Thành công của tiểu thuyết về đề tài chiến tranh trong 10 năm đổi mới văn học 1986 1996

108 17 0
Thành công của tiểu thuyết về đề tài chiến tranh trong 10 năm đổi mới văn học 1986 1996

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN HUY NGHIÊM THÀNH CÔNG CỦA TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG 10 NĂM ĐỔI MỚI VĂN HỌC (1986 - 1996) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1997 Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: GIỚI HẠN VẤN ĐỀ: 13 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: 13 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: 14 CHƯƠNG 1: NHÌN LẠI TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG CHIẾN TRANH VÀ TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 17 1.1 Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh chiến tranh: 17 1.2 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh từ 1975 đến trước thời kỳ đổi 22 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI VĂN HỌC .24 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn công đổi văn học nghệ thuật: 24 2.2 TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI VĂN HỌC: 26 2.2.1 Một cuộc: “Nhân đường” mới: 26 2.2.2 Những thành tựu bước đầu: 32 CHƯƠNG 3: THÀNH CÔNG CỦA TlỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG 10 NĂM ĐỔI MỚI VĂN HỌC VỀ PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 34 3.1 VẤN ĐỀ HIỆN THỰC CHIẾN TRANH: 35 3.1.1 Quan điểm nhân thức lại cho thật đầy đủ, tồn diện, có chiều sâu thực chiến tranh, nhằm đạt tới chân thực đa dạng, đa chiều hơn: 35 3.1.2 Nhận thức thực chiến tranh theo cảm hứng nhân bản, nhân văn, làm cho văn học thực văn học hơn: 42 3.2 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG CHIẾN TRANH: 52 Luận văn thạc sĩ 3.3 KHUYNH HƯỚNG TRIẾT LUẬN VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGUỜI TRONG CHIẾN TRANH 70 3.1.1 Khuynh hướng triết luận thực người chiến tranh: 70 3.1.2 Một số điểm hạn chế - biểu lệch lạc trình tìm tịi, đổi 75 CHƯƠNG 4: THÀNH CƠNG CỦA TlỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG 10 NĂM ĐỔI MỚI VĂN HỌC VỀ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN - NHỮNG NỔ LỰC HIỆN ĐẠI HOÁ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT .81 4.1 Không gian thời gian nghệ thuật: 81 4.2 Thủ pháp đồng dòng ý thức: 84 4.2.1 Thủ pháp đồng hiện: 85 4.2.2 Thủ pháp dòng ý thức: 90 PHẦN KẾT LUẬN 98 SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 Luận văn thạc sĩ PHẦN DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Những năm gần đây, với nhiều biến động lớn đời sống xã hội, khn mặt chung thời đại có thay đổi qui mơ tồn cầu Cũng thân đời sống, văn học nghệ thuật lúc hết có nhu cầu tự đổi - tự vận động theo đà chung xã hội, thời đại Trong thực tế, văn học có bước chuyển thực theo hướng đại, nhà văn tự vượt mình, phân đấu để có tác phẩm mà độc giả mong đợi Trong khơng khí đổi hồn cảnh - thời bình, nên viết đề tài chiến tranh, tác giả nhận thấy có nhu cầu khách quan : phải có "cách viết " "đề tài cũ" Trong tình hình ấy, văn học viết đề tài chiến tranh có khởi sắc, trăn trở tìm tịi sáng tạo riêng Chiến tranh dường trở thành phần sống nhân loại, dù phần sống đen tối; từ xưa đến tương lai chiến tranh vần tồn Chừng ác, lực đen tối cịn chiến tranh Chiến tranh, đề tài mn thuở Nói tới chiến tranh nói tới súng đạn, khói lửa, chết chóc, thắng thua, Sự ý thức chiến tranh qua thời đại nhìn nhận khác nhau, gắn liền với hình thái xã hội, với quan niệm nhân sinh, đạo đức, truyền thống dân tộc, quan điểm giai cấp Từ Hômerơ đến L Tônxtôi, từ Ơ Hêminuê đến nhà văn nay, chiến tranh lên tác phẩm trở nên sâu sắc hơn, gợi nhiều suy ngẫm Đề tài một, song vấn đề phản ánh, tiếp cận thực chiến tranh ? Điểm nhìn, trường nhìn ? Phản ánh nhằm mục đích ? Chiến tranh đời thường ? Các phương thức nghệ thuật, cảm hứng, giọng điệu ? Trong khoảng 10 năm đổi mới, văn học tiếp tục đề tài ? Đó vấn đề mà luận văn hướng tới giải Mười năm thời gian ngắn so với lịch sử văn học Nhưng thời gian mười năm có đáng để nhà văn học sử đánh giá, nhìn nhận Rõ ràng tình hình văn học sơi động dù đánh giá số tác phẩm vòng tranh cãi, thực tế sáng tác khẳng định thời kỳ văn học mà trước hết thể tiểu thuyết viết đề tài Luận văn thạc sĩ Tìm hiểu mảng đề tài viết chiến tranh, luận văn vào thể loại tiểu thuyết Lý chọn đề tài phần nằm thể loại Trong kỷ nguyên văn học đại, rõ ràng tiểu thuyết đóng vai trị vơ to lớn văn học Chính tạo nên tầm vóc văn học Hơn “Tiểu thuyết thể loại văn chương ln ln biến đổi, phản ảnh sâu sắc hơn, hơn, nhạy bén chuyển biến thân thực” tiểu thuyết “báo trước phát triển tương lai toàn văn học”1 Với đề tài chiến tranh, tiểu thuyết có ưu thể loại việc phản ánh thực rộng lớn, đồng thời có khả soi rọi vào mảng thực nhỏ nhất, số phận riêng tư cá nhân, Tiểu thuyết giúp nhà văn có dịp đào xới trở lại vấn đề khứ, không gian thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều Với thể loại này, giới tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn có dịp bộc lộ cách đầy đủ đa dạng Nhà văn sử dụng thể loại tiểu thuyết chẳng nhà đạo điễn sử dụng ống kính diện ảnh Chúng tơi chọn tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cịn có lý khác Chiến tranh chấm dứt hai thập kỷ rồi, đề tài chiến tranh hôm mãi sau vần đề tài nhạy cảm “Viết chiến tranh Mấy tiếng khơng đơn đề tài văn chương mà cịn có ? Có máu thịt mình, kẻ cịn sống người chết Có kỷ niệm đồng đội, đồng chí Có đời mình, đời dân tộc”2 Hơn dân tộc nào, chiến tranh dường ngấm vào máu thịt người Đất nước đất nước chiến sĩ, bà mẹ anh hùng, vọng phu Chiến tranh trở thành đặc điểm tinh thần thời đại, in dấu nẻo sống suy tư người Đề tài gắn liền với khứ thiêng liêng khổ đau, với vinh quang chói mát vô bờ; hệ trải qua chiến tranh vần cịn đó, vết thương chiến tranh chưa lành Chính vậy, viết đề tài nhà văn phải thực có tài năng, phải có vốn sống, vốn hiểu biết phong phú thực chiến tranh, đồng thời phải có tình sâu thẳm đất nước, dân tộc, nhân dân, người ngã xuống người sống Thực tế sáng tác đề tài này, mười năm đổi có thành cơng đáng khích lệ Độc giả tiếp nhận cách viết mẻ, đa chiều đa thanh, sâu sắc giàu giá Lý luận thi pháp tiểu thuyết (M.Bakhtin, trường viết văn Nguyên Du - Hà Nội, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch giới thiệu, trang 27) Viết chiến tranh ", Nguyễn Minh Châu, VNQĐ, Số 11 năm 1978 Luận văn thạc sĩ trị nhân Trình độ tư nghệ thuật nhà văn nâng lên mức cao Tuy trình đổi mới, sáng tạo có số biểu lệch lạc Một số tác phẩm trở thành đối tượng quan tâm tranh luận, hội thảo Có nhiều ý kiến khen ngợi khẳng định khơng ý kiến phủ nhận, chí lên án Việc đánh giá tác phẩm có rơi vào thiên kiến chủ quan chệch quỹ đạo nguyên tắc khách quan khoa học nghiên cứu phê bình Vì hồn thành luận văn này, chúng tơi muốn góp phần bé nhỏ việc nhìn nhận, đánh giá cách khách quan khoa học tiến trình đổi văn học mà trước tiên thể loại tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Sự đổi mới, thành công tiểu thuyết viết đề tài trở thành khâu đột phá có ý nghĩa quan trọng đổi văn học nói chung tìm hiểu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Lý cuối khiến chọn đề tài lý nghiệp vụ Trong khn khổ chương trình văn học lớp 12, em học sinh tiếp xúc 30 năm văn học 1945 1975, 20 năm văn học sau ? Ngồi chương trình khố sách giáo khoa, chúng tơi mong muốn có buổi ngoại khoá giai đoạn văn học đương đại, mà tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh đóng vai trị quan trọng Có em có hình dung đầy đủ tồn lịch sử văn học dân tộc tiếp cận với tác phẩm, tác giả thời em LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Như nói trên, chiến tranh đề tài vô nhạy cảm đời sống tinh thần dân tộc Nó trở thành loại “Siêu đề tài”3, vượt lên quan niệm thông thường khái niệm đề tài - phạm vi thực mà nhà văn quan tâm phản ánh tác phẩm Đề tài chiến tranh gắn liền với lẽ sống thiêng liêng dân tộc thời, in đậm vào đời sống tâm linh hàng triệu người Chính mà tác phẩm viết đề tài chiến tranh độc giả quan tâm, ý đặc biệt Đời sống tiếp nhận, nghiên cứu phê bình trở nên sơi động Những viết liên quan đến đề tài, tập hợp, phân loại thành hai dạng : + Những viết thuộc phạm vi lý luận, văn học Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh (Chu Lai,VNQĐ, 4-1987) Luận văn thạc sĩ + Những viết phê bình, tranh luận tác phẩm, nhận định đánh giá giai đoạn văn học- xét phương diện văn học sử a/ Đề cập đến viết có tính chất lý luận văn học "Lịch sử vấn đề ", luận văn tìm hiểu thể loại "Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh "trong bối cảnh "Mười năm đổi văn học " Đổi trở thành nhu cầu khách quan đời sống xã hội văn học nghệ thuật Trong nhiều thập kỷ, sáng tác văn học chủ yếu chịu định hướng, đạo lý luận từ Liên Xô cũ Trung Quốc Nguồn lý luận trang bị cho đội ngũ sáng tác trình độ tư bước kịp với yêu cầu lịch sử hai kháng chiến Tuy nhiên so với trình độ chung thời đại trước yêu cầu đổi mới, trình độ tư lý luận tỏ lạc hậu, xơ cứng, nghèo nàn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sáng tác Trong tình hình đổi nay, nhà lý luận nước tiếp thu từ nguồn lý luận mới, tư nghiền ngầm trở lại vấn đề thực tiễn mắt độc giả viết nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi Đáng lưu ý viết Tiến sĩ Lê Ngọc Trà vấn đề chất văn học Các viết đăng báo gây quan tâm ý độc giả, tác giả thực chân thành tâm huyết cố gắng để nhận thức cho thật vấn đề: đối tượng văn học, vấn đề văn học phản ánh thực, mối quan hệ văn nghệ trị, tìm câu trả lời “nghệ sĩ anh ai” Năm 1990, Viện văn học cho mắt độc giả cuốc sách “Văn học thực”4 nhiều tác giả với mong muốn nhìn nhận cho đầy đủ sâu sắc mối quan hệ văn học thực Tác giả Phong Lê nhìn nhận mối quan hệ “từ sở lý luận thực tiễn văn học Việt Nam đại” Một sở thực tiễn tiếp cận thực “trong khoảng lùi thời gian trước đối tượng lớn chiến tranh cách mạng” “Trong khoảng lùi thời gian" ấy, tác giả nhân thức “Yêu cầu văn học điều kiện lịch sử phải giúp vào hoàn thiện tranh thực dạng phác thảo thời qua, cho chân thực hơn, soi tỏ nhiều gốc cạnh hơn”5 Mối quan hệ "Văn học thực", tác : " Văn học thực“, GS Phong Lê chủ biên, viện văn học, NXB KHXH Hà Nội,1990 : Sđd “Văn học thực ” Tr 106 Luận văn thạc sĩ giả nhận thức trước yêu cầu “Nhìn thẳng vào thật” phát huy vai trò chủ thể sáng tạo, mối quan hệ tác giã công chúng Giáo sư Phương Lựu "Văn học với thực ánh sáng phản ánh luận Mác Lê nin" nhấn mạnh “Văn học không phản ánh giới khách quan mà biểu - theo nghĩa rộng từ - giới chủ quan nữa” Tác giả lưu ý "Những khái niệm ấn tượng, phân tâm vô thức, trực giác yếu tố có thực sáng tạo văn học nghệ thuật"6 Hoàng Ngọc Hiến với "Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo" phân biệt hai cấp xem xét tính chân thực tác phẩm nghệ thuật: cấp chi tiết cấp chỉnh thể Và "quan trọng vấn đề tính chân thực tái hiện thực vấn đề tính chân thực tư tưởng nhà văn" với "thước đo tính chân lý tư tưởng tác động tới giải phóng nhân loại, giải phóng người” Nhận định văn xuôi khoảng mười năm nay, tác giả cho rằng: "Trong sáng tác văn học, nhìn mâu thuẫn thực đời sống quan trọng Những biến đổi sâu sắc văn xuôi ta khoảng mười lăm năm bắt nguồn từ thay đổi cách nhìn mâu thuẫn đời sống xã hội”7 Chính nhìn hồn tồn khác với nhìn "Sử thi" thời kỳ văn học trước Ngồi phải kể đến cơng trình nghiên cứu : "Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn"(Nguyễn Đăng Mạnh - NXB Giáo Dục, 1994), giáo trình thi pháp học (Trần Đình Sử, Trường ĐHSP -TP Hồ Chí Minh, 1993), "Lý luận phê bình văn học"(Trần Đình Sử, NXB Hội Nhà văn, 1996), "Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ"(Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, NXB Giáo dục, 1995), "tập giảng nghiên cứu văn học"(Hoàng Ngọc Hiến, NXB Giáo dục, 1/1997) tạo nên bước nhận thức sâu sắc lĩnh vực lý luận văn học giúp soi sáng, lý giải vấn đề văn học Hơn có tác dụng quan trọng cho định hướng thực tiễn sáng tác Với nỗ lực nhà lý luận nước tiếp thu tinh hoa thời đại, từ nước phương Tây, từ thành tựu nhà lý luận xuất sắc Nga thời bị “bỏ 6, : Sđd “Văn học thực ” Tr: 174, 234, 238 -239 Luận văn thạc sĩ quên", làm nên bước nhảy vọt nhận thức lý luận, tạo nên tầm cao tư tưởng nghệ thuật sáng tác Trong công đổi mới, trước thực tiễn sáng tác văn chương khởi sắc, lĩnh vực nghiên cứu, phê bình tiếp nhận văn học đặt yêu cầu tự đổi Thế kỷ XX, nhân loại bước bước khổng lồ lĩnh vực làm thay đổi sâu sắc đời sống hành tinh Văn học nghệ thuật trải qua biến động chưa thấy Thành tựu phê bình văn học to lớn Nhà phê bình, nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu cuốn: “Đổi phê bình văn học"(NXB KHXH, 1994) giới thiệu với thành tựu nghiên cứu phê bình - tiếp nhận văn học kỷ Tinh thần trọng chủ thể sáng tạo nghệ sĩ, với nhà phê bình phải cá tính sáng tạo - đồng sáng tạo với tác giả “làm nên văn thứ hai" Tóm lại : Sự phát triển đời sống văn học nói chung ptỉải thể ba mặt: lý luận, nghiên cứu - phê bình, sáng tác Một văn học lành mạnh, phải có đồng tác động qua lại theo chiều hướng xây dựng tích cực ba lĩnh vực dó Văn học năm gần bước vào quỹ đạo Tuy nhiên tính phức tạp, mâu thuẫn đời sống văn học lại động lực thúc đẩy phát triển b/ Về phương diện nghiên cứu phê bình, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết tiểu thuyết từ sau 1975 đến Đinh Xuân Dũng :“Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học"8 quan tâm đến nhiều vấn đề đề tài Trong viết tên, tác giả có nhận định khái quát đặc điểm văn học viết chiến tranh chiến tranh “Trong chiến tranh giải phóng, qui luật có tác dụng chi phối toàn thực chiến tranh huy động đến mức cao cho chiến thắng Tất cho chiến thắng”(Tr:24) “Đặc điểm cổ vũ văn học ta viết chiến tranh chiến tranh chi phối sâu sắc nhiều mặt việc phản ánh thực chiến tranh Là người cuộc, nhà văn ta nhạy cảm tự thấy việc xác định cần nên phản ảnh nhu cầu thân nghệ thuật"(Tr:25) Về văn học thời hậu chiến, Đinh Xuân Dũng viết :"Việc phản ánh chiến tranh có đặc điểm mới, qui luật tư tưởng thẩm mỹ mới"(Tr:26), khoảng cách thời gian nhu cầu độc giả Văn học thời hậu chiến với yêu cầu :"giải vấn đề đặt “Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học” Đinh Xuân Dũng NXBQĐND, 1990 10 Luận văn thạc sĩ sau giới quan thần linh mờ nhạt, ý thức yếu tố huyền thoại thay đổi Nó trở thành phương thức phản ánh, nhận thức sống khơng cịn có mục đích tự thân Thủ pháp huyền thoại hố kết trí tưởng tượng “biến thực thành hoang đường mà không đánh tính chân thực” Vì huyền thoại hố khơng có nghĩa bịa đặt hồn tồn phi lý Bao có mối liên hệ sâu xa với thực, từ gợi liên tưởng, ngụ ý, ám thị , tạo hiệu thẩm mỹ yếu tố huyền thoại Sử dụng hợp lý yếu tố huyền thoại tạo cho giới hình tượng tác phẩm nhiều tầng ý nghĩa trường cảm xúc, sức hút Ở cần bàn đến mối quan hệ, vai trò liều lượng hai yếu tố thực, ảo Không thể chấp nhận tác phẩm đầy ắp yếu tố ảo Như tạo cảm giác nặng nề, đắm chìm người đọc Yếu tố ảo tạo hiệu qủa thẩm mỹ sở yếu tố thực; yếu tố thực lại tôn lên yếu tố ảo Hai yếu tố vừa đối lập phân biệt vừa tương quan nhân chỉnh thể hình tượng sắc điệu thẩm mỹ Một vấn đề yếu tố huyền thoại khơi gợi, góp phần giải phóng lực sáng tạo nhà văn, tạo nguồn cảm hứng trực tiếp tác phẩm Yếu tố huyền thoại giúp cho cấu trúc, ngơn ngữ, giọng điệu biến hố, đa sắc màu Như yếu tố huyền thoại tạo hiệu ứng thi pháp thân thi pháp Cũng mà sử dụng yếu tố gắn liền với sở trường nhà văn mảng đề tài định Sử dụng yếu tố tạo nên sức mạnh riêng tác phẩm "Rõ ràng văn học có tính giả tưởng nhất, tưởng tượng nhất, có ấn tượng nhất, huyền bí truyền đạt tới người- truyền đạt tới người khơng thể truyền đạt được, không tồn "49 Yếu tố huyền thoại tác phẩm văn học có sở đời sống tâm linh người Càng ngày, người ta nói nhiều mảng đời sống đặc biệt Con người cịn có nỗi đau, bất lực - bi kịch, đơn, yếu đuối cịn cần chỗ dựa tinh thần, đời sống tâm linh Cuộc sống đời thường xô bồ, liệt, phức tạp người cần đến khoảng bình yên, thiêng liêng đời sống tâm linh yết tố làm cân bằng, lắng dịu Con người trải qua mát vô bờ chiến tranh, lại cần đến cõi tâm linh sâu thẳm Nó khơng phải cứu 49 Những bậc thầy văn chương giới: Tư tưởng quan niệm NXBVH, 1995, Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình biên soạn, "văn học tơn giáo" Tr:26 94 Luận văn thạc sĩ cánh thiếu đời sống người “Ở vùng Caribê, nói chung châu Mỹ Latinh, chúng tơi nghĩ tình "thần điệu" phận đời sống ngày, kể thực tế bình thường Chúng tơi thấy việc tin điềm lành dữ, tượng thần giao cách cảm, giấc mộng báo hàng loạt dị doan diễn giải "huyền ảo" thực trạng hoàn toàn tự nhiên”50 Sự thật từ sau 1975 từ năm thực sách đổi mới, vượt qua quan niệm thô sơ đời sống tinh thần Cùng với công nhận nhà nước tôn giáo Các lễ hội, phong tục truyền thống “phục sinh” Tâm linh đời thường tâm linh tín ngưỡng dù hoàn cành "hiện thực tinh thần" người Nó cịn tồn mãi, biểu nhân văn học vào đời sống tâm linh văn học mang ý nghĩa nhân “Văn học dân chủ thực cần phải tạo huyền thoại người, huyền thoại đời thường người, cần phải tái tạo yếu tố huyền thoại đời thường nhân thế, thi ca đời thường nhân phát văn học huyền thoại nhân người”51 Yếu tố huyền thoại truyện cổ tích để thể khát vọng chiến thắng ác nhân dân lao động Tiểu thuyết đại tiếp tục tinh thần “giả sử có huyền thoại cần phải xuất kỷ XX này, phải thật huyền thoại bình đẳng”52 Hay nói tác giả tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” “sáng tạo thiên huyền thoại khác hẳn Một huyền thoại mới, hấp dẫn sống, nơi không bị kẻ khác dịnh doạt số phận cách thức chết, nơi tình u có lối hạnh phúc có khả thực nơi dòng họ bị kết án trăm năm đơn cuối mãi có vận may thứ hai đề tái sình mặt đất”53 Huyền thoại phần đời sống chưa hình thành, dự cảm tương lai lại ảnh hưởng thực đời sống Cuối tuân thủ qui luật đẹp, lý tưởng nhân đạo, nhân văn Thủ pháp huyền thoại thường sử dụng phương tiện biểu : trực giác, ấn tượng, vô thức Những phương tiện dù "mơ hồ" có khả chạm đến Sdd :"Những bậc thầy văn chương "G.G Marquez, Tr:191 Sđd : “Những bậc thầy văn chương “Hein Rich Boll “văn học tôn giáo”, Tr: 21,22 52 Sdd “Những bậc thầy ” Tr :19, 207 53 Sdd “Những bậc thầy ” Tr :19, 207 50 51 95 Luận văn thạc sĩ giới tâm linh, “thực” giới huyền thoại, giới không thực Phản ánh thực thủ pháp huyền thoại thể dạng cảm quan thực nhà vân Sử dụng yếu tố huyền thoại, ly kỳ, hư ảo, tượng nghịch lý truyền thống văn học dân tộc Văn học 30 năm qua với yêu cầu phản ánh chân thực thực đời sống hoàn cảnh thời chiến nên yếu tố sử dụng Trong hoàn cảnh mới, trước nhu cầu ngày đa dạng, phong phú đời sống tinh thần, tâm linh, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh lại trở với truyền thống Thủ pháp huyền thoại hóa lên trở thành đặc điểm trội thi pháp tiểu thuyết đại "Thiên Sứ" Phạm Thị Hoài, phải huyền thoại sứ giả tình thương yêu đời ô trọc, lạnh lùng; huyền thoại hố thân sắc đẹp, tuổi trẻ, tình u "Bến không chồng" Dương Hướng "huyền thoại" bi kịch người, nỗi đau mát khơng giải thích ám ảnh nghiệt ngã lời nguyền độc địa “Bến khơng chồng” khơng có yếu tố huyền thoại, huyền ảo, mảnh đời thực với ngẫu nhiên tiếp cận với đời sống tâm linh Một tác phẩm thành công với thủ pháp huyền thoại có lẻ “Lời nguyền hai trăm năm”54 Tác phẩm câu chuyện số phận người dòng họ Lê bị bủa vây cách nghiệt ngả lời nguyền suốt 200 năm Hai trăm năm lời nguyền độc địa, phán ghê rợn : phải làm điều ác có người nối dõi tơng đường, Dịng họ Lê bốn đời phải vi phạm nguyên tắc đạo đức, để tuân thủ “nguyên tắc” lời nguyền Dòng họ liên tục năm đời độc đinh Bao nhiên hệ dù phải đau khổ, vật vã, chống dở, cuối phải khuất phục số mệnh Hai Thìn - Vua Biển, người cuối dòng họ tâm chống lại số mệnh, hoá giải lời nguyền, ngẩng cao đầu sống thực với người Anh khơng đối mặt với lực hữu hình, kẻ thù xương thịt mà phải đương đầu với lực siêu hình đời khơng bng tha dịng họ anh Hai Thìn tin mình, tin nghĩa việc làm Bằng niềm tin mảnh liệt ấy, anh nghĩ chiến tháng, đứng vững sống Cuối nghĩa thắng, Năm Mộc, Sáu Thế, Năm Hường bị vạch mặt, anh khẳng định sống, lời nguyền vần chưa thể hố giải Anh tiếp tục phải vi phạm nguyên tắc đạo đức, dù vơ thức để có người nối dõi 54 Tác phẩm Khôi Vũ, NXB Thanh niên, H 1987 96 Luận văn thạc sĩ Bằng yếu tố huyền thoại, tác phẩm muốn nói lên thật hồn cảnh đó, người khơng thể dễ dàng sống tốt được, có lực hắc ám, siêu hình - thực chất ác sức mạnh bắt người khuất phục Rõ ràng để sống tốt, người phải đấu tranh, có phải trả giá đắt Hai Thìn cưỡng lại số mệnh cuối bị “trừng phạt” Tác phẩm thể khát khao sống chân người Với thủ pháp huyền thoại, kết hợp đồng hiện, tác giả tạo nên giới đời sống vừa thực vừa ảo, vừa cổ xưa vừa đại, vừa u tối vừa tươi sáng Đây giới đan cài đủ loại người : xấu, tốt; thiện, ác; thánh thiện, ma quỉ; nạn nhân, đao phủ; chánh án, bị cáo Có thể nói Khơi Vũ thành cơng với thủ pháp nghệ thuật Bằng thủ pháp huyền thoại, yếu tố hư ảo tác giả nói lên thật đời sống số phận người Có lẽ tác giả tìm giọng điệu, mảnh đất riêng thủ pháp Hy vọng rằng, anh cho mắt độc giả nhiều tác phẩm thành công 97 Luận văn thạc sĩ PHẦN KẾT LUẬN Đời sống xã hội từ 1986 tới đất nước ta có chuyển biến lớn lao Mọi việc xuất phát từ tâm toàn Đảng, tồn dân theo cơng đổi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đời khẳng định đường lối kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ dẫn đến thay đổi quan trọng sâu sắc đời sống tinh thần: phục hưng giá trị truyền thống; khơng khí dân chủ, cởi mở; khẳng định phát triển hòa nhập vào đời sống chung nhân loại Trên sở đời sống xã hội, đổi văn học nghệ thuật bước vào thời kỳ phát triển Sự đổi văn học 10 năm qua diễn ba phương diện đời sống văn học: nhận thức lý luận, sáng tác, phê bình tiếp nhận Về lý luận, giới nghiên cứu phê bình người sáng tác nói tiến hành "một nhận đường mới", tức nhận thức lại cho thật đầy đủ, sâu sắc vấn đề cốt lõi, chất văn học nghệ thuật Cuộc nhận đường có ý nghĩa quan trọng việc trả lại cho văn học vị trí, chức mn thuở nó, văn học phát triển hồn cảnh bình thường - thời bình, sau năm hồn cảnh khơng bình thường - chiến tranh Lý luận có vai trị mở đường, định đích cuối sáng tác Thực tế sáng tác 10 năm qua khẳng định thời kỳ phát triển văn học nước nhà Một hệ nhà văn luyện qua chiến tranh, đến tài chín trở thành lực lượng tiên phong công đổi văn học Rồi hệ nhà văn trẻ với lĩnh vững vàng tự tin, tác phẩm họ làm ngỡ ngàng độc giả, tạo khơng khí sơi động đời sống văn học Đây thời kỳ khẳng định giọng điệu, phong cách nghệ thuật độc đáo Văn học 10 năm đổi có khn mặt khác hẳn: già dặn, đầy suy tư, đa sắc màu, đa diện, đa chiều, đa phương thức Vì làm cho đời sống tiếp nhận phức tạp hơn, có mâu thuẫn đối lập Độc giả - người tiếp nhận trở thành người đồng sáng tạo với tác giả Trong đời sống chung công đổi văn học, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh đà khởi sắc có đóng góp quan trọng vào tiến trình đổi Văn học viết đề tài chiến tranh suốt ba thập kỷ (1945 - 1975) tự vươn lên sánh ngang làm với hai kháng chiến vĩ đại, hoàn thành sứ mệnh trị: cổ vũ động viên, phục vụ kháng chiến 98 Luận văn thạc sĩ Trong hoàn cảnh mới, trước nhu cầu thẩm mỹ độc giả ngày phong phú đa dạng, tác động quy luật kinh tế thị trường, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh, từ thời kỳ đổi đứng trước thử thách Sự thành công tiểu thuyết viết đề tài 10 năm đổi ghi nhân hai phương thức: tiếp cận thực phương thức biểu Chiến tranh đề tài khứ có 30 năm văn học viết Vấn đề tiếp cận thực chiến tranh theo quan điểm nào? chiến tranh sống tại? Với khoảng lùi thời gian, độ chín tài trưởng thành, phát triển trình độ tư nghệ thuật , nhà tiểu thuyết có nhìn đầy đủ, tồn diện, có chiều sâu thực chiến tranh Cái nhìn khắc phục hạn chế văn học giai đoạn trước Chiến tranh lên tác phẩm vốn xảy : khốc liệt, tàn bạo, chết chóc; chiến tranh tiền tuyến hậu phương; chiến tranh dư âm dai bền Phản ánh thực vậy, tác phẩm nhằm đạt tới chân thực, đa dạng, đa chiều Chiến tranh tàn bạo, trái vói sống Dân tộc ta buộc phải tiến hành hai chiến tranh yêu nước lý tưởng thiêng liêng Chúng ta đổ xương đổ máu nhiều Sự hy sinh phải để thực lý tưởng nhân văn cao cả, người sống ngày tốt đẹp Trên tinh thần ấy, tác giả nhận thức thực chiến tranh theo cảm hứng nhân bản, nhân văn Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh 10 năm qua làm cho văn học thực văn học Nó bước vào hành trình khám phá quy luật vĩnh giá trị nhân văn, vào “quy luật muôn đời” Một điều quan trọng tác giả quan tâm "vấn đề người chiến tranh" Văn học 30 năm qua quan tâm nhiều đến người, ý đến mặt xã hội, trách nhiệm công dân, khám phá nguồn gốc sức mạnh người để dẫn đến chiến thắng Con người vậy, chưa phải đạt đến tính chân lý, cụ thể Tiểu thuyết gần dường đặt lại vấn đề người chiến tranh Sự quan tâm nhà tiểu thuyết người hướng tới mặt nhân bản, chiều sâu đời sống nội tâm Quan niệm nghệ thuật người tổng hòa nhận thức người Con người miêu tả tác phẩm với phần "nhân" “vật”; phần "con" "người"; bóng tối ánh sáng; cao thượng thấp hèn, phức tạp đầy mâu thuẫn Điều quan trọng nhà tiểu thuyết cảm quan triết học người Từ định đến toàn thi pháp tác phẩm 99 Luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh 10 năm đổi định hình kiểu nhân vật, người khác hẳn với giai đoạn văn học trước: người anh hùng bi kịch, người tha hóa, người đơn Con người anh hùng vầ bi kịch kết kết hợp cảm hứng sử thi lãng mạn trước tư thực người Hình tượng người gần gũi với người đời thường hơn; gắn với vinh quang khổ đau, rực rờ hào quang mát hy sinh Văn học trước lấy điển hình hóa làm nguyên tắc xây dựng nhân vật lại quan tâm đến nét riêng biệt, cá thể, số phận riêng; thể rõ xu hướng "cá thể hóa" người đơn Cùng với người anh hùng bi kịch người cô đơn sau chiến tranh Con người loại sàn phẩm đặc biệt chiến tranh, người cô đơn dồn tụ mát, đổ vỡ, kể mát lòng tin vào sống Thời có người đơn Con người đại trình độ phát triển cao, nỗi đơn sâu sắc vào giới sâu thẳm Con người đại với khát vọng nhiêu cô đơn, mang nỗi buồn ngã cá nhân, ý thức tơi, tình u, hạnh phúc, lẽ sống Con người cô đơn sau chiến tranh mang tất buồn in đậm chứng chiến tranh ký ức, tâm khảm, tâm linh Chiến tranh hồn cảnh điển hình đẩy người phía hai cực Bên cạnh người anh hùng, cao thượng người tha hóa phản bội Con người giai đoạn văn học trước đả đề cập đến Song vấn đề trở thành cảm hứng sáng tác - cảm hứng phê phán phủ định bên cạnh cảm hứng ngợi ca, khẳng định Loại người cho ta học sâu sắc đạo đức, nhân phẩm Trước nhu cầu nhận thức cách sâu sắc thực người chiến tranh, mối quan hệ với sống đầy bề bộn, phức tạp; tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh giai đoạn thể rõ khuynh hướng nghiền ngẩm, triết luận Trong chiến tranh, với khốc liệt mát tận cùng, người thường có thiên hướng suy ngẫm, triết lý, chiêm nghiệm, sống gần với tư triết học hơn, Triết luận thực người chiến tranh để làm bật lên vấn đề tư tưởng nghệ thuật; gửi gắm “thơng điệp” mà tác giả muốn nói với bạn đọc Khuynh hướng triết luận trở thành đặc điểm bật tiểu thuyết năm gần hình thành phong cách nghệ thuật số tác giả - phong cách triết luận 100 Luận văn thạc sĩ Cùng với phát hiện, sáng tạo chiều sâu đời sống thực người chiến tranh đổi tìm tịi phương thức nghệ thuật nhà tiểu thuyết Những tìm tịi, đổi nhằm đáp ứng, thỏa mản nhu cầu thẩm mỹ độc giả hôm Tiểu thuyết thể loại ln biến đổi, đổi phương thức nghệ thuật nhu cầu tự thân Các tác giả cố gắng để đại hóa thể loại Chúng tơi nhìn nhận thành cơng tiểu thuyết giai đoạn phương thức nghệ thuật phương diện: không gian, thời gian nghệ thuật; thủ pháp nghệ thuật: đồng hiện, dòng ý thức huyền thoại hóa Tiểu thuyết sử thi phản ánh thực đời sống vĩ đại hai kháng chiến với không gian rộng lớn thời gian dài, thời gian lịch sử Ở giai đoạn này, văn học vào số phận cá nhân, vào tơi đơn, bi kịch khơng gian, thời gian nghệ thuật không gian hẹp thời gian ngắn, thời gian phi tuyến tính Khơng gian thời gian nghệ thuật thể cảm quan nhà tiểu thuyết thực đời sống người hơm Thủ pháp đồng dịng ý thức thường liền với phàn ánh thực đa chiều, khám phá chiều sâu tâm cảm, tâm linh người Thủ pháp đồng nhằm tái hiện thực chiến tranh mối quan hệ với sống tại; nhìn nhận chiến tranh từ quan điểm sống hôm Thủ pháp giúp nhà tiểu thuyết có dịp đào xới trở lại khứ, đồng thời tạo nên phức hợp, đa thực Dòng ý thức sở nhửng nét tương đồng, gần gũi, ý thức tiếp nối, tuôn chảy thành dòng đan xen, Tiểu thuyết sử dụng thủ pháp tạo thay đổi quan niệm truyền thống thể loại: kết cấu, cốt truyện, khơng gian thời gian bị đảo ngược, có khơng cịn tồn Dịng ý thức thủ pháp nghệ thuật có khả khám phá chiều sâu giới nội tâm, đáp ứng tiêu chuẩn quan trọng nhận thức nghệ thuật chiều sâu khơng phải xác hay bao quát thực Với dòng ý thức, nhà văn chủ yếu khai thác thời gian khứ kỷ niệm, hồi ức, ấn tượng, trực giác tạo nên liên tục, trôi chảy thực Tư huyền thoại kiểu tư người, dựa nguyên tắc phi thực, nhằm thỏa mản nhu cầu đặc biệt nhận thức thẩm mỹ Thủ pháp huyền thoại sở nhằm mục đích Nó kết trí tưởng tượng, khơng đánh tính chân thực, ln có mối liên hệ sâu xa với thực, gợi liên tưởng, 101 Luận văn thạc sĩ ngụ ý, ám thị, nhiều tầng ý nghĩa giới hình tượng Thủ pháp huyền thoại có sơ sở đời sống tâm linh Đời sống tâm linh thực tinh thần người Văn học vào mảng đời sống mang ý nghĩa nhân sâu sắc, hướng tới tốt đẹp, khát vọng người, thiêng liêng, vĩnh hằng, khoảng bình n sâu lắng Có thể nói, tác giả có nỗ lực để đại hóa thể loại tiểu thuyết, nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu thẩm mỹ đa dạng, phong phú độc giả Do hoàn cảnh lịch sử đất nước trải qua chiến tranh lâu dài, khốc liệt; dấu ấn chiến tranh in đậm đời sống tinh thần; chiến tranh đề tài nhà tiểu thuyết quan tâm thời gian dài Hơn đề tài nào, nhà văn phải có đủ dũng cảm để nói đầy đủ, nói hết thật chiến tranh, nhận thức học lịch sử sâu sắc, thấm thía Viết chiến tranh phải nói hữu ích cần thiết cho hôm nay, cho tương lai Viết chiến tranh để chống chiến tranh, xóa bỏ chiến tranh, chiến đấu tiêu diệt ác - ngược với văn minh nhân loại Trong trình tìm tịi, sáng tạo thể nghiệm mới, điều quan trọng tác phẩm phải có tính định hướng rõ ràng, nhằm khẳng định khứ vĩ đại dân tộc, đồng thời đạt tới giá trị nhân văn sâu sắc, lâu bền Dũng cảm sáng tạo để nhà văn khơng tự đánh "Hãy giữ lấy riêng mình" (Gorki), để có tiếng nói riêng chủ thể sáng tạo, góp phần xây dựng văn học Mọi nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm đáng trân trọng, lao động nghệ thuật đích thực, cố nhiên vấp ngã, đường Hy vọng tương lai có tác phẩm viết đề tài đạt tới đỉnh cao, cắm mốc văn học "Sẽ dễ hiểu, sáng tác hay chiến tranh tương lai mà tác giả thuộc hệ người viết vườn trẻ, "Chiến tranh hịa bình"của L.Tơnxtơi dời chiến tranh Nga - Pháp dã lùi vào dĩ văng kỷ"55 Theo chúng tôi, bàn văn học viết chiến tranh mang ý nghĩa chung toàn văn học 55 Sdd, “Văn học thực ” Tr: 166 102 Luận văn thạc sĩ SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TƯỜNG AN (trích dịch) - Chủ nghĩa thực huyền ảo, báo văn nghệ số 48, 28/11/1992 VŨ HUY ANH - Viết ? Câu hỏi thật xúc, Văn nghệ số 45, 07/11/1992 ARNAUDỔP M: - Tâm lý học sáng tạo văn học NXB Hà Nội 1962 LẠI NGUYÊN ÂN - Văn xuôi gần đầy - Diện mạo vấn đề, VNQĐ 01/1986 5LẠI NGUYÊN ÂN - Thử tìm hiểu loại hình mơ típ chủ đề văn học Việt Nam đại, Văn nghệ 06/1987 LẠI NGUYÊN ÂN - Mấy nhận thức đổi văn nghệ, Văn nghệ số 42 - 43, 28/10/1989 BAKHTIN M: - Lý luận thi pháp tiểu thuyết, trường viết văn Nguyễn Du, HN, Phạm Vĩnh Cư Chọn dịch giới thiệu BAKHTIN M: - Những vấn dề thi pháp Dostoievski, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân Vương Trí Nhàn dịch, NXB GD, H 1993 LÊ HUY BẮC- Đồng văn-xi, TCVH 06/1996 10 NGƠ VĨNH BÌNH - Đồng hiện, thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết "Chim én bay" Văn nghệ số 51,22/12/1990 11 NGƠ VĨNH BÌNH - Nửa kỷ nhà văn mang áo lính, báo SGGP Chủ nhật, 25/12/1994 12 NGÔ NGỌC BỘI - Đổi tư cách mạng tự thân, Văn nghệ số 5, 31/01/1987 13 HUY CẬN - Nhìn lại số tượng văn học, báo GDND 07/1989 14 NÔNG QUỐC CHẤN- Đổi văn học, Văn nghệ số 37- 16/09/1989 15 NGUYỄN MINH CHÂU - Dấu chãn người lính, NXB Thanh niên, HN, 1984 16 NGUYỄN MINH CHÂU - Mảnh trăng cuối rừng, NXB văn học, HN, 1984 17 NGUYỄN MINH CHÂU - Cỏ lau, NXB văn học, HN1989 18 NGUYỄN MINH CHÂU- Vài suy nghĩ tiểu thuyết văn nghệ số 39, 24/09/1963 19 NGUYỄN MINH CHÂU- Bên lề tiểu thuyết, Văn nghệ QĐ số 01, 1984 20 HOÀNG ĐIỆU -Mấy ghi nhận từ đời sống văn học năm 1987, VNQĐ số 4,1988 21 HỒNG ĐIỆU -Tiểu thuyết "Góc tăm tối cuối cùng" TCVNQĐ 08/1990 103 Luận văn thạc sĩ 22 ĐỖ ĐỨC DỤC - Vai trò văn học việc "Đổi người" Tuổi trẻ chủ nhật số 5, 1990 23 ĐINH XUÂN DÙNG - Vài suy nghĩ tranh luận văn học gần - Văn nghệ số 29, 22/07/1987 24 ĐINH XUÂN DŨNG - Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, NXB Q ĐND, 1990 25 LÊ TIẾN DŨNG - Dẫn luận lý luận văn học, trường ĐHTH TP.HCM, 1993 26 TRIỀU DƯƠNG - Đánh giá thực trạng văn học, bình tĩnh tiếp tục cơng đổi mới, văn nghệ số 41, 14/10/1989 27 DOROTHY BREWSTER VÀ ANGUS BURRELL: - Tiểu thuyết đại, Dương Thanh Binh dịch, ủy ban dịch thuật phủ Quốc Vụ Khanh dặc trách văn hóa xã hội, XB 1971 28 TRẦN BẠCH ĐẰNG - Văn học Việt Nam vấn đề người chiến tranh 29 PHAN CƯ ĐỆ - Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB ĐH, THCN 04/1975 30 HÀ MINH ĐỨC - Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng, Văn nghệ số 23,18/08/1990 31 ANH ĐỨC - Hịn Đất, NXB văn học, HN1981 32 HỒNG LẠI GIANG - Ký ức tình yêu, NXB TP.HCM, 1987 33 PHẠM VĂN ĐỒNG - văn hóa văn nghệ NXB Văn hóa HN 1972 34 NAM HÀ - Viết dề tài chiến tranh, Văn nghệ số 33, 15/08/1992 35 NAM HÀ - Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh VNQĐ số 07, 1992 36 NAM HÀ - Đất miền Đông, NXB QĐND, HN, 3984 37 LÊ BÁ HÁN - TRẦN ĐÌNH SỬ - NGUYỄN KHẮC PHI: Từ điển thuật ngữ văn học NXB CD 1992 38 NGUYỄN VĂN HẠNH -NGUYỄN MINH CHÂU năm 1980 đổi cách nhìn người, tạp văn học số 05, 1993 39 NGUYỄN VĂN HẠNH - Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật TCVH số 02, 1987 40 NGUYỄN VĂN HẠNH - HUỲNH NHU PHƯƠNG – Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ NXB - CD, 1995 104 Luận văn thạc sĩ 41 PHẠM HOA - "Chim én bay" - Một cách nhìn chiến tranh, Văn nghệ số 37, 16/09/1989 42 NGUYỄN HÒA - Để văn học thực văn học – Văn nghệ số 14, 04/1994 43 NGUYỄN HÒA - đoạn dường sau chiến tranh, VNQĐ số 02, 1990 44 NGƠ HỒNG - Hội thảo thực chiến tranh người lính văn xi gần - Văn nghệ số 47, 24/11/1990 45 NGUYỀN TRÍ HUÂN - Chim én bay,NXB QĐND, HN, 1989 46 DƯƠNG HƯỚNG - Bến không chồng, NXB Hội nhà văn, HN, 1990 47 ĐỖ ĐỨC HIỂU - Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội, NXB Mũi Cà Mau 1994 48 HOÀNG NGỌC HIỂN - Tập giảng nghiên cứu văn học, NXB - CD 01/1997 49 BÙI CÔNG HÙNG - vấn dề phong cách sáng tạo văn học TCVH số 03, 1982 50 THANH HƯƠNG - Trao dổi văn xuôi năm gần đây, Văn nghệ số 44, 30/10/1995 51 NGUYỄN KHẢI - Những suy nghĩ đổi văn nghệ, Văn nghệ số 41, 14/10/1990 52 NGUIYỄN KHẢI - Cặp gỡ cuối năm, NXB Tác phẩm mới, 1982 53 ĐỖ VĂN KHANG - Nghĩ đọc tiều thuyết "Thân phận tình yêu", tác phẩm số 05,07/1990 54 ĐỖ VĂN KHANG - Đỗ HUY - Mỹ học Mác - Lê Nin NXB ĐH- THCN 1985 55 HOÀNG THIỆU KHANG - Văn chương tiềm thức, Văn nghệ số 49, 22/02/1992 56 MA VĂN KHÁNG - Mùa rụng vườn, NXB Phụ nữ, HN 1987 57 MA VĂN KHÁNG - Đám cưới khơng có giấy giá thú, NX8 Lao động, TP.HCM 1990 58 LÊ ĐÌNH KỴ - Tìm hiểu văn học NXB TP.HCM 1985 59 KHRÁPTRENKO - Sáng tạo nghệ thuật - thực – người - NXB Khoa học xã hội H 1984 60 KHRÁPTRENKO - Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB Tác phẩm 04/1978 61 NGUYỄN KIÊN - Hội thảo tình hình văn xi văn nghệ số 14, 7/04/1990 62 CHU LAI - Ăn mày dĩ vãng - NXB Hội nhà văn, HN, 1987 63 CHU LAI - Bãi bờ hoang lạnh, NXB Phụ nữ, HN, 1990 64 CHU LAI - Nắng đồng bằng, NXB QĐND, HN,1979 105 Luận văn thạc sĩ 65 CHU LAI- Phố, NXB Hà Nội, 1993 66 CHU LAI- Vòng tròn bội bạc, NXB Thanh niên, HN 1990 67 CHU LAI - Sông xa, NXB Phụ nơ, HN 1987 68 CHU LAI - Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh TCVNQĐ số 04, 1987 69 TÔ PHƯƠNG LAN - Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 TCVNQĐ 06/1995 70 NGUYỄN QUANG LẬP - Những mảnh đời đen trắng, NXB Bình Trị Thiên, 1987 71 PHONG LÊ (Chủ biên) - Văn học thực, NXB Khoa học xã hội H 1990 72 PHONG LÊ - Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn H 1994 73 NGUYỄN TRƯỜNG THIÊN LÝ - Ván lật ngửa, NXB Hậu Giang 1987- 1988 74 NGUYỄN VĂN LONG - Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ, VNQĐ 04/1985 75 NGUYỄN VĂN LONG - Bức tranh làng quê số phận (về tiều thuyết "Bến không chồng" Dương Hướng), Văn Nghệ số 12,23/3/1991 76 LÊ LỰU - Thời xa vắng, NXB Hội nhà văn, 1996 77 MÁC — ĂNG - GHEN — LÊNIN - văn học nghệ thuật NXB Sự thật H 1977 78 MARQUEZ.G.G - Trăm năm cô đơn, NXB Văn học HN, 1986 79 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH( Chủ biên), TRẦN HỮU TÁ - NGUYỄN TRÁC - NGUYỄN VĂN LONG - ĐOÀN TRỌNG HUY - Văn học Việt Nam 1945 - 1975 NXB - GD 1990 80 NGUYỄN ĐĂNC MẠNH - Nhà văn tư tưởng phong cách NXB Tác phẩm H 1979 81 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB GD, H 1994 82 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - Ghi nhận từ hội thảo khoa học "lý luận phê bình" đổi văn học hội nhà văn, tạp chí tác phẩm số 05,07/1990 83 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - Một "nhận đường" mới, TCVH 04/1995 84 TRẦN THỊ MAI NHÂN - Tư nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh (Xuất bàn từ 1985 - 1995 ) - Luận văn thạc sĩ 85 BẢO NINH - Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội nhà văn, HN 1991 86 BẢO NINH - Bằi ca người lính sau chiến tranh, Văn nghệ số 25, 22/05/1991 87 ĐÀO NGUYÊN -Miền hoang tưởng, NXB Đà Nẵng 1990 106 Luận văn thạc sĩ 88 LÊ THÀNH NGHỊ - Qua sách gần viết chiến tranh - TCVNQĐ số 03, 1991 89 LÊ THÀNH NGHỊ - Đôi nét tư văn học hình thành - tạp chí văn học số 04, 1990 90 NGUYÊN NGỌC - Văn học dổi bước ổi hợp quy luật - VN số 48, 28/11/1992 91 NGUYÊN NGỌC - Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, TCVH số 04, 1991 92 NGUYÊN NGỌC - Hội thảo tình hình văn xi nay, VN số 15, 14/04/1990 93 PHẠM XUÂN NGUYÊN - Văn học hơm có ?, 94 NGUYỄN TRỌNG OÁNH - Đất trắng, NXB QĐND, HN1979 95 NGÔ VĂN PHÚ - Công đổi Đảng tác động mạnh mẽ đến văn học, VN số 20, 18/05/1991 96 HUỲNH NHƯ PHƯƠNG - Những tín hiệu NXB Hội nhà văn 1994 97 TRẦN HUY QUANG - Nước mắt đỏ, NXB Lao Động 1989 98 TỪ SƠN - Đọc "Tiểu thuyết đời", nghĩ đời tiểu thuyết, văn nghệ số 01, 03/01/1991 99 TRẦN ĐÌNH SỬ - Thữ nghĩ ý thức cá tính văn học Việt Nam, văn nghệ số 23, 09/06/1990 100 TRẦN ĐÌNH SỬ - Thi pháp thơ Tố Hữu NXB Tác phẩm H 1987 101 TRẦN ĐÌNH SỬ - Một số vấn đề thi pháp học đại BCD ĐH, Vụ giáo viên H 1993 102 ĐOÀN QUỐC SỸ - Văn học tiểu thuyết, Sáng tạo, 1973 103 TRẦN HỮU TÁ - NGUYỄN TRÍ - Truyện ký Việt Nam 1955 - 1975, NXB - GD 1985 104 TRẦN ĐỨC THẢO - Tìm cội nguồn ngồn ngữ Ý thức NXB Văn hóa thơng tin 1996 105 PHÙNG VĂN TỬU - Tiểu thuyết Pháp đại - Những tìm tịi đổi - NXB Khoa học xã hội, Mũi Cà Mau 1990 106 HOÀNG TIẾN - Mùa hoa nghệ rừng, NXB Lao Động 1990 107 KHUẤT QUANG THỤY - Trong gió lốc, NXB QĐND, HN 1979 107 Luận văn thạc sĩ 108 KHUẤT QUANG THỤY - Khơng phải trị đùa, NXB Tác phẩm mới, HN 1988 109 KHUẤT QUANG THỤY - Góc tăm tối cuối cùng, NXB Thanh Niên, HN 1989 110 KHUẤT QUANG THỤY - Tọa đàm tiều thuyết “Góc tăm tối cuối cùng”, văn nghệ sổ 11, 07/03/1990 111 NGUYỄN HUY THIỆP - Những gió Hua Tát, NXB Văn hóa thơng tin, HN 1994 112 HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG - Nghĩ chủ đề "cái xấu" văn chương, Tuổi trẻ chủ nhật, 02/09/1988 113 LÊ NGỌC TRÀ - Một số vấn đề chất văn học - khoa tiếng Việt văn học ĐHSP TP.HCM 1989 114 HÀ XUÂN TRƯỜNG - Có dổi thật văn học, văn nghệ số49, 07/12/1991 115 NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG - Mảnh đất người nhiều ma, NXB Hội nhà văn, HN 1990 116 LỘC PHƯƠNG THỦY - Phê bình văn học Pháp kỷ XX, NXB Văn học HN, 1995 117 TÔNXTOI.L - Chiến tranh hịa bình, NXB Văn học, H 1976 118 LÊ TRÍ VIỄN - Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB ĐH - THCN 1987 119 BẰNG VIỆT - Đổi mới, biểu trước mắt lâu dài văn học nghệ thuật, TCCS số 03/1989 120 TRẦN ĐĂNG XUYỀN - Một cách nhìn sống nay, văn nghệ số 15, 03/04/1993 121 KHÔI VŨ - Lời nguyền 200 năm, NXS Thanh Niên, HN 1987 122 HỘI THẢO - Về tình hình văn học nay, văn nghệ số 14, 07/04/1994 123 THẢO LUẬN - vè tiểu thuyết ' Miền hoang tưởng", văn nghệ số 09, 02/03/1991 124 TỌA ĐÀM - Về tiểu thuyết "Góc tăm tối cuối cùng" văn nghệ số 11, 17/03/1990 125 Trao đổi về" Ăn mày dĩ vãng", văn nghệ số 29, 18/07/1992 126 Nhiều tác giả - Những bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm, Lê Huy Hịa - Nguyễn Văn Bình biên soạn NXB văn học 1995 127 Nhiều tác giả - Chiến trường sống viết NXB Tác phẩm Hội nhà văn 1984 128 Nhiều tác giả - 50 năm văn học Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám NXB ĐH Quốc gia HN 1996 129 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 06 NXB Sự thật 1987 108 ... KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: 14 CHƯƠNG 1: NHÌN LẠI TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG CHIẾN TRANH VÀ TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 17 1.1 Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh chiến tranh: ... vào văn học nhân loại 33 Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG 3: THÀNH CÔNG CỦA TlỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG 10 NĂM ĐỔI MỚI VĂN HỌC VỀ PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN PHẢN ÁNH HIỆN THỰC Sáng tác nhà văn. .. luận văn - Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: CHƯƠNG I : Nhìn lại tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh trước 1986 - Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh trước 1975 - Tiểu thuyết viết đề tài chiến

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN DẪN LUẬN

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:

    • 3. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ:

    • 4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:

    • 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:

    • CHƯƠNG 1: NHÌN LẠI TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG CHIẾN TRANH VÀ TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

      • 1.1. Tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh trong chiến tranh:

      • 1.2. Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh từ 1975 đến trước thời kỳ đổi mới

      • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI VĂN HỌC

        • 2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới văn học nghệ thuật:

        • 2.2. TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI VĂN HỌC:

          • 2.2.1. Một cuộc: “Nhân đường” mới:

          • 2.2.2. Những thành tựu bước đầu:

          • CHƯƠNG 3: THÀNH CÔNG CỦA TlỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG 10 NĂM ĐỔI MỚI VĂN HỌC VỀ PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN PHẢN ÁNH HIỆN THỰC

            • 3.1. VẤN ĐỀ HIỆN THỰC CHIẾN TRANH:

              • 3.1.1. Quan điểm nhân thức lại cho thật đầy đủ, toàn diện, có chiều sâu hơn về hiện thực chiến tranh, nhằm đạt tới sự chân thực đa dạng, đa chiều hơn:

              • 3.1.2. Nhận thức hiện thực chiến tranh theo cảm hứng nhân bản, nhân văn, làm cho văn học thực sự là văn học hơn:

              • 3.2. VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG CHIẾN TRANH:

              • 3.3. KHUYNH HƯỚNG TRIẾT LUẬN VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGUỜI TRONG CHIẾN TRANH.

                • 3.1.1. Khuynh hướng triết luận về hiện thực và con người trong chiến tranh:

                • 3.1.2. Một số điểm hạn chế - những biểu hiện lệch lạc trong quá trình tìm tòi, đổi mới

                • CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG CỦA TlỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG 10 NĂM ĐỔI MỚI VĂN HỌC VỀ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN - NHỮNG NỔ LỰC HIỆN ĐẠI HOÁ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT

                  • 4.1. Không gian và thời gian nghệ thuật:

                  • 4.2. Thủ pháp đồng hiện và dòng ý thức:

                    • 4.2.1. Thủ pháp đồng hiện:

                    • 4.2.2. Thủ pháp dòng ý thức:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan