1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái bi tráng trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh

120 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI DƢƠNG THỊ HẢI NINH CÁI BI TRÁNG TRONG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH (Trên liệu 03 tiểu thuyết Đỉnh máu Nguyễn Bảo; Dòng sông mang lửa Hồ Sỹ Hậu Cát trọc đầu Nguyễn Quang Vinh) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thanh Tú HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình người thân động viên, giúp đỡ hoàn thành công trình nghiên cứu mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành kính trọng sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Thanh Tú – người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu luận văn này. Thầy hướng dẫn, bảo tận tình cho vấn đề vô bổ ích tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Lý luận Văn học – Khoa Ngữ văn Phòng Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Hải Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, thân khai thác bảo tận tình người hướng dẫn, không chép tài liệu nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Hải Ninh MỤC LỤC NỘI DỤNG TIÊU ĐỀ TRANG 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu . 5. Cấu trúc luận văn A. PHẦN MỞ ĐẦU B. PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1. Cơ sở lý luận . 1.1. Quan niệm bi tráng 1.1.1. Quan niệm bi 1.1.1.1. Khái niệm, nguồn gốc, chất dạng bi 1.1.1.2. Đặc điểm bi mang tính lịch sử . 1.1.2. Quan niệm tráng . 12 1.1.2.1. Cái cao . 12 1.1.2.2. Cái hùng . 13 1.1.3. Quan niệm bi tráng . 14 1.2. Khái quát chung bi tráng tiểu thuyết Việt Nam đề tài chiến tranh năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI . 18 2. Cơ sở thực tiễn 18 2.1. Cái bi tráng văn học Việt Nam . 18 2.2. Bi tráng – đặc điểm văn học Việt Nam viết chiến tranh 22 Chƣơng 2: Nội dung biểu bi tráng . 26 1. Cái bi tráng toát lên từ thực chiến tranh 26 1.1.Cái bi tráng tử chiến không cân sức ta địch . 26 1.2. Những tổn thương khủng khiếp tinh thần thể xác 33 1.3. Những khó khăn, gian nan . 39 2. Cái bi tráng toát lên từ hy sinh, mát người 46 2.1. Tư khí phách anh hùng người phải đối mặt với hy sinh, mát 47 2.2. Con người dùng chết để đổi lấy sống tự cho dân tộc . 52 3. Cái bi tráng tinh thần lạc quan bất diệt 58 3.1. Niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng . 58 3.2. Niềm vui lớn lao muôn ngàn vất vả, đau thương . 61 Chƣơng 3: Nghệ thuật biểu bi tráng 66 1. Nguyên tắc lý tưởng hóa – xây dựng tượng đài 66 1.1. Nguyên tắc lý tưởng hóa – xây dựng tượng đài khắc họa nhân vật 66 1.2. Những biểu nguyên tắc lý tưởng hóa – xây dựng tượng đài 67 1.2.1. Những người đẹp cách hoàn hảo 67 1.2.2. Những hy sinh hóa thành . 73 1.2.3. Không gian nghệ thuật bi tráng 78 1.2.3.1. Một không gian đậm chất tráng ca . 78 1.2.3.2. Một không gian đậm chất bi 82 1.2.4. Thủ pháp tô đậm, nhấn mạnh 86 2. Ngôn từ bi tráng 90 2.1. Ngôn từ hành động gợi bi . 90 2.2. Ngôn từ hành động gợi tráng . 90 3. Giọng điệu bi tráng 97 3.1. Giọng cảm thương thống thiết . 99 3.2. Giọng ngưỡng vọng, ngợi ca 102 C. KẾT LUẬN . 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài. Cái bi tráng phạm trù thẩm mỹ quan trọng văn học. Các tác phẩm văn học kinh điển giới Sử ký (Tư Mã Thiên), Chiến tranh hòa bình (Leo Tolstoy), Taras Bulba (Nicolai Gogol)… nhiều trang văn, trang thơ văn học Việt Nam thấm đẫm bi tráng Tây Tiến (Quang Dũng), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Tuổi thơ dội (Phùng Quán)… Bi tráng cần hoàn cảnh đặc biệt để xuất môi trường thuận lợi để bi tráng thể chiến tranh. Đối với dân tộc từ thuở hồng hoang dựng nước giữ nước phải đương đầu với xâm lược ngoại bang việc văn học đặc biệt lưu tâm tới đề tài chiến tranh điều dễ hiểu. Hiện thực đấu tranh chống ngoại xâm trở thành đối tượng khám phá phản ánh văn học tất yếu. Và gần 40 năm chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ vừa qua dân tộc ta trở thành mảng thực phong phú, có sức hấp dẫn không người cầm bút. Họ viết chiến tranh chiến diễn ra, họ viết chiến tranh tiếng súng lắng lại vòng nguyệt quế đặt đầu người chiến thắng. Có thể nói, phát triển 50 năm văn học đại Việt Nam, mảng văn học đề tài chiến tranh với nhiều thể loại: thơ ca, truyện ngắn, truyện vừa, kịch, kí, tiểu thuyết chiếm vị trí quan trọng số lượng lẫn chất lượng. Trong đó, tiểu thuyết dường phát huy lợi dung lượng tiếp cận mảng thực trải dàn không gian rộng lớn kéo dài từ Bắc tới Nam, từ cao nguyên tới đồng bằng, gắn với khoảng thời gian không ngắn ngủi. Vì thế, viết chiến tranh vừa yêu cầu tất yếu cách mạng, vừa thúc tự bên người cầm bút. Đây môi trường thuận lợi để bi tráng phát triển. Trước năm 1975 phải kể đến Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Hòn đất (Anh Đức), Gia đình má Bảy (Phan Tứ), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Chiến sĩ (Nguyễn Khải), Vùng trời (Hữu Mai)… Sau 1975 tiểu thuyết viết chiến tranh tiếp tục mắt công chúng: Họ thời với (Thái Bá Lợi), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Năm 1975 họ sống thế, Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Nắng đồng bằng, Ba lần lần, Ăn mày dĩ vãng, Vòng tròn bội bạc (Chu Lai), Nước mắt đỏ (Trần Huy Quang), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh), Chuyện làng Cuội (Lê Lựu)… Ở tiểu thuyết này, chiến tranh dù đề cập đến trực tiếp hay gián tiếp hướng tới mục đích tái thời kì lịch sử đầy sóng gió bi tráng dân tộc nhìn từ sống sau ngày giải phóng. Cái bi tráng nét đặc biệt, riêng trang văn tiểu thuyết đề tài chiến tranh. Bởi nhà văn nhắc tới bi đơn lẻ mà có đặt bên cạnh tráng ca. Người viết luận văn chọn đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết viết chiến tranh trước hết đề tài lớn, đầy sức hấp dẫn văn học nước nhà tiểu thuyết thể loại đạt nhiều thành công khai thác mảng đề tài này. Và đặt bi tráng – phạm trù thẩm mỹ vừa lạ vừa quen vào hoàn cảnh đặc trưng thể loại tiểu thuyết đề tài chiến tranh lý dẫn dắt người viết đến với đề tài: “Cái bi tráng tiểu thuyết đề tài chiến tranh” (trên liệu 03 tiểu thuyết: Đỉnh máu; Dòng sông mang lửa; Cát trọc đầu) . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Cái bi tráng đề cập số nghiên cứu, bình luận văn học, số công trình nghiên cứu. Nhóm tác giải Lê Lưu Oanh Phạm Đăng Dư Giáo trình Lý luận văn học (2009) có nhắc đến bi tráng bàn bi lịch sử. Các tác giả khẳng định “Cái bi lịch sử thường mang tính bi tráng. Đó bi gắn với tráng, hình thức cao cả, gắn với phi thường sức mạnh tinh thần tính liệt đấu tranh ( II, 59,59). Năm 1987, Nguyễn Huy Hoàng viết Mối quan hệ bi kịch anh hùng tiểu thuyết “Họ chiến đấu tổ quốc” M.Sôlôkhôp có đề cập tới bi tráng. Tác giả cho bi tráng tác phẩm thể cách cô đọng đặc sắc lời vĩnh biệt đồng chí huy vừa hy sinh người chuẩn úy. Đối với tác giả, mối quan hệ bi kịch anh hùng tiểu thuyết tiếng Họ chiến đấu tổ quốc Sôlôkhốp bi tráng. Bên cạnh đó, bi tráng nhắc đến phân tích, bình giảng số tác phẩm văn học Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), Nhớ rừng (Thế Lữ), Tiếng địch sông Ô (Huy Thông), Tây Tiến (Quang Dũng), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)… Tuy nhiên, tác giả vào tìm hiểu biểu bi tráng nội dung tác phẩm không đưa định nghĩa khái niệm bi tráng, đặc trưng bi tráng… Chiến tranh đề tài hấp dẫn nhiều bút quân đội suy ngẫm, khám phá, tái sáng tạo. Đã có số công trình trực tiếp gián tiếp bàn đến bi luận văn “Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh sau 1975” Bùi Thị Hương (Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2004), “Cái bi truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới” Nhâm Thị Thanh Mai (Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2012) tập trung làm rõ đau thương mát, thất vọng, khổ đau… người, phản ánh thời kỳ đen tối lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lại chưa có đề cập tới tráng. Và luận văn “Cái bi tráng văn xuôi Việt Nam viết chiến tranh từ 1945 đến 1975” Nguyễn Thị Ngọc Hằng (Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2010) đề cập tới bi tráng văn xuôi, mà cụ thể hướng vào tiểu thuyết, bút ký, truyện ngắn tiêu biểu có giá trị viết chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975. Riêng nghiên cứu ba tác phẩm Đỉnh máu (Nguyễn Bảo); Dòng sông mang lửa (Hồ Sỹ Hậu) Cát trọc đầu (Nguyễn Quang Vinh) dừng mức giới thiệu như: Với tác phẩm Đỉnh máu (Nguyễn Bảo), Nguyễn Thanh Tú viết Đỉnh máu hoán dụ ám ảnh (Vannghequandoi.com.vn ngày 15/11/2012) vào tìm hiểu chế mã diễn ngôn. Cụ thể, tác giả phân tích điểm nhìn đối lập đến ngôn từ tranh biện, đối thoại; Một giới nhân vật chấn thương; Từ diễn ngôn chấn thương đến diễn ngôn thân phận, diễn ngôn nhân văn tình thương trách nhiệm. Nguyễn Thanh Tú viết: “Đỉnh máu diễn ngôn chấn thương lịch sử, dân tộc cá nhân. Nó có đủ tư cách để gia nhập gia đình hai thể tài: tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết đời tư. Ở góc độ lịch sử cố gắng trung thành với không gian, thời gian kiện lịch sử, tên nhân vật lịch sử. Ở góc độ đời tư câu chuyện thân phận cá nhân khúc ngoặt, vùng xoáy dội dòng chảy lịch sử. Về điểm đoạn nhật ký Anh hùng Lê Mã Lương coi dấu gạch nối tiêu biểu tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết đời tư. Nhật ký đời tư nhật ký bám sát vào kiện lịch sử ngày tháng quân ta quân địch quần giành đỉnh 1062, thành thông qua cá nhân để nói lịch sử. Chính mà có thêm ý nghĩa, nghĩa thể loại (vừa lịch sử vừa đời tư) nghĩa tiểu thuyết (tác phẩm): bảo hiểm cho minh xác kiện tác phẩm. Và nghĩa: thời chiến tranh, người ta sống đẹp thế, vô tư, hồn nhiên hết mình, dám hy sinh thân cho độc lập tự Tổ quốc thế”. Thùy Phương, vấn nhà văn Nguyễn Bảo (Báo điện tử qdnd.vn ngày 25/11/2012) vào tìm hiểu tác phẩm Đỉnh máu Nguyễn Bảo viết đề tài chiến tranh nào; nhân vật thật nhân vật tiểu thuyết có khác không; nhà văn viết chiến tranh kinh nghiệm cá nhân dựa trí tưởng tượng hay phương diện khác… Với tác phẩm Dòng sông mang lửa (Hồ Sỹ Hậu), Trần Hoàng Hoàng viết "Dòng sông mang lửa": Cuốn tiểu thuyết huyền thoại (Trang qdnd.vn, ngày 29/04/2013) dừng lại việc khái quát nét chung nội dung tác phẩm có nhắc tới bi tráng cách chung chưa có phân tích biểu bi tráng; tác giả viết: “Từ năm 1968 trở trước, việc chuyên chở xăng dầu ô tô đạt khối lượng nhỏ, hao hụt nhiều, lại bị máy bay Mỹ đánh phá. Cho nên, việc dùng đường ống dẫn xăng dầu yêu cầu thiết. Thiếu tướng Hồ Sỹ Hậu tỉ mỉ kể lại việc sử dụng đường ống xăng dầu Liên Xô viện trợ, lắp đặt để luồn qua núi rừng hiểm trở. Nhiều cán bộ, chiến sĩ hy sinh anh dũng thi công đường ống xăng dầu. Chất sử thi, anh hùng ca bi tráng tiểu thuyết đây”. Nguyễn Mạnh Đẩu viết Đôi điều cảm nhận đọc tiểu thuyết “Dòng sông mang lửa” (trang cand.com.vn, ngày 24/4/2013), tác giả đề cập tới đối tượng, nội dung phản ánh giá trị tư tưởng tiểu thuyết; tác giả viết: “ Theo tôi, nguồn cảm hứng để Hồ Sỹ Hậu viết tiểu thuyết này, phản ánh thời kỳ lịch sử bi tráng đội Đường ống xăng dầu tuyến vận tải chiến lược 559. Tinh thần tiểu thuyết trân trọng chiến công đồng đội - đặc biệt, nhằm tri ân người anh dũng hy sinh cảnh chiến trường. Máu đào họ viết nên truyền thống oanh liệt đội Đường ống xăng dầu, góp phần xứng đáng vào chiến thắng cuối toàn dân tộc”. Với tác phẩm Cát trọc đầu (Nguyễn Quang Vinh) , Hồ Hương Giang viết Tiểu thuyết trần trụi âm mưu thủ đoạn (trang vietnamnet.vn, ngày 01/02/2013) vào tìm hiểu khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Hữu Bá nhà văn Nguyễn Quang Vinh. Tác giả khẳng định: “Không có nhiều nhà văn lấy nhân vật phản diện làm nhân vật cho tiểu thuyết mình, Nguyễn Quang Vinh lại chọn cách thể ấy. Chính ông tạo nét đặc sắc cho "Cát trọc đầu" sâu mô tả nhân vật với mánh khóe luồn lách đến kinh người. Tác giả phá vỡ mô tuýp thông thường anh hùng đối diện với kẻ hèn nhát. Chưa kẻ hội trao cho nhiều thứ Bá. Bá mô tả "đẹp trai lồng lộng", nhiều tài lẻ, tài ăn nói có sức hút ghê người. Và người anh hùng đủ tỉnh táo để ngăn chặn đường tiến thân hắn”. Minh Minh viết Cát trọc đầu: Một sách hay (trang baomoi.com, ngày 19/01/2013) nêu cảm nhận chung tác phẩm mà chưa có đề cập tới bi tráng nội dung nghệ thuật biểu bi tráng tác phẩm; tác giả viết: “Cát trọc đầu Nguyễn Quang Vinh tiểu thuyết viết chiến qua. Trần trụi, nóng bỏng, khủng khiếp. Không thực tế bom rơi đạn nổ chết chóc đau thương. Mà số phận người, tráo trở anh hùng hèn nhát, nhân văn độc đồng đội tránh khỏi bủa vây quân địch: “Tiếng súng AK điềm tĩnh đến kia, lại có tiếp sức anh đây. Anh thét lên thật to, cốt để phân tán lực lượng địch. – Thủ trưởng yên tâm. Chúng đến với thủ trưởng đây. Không biết Hinh có nghe tiếng hối tha thiết Ngọc không, bọn địch thực giật tiếng kêu to rõ đầy bất ngờ ấy. Chúng nghi có lực lượng phục kích phía sau, khó lòng thực ý đồ bắt sống đối phương. Thôi đành, chúng chĩa súng vào hai mục tiêu lộ diện đồng loạt nổ súng. Đạn AR 15 găm đầy người Hinh, đạn AR15 quật ngã Ngọc sườn đồi. Ngọc cố nhích thân người đẫm máu phía Hinh, miệng cố gào lên: Trung đoàn trưởng yên tâm. Chúng đến với Trung đoàn trưởng đây…”. Trong tiểu thuyết Dòng sông mang lửa, nhà văn tỉ mỉ kể lại việc sử dụng đường ống xăng dầu Liên Xô viện trợ, lắp đặt để luồn qua núi rừng hiểm trở. Nhiều cán bộ, chiến sĩ hy sinh anh dũng thi công đường ống xăng dầu. Chất sử thi, anh hùng ca bi tráng tiểu thuyết đây. Ngay trang văn mở đầu tiểu thuyết, xót xa, cảm thương trước tâm vượt khó người lính người kể chuyện tái chân thực phải kiệu xăng, cõng xăng qua trọng điểm 468: “Những người kiệu xăng vừa gồng ba người bạn giữ cho phuy xăng ổn định bước gập ghềnh. Tai họ phải căng lên nghe ngóng, cảnh giác. Còn chân, bùn nhão níu chặt họ bước . Người lính ngã xuống, kéo theo lớp đất đá trôi, đá lớn lăn theo, đè lên anh”. Người kể chuyện thể cảm thương sâu sắc đoạn văn miêu tả chết đầy bi thương nhân vật Quy anh em trạm bơm B5 cố gắng khắc phục tuyến ống bị bom phá. Công việc gần xong, Tàu Càng địch quay lại vo ve trời; Quy anh em núp vào hầm chữ A đào sẵn. Tại đây, Quy lại bị luồng xăng hình dẻ quạt tưới lên người ướt sũng từ mái tóc đến quần áo người, đôi giày vải chân; dù anh đã: “cố siết chặt ốc. Cái dẻ quạt thu nhỏ lại dần”. Giữa lúc đó, loạt bom bi nổ: “Tất bùng cháy. Quy thành khối lửa. Khối lửa bật lên khỏi hố, gục xuống bất động… Cả ba người bất lực nhìn khối lửa 100 cháy, cháy rừng rực biển lửa nung… Thi thể Quy khối đen than”. Người đọc không khỏi đau xót thấy cảnh bi thương nhân vật Đỉnh. Để đảm bảo cho vận hành thông suốt tuyến ống, anh nhận nhiệm vụ kiểm tra lần cuối tuyến ống, để anh hứng trọn bom từ trường: “Cả thân Đỉnh bị vo viên lại, máu trào tai, mũi. Máu chảy từ đầu, từ khắp mình, trộn với bột đất, đặc quánh. Cả người Đỉnh khối mềm nhũn, bê bết máu trộn với đất bom”. Trong Cát trọc đầu, đau đớn, xót xa, cảm thương thống thiết nhà văn – người kể chuyện thông qua đoạn văn miêu tả hy sinh anh dũng cô gái, chàng trai ngày đêm vá đường, san đường, lấp hố bom, thông đường cho xe qua trọng điểm: “Nham nhở cung đường trận, muôn vạn mũi vá xẻng cuốc, máu, tuổi 20. Tuổi 20 xuyên qua cung đường, xuyên qua chết, nối trăm ngàn tuổi 20 thành sợi chỉ, vá đường, nối đường, buộc đường”. Người đọc thấy đau đớn xót xa đọc đoạn văn miêu tả hy sinh cảm, trở thành cô gái lái xe nhận nhiệm vụ trở thành mục tiêu ném bom máy bay Mỹ để bảo vệ cho tính mạng tất đoàn xe trước, bảo vệ tính mạng cho đồng đội mình: “Cô tài xế nằm đè lên Bá đoạn suối cạn. Bá chưa hết sợ… Bá cố căng mắt nhìn qua ánh pháo sáng run rẩy thấy máu người cô xối ồng ộc, xối ướt quần áo Bá, xối lên mặt Bá. Bá cố sức gỡ tay cô ra. Cô gái chết mảnh bom cắm sâu phía sau lưng”. Đó nỗi xót xa đến đứt ruột đứt gan phải chứng kiến lúc 14 người hy sinh trung đội An họ nhanh chóng chạy mặt đường củng cố lần cuối toàn tuyến đường qua trọng điểm để đến tối xem phim: “Máy bay tới. Bất ngờ vô cùng. An sững sờ nghe thấy tiếng rít máy bay. An chưa kip báo động loạt bom B52 nổ ầm ầm dọc tuyến đường. Trong đêm, ánh chớp bom nối vò nát khúc đường vừa thông xe. Trong ánh chớp bom tàn khốc, An nhìn thấy rõ ràng thân người bay lên khói bom, mũ tai bèo bay lên, xẻng, cuốc bay lên, mái tóc dài cô gái bay lên. An 101 không nhớ đứng bom. Anh đứng lên đau đớn nhìn đồng đội bị vùi tầm bom nổ”. 3.2. Giọng ngƣỡng vọng, ngợi ca. Nếu giọng cảm thương nảy sinh từ bi ai, từ đau thương, mát mà nhân vật phải chịu đựng chiến tranh giọng ngưỡng vọng, ngợi ca cảm xúc thành thực người kể đứng trước hành động phi thường, người kỳ vĩ. Người kể dành cho đối tượng miêu tả thái độ tôn kính, sùng bái. Đối tượng tôn kính đặt tầm cao, hóa, bao bọc ánh hào quang lấp lánh. Thái độ ngưỡng vọng thể rõ người kể chuyện miêu tả hy sinh anh dũng nhân vật anh hùng. Trong tiểu thuyết Đỉnh máu, hy sinh anh dũng Bượi tâm bảo vệ chốt lên sau: “Không để đâm lại mình, Bượi nhảy bổ xuống ôm chặt lấy hắn. Thằng địch hét toáng lên quật lại anh mạnh mẽ. Hắn ép Bượi vào thành hào, hai bàn tay to khỏe siết lấy cổ Bươi. Nghẹt thở, tức rực, Bượi ráng sức bình sinh, thúc đầu gối lên hạ nó. Cùng với tiếng “hự” bật ra, tên lính ngã uỵch xuống chiến hào. Tức Bượi cảm thấy có đứt gãy lồng ngực. Anh xây xẩm mặt mày từ từ ngục xuống, đầu kê lên xác tên lính dù anh vừa quật ngã”. Hay hy sinh anh dũng, cảm Trung đoàn trưởng Hinh Ngọc nhằm bảo vệ an toàn cho đồng chí, đồng đội hang bị địch bao vây bên ngoài: “Đạn AR 15 găm đầy người Hinh, đạn AR15 quật ngã Ngọc sườn đồi. Ngọc cố nhích thân người đẫm máu phía Hinh, miệng cố gào lên: - Trung đoàn trưởng yên tâm. Chúng đến với Trung đoàn trưởng đây…”. Trong tiểu thuyết Dòng sông mang lửa, người kể chuyện thể ngưỡng vọng ngợi ca rõ miêu tả hy sinh đầy lẫm liệt, anh hùng người lính tuyến ống xăng dầu. Trước hy sinh đầy anh dũng, cảm người lính tên Linh nhiệm vụ với bốn người lính khác chuẩn bị cho việc bơm xăng tuyến ống TF5; người kể thể 102 ngưỡng vọng, ngợi ca dành cho họ sau: “Họ người ngã tuyến ống đường ống chúng ta. Mỗi người họ gương lòng dũng cảm, hy sinh tận tụy nhiệm vụ. Mỗi xin thề trước vong linh đồng đội trước thân không chùn bước trước gian khổ, hy sinh”. Sự ngưỡng vọng thể đoạn văn miêu tả hy sinh anh hùng Thông, Tăng cửa van số 7: “Anh lao phía dẻ quạt phun xăng phì phì. Theo tay quay Thông, dẻ quạt thu nhỏ dần lại Thọ chưa kịp mừng loạt bom nổ. Thông gục xuống, tay nắm cờ lê”; “Anh loạng choạng, gục xuống bên tay van. Máu từ vai, từ ngực Tăng xối xả tràn đỏ ống”. Thông Tăng hy sinh lo cho an toàn tuyến ống, kho hàng cho an toàn tính mạng bao đồng chí, đồng đội khác phía hang. Họ hy sinh tính mạng người khác bình an, sống; hy sinh trở thành bất tử; trở thành gương hy sinh cao đẹp độc lập tổ quốc; hệ cháu mãi mai sau ngưỡng vọng ngợi ca. Trong tiểu thuyết Cát trọc đầu, ngưỡng vọng ngợi ca người kể thể rõ miêu tả hy sinh cô gái lái xe, cô gái, chàng trai tiểu đội Nụ Xuân, trung đội An trọng điểm làm nhiệm vụ trực bom, vá đường, san lấp đường, thông đường: “Đêm trọng điểm nhàu nát ánh pháo sáng, tiếng nghiến ken két xe xích ủi đất, tiếng thờ hồng hộc hàng trăm chiến sỹ vá đường, tiếng rít điên cuồng động máy bay, tiếng đất đá bay rào rào gió lốc sau đợt bom nổ. Hai chiến sỹ hy sinh loạt bom thứ ba. Mười hai chiến sỹ bị thương. Người kể nghiêng kính phục trước hy sinh vô bờ bến cho độc lập, tự tổ quốc niên xung phong thời xưa: “Nham nhở cung đường trận, muôn vạn mũi vá xẻng cuốc, máu, tuổi 20. Tuổi 20 xuyên qua cung đường, xuyên qua chết, nối trăm ngàn tuổi 20 thành sợi chỉ, vá đường, nối đường, buộc đường”. 103 Thông qua việc miêu tả tư khí phách người anh hùng phải đối mặt với chết dùng chết để đổi lấy sống tự cho đồng đội, cho tổ quốc mình, người kể chuyện bày tỏ ngưỡng vọng, ngợi ca hy sinh lớn lao đồng thời qua để truyền đến cho triệu triệu người đọc, đến hệ cháu mai sau niềm tự hào, kính yêu, tôn trọng, ngợi ca người lính chiến xưa, thời oanh liệt thấm đẫm bi tráng dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, việc đặt nhân vật không gian rộng lớn, có độ cao, độ mở; gần với tượng thiên nhiên tràn đầy sức sống bầu trời, sông, núi rừng… cách thể thái độ ngưỡng vọng, ngợi ca người kể chuyện với nhân vật. Sự hy sinh nhân vật anh hùng kể đặt không gian đầy ngưỡng vọng vậy. Thái độ ngưỡng vọng, ngợi ca biểu cách xưng hô gọi tên nhân vật người kể chuyện. Nhân vật tác giả đặt vị đáng trân trọng đáng kính. Họ người kể chuyện gọi “ông”, “anh”, “cô”, “chị”…. Họ người kể chuyện gọi theo chức vụ xã hội “chính ủy”, “trung đoàn trưởng”, “đại đội trưởng”, “tiểu đội trưởng”, “chính trị viên”, “bộ đội”… Những cách gọi nhân vật “hắn”, “y”, “mày - tao”… không sử dụng tác phẩm, trừ trường hợp nhân vật dùng để gọi cách thân mật mến thương. Trên số biểu thái độ ngưỡng vọng, ngợi ca người kể chuyện đứng điểm nhìn cộng đồng để hướng nhân vật anh hùng ba tiểu thuyết đề tài chiến tranh nêu trên. Thông qua nhìn đậm chất ngợi ca, người trở thành biểu tượng tuyệt đẹp cho ý chí sức mạnh tinh thần bất khuât dân tộc Việt Nam. Tiểu kết: Nguyên tắc lý tưởng hóa – xây dựng tượng đài; ngôn từ bi tráng; giọng điệu bi tráng nghệ thuật thể bi tráng tiểu thuyết đề 104 tài chiến tranh nói chung ba tiểu thuyết Đỉnh máu Nguyễn Bảo; Dòng sông mang lửa Hồ Sỹ Hậu Cát trọc đầu Nguyễn Quang Vinh nói riêng. Thông qua thủ pháp tạo dựng không gian (không gian đậm chất tráng ca không gian đậm chất bi); thủ pháp tô đậm, nhấn mạnh, lý tưởng hóa người, nhân vật bi tráng lên tượng đài lộng lẫy. Cái chết họ hóa thành họ trường tồn vĩnh viễn với lịch sử dân tộc. Với nhìn cộng đồng, người kể chuyện bày tỏ cảm thương sâu sắc ngưỡng vọng ngợi ca, bái phục trước nhân vật bi tráng khắc, tô ngòi bút tài nhà văn. 105 C. KẾT LUẬN 1. Cái bi tráng phạm trù thẩm mỹ quan trọng văn học. Bi tráng cần hoàn cảnh đặc biệt để xuất môi trường thuận lợi để bi tráng thể chiến tranh. Có thể nói, phát triển 50 năm văn học đại Việt Nam, mảng văn học đề tài chiến tranh với nhiều thể loại: thơ ca, truyện ngắn, truyện vừa, kịch, kí, tiểu thuyết chiếm vị trí quan trọng số lượng lẫn chất lượng. Trong đó, tiểu thuyết dường phát huy lợi dung lượng tiếp cận mảng thực trải dàn không gian rộng lớn kéo dài từ Bắc tới Nam, từ cao nguyên tới đồng bằng, gắn với khoảng thời gian không ngắn ngủi. Vì thế, viết chiến tranh vừa yêu cầu tất yếu cách mạng vừa thúc tự bên người cầm bút. Đây môi trường thuận lợi để bi tráng phát triển. 2. Cơ sở lý luận bi tráng đề tài hình thành dựa đặc điểm bi, cao hùng. Cái bi tráng nghiên cứu, nhận diện số phương diện nguồn gốc, nội dung, nhân vật, nghệ thuật biểu hiện. Trong phạm trù bi tráng, bi làm rực lên tráng, tráng khiến cho bi nhìn sâu hơn, rõ với đầy trân trọng. Cái tráng nâng đỡ bi, khiến bi không ngục ngã. Bản thân bi tráng hai phạm trù thẩm mỹ khác có mối quan hệ tự bên trong. Bi mát đẹp có bi gắn kết với tráng, góp phần tạo bi tráng. Bi tráng khơi gợi người cảm xúc thẩm mĩ đa chiều: vừa buồn vừa vui, vừa đau đớn vừa sung sướng, tự hào, vừa tiếc thương vô hạn vừa khâm phục vô . Chính bi tráng tạo nên hút cho hình tượng nghệ thuật, cho trang văn. Tuy nhiên giọng điệu chủ yếu bi tráng khẳng định, ca tụng, tôn sùng. Giọng điệu tiếc thương, đau xót xuất lại tạo thành loại âm điệu làm tôn lên vẻ đẹp hùng tráng hình tượng nghệ thuật. 106 Cái bi tráng nét đặc biệt, riêng trang văn tiểu thuyết đề tài chiến tranh. Bởi nhà văn nhắc tới bi đơn lẻ mà có đặt bên cạnh tráng ca. Người viết luận văn chọn đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết viết chiến tranh trước hết đề tài chiến tranh đề tài lớn, đầy sức hấp dẫn văn học nước nhà tiểu thuyết thể loại đạt nhiều thành công khai thác mảng đề tài này. Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sỹ, người viết dừng lại việc nghiên cứu bi tráng tiểu thuyết đề tài chiến tranh (Trên liệu 03 tiểu thuyết Đỉnh máu Nguyễn Bảo; Dòng sông mang lửa Hồ Sỹ Hậu Cát trọc đầu Nguyễn Quang Vinh). Luận văn triển khai theo hướng nghiên cứu nội dung biểu bi tráng tiểu thuyết đề tài chiến tranh thể qua ba phương diện là: bi tráng toát lên từ thực chiến tranh; bi tráng toát lên từ hy sinh, mát người bi tráng tinh thần lạc quan bất diệt. Những biểu bi tráng nhà văn đặt vào hoàn cảnh điển hình, nhân vật điển hình để từ soi tỏ làm bật cho bi tráng tiểu thuyết đề tài chiến tranh. Trong ba tiểu thuyết này, nội dung bi tráng nhà văn thể thông qua thực chiến tranh chống Mỹ cứu nước trường kỳ dân tộc ta với khó khăn, gian nan, vất vả bủa vây; với tử chiến không cân sức ta địch – thiện ác, nghĩa phi nghĩa, tốt xấu; với nỗi đau thể xác đau đớn tinh thần cho người lính chiến tranh gây chiến đấu đất nước hòa bình - người lính thương binh trở với nỗi đau thể xác để lại phần thân thể chiến, với thờ ơ, lãnh đạm hiểu lầm người sống xung quanh, với vất vả lo toan đời thường (trong tiểu thuyết Đỉnh máu Dòng sông mang lửa). Cái bi tráng cất lên từ hy sinh, mát người chiến tranh. Họ hiên ngang, bất khuất, anh hùng phải đối diện với khó khăn, với chết gần người không sợ cảnh máu chảy, đầu rơi, nguyện hy sinh thân đồng chí, đồng đội 107 sống, cho độc lập, tư dân tộc Bượi, Hinh . Đỉnh máu; Thông, Tăng người lính xăng dầu khác Dòng sông mang lửa; cô gái lái xe niên xung phong khác ngày đêm vác đá, lấp hố bom, thông đường cho xe qua trọng điểm Cát trọc đầu. Đó hy sinh hóa thành bất tử, tạo ngưỡng vọng, ngợi ca cho hệ cháu mai mai sau. Cũng lẽ đó, nói rằng, nội dung bi tráng ba tiểu thuyết này. Cái bi tráng lên qua tinh thần lạc quan bất diệt người lính gian nan, vất vả, đau thương mát. Chiến tranh làm tàn phai tuổi xuân, lấy phần thể họ, gây cho họ nỗi đau đớn thể xác tinh thần chiến tranh vùi dập niềm vui, niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng, vào độc lập hòa bình dân tộc, vào tình yêu thương đùm bọc người với người, vào tình yêu thủy chung son sắt họ giành cho nhau. Dựa sở lý luận bi tráng, nội dung biểu bi tráng tiểu thuyết đề tài chiến tranh (dựa vào tiểu thuyết nêu), người viết xin đưa số mô-típ bi tráng nhân vật “khí phách kiêu hùng, lẫm liệt, anh dũng đối diện với chết”; “gan dạ, anh hùng hiên ngang vượt qua muôn trùng khó khăn”; “bất khuất vượt qua tổn thương thể xác tinh thần”. Nghệ thuật biểu bi tráng ba tiểu thuyết thể thông qua ba phần; là: nguyên tắc lý tưởng hóa – xây dựng tượng đài miêu tả nhân vật bi tráng; nghệ thuật sử dụng ngôn từ hành động gợi bi gợi tráng; giọng điệu bi tráng. Trong đó, nguyên tắc lý tưởng hóa – xây dựng tượng đài khắc họa nhân vật nói hình thức biểu trọng tâm bi tráng ba tiểu thuyết đề tài chiến tranh này. Bởi đây, nhà văn xây dựng người tuyệt đẹp – đẹp cách hoàn hảo từ hình thức tới tâm hồn Tính, Ngọ . Đỉnh máu; Đỉnh, Lan . Dòng sông mang lửa; Nụ, Xuân . Cát trọc đầu. Đó hy sinh hóa thành bất tử, họ hy sinh đồng đội sống, cho tổ quốc sống; họ hy sinh độc lập dân tộc hy sinh Bượi, Hinh, Ngọc . Đỉnh máu; hy sinh 108 Thông, Tăng người lính xăng dầu khác Dòng sông mang lửa; hy sinh cô gái lái xe, sáu chị em tiểu đội nữ Nụ người lính niên xung phong khác Cát trọc đầu. Bên cạnh đó, nhà văn xây dựng thành công không gian nghệ thuật bi tráng thủ pháp nghệ thuật tô đậm, nhấn mạnh không gian ác liệt, đầy tính thử thách chiến tranh, hy sinh lẫm liệt kiêu hùng nhân vật anh hùng. Qua đó, người đọc thấu hiểu nỗi đau chiến tranh gây có niềm tự hào, ngợi ca, ngưỡng vọng, khâm phục người anh hùng anh dũng chiến đấu độc lập tự tổ quốc. 3. Với dung lượng luận văn thạc sỹ, người viết dừng lại việc nghiên cứu bi tráng tiểu thuyết đề tài chiến tranh. Người viết nhận thấy đề tài có khả mở rộng hướng nghiên cứu thời gian tới số phương diện khác so sánh bi tráng trang văn ảnh, tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học; khảo sát bi tráng văn học Việt Nam kỷ XX với thể loại văn học văn xuôi, kịch thơ; để thông qua ta khơi sâu biểu nghệ thuật biểu bi tráng. Trên phạm vi nghiên cứu rộng lớn, bao quát vậy, ta nhìn thấy đường vận động bi tráng rõ ràng sắc nét hơn. Người viết hy vọng đề tài “Cái bi tráng tiểu thuyết đề tài chiến tranh” (trên liệu 03 tiểu thuyết: Đỉnh máu (Nguyễn Bảo); Dòng sông mang lửa (Hồ Sỹ Hậu) Cát trọc đầu (Nguyễn Quang Vinh)” góp phần giúp cho người đọc hiểu rõ bi tráng biểu mảng tiểu thuyết. Đồng thời, thông qua bi tráng, người đọc có nhìn có cách cảm, cách nghĩ, cách hiểu đa diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh nói riêng. 109 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. A.B. Ê-ren-grôxx (1990), “ Cái bi hài sống nghệ thuật”, Mỹ học – khoa học diệu kỳ, NXB Văn hóa, Hà Nội. [2]. Hêghen (2003), Mỹ học (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, Hà Nội. [3]. N.I.Niculin (1996), “Về vấn đề văn học năm chiến tranh”, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.183-192. [4]. M.F.Ốp-xi-an-nhi-cốp (2001), Mỹ học nâng cao, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội. [5]. Phạm Tuấn Anh (2008), “Cái bi văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí khoa học. Volume 53, No.6, tr.46-55. [6]. Lại Nguyên Ân (1996), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [7]. Nguyễn Bảo, Đỉnh máu, Nxb Quân đội nhân dân, 2012. [8]. Nguyễn Duy Bắc (2000), “Những sắc thái bi văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945”, Thông báo khao học, trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 5, tr.60-69. [9]. Phạm Vĩnh Cư (2001), “Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỷ XX”, Sáng tạo giao lưu, NXB Hội nhà văn, tr.76-133. [10]. Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội. [11]. Đinh Xuân Dũng (1996), “Văn học Việt Nam chiến tranh – Hai giai đoạn phát triển”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.153-161. [12]. Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. [13]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [14]. Lê Bá Hán – chủ biên (2011), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục, Hà Nội. [15]. Nguyễn Đức Hạnh (2003), “Loại hình tiểu thuyết thử thách nhân vật văn xuôi Việt Nam 1945 – 1975”, Tạp trí văn học, số 6, tr.49-54. [16]. Nguyễn Đức Hạnh (2007), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội. [17]. Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, NXB văn học, Hà Nội. [18]. Nguyễn Thị Ngọc Hằng (2010), Cái bi tráng văn xuôi Việt Nam viết chiến tranh từ 1945 đến 1975, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [19]. Hồ Sỹ Hậu, Dòng sông mang lửa, Nxb Hội nhà văn, 2012. [20]. Phạm Ngọc Hiền (2010), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975, NXB Văn học, Hà Nội. [21]. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. [22]. Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học…gần xa, NXB Giáo dục, Hà Nội. [23]. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội. [24]. Đỗ Đức Hiểu, chủ biên (2004), Từ điển văn học – mới, NXB giới, Hà Nội. [25]. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thư pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội. [26]. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [27]. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. [28]. Nguyễn Huy Hoàng (1987), “Mối quan hệ bi kịch anh hùng tiểu thuyết “Học chiến đấu tổ quốc” M.Soolokhop”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.108-112. [29]. Hoàng Mạnh Hùng (2004), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Luận án tiến sỹ, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [30]. Bùi Thị Hương (2004), Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết đề tài chiến tranh sau 1975, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [31]. Bùi Lan Hương (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [32]. Hội nhà văn Việt Nam (1997), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội. [33]. Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học nguyên thủy, Hy lạp cổ đại, NXB Văn hóa, Hà Nội. [34]. Đỗ Văn Khang – chủ biên (1997), Mỹ học đại cương, NXB Giáo dục. [35]. Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội. [36]. Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngăn Việt nam 1945 – 1975, NXB Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [37]. Khoa Ngữ văn ĐH Sư phạm Hà Nội (1982), Giảng văn tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. [38]. Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng việt, NXB Giáo dục Hà Nội. [39]. Chu Lai (1996), “Nhân vật người lính văn học”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi, tr.176182. [40]. Chu Lai (1996), “Nhân vật người lính văn học”, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.176182. [41]. Tô Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số 11, tr.62-74. [42]. Phong Lê chủ biên (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. [43]. Phong Lê (1997), Văn học hành trình k XX, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [44]. Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, NXB Giáo dục, Hà Nội. [45]. Nguyễn Văn Long, Lã Nhân Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội. [46]. Phương Lựu – chủ biên, Trần Đình Sử, La Khắc Hòa…(2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [47]. Nhâm Thị Thanh Mai (2012), Cái bi truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [48]. Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội. [49]. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. [50]. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. [51]. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), “Một văn học từ sau Cách mạng tháng Tám”, Một thời đại văn học, NXB Văn học, tr.7-42. [52]. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại: chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội. [53]. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội. [54]. Nhiều tác giả (1984), từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. [55]. Lê Thành Nghị (1996), Tiểu thuyết chiến tranh ý nghĩ góp bàn”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. [56]. Lê Lưu Oanh, chủ biên (2009), Giáo trình Lý luận văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. [57]. Nguyễn Thị Thanh (2007), “Đề tài chiến tranh qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ 1945 đến 1975”, Tạp chí khoa học, số 2, tr.22-25. [58]. Bùi Việt Thắng tuyển chọn (2006), Anh Đức tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội. [59]. Xuân Thiều (1995), “Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh Cách mạng”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, NXB Đại học Quốc gia hà Nội, tr.139-152. [60]. Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội. [61]. Lê Ngọc Trà – chủ biên (1994), Mỹ học đại cương, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. [62]. Hoàng Trinh (1966), “Từ bi kịch thời trước đến kịch anh hùng thời nay”, Tạp chí Văn học, số 11, tr.23-37. [63]. Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. [64]. Nguyễn Thanh Tú, Văn học người lính, NXB Văn học, 2009. [65]. Nguyễn Thanh Tú, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 601 – 602, 2007. [66]. Nguyễn Thanh Tú, Xu phá vỡ cấu trúc nhân vật Thượng Đức, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 2005. [67]. Nguyễn Quang Vinh, Cát trọc đầu, Nxb Trẻ, 2012. [68]. Đoàn Thị Thùy Vân (2004), Thế giới nhân vật tiểu thuyết đề tài chiến tranh năm kháng chiến chống Mỹ, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [69]. Trần Đình Sử (1996), “Con người văn học Việt Nam sau 1945”, Một thời đại văn học, NXB Văn học, Hà Nội, tr.43-96. [70]. Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội. [71]. Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [72]. Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2007), Giáo trình Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm (tập 2), Hà Nội. [...]... thuyết về đề tài chiến tranh Khám phá, phân tích được những nội dung và hình thức bi u hiện của cái bi tráng trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh (dựa trên cứ liệu 03 tiểu thuyết đã nêu) Qua đó, thấy được những mô – tip bi tráng và sự vận động của cái bi tráng trong nền văn học Việt Nam và tiểu thuyết viết về chiến tranh 3.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cái bi tráng trong tiểu. .. cái bi tráng trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh - Phạm vi nghiên cứu: + Ba cuốn tiểu thuyết: Đỉnh máu (Nguyễn Bảo); Dòng sông mang lửa (Hồ Sỹ Hậu) và Cát trọc đầu (Nguyễn Quang Vinh) + Một số tác phẩm khác viết về đề tài chiến tranh gần gũi với đề tài 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài: Cái bi tráng trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh (Trên cứ liệu 03 tiểu thuyết Đỉnh máu của Nguyễn... cái bi tráng trong nghệ thuật Trong phạm trù bi tráng, cái bi làm rực lên cái tráng, cái tráng khiến cho cái bi được nhìn sâu hơn, rõ hơn với đầy trân trọng Cái tráng nâng đỡ cái bi, khiến cái bi không gục ngã Bản thân cái bi và cái tráng là hai phạm trù 14 thẩm mỹ khác nhau nhưng có mối quan hệ tự bên trong Bi là sự mất mát của cái đẹp và chỉ có như vậy thì cái bi mới có thể gắn kết với cái tráng, ... với cái bi để tạo thành cái tráng Bởi sự hy sinh vì cái cao cả sẽ tạo nên cái tráng 1.1.3 Quan niệm về cái bi tráng Cái bi tráng có mặt trong nhiều bộ môn nghệ thuật Bi tráng xuất hiện trong các tác phẩm văn học, trên sân khấu, trong âm nhạc… Cái bi tráng chủ yếu xuất hiện trong nội dung tác phẩm Hai phạm trù: cái bi và cái tráng luôn gắn bó, đi song hành với nhau, không tách rời nhau để tạo nên cái bi. .. trong hoàn cảnh và không gian của cái bi Trong tiểu thuyết Việt Nam về đề tài chiến tranh, cái bi tráng có khi được thể hiện trong cuộc đời của một con người, có khi là ở những khoảnh khắc trong cuộc đời của họ, có khi là trong cuộc kháng chiến với hình ảnh của cả một cộng đồng cùng xung trận 1 Cái bi tráng toát lên từ hiện thực chiến tranh 1.1 Cái bi tráng trong cuộc tử chiến không cân sức giữa ta và... ra cái nhìn bao quát toàn diện trong từng giai đoạn văn học, chưa có sự đi sâu vào từng thể loại văn học cụ thể Phương diện cái bi tráng trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh vẫn chưa được đề cập tới Đây là vấn đề chúng tôi cần nghiên cứu 3 Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về cái bi tráng, mà cụ thể là cái bi tráng trong tiểu thuyết. .. trường trên con đường đi tới Dựa trên cơ sở lý luận của cái bi, cái cao cả và cái hùng, người viết đã xây dựng nên nội hàm của cái bi tráng trên một số phương diện như: nguồn gốc hình thành cái bi tráng, nhân vật bi tráng, vai trò, giá trị của cái bi tráng, những cảm xúc thẩm mỹ đa chiều của bi tráng và nghệ thuật thể hiện cái bi tráng Cái bi tráng là một đối tượng quen thuộc của văn học thế giới và... tôn lên vẻ đẹp hùng tráng của hình tượng nghệ thuật Để khắc hoạ cái bi tráng trong văn học nghệ thuật, người nghệ sĩ đã sử dụng một số bi n pháp nghệ thuật đặc dụng như bất tử hoá, thiêng liêng hoá, thống thiết hoá, tô đậm nhấn mạnh 1.2 Khái quát chung về cái bi tráng trong tiểu thuyết Việt Nam về đề tài chiến tranh ở những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI Trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc (chống... sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chƣơng 2: Nội dung bi u hiện của cái bi tráng Chƣơng 3: Nghệ thuật bi u hiện của cái bi tráng 7 B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm về cái bi tráng 1.1.1 Quan niệm về cái bi 1.1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và các dạng của cái bi Quan niệm về cái bi trong Từ điển thuật ngữ Văn học đó là: Phạm trù mỹ học phản... bình thường nên nó là cái bi phổ bi n của thời đại hiện nay Tuy nhiên cảm xúc cuối cùng của cái bi đời thường là nỗi đau đớn, sự bi ai mà không gợi nên cái hùng, cái tráng hay sự lạc quan nên cái bi dạng này không thể song hành được với cái tráng mà đề tài muốn nghiên cứu Trái lại, cái bi lịch sử lại thường mang tính bi tráng vì thế người viết muốn đi sâu với những đặc điểm của cái bi mang tính lịch sử . PHẠM HÀ NỘI 2 DƢƠNG THỊ HẢI NINH CÁI BI TRÁNG TRONG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH (Trên cứ liệu 03 tiểu thuyết Đỉnh máu của Nguyễn Bảo; Dòng sông mang lửa của. THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận. 1.1. Quan niệm về cái bi tráng. 1.1.1. Quan niệm về cái bi. 1.1.1.1. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và các dạng của cái bi. .  18 2.1. Cái  18 2.2. Bi tráng   22 Chƣơng 2: Nội dung bi u hiện của cái bi tráng 26 1. 

Ngày đăng: 08/09/2015, 16:10

Xem thêm: Cái bi tráng trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN