẩm: Nguyễn Mộng Giác viết "Sông Côn mùa lũ" từ cảm hứng nghệ thuật nào? Mối quan hệ chất liệu lịch sử chất liệu tiểu thuyết tác phẩm Lịch sử "cứu cánh" "phương tiện" nhà văn Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp loại hình (loại hình tiểu thuyết lịch sử) II Cấu trúc luận văn Phần mở đầu I Lời nói đầu: - Lý chọn đề tài, mục đích đề tài - Lịch sử vấn đề - Nhiệm vụ luận văn - Phương pháp nghiên cứu II Bố cục luận văn Chương I: Tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử: giới thuyết thể loại, tương đồng dị biệt - Tiểu thuyết, giới thuyết thể loại: - Đặc trưng thể loại tiểu thuyết - Giới thuyết hành trình tiểu thuyết văn học - Vị trí, vai trị tiểu thuyết với văn học sống - Tiểu thuyết lịch sử, giới thuyết thể loại - Đôi điều thể loại tiểu thuyết lịch sử - Vấn đề phản ánh qua tiểu thuyết lịch sử - Tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử, tương đồng dị biệt - Nét tương đồng - Dị biệt Chương II Nội dung "Sông Côn mùa lũ" Nguyễn Mộng Giác - nhìn từ góc độ tiểu thuyết lịch sử - Chất liệu lịch sử - nhân vật lịch sử trong" Sông Côn mùa lũ" 1.1 Chất liệu lịch sử "Sông Côn mùa lũ" 1.2 Nhân vật lịch sử "Sông Côn mùa lũ" - Nguyễn Huệ - Nguyễn Nhạc - Nguyễn Lữ - Chất liệu tiểu thuyết-nhân vật tiểu thuyết "Sông Côn mùa lũ" 2.1 - Chất liệu tiểu thuyết "Sông Côn mùa lũ" 2.2 - Nhân vật tiểu thuyết "Sơng Cơn mùa lũ" - Trí thức thời loạn "Sông Côn mùa lũ" - Nhân vật trung gian "Sơng Cơn mùa lũ" - Hình tượng người phụ nữ "Sông Côn mùa lũ" - Nhân vật thường dân "Sông Côn mùa lũ" Chương III Kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật "Sông Côn mùa lũ" Kết cấu - Tuyến lịch sử - Tuyến hư cấu - Kết cấu đan xen chủ đề Phương thức kết cấu - Phân nhánh, lan toả, trật tự tuyến tính, đan xen, đối ảnh, xâu chuỗi Ngôn ngữ nghệ thuật - Ngôn ngữ tác phẩm - Ngơn ngữ nhân vật - Ngơn ngữ tạo hình đa Đôi lời kết luận - Tiểu thuyết lịch sử với văn học, với văn hố đọc nói chung - Tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết phát triển theo hướng - Tiểu thuyết lịch sử "Sông Côn mùa lũ" Nguyễn Mộng Giác vấn đề - tính thời văn học Phần nội dung Luận văn gồm ba chương (không kể phần mở đầu đôi lời kết luận) Chương I Tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử: giới thuyết thể loại, tương đồng dị biệt Chương II Nội dung "Sông Cơn mùa lũ" Nguyễn Mộng Giác nhìn từ góc độ tiểu thuyết lịch sử Chương III Kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật "Sông Côn mùa lũ" Chương I Tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử: Giới thuyết thể loại, tương đồng dị biệt I Tiểu thuyết, giới thiệu thể loại: Thể loại tiểu thuyết phát triển lịch đại văn học sinh sau đẻ muộn Sự đời phát triển số thể loại văn học sớm Có thể loại đời tiền văn tự như: Sử thi cổ đại, thể loại văn học thuộc văn hố dân gian - FOLKLORE Nó tồn gắn liền với hình thái sinh hoạt dân gian lễ hội Sự chuyển dịch từ văn học dân gian thành văn học thành văn phát triển nhảy vọt văn học Nó chuyển hẳn từ văn hố nghe qua giọng kể, văn hố nhìn qua biểu diễn thành văn hoá đọc Sự đời phát triển tiểu thuyết văn học nâng tầm văn hoá đọc lên bước mới, tầm cao Có lẽ mà tiểu thuyết khơng phải ăn tinh thần cho quảng đại quần chúng; cho dù tác giả muốn hướng tới quần chúng đến mức cao phản ánh sống thể loại đặc biệt Trong phạm vi viết, chúng tơi khơng có tham vọng trình bày vấn đề thể loại thi pháp tiểu thuyết cách đầy đủ mà trình bày góc độ giới thuyết ( có giới hạn) nét khái quát tiểu thuyết phát triển văn học với tư cách thể loại đặc biệt, nhịp nối để bàn tiểu thuyết lịch sử Hê ghen gọi tiểu thuyết "Sử thi thị dân" điều có nghĩa tiểu thuyết đại phương Tây đời gắn liền với đời phát triển yếu tố tư bản, với hình thành giai cấp tư sản Nhận định Hê ghen giúp ta thấy mốc làm nảy sinh thể loại văn học mẻ tiểu thuyết Biê lin x ki cho rằng: " Sử thi thời đại tiểu thuyết Trong tiểu thuyết có tất dấu hiệu thể loại quan trọng sử thi, có khác tiểu thuyết khống chế yếu tố khác sắc màu khác"(Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại) Nói có nghĩa tiểu thuyết đời không tách rời vận động nội văn học Bị chi phối yếu tố khách quan sống, song tiểu thuyết, sản phẩm tinh thần người có vận động nội để hồn thiện Khi Biêlinxki nói rằng: " Trong tiểu thuyết có sắc màu khác" phản ánh, miêu tả " sống hàng ngày" Cuộc sống diễn hôm khứ sử thi tuyệt đối Vì thế, tiểu thuyết tái sống nguồn đề tài khác Đề tài khứ lịch sử Đề tài sống "tình trạng nó" Vì thế, tiểu thuyết phải miêu tả sống vốn có Tiểu thuyết hướng tới sống, miêu tả sống cộng đồng xã hội Nhân vật tiểu thuyết mà sinh động đời "Bằng nghệ thuật điển hình hố, nhà tiểu thuyết nâng cá biệt, cụ thể lên chiều cao khái quát Cái đích tiểu thuyết mà phương tiện để thực thi hoàn thành tiểu thuyết hư cấu, song hư cấu, từ sống mà tác phẩm phán ánh Điều khác hẳn với số tiểu thuyết từ trước nửa kỷ XVIII Đó hư cấu sở truyền thuyết thần thoại cổ kiểu Tristan Iseult Josef Bedie' Hoặc tiểu thuyết kỵ sĩ thời phục hưng sử dụng hình tượng thủ pháp nghệ thuật sử thi kỵ sĩ trung kỷ để kể lại du hành thám hiểm khám phá lớn lao sức mạnh vạn người kỷ XVI Như đến cuối kỷ XVIII đặc biệt kỷ XIX người ta quan niệm Roman ta hiểu ngày nay, nghĩa tác phẩm "miêu tả sống với tất tính chất văn xi nó, chuyện hư cấu việc có tính chất xác thực sống nhân loại" (Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ ) Sử thi hướng khứ tuyệt " khoảng cách sử thi " đầy tôn kính, cịn tiểu thuyết sống bình thường hàng ngày, thể loại mang tính dân chủ (dân chủ với nhân vật, dân chủ với bạn đọc ) Tiểu thuyết phát huy cao độ vai trò hư cấu, chí có hư cấu cao độ ( Don Qui chotte, Xn Tóc Đỏ ), đến mức khơng thể tìm nguyên mẫu đời Tiểu thuyết hướng sống đương đại, thực vận động, phát triển, nên dù có nói chuyện trung kỷ hay kể chuyện khoa học viễn tưởng chủ yếu phải giải vấn đề xúc đương đại nơi văn hố phương Đơng, điển hình Trung Quốc, tiểu thuyết xuất đời sống văn học từ sớm Theo "Trung Quốc tiểu thuyết sử lược" Lỗ Tấn ,"Hán thư nghệ văn chí" cho phái nhà tiểu thuyết vốn xuất phát từ chức tỳ quan, chép lời đường ngồi ngõ Những chuyện ngụ ngơn, chuyện qi lạ, giai thoại, chuyện hoang đường có tính chất lịch sử chuyện vụn vặt đường ngõ Tiểu thuyết theo quan niệm lời nói nhỏ - "tiểu thuyết" - vụn vặt ghi chép Như thế, theo quan niệm này, " tiểu thuyết" chưa coi sáng tạo mang tính chất văn học bác học, chưa thể xuất tiểu thuyết gia sáng tác mà có tiểu thuyết gia chí mà thơi Cũng t ghi chép mà tiểu thuyết, nhìn Nho gia cửa Khổng, sân Trình khơng phải thư, trái với đạo Nho Tiểu thuyết hiểu tạp thuyết Điều hồn tồn khác với khái niệm tiểu thuyết mà Lỗ Tấn dùng sau Với quan niệm "Văn dĩ tải đạo" đạo Nho, văn học Trung Quốc thời gắn với lịch sử, dường không tách rời lịch sử Văn học chí hướng tới người quân tử để lập ngôn không lập đức, lập cơng, lưu danh sử sách " trước thư lập ngơn " Vì lẽ mà thời kỳ phát triển vợ viên cai - bán hàng Lãng sống nghệ sĩ, lãng tử, thất sủng với hai bàn tay trắng, vô nghề nghiệp Đối ảnh tác giả thể qua việc đan xen nhân vật ông đồ - ông giáo Hiến, nhân vật hư cấu cố cựu, bảo thủ, tụt hậu bị loại khỏi chơi trường với ông đồ Trần Văn Kỷ - nhân vật lịch sử cách tân, hợp thời Một hình thức cấu trúc khác Nguyễn Mộng Giác thể hình thức xâu chuỗi tạo nên liền mạch cho tác phẩm Để xây dựng hình tượng người phụ nữ, tác giả xây dựng ba nhân vật: Bà giáo Hiến - An - Thái chạy tiếp sức song song với lịch sử Sự chuyển tiếp, bàn giao hệ làm bật hình tượng người phụ nữ có số phận nghiệt ngã truyền kỳ, truyền kiếp Lũ sông Côn tác động tới ba hệ phụ nữ, tạo thành tiếng nói nhân đạo, giá trị nhân đạo ngưng tụ cảm hứng nhân đạo Sự xâu chuỗi tác phẩm thể qua việc xây dựng tính cách số phận nhân vật An: An vị thành niên, đến An thiếu nữ, đến An làm mẹ, An chinh phụ, An mệnh phụ phu nhân, An phụ Sự xâu chuỗi đặt trật tự tuyến tính tạo nên hấp dẫn câu chuyện thơng qua nhân vật hư cấu trung tâm Nhân vật trí thức thời loạn xây dựng theo lối kết cấu xâu chuỗi: ông giáo Hiến - Trần Văn Kỷ - sĩ phu Bắc Hà Sự xâu chuỗi tạo nên gắn nối nhân vật trí thức hư cấu nhân vật trí thức lịch sử Như trình bày, qua "Sơng Cơn mùa lũ", Nguyễn Mộng Giác sử dụng cách đậm nét hình thức cấu trúc: phân nhánh, lan toả, trật tự tuyến tính, đan xen, đối ảnh, xâu chuỗi; xem yếu tố quan trọng có tính định việc thể nội dung tác phẩm Hơn nữa, tác giả sử dụng mối quan hệ lơ gíc để tái sống, tái lịch sử thống không gian lịch sử không gian sáng tạo; thời gian lịch sử thời gian sáng tạo Sự đồng 109 tạo lên thành công phương diện nội dung "Sông Côn mùa lũ" lịch sử tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ chất liệu tác phẩm văn chương nghệ thuật, có nhiều ý kiến cho rằng: " Văn học môn khoa học - nghệ thuật ngôn từ" Phan Cự Đệ viết: "Ngôn ngữ yếu tố đầu tiên, vũ khí nhà văn Nhà văn phải tạo cho hệ thống phong cách ngôn ngữ riêng Những nhà tiểu thuyết lớn nghệ sĩ bậc thầy tiếng nói" (Tiểu thuyết Việt Nam đại - Tập - 1975 trang 319) Chẳng thế, để tạo nên sức sống cho " xã hội thu nhỏ", nhà văn sử dụng ngôn ngữ qua giọng kể, giọng miêu tả " Ngôn ngữ tiểu thuyết phải thứ ngôn ngữ giàu tính tạo hình, đập vào giác quan người đọc Tuy nhiên hình tượng phải kết trình quan sát, so sánh thực tiễn khơng phải đầu óc tưởng tượng nhà văn bịa đặt ra" ( Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại - tập 2, trang 324) Khi viết tiểu thuyết lịch sử, nhà tiểu thuyết gặp khó khơng nhỏ, lại nhiều phương diện, có khó ngôn ngữ nghệ thuật kể chuyện (ngôn ngữ trần thuật) ngôn ngữ nhân vật Điều Nguyễn Mộng Giác tâm "viết chuyện xảy hai kỷ trước, viết đây? cho nhân vật sống nói theo thời cổ, dĩ nhiên phải Nhưng cổ ? Họ phải nói với tuồng cổ, vua quan phường hát bội Đào Tấn ? Họ phải "văn hoa" nhà Nho "Lều chõng", ngược đường Trường Thi ? hay phải viết nói theo kiểu biền ngẫu thời Nguyễn Bá Học, Phạm Quỳnh, Nhất Linh (trong Nho phong Người quay tơ) Tôi băn khoăn dùng thứ ngôn ngữ nào, cuối mừng rỡ tìm câu trả lời: ngôn ngữ 110 truyện Kiều, người ta gọi ngôn ngữ cổ thật ngôn ngữ viết Cịn ngơn ngữ nói hai kỷ trước đọc truyện Kiều có thấy cách ăn nói khác với đâu! Vả lại lý luận (có thể nguỵ biện) viết cho người đời đọc có viết cho người xưa đọc đâu " (lời tác giả - thay lời cuối sách) Lời tâm tác giả xuất phát từ thực tế sinh động: vừa người tán thành, vừa người thẩm định hợp lý Viết "Sông Côn mùa lũ", Nguyễn Mộng Giác có khó chung người viết tiểu thuyết lịch sử phương diện ngôn ngữ với nhiều khó khác Thể nhân vật theo ngơn ngữ mà hình thái xã hội lùi vào lịch sử hai kỷ Những người khứ nói với theo chất giọng ngôn từ nào? Quan hệ giao tiếp ngôn ngữ trực tuyến nào? Là khó khăn khơng nhỏ Chọn giải pháp ngôn ngữ truyện Kiều tác giả chưa hồn tồn thoả đáng ngơn ngữ Kiều đành ngôn ngữ viết, ngôn ngữ văn chương, song ngơn ngữ thơ đâu phải ngôn ngữ văn xuôi Đành khó khăn muốn chọn giải pháp tối ưu cho ngôn ngữ tác phẩm, Nguyễn Mộng Giác chọn Thông qua tác phẩm, ngôn ngữ mà tác giả dùng có đồng điệu với ngơn ngữ thời điểm sáng tác Nguyễn Mộng Giác ngôn ngữ nhân vật sử dụng tác giả người miền Trung khó khơng nhỏ Vấn đề khó khăn thứ hai hố giải, xem tối ưu " bắt buộc phải viết theo tiếng Bắc ngôn ngữ xem ngôn ngữ chuẩn văn chương Việt " (lời tác giả thay lời cuối sách ) Ngôn ngữ trần thuật tác giả, ngôn ngữ nhân vật hai yếu tố nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào cơng việc cấu tạo tác phẩm, góp phần vào thành cơng truyện, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang tính tạo hình đa Có thể nói "Sơng Cơn mùa lũ", Nguyễn Mộng Giác sử dụng thành công ngôn ngữ cấp độ khác nhau: ngôn ngữ chuẩn, thống nhất, không 111 rơi vào ngôn ngữ địa phương tuý Trong "Sông Côn mùa lũ", Nguyễn Mộng Giác sử dụng ngơn ngữ người kể chuyện giàu tính tạo hình cấp độ: Miêu tả cảnh, ngôn ngữ nhân vật Trong dựng cảnh, với bút pháp miêu tả đặc sắc phù hợp với tâm trạng nhân vật, Nguyễn Mộng Giác dàn dựng cảnh đêm trước định Bắc Nguyễn Huệ Một đêm miêu tả vừa thực vừa thơ mộng vừa linh thiêng "Trăng thượng tuần lờ mờ ánh trăng non chiếu lên mặt ướt sương bóng nhẫy, gợi hình ảnh sức sống trầm lặng nao nao hạnh phúc Tháp canh in bóng đen trời xám đậm Xa xa vọng tiếng mõ cầu cứu tiếng chó sủa hốt hoảng" ( trang 947) Để tạo tính cách nhân vật, Nguyễn Mộng Giác trọng miêu tả nét dáng vẻ bề ngồi ngơn ngữ tạo hình Đây bề nhân vật Nguyễn Nhạc " cặp lơng mày thưa, đơi mắt xếch q mức bình thường, khiến ánh nhìn đầy vẻ nghi kỵ, diễu cợt khinh bạc (trang 88) Nhân vật Nguyễn Huệ, nhân vật lịch sử lại tác giả thể phác hoạ gương mặt có mớ tóc quăn " mồ hôi ướt trán Huệ Cậu đưa lưng bàn tay phải gạt mớ tóc quăn phủ bên mắt" (trang 110) " Một mớ tóc quăn phủ lên góc trán cao, miệng mỉm cười" ( trang 1075) "Mảng tóc quăn rũ xuống che mắt phải mà Nguyễn Huệ không buồn vuốt lên" ( trang 1120) " Theo thói quen, ơng lại đưa ngón tay quệt đầu mũi, vuốt lại mảng tóc quăn góc trán" ( trang 1124 ) Mớ tóc quăn sử dụng để phác hoạ gương mặt Nguyễn Huệ " đập vào giác quan người đọc" tới lần ghi dấu ấn gương mặt vĩ nhân lịch sử Phải trăng, Nguyễn Mộng Giác vào tài liệu để phác hoạ gương mặt Nguyễn Huệ với mớ tóc quăn Phải trăng, dấu hiệu nhân tướng thiên tài Ngơn ngữ tạo hình Nguyễn Mộng Giác thể sinh động, linh hoạt Miêu tả bề với nét phác hoạ: Nguyễn Nhạc với đôi lông mày xếch mức, An với khuôn mặt bầu bĩnh, nước da trắng, cổ cao, 112 áo có vết rách cùi trỏ Sự thể nội tâm nhân vật với hình thức uyển chuyển Nội tâm nhân vật Huệ trước tình yêu, tình thầy trị Nội tâm nhân vật ơng Giáo trước khởi nghĩa, mâu thuẫn sách với thực tế "Các hình thức ngơn ngữ tiểu thuyết, có hình thức chủ yếu: Ngơn ngữ người kể chuyện Ngơn ngữ cá thể hố loại nhân vật khác Ngơn ngữ khơng hồn tồn trực tiếp, chuyển lời tác giả vào nhân vật cách kín đáo (những đoạn độc thoại nội tâm khám phá "phép biện chứng tâm hồn" nhân vật, đặc biệt đoạn độc thoại song đối thoại bên nhân vật tiểu thuyết Đơtxtơiepxki ) Trong loại ngơn ngữ khơng hồn tồn trực tiếp này, có thống nhất, tổng hợp khéo léo ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ trần thuật" ( Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại - Tập - 1975- Trang 331) Ngôn ngữ tác phẩm tác giả sử dụng qua hình thức thể tạo khả tái sống bình diện lớn, tổng thể tiểu thuyết Tác giả vừa người sáng tạo vừa người thẩm định nhân vật tiểu thuyết Vì "trong tiểu thuyết, tất ngôn ngữ không gắn trực tiếp với tính cách nhân vật thuộc ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ người kể chuyện tổ chức tất yếu tố từ vựng khác tác phẩm lại thành cấu hồn chỉnh thống Người kể chuyện khơng tổ chức ngơn ngữ mà có cịn đóng vai trị quan trọng kết cấu" (Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại - Tập - 1975 - Trang 331- 332) Tính đa ngôn ngữ tiểu thuyết thể qua đan xen ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật, giọng nhân vật đan lẫn vào giọng nhân vật khác Đây đối thoại hai chị em An -Lãng (trong hoàn cảnh Lợi bị bắt giam) " Lãng giận giọng cáu kỉnh: 113 - Thú thật, em không nhận chị Chị xem người giống bọn mã phu lưu manh bọn buôn lừa đảo hàng ngày bu quanh chị đàn ruồi An bĩu mơi chua chát: - Phải Mày nói Tất người, kể tao mày, kể bọn mặc áo lụa kiệu mà mày xem thần thánh ruồi nhặng tất Tao nhìn thấy tim đen người Chúng cần trước tiên? ( An hốt nắm tiền kẽm ném tứ tung trước mặt em) Đó, tiền Tiền Có tiền tay, mày vứt thẳng vào mặt chúng nó, chúng khơng dám giận mà cịn hí hửng rối rít cám ơn mày nữa" (trang 748) Cuộc đối thoại tiếp diễn "Lãng tức cãi lại: - Đó điều xấu xa mà thời có nhà có rác An cười khinh bạc: - Lý tưởng! Chân lý! Lý tưởng thứ gì? Chân lý thứ gì? Mày muốn nghe bọn mã phu định nghĩa chữ hào nhống l loẹt khơng? Lý tưởng tưởng có lý Chân lý lý có chân Ha ha! Bọn mã phu bọn thầy đời" (trang 749) Lời lẽ An có hằn học bất mãn, bất lực Lời nói An đan xen ngơn ngữ người kể chuyện - lời bọn mã phu trước biểu tất yếu - mặt trái thể chế, hạn chế khởi nghĩa Đây độc thoại nội tâm nhân vật Nguyễn Huệ Trở Phú Xuân, Nguyễn Huệ đứng trước khúc quanh lịch sử - Trong đêm trắng, Nguyễn Huệ bộc lộ tâm trạng qua độc thoại nội tâm " ta dừng lại ? Ta lịng đứng bên Luỹ Thầy nhìn phía Bắc kẻ ngồi cuộc, để mặc cho Nguyễn Hữu Chỉnh, họ Lê, họ Trịnh, quận Thạc, quận Liễn lũ quan thị sâu xé đất nước tan hoang? Như vậy, nhiêu việc ta làm lâu chẳng hố 114 vơ ích sao? Cái đưa đẩy ta, thúc giục ta? Chính ta lệnh gióng trống thúc qn thúc ta lệnh? Nhất định vua anh nhà vua muốn ta dừng lại bên Luỹ Thầy! Vậy gì? Hay mệnh trời ? Đúng lịng trời muốn ta thực lẽ công đổ quân Bắc" ( trang 1076) Trong ngơn ngữ nhân vật Nguyễn Huệ có đan xen ngôn ngữ nhân vật Nguyễn Nhạc - vua anh - trước sau Nhạc muốn dừng lại Phú Xuân để mặc phía Bắc cho vua Lê, chúa Trịnh Sự thành công "Sông Côn mùa lũ" kết lao động nghệ thuật nghiêm túc: Nghiên cứu lịch sử, hư cấu lớp cấu trúc thể nội dung chặt chẽ, lơ gíc, hợp lý, tạo nên thành công nội dung " Sông Côn mùa lũ " Sự thành công tác phẩm truyền tải ba nội dung lớn " cảm hứng phê phán, cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa cảm hứng sử thi " (Phan Cự Đệ -Tài liệu dẫn) Đồng thời tác giả tạo hình thức nghệ thuật - kết cấu tác phẩm phù hợp ngang tầm với giá trị nội dung mà tác phẩm vươn tới đạt Xuất phát từ mục đích chủ yếu tìm hiểu nội dung "Sông Côn mùa lũ" tiểu thuyết lịch sử nên không bàn nhiều kết cấu nghệ thuật tác phẩm Mặt khác, trình phân tích, giảng bình nội dung tác phẩm cơng việc phải bóc tách lớp kết cấu, cảm hiểu kết cấu tác phẩm ngôn ngữ nghệ thuật Những thuộc kết cấu ngơn ngữ nghệ thuật nói đến điểm lại, khơng bình thêm 115 Đơi lời kết luận Tiểu thuyết, thể loại có ưu lớn tạo nên đồ sộ, hoành tráng văn học Sinh sau đẻ muộn so với nhiều loại hình khác văn học, tiểu thuyết xứng đáng máy văn học Đồng thời phát triển - chưa định hình, chưa đơng cứng Tiểu thuyết lịch sử xem thể tài tiểu thuyết hướng tới đề tài lịch sử Những năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, tiểu thuyết lịch sử phát triển tương đối mạnh mẽ với tên tuổi: Hà Ân, Thái Vũ, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Khắc Phục, Ngơ Văn Phú, Vũ Ngọc Đĩnh ngồi nước với tên tuổi: Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao Dù viết hay nước, tác phẩm tập trung phản ánh lịch sử theo hai hướng chính: lịch sử cứu cánh, lịch sử phương tiện Cùng với tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết viễn tưởng - sáng tạo thời tương lai - tạo nên phong phú, đa dạng sinh động cho đời sống văn học Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin, phương tiện giải trí nghe, nhìn với nhiều hình thức, với thời lượng phát sóng phủ sóng đủ đáp ứng nhu cầu giải trí đại đa số quần chúng, giải trí tiểu thuyết, văn học nói chung cần thiết Mặt khác, đời sống vật chất nâng lên rõ rệt, cường độ lao động phải gia tăng để phù hợp với thu nhập Nhiều hình thức giải trí, du lịch chế mở sách tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, thu hút quần chúng bạn đọc vào hình thức giải trí ăn liền qua nghe nhìn, thư giãn hồn tồn qua du lịch Vì lẽ trên, bạn đọc tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử có phần thưa vắng trước điều tất nhiên hợp với phát triển chung hội nhập Tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng thường có độ dài dễ gây ngợp cho bạn đọc Mặc dù mặt dân trí nâng lên tầm cao mới, song 116 sản phẩm mà tiểu thuyết trao cho độc giả chữ im lặng trang sách, đòi hỏi độc giả phải đối thoại với đối tượng biết "im lặng", để tự tìm tịi, khám phá, Tiếp nhận tiểu thuyết khơng đơn hình thức giải trí, chiếm lĩnh xã hội thu nhỏ tác phẩm Vì tiểu thuyết địi hỏi văn hố đọc tầm cao, nên khơng ăn tinh thần cho người, lại đặt bên cạnh nhiều hình thức giải trí loại hình nghệ thuật thứ bẩy, bạn đọc tiểu thuyết ngày chọn lọc Đời sống văn hoá đọc đề cập, gây cho nhà tiều thuyết khơng trăn trở đón nhận tác phẩm bạn đọc cộng đồng xã hội Nhìn đơn góc độ vật chất, nhà tiểu thuyết sáng tác tiền, khơng phải tác phẩm bị xem loại hàng hố, song khơng thể khơng có ăn mà sống Mặt khác góc độ tinh thần tác phẩm nhà tiểu thuyết đối thoại tác giả với sống nhịp cầu tâm giao với độc giả Thiếu vắng độc giả, thiếu vắng tâm giao mà độc giả đồng tác giả, nỗi buồn khổ lớn nhà tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng Tiểu thuyết lịch sử tượng văn học không Trên văn đàn Việt Nam hữu vắt qua ba kỷ từ (Hoàng Lê Nhất Thống Chí kỷ XVIII), tiểu thuyết lịch sử đời sống văn học phát triển theo hướng nào? Trong bối cảnh chế thị trường, phương tiện giải trí phong phú qua nghe nhìn, chất lượng tiểu thuyết nói chung dường có chững lại từ sau đất nước đổi mới, hội nhập, mở cửa Tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng phát triển với số lượng lớn song tác phẩm hay, chất lượng cao, có tượng chạy theo kinh tế thị trường, thể loại quan tâm nhiều mặt chế, sách, vận động sáng tác theo chủ điểm đề tài chiến tranh cách mạng, đề tài nơng thơn Mặt khác mặt dân trí xem đội ngũ bạn đọc "lý tưởng", chững lại tiểu thuyết nói chung 117 trước vận hội mới, lớn; theo chúng tơi nghĩ có lẽ tín hiệu đáng mừng đội ngũ bạn đọc có dân trí cao khơng phải đội ngũ dễ tính thưởng thức Đội ngũ nhà tiểu thuyết phải chỉnh trang lại tài năng, để sáng tác, để có tác phẩm hay khơng hội nhập thời đại bùng nổ thông tin mà cịn hội nhập văn học nói riêng, văn hố nói chung cộng đồng nước khu vực cộng đồng quốc tế Tiểu thuyết lịch sử "Sông Côn mùa lũ" Nguyễn Mộng Giác kết lao động nghệ thuật nghiêm túc Tác giả tôn trọng lịch sử, hư cấu không làm phương hại đến lịch sử, dừng vạch cấm lịch sử để có tiểu thuyết lịch sử khoảng chông chênh: lịch sử tiểu thuyết Phần hư cấu tác giả nói thành công rõ rệt Phần lịch sử viết phương Nam phong phú, sinh động có lẽ tác giả tham khảo chi tiết cụ thể: Đại Nam thực lục biên Đại Nam tiền biên liệt truyện với thư từ, ghi chép giáo sĩ phương Tây Phần viết lịch sử miền Bắc, tác giả phụ thuộc vào Hồng Lê thống chí nên có lẽ đuối Tiểu thuyết lịch sử "Sơng Cơn mùa lũ " Nguyễn Mộng Giác, có mặt đời sống văn học có mặt phận văn học nước Đất nước mở cửa, đón nhận đứa xa trở về, thể quan tâm lãnh đạo Đảng thấu đáo ân tình đời sống tinh thần vật chất Trong vận hội đất nước, nhân loại kỷ XXI - kỷ hợp tác, hội nhập, đất nước phát triển toàn diện, vững Đảng chủ trương xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Chúng tơi tin tưởng rằng: văn học nói chung; tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử nói riêng phát triển mạnh Niềm tin có sở vững lãnh đạo Đảng; từ 1945 - 1975, văn học lần trận đất nước, với góp mặt tiểu thuyết, văn học nói chung góp phần khơng nhỏ vào thần tốc đại thắng mùa xuân 1975 118 Các nhà tiểu thuyết làm tròn vai trò chiến sỹ mặt trận văn hoá tư tưởng thời đánh giặc qua Nhất định nhà tiểu thuyết đồng hành đất nước với đứa tinh thần đáp ứng mong mỏi nhu cầu văn hoá đọc đội ngũ bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử mong nhà văn lớn - nhà văn thời đánh giặc độ tuổi vượt qua ngưỡng "tri thiên mệnh" vào Những bút với độ chín, độ trải với nguồn tư liệu lịch sử phong phú, đầy đủ tại, định tiểu thuyết lịch sử có mùa bội thu Các nhà tiểu thuyết lịch sử định xứng đáng với danh hiệu "tiểu hố cơng" đời đời sống văn học Hơn nữa, nguồn cung cấp đội ngũ sáng tác lại dồi trưởng thành hệ đào tạo quy, bản, đại trường đại học, khoá bồi dưỡng định tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử có nhiều gương mặt mới, góp phần tạo nên diện mạo văn học Việt Nam kỷ XXI 119 Thư mục tham khảo I - Những tài liệu kinh điển lý luận 1- C Mác Ăng-ghen 1958 - Về văn học nghệ thuật - NXB Sự thật - Lê Nin 1958 - Bàn văn hoá văn học - NXB Văn học - Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp 1963 - Bàn văn hoá văn nghệ - NXB Văn hoá nghệ thuật - Phan Cự Đệ - Về lý luận phê bình Mác xít kỷ XX (chun luận Thạc sỹ) - Phan Cự Đệ 1974 - 1975 - Tiểu thuyết Việt Nam đại tập I, tập II - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết lịch sử - tạp chí Nhà văn số - 2003 - Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết luận đề- tạp chí Nhà văn tháng - 2002 - Phan Cự Đệ , Mã Giang Lân, Hà Văn Đức, Bùi Việt Thắng - 2004 Văn học Việt Nam kỷ XX - NXB - Giáo dục - Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức - 1999- Văn học Việt Nam 1900 - 1945 NXB Giáo dục 10 - Phan Cự Đệ - 1999 - Văn học lãng mạn Việt Nam - 1930 - 1945 NXB Giáo dục 11 - Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung - 1992 -Văn học Việt Nam 1930-1945 tập I, tập II - NXB - ĐH GD chuyên nghiệp 12- Hà Minh Đức - 2000 - Quan điểm Chủ Tịch Hồ Chí Minh văn hoá văn nghệ - Văn hoá Việt nam, xã hội người - NXB Khoa học xã hội 13 - Hà Minh Đức - 1974 - Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại NXB - KHXH 14 - Hà Minh Đức: Mác -Ăng ghen, Lê Nin số vấn đề lý luận văn học (chuyên luận Thạc sỹ) 15 - Hà Văn Đức - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân (bài giảng- chuyên luận Thạc sỹ) 120 16- Phạm Gia Lâm - Tiểu thuyết chiến tranh Nga Xô Viết - Những vấn đề thi pháp thể loại (chuyên luận Thạc sỹ) 17 - Mã Giang Lân, Hà Văn Đức, Bùi Việt Thắng - 2000 - Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900 - 1945 - NXB - Thơng tin 18 - Mã Giang Lân-2000 -Tiến trình thơ đại Việt Nam - NXB Giáo dục 19 - Mã Giang Lân - Thơ lãng mạn Việt Nam - 1930 - 1945 (bài giảng chuyên luận Thạc sỹ) 20 - Nguyễn Trường Lịch - Chất trữ tình lãng mạn tiểu thuyết Tuôc ghênhép (chuyên luận Thạc sỹ) 21 - Phạm Quang Long-Mấy vấn đề thi pháp học-Chuyên luận giảng thạc sỹ 22 - Phạm Quang Long - Số phận lịch sử chủ nghĩa thực (Borix Xuskôv) - Suy nghĩ phương pháp sáng tác - Chuyên luận thạc sỹ 23 - Trần Ngọc Vương - Loại hình học tác giả - Chuyên luận thạc sĩ II - Tác phẩm - Phan Bội Châu - Trùng quang tâm sử (NXB Văn học.H.1971 tái - Khái Hưng - Tiêu Sơn Tráng Sĩ - NXB Văn nghệ TPHCM tái 2000 - Nguyễn Mộng Giác-Sông Côn mùa lũ-tập I-NXB Văn học 2003 tái - Nguyễn Mộng Giác-Sông Côn mùa lũ-tập II-NXBVăn học 2003 tái - Nguyễn Xuân Khánh - Hồ Quý Ly - NXB Phụ nữ HN - 2002 Ngơ Gia Văn Phái - Hồng Lê thống chí - NXB Giáo dục - sách nhà trường - H 1970 - Chu Thiên - Bóng nước Hồ Gươm - 1970 NXB Văn học - Nguyễn Huy Thiệp- Kiếm Sắc Vàng lửa Phẩm tiết (Như gió) NXB Văn học 1999 - tái - Nguyễn Huy Tưởng - An Tư 1944 - 1945 - Milan Kundera - Sự Chậm rãi Bản nguyên -NXB Văn học 1999 121 122 123 ... Nguyễn Mộng Giác - nhìn từ góc độ tiểu thuyết lịch sử - Chất liệu lịch sử - nhân vật lịch sử trong" Sông Côn mùa lũ" 1.1 Chất liệu lịch sử "Sông Côn mùa lũ" 1.2 Nhân vật lịch sử "Sông Côn mùa lũ" ... lửa tiểu thuyết lịch sử mà gọi tiểu thuyết dã sử Là bút tiểu thuyết lịch sử, Nguyễn Mộng Giác lại nhấn mạnh "Tôi nghĩ, tiểu thuyết lịch sử nghĩa luôn phải tiểu thuyết Bản chất tiểu thuyết Tiểu thuyết. .. nhân vật lịch sử "Sông Côn mùa lũ" 1.1 Chất liệu lịch sử "Sông Côn mùa lũ" Như trình bày trên, tiểu thuyết lịch sử thuộc phạm trù tiểu thuyết nói chung, nhà tiểu thuyết lịch sử lấy lịch sử làm

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w