Nghiên cứu tiểu thuyết về đề tài chiến tranh của erich maria remarque từ góc độ tự sự học

185 7 0
Nghiên cứu tiểu thuyết về đề tài chiến tranh của erich maria remarque từ góc độ tự sự học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHONG BÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CỦA ERICH MARIA REMARQUE TỪ GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHONG BÌNH Chun ngành: Văn học nước ngồi Mã số: 60.22.30 NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CỦA ERICH MARIA REMARQUE TỪ GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi vi phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp.Hồ Chí Minh, tháng 6.2014 Tác giả Nguyễn Phong Bình LỜI CẢM ƠN  Hồn thành cơng trình này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo, cán Khoa Văn học Ngôn ngữ nhiệt tình giảng dạy gợi mở nhiều vấn đề quý báu cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn lãnh đạo Phòng Sau đại học, BGH trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, BGH trường Đại học Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Thư viện trường ĐH KHXH NV Tp HCM, Thư viện Tổng hợp Tp.HCM, Thư viện Trung tâm ĐHQG Tp.HCM, Thư viện tỉnh Đồng Nai, Thư viện trường ĐH Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận nguồn tài liệu quý giá Và hết, luận văn hồn thành dịp để tơi bày tỏ lịng tri ân sâu sắc kính mến đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, người Thầy hướng dẫn tất nhiệt tình, tận tụy, u thương Tp Hồ Chí Minh 6.2014 Tác giả Nguyễn Phong Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về tình hình nghiên cứu Erich Maria Remarque tác phẩm ông nước 2.2 Về lịch sử nghiên cứu Erich Maria Remarque tác phẩm ông Việt Nam .8 2.3 Vấn đề nghiên cứu lý thuyết tự học 11 2.4 Về cơng trình vận dụng tự học để nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp đề tài 14 5.1 Về mặt lý thuyết 14 5.2 Về mặt thực tiễn 15 Kết cấu luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: Người kể chuyện tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque 16 1.1 Người kể chuyện 16 1.1.1 Người kể chuyện đồng người kể chuyện dị 21 1.1.1.1Người kể chuyện đồng (homodiegetic narrator) 21 1.1.1.2 Người kể chuyện dị (heterodiegetic narrator) 21 1.1.2 Người kể chuyện bên người kể chuyện bên 22 1.1.2.1 Người kể chuyện bên (intradiegetic narrator) 22 1.1.2.2 Người kể chuyện bên (extradiegetic narrator) 22 1.2 Các dạng người kể chuyện tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque 23 1.2.1 Vai trò người kể chuyện đồng 23 1.2.1.1 Người kể chuyện đồng 23 1.2.1.2 Vai trò người kể chuyện đồng đối thoại mang tính cảnh tỉnh, hồi nghi “chân lý”, “ý tưởng” định sẵn 29 1.2.2 Vai trò người kể chuyện dị 34 1.2.2.1 Người kể chuyện dị - toàn 34 1.2.2.2 Người kể chuyện dị - hạn định 36 1.2.2.3 Người kể chuyện dị sự-hạn định với thủ pháp đánh tráo chủ thể trần thuật 41 1.2.2.4 Vai trò người kể chuyện dị đối thoại vạch trần chất giả dối, tàn nhẫn, phi nhân tính chủ nghĩa phát xít 45 1.2.3 Vai trò người kể chuyện đồng dị 53 1.2.3.1 Người kể chuyện đồng dị 53 1.2.3.2 Người kể chuyện đồng dị xuất đối thoại mang tính dự báo tương lai… 58 Chương 2: Điểm nhìn trần thuật cấu trúc tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Erich MariaRemarque 63 2.1 Điểm nhìn trần thuật 63 2.1.1 Điểm nhìn nội quan 66 2.1.2 Điểm nhìn ngoại quan 67 2.2 Các dạng điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque 68 2.2.1 Điểm nhìn nội quan 68 2.2.1.1 Điểm nhìn nội quan cố định 68 2.2.1.2 Điểm nhìn nội quan biến đổi 73 2.2.1.3 Điểm nhìn nội quan đa bội phức hợp 76 2.2.2 Điểm nhìn ngoại quan 82 2.3 Các motif thể điểm nhìn trần thuật Erich Maria Remarque vấn đề bi kịch cá nhân xã hội Đức 84 2.3.1 Từ motif bi kịch người khao khát trở 84 2.3.2 …Đến motif bi kịch người thức tỉnh lên án chiến tranh 90 2.3.3 Và motif bi kịch trí thức tư sản lưu vong u uất, cô đơn 94 Chương 3: Không gian - thời gian trần thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque 98 3.1 Về không gian trần thuật 98 3.1.1 Không gian trần thuật 98 3.1.1.1 Kiểu không gian bối cảnh 101 3.1.1.2 Kiểu không gian xa lạ 102 3.1.1.3 Kiểu không gian dồn ép 102 3.1.1.4 Kiểu không gian luân chuyển 102 3.1.1.5 Kiểu không gian huyền thoại 103 3.1.1.6 Kiểu không gian phối cảnh kĩ thuật dòng ý thức 103 3.1.2 Các dạng phối cảnh không gian trần thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque 103 3.1.2.1 Khơng gian chiến trận kinh hồng, ám ảnh triền miên 103 3.1.2.2 Khơng gian dịch chuyển, lẩn trốn để khỏi khơng gian truy hận thù người cô độc 109 3.1.2.3 Không gian dồn nén kiện 115 3.2 Về thời gian trần thuật 118 3.2.1 Thời gian trần thuật 118 3.2.2 Các dạng phối cảnh thời gian trần thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque 122 3.2.2.1 Thời gian thực với độ ngưng ngắt quãng 122 3.2.2.2 Thời gian đồng liên tục trải dài 126 3.2.2.3 Thời gian nén chặt với nhiều kiện thúc bách 128 3.3 Ý nghĩa phối cảnh không gian-thời gian tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque 131 3.3.1 Phản ánh thực xã hội Đức đại 132 3.3.2 Phản ánh lý giải vấn đề xã hội lịch sử chiến tranh 136 3.3.3 Chiêm nghiệm thân phận người sau chiến tranh 140 PHẦN KẾT LUẬN 145 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHẦN PHỤ LỤC - -2- Kỳ nghỉ phép đến, anh háo hức trở gặp lại gia đình Nhưng trở gặp lại người thân, Pơn thấy trở nên lạc lõng, xa lạ với tất người đồ vật vốn thân quen Anh đau xót cho thân phận mình, lại đau khổ thương người mẹ lâm bệnh hiểm nghèo Anh muốn trơn chạy độc cách trở lại mặt trận bên cạnh người bạn lính mang chung thân phận khốn khổ Trở lại mặt trận, Pôn Baomơ tham gia chiến đấu, xung phong tiên phong trận càn quét Trong trận này, Pôn Baomơ bị lạc lối trận địa bom rơi, tưởng thoát khỏi chết Anh nhảy vào hố chiến hào để nấp, lúc người lính Pháp nhảy vào nấp Trong tình bất ngờ, Pơn giết chết anh lính Pháp Lịng hối hận tình người Pơn trỗi dậy mãnh liệt Trận địa ngày khốc liệt, phòng tuyến quân Đức bị phá vỡ, quân Đức bị đẩy lùi dần mặt trận phía Tây Những người bạn chiến đấu Pôn Ngay người bạn thân thiết Pôn Cat chết, dù Pôn cố để cõng Cat đến nơi an toàn Kết thúc tác phẩm chết Pôn Baomơ vào ngày tháng 10 năm 1918, ngày mà báo cáo quân từ mặt trận phía Tây chứa gọn câu “Mặt trận phía Tây yên tĩnh” Câu “Mặt trận phía Tây yên tĩnh” tác giả lấy làm tựa đề cho tiểu thuyết Tác phẩm kết thúc gương mặt n bình Pơn chết anh sung sướng kết thúc đến Một thời để yêu thời để chết - 1954 Một thời để yêu thời để chết (A time to Love and a time to Die) câu chuyện tự thuật người lính trẻ quân đội phát xít tên Graber, 23 tuổi Graber tham chiến nơi chiến trường nước Nga năm chiến thứ hai Những trang đầu tác phẩm cảm nhận Graber chiến trường mà tham gia đầy dẫy chết Cái chết Nga khác với chết Phi châu Trời mưa, tuyết tan thành bùn lầy, xác - -3- chết từ trận đánh trước xuất Mỗi ngày thêm lớp tuyết trắng phủ lên cảnh đổ nát Quân đội Đức rút lui, quân Nga tiến Bốn du kích Nga bị bắt, Rahe định đem xử bắn Graber, Mucke, Hirschland Steinbrenner cử hành Người đàn bà Nga trước chết liên tục chửi bới, nguyền rủa quân Đức dày xéo đất Nga Quân Nga tiến Quân Nga công Theo luật lệ phải nghe tin tức cuối Vài người nhắc lại cách uể oải, Hitler mn năm Chiều hơm nhiều đồn xe thương binh từ miền trung nguyên Nga mênh mông đến nơi Ai đói lả Fresenburg-một người đồng đội đáng tin cậy Graber, lớn tuổi, bị gọi khóa 1939-nói cho Graber quan niệm tình hình chiến Fresenburg cho họ hèn nhát từ đầu bỏ thăm cho Hitler, tuyên truyền chủng tộc giam hãm họ thái độ kiêu căng, vô nhân đạo; họ thua trận Graber khơng muốn hiểu điều Fresenburg nói, Fresenburg nói thật mà y sợ nghe Graber nhận tin lệnh nghỉ phép, anh vô háo hức, mong đợi gặp cha mẹ Nhưng trở về, cảnh hoang tàn đổ nát khắp phố phường, nhà số 37 anh không cỏn, cha mẹ tích Anh liên tục đào xới, tìm kiếm, liên lạc với địa phương mà khơng thể tìm cha mẹ Khi liên lạc với người quen biết, tình cờ anh gặp Elizabeth, gái bác sĩ Kruse bị tống vào trại tập trung v ì mang gốc Do Thái Elizabeth bị mụ Liser quản thúc ngơi nhà Từ chỗ biết nhau, cảm thơng cho nhau, Graber Elizabeth chia sẻ nương tựa vào đốm lửa mong manh lay lắt trước hủy hoại chiến tranh Tình yêu họ xuất cứu cánh cho tâm hồn tưởng chừng sụp đổ hết chống đỡ Graber Họ đăng kí kết hơn, cưới để tồn cảnh chiến trường hậu phương nước Đức bị cày xới, đổ nát hoang tàn Vợ chồng họ dắt díu tá túc chỗ người thầy cũ, nơi nhà thờ mà Tình cờ họ đến khu vườn quán Witte ốc đảo bình yên, họ bắt đầu khao khát hết chiến tranh, khao khát đứa đời để thay đổi chế độ Graber đến gặp thầy Pohlmann, tiếp chuyện mong thầy khuyên điều anh chưa rõ Những câu hỏi Graber trách nhiệm, lẽ phải, - -4- chiến tranh, tội ác dòng chất vấn xã hội chế độ Đức Quốc xã Niềm tin hy vọng hệ bị sụp đổ đối thoại Hết hạn nghỉ phép, Graber trở lại mặt trận không hẹn ngày trở về, bỏ lại người vợ với tình yêu niềm khát khao sống Trở lại chiến trường, chứng kiến cảnh thất bại cứu vãn quân đội phát xít, Graber bao người lính phát xít khơng thể từ bỏ cương vị người lính Trung đội anh bắt bốn du kích Nga, anh phân nhiệm vụ canh tù binh Một tù nhân già xin anh tha mạng, rủ anh theo họ lão bảo anh người tốt cần phải sống, Graber khơng thể định.Trong đêm phịng tuyến vỡ, quân Nga tràn vào, mật vụ phát xít Steinnerbrenner yêu cầu anh phải giết chết tù nhân Nga Trong giây phút đó, Graber rút súng bắn chết Steinnerbrenner, giải cứu cho tù nhân Trong lúc chìm vào vơ thức đó, tù nhân chạy cuối đưa súng bắn chết Graber Đêm Lisbon - 1962 Đêm Lisbon (Night in Lisbon) câu chuyện đời nhân vật Josef Schwarz kể lại cho nhân vật xưng nghe đêm Lisbon Trong câu chuyện nhân vật Schwarz kể tên Schwarz tên giả giấy thông hành người Áo chết Còn tên thật Josef Baumann Trong đêm Lisbon – thành phố lớn thủ đô Bồ Đào Nha, nhân vật xưng – người Đức sống tị nạn tâm trạng tuyệt vọng đến cực khơng thể tìm hai giấy thông hành sang Hoa Kỳ vào sáng hôm sau Trong lúc đó, phép màu xuất Một người đàn ơng tên Josef Schwarz xuất hiện, sẵn lòng cho nhân vật xưng hai vé xuất cảnh sang Hoa Kỳ với điều kiện nhất; cần người nói chuyện, khơng muốn đơn đêm Số là, đêm hơm đó, Josef Schwarz phải chứng kiến khơng thể tin người vợ -nàng Helen Baumann- chết Nhân vật chờ đợi - -5- hết ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác, chấp nhận u cầu Schwarz, bản, nhân vật tơi biết rằng: “Những mát, thua thiệt thật khó mà chịu đựng bạn khơng có lấy q hương cho riêng bạn Chẳng có nâng đỡ bạn, đất nước xa lạ trở nên xa lạ cách khủng khiếp hơn” Trong thân phận người dân tị nạn Đức tha hương nơi xứ người, bị săn đuổi bị ném vào trại tập trung nào, hai người lang thang khắp quán rượu, quán chấp nhận cho họ qua đêm, để nghe tất Schwarz kẻ Schwarz có gia đình hạnh phúc bên người vợ bốn năm Chiến tranh nổ Năm 1938, Schwarz bị bắt vào trại tập trung Đức người anh vợ tố cáo Bị tra tấn, hành hạ trò độc ác đến chết May nhờ lòng nhân hậu kẻ canh gác, Schwarz đào ngục, bắt đầu cho lẩn trốn người tị nạn suốt năm năm Một lần tình cờ, Paris, Schwarz tình cờ thừa hưởng giấy thơng hành có giá trị tiền bạc người Áo mà gặp quán Café de la Rose Schwarz bị ám ảnh thường xuyên hình ảnh người vợ mỉnh, với săn đuổi bọn SS Đức Nỗi ám ảnh đến thành bệnh Nó thơi thúc Schwarz trở Đức cách, đương nhiên xuất cảnh công khai giấy thơng hành Schwarz định trở về, cịn xảy sau đó, anh khơng biết, mà chẳng quan tâm Schwarz đến Thụy Sĩ, thành phố Zurich, đến quán Café Grelf, qua ngả nước Áo, đáp tàu Oberriet, vượt sông Rhin, đến Feldkirch, thâu đêm đến Munster, đáp tàu Osnabuck Schwarz gọi điện cho người bạn làm bác sĩ tên Martens để nhờ nhắn tin cho Helen vợ anh Trong đợi Nhà thờ nhỏ St Mary, Schwarz gặp Helen, nàng gầy, ốm, mong manh lạc lõng Helen xếp cho người giúp việc nghỉ, để không phát Schwarz trở nhà Nhưng thực trớ trêu, Schwarz cảm thấy xa lạ lạc lõng ngơi nhà “Tơi tự nhiên cảm thấy bối rối Đồ đạc phòng dường vươn tay đón nhận tơi, tơ khơng cịn thuộc chúng Mà tơi khơng cịn Helen nữa” Lúc này, Schwarz cay đắng nhận rằng, trở Khi anh vượt biên giới lúc năm tháng xưa tự sát Sau năm lưu lạc, anh đem theo cảm quan bén nhạy, lịng ham muốn sống, thận trọng mớ kinh - -6- nghiệm tên tội phạm lẩn trốn Helen bị gia đình ép buộc tái giá, nàng kiên từ chối, chống đối lại với gia đình, khơng viết đơn ly dị với Schwarz Sự săn lùng Georg khiến Schwarz phải nhanh chóng Helen định với Schwarz họ hẹn gặp Zurich Helen Zurich với lí chữa bệnh, cịn Schwarz theo đường cũ, qua nước Áo, vượt sông Rhin Helen muốn Schwarz nàng qua biên giới xe lửa, Schwarz vượt biên giới khách du lịch nên bị cảnh vệ hải quan bắt May nhờ thư Helen bí mật nhét vào ba-lơ nên Schwarz thoát nạn Schwarz lên tàu qua Thụy Sĩ, gặp Helen khách sạn Zurich Schwarz Helen sống chung khách sạn khác phịng, hộ chiếu họ mang tên khác Ở đây, Schwarz bị cánh tay bạch tuộc Sở mật vụ Gestapo theo dõi Schwarz Helen đáp tàu Ticino, Lugano, đến Pháp Helen nhận thư Martens khuyên nàng Thụy Sĩ để khám bệnh lại Schwarz hỏi bệnh nàng, nàng giấu cho khơng có đặc biệt Họ khách sạn nhỏ bến Grands Augustins Pháp Một hôm, Georg Jurgens xuất hiện, bắt buộc Helen trở Đức có chiến tranh Georg Jurgens khơng tiếc lời nhục mạ Schwarz Nhưng lời lẽ Helen khiến Georg khơng làm nơi đất Pháp, y đơn độc Georg có trở lại lần cảnh cáo Schwarz vịng ba ngày, Helen khơng trở Schwarz phải trút linh hồn chút Mười ngày sau đó, biên giới đóng cửa, chiến tranh mở Họ sống Pháp thêm tuần Schwarz bị bắt đến Sở cảnh sát Pháp bị tình nghi gián điệp Helen tìm cách để bị bắt để gặp Schwarz Sau đó, Schwarz bị đưa đến trại chuyển tiếp Colombes, Helen bị đưa đến nhà giam La Petite Roquette Helen tìm cách gửi thư cho Schwarz Sau hai tháng bị giam cách ly, Schwarz tìm cách vượt ngục, tìm đến trại giam Helen Schwarz vượt qua bãi hoang mọc đầy thạch nam, kim tước, đến khu rừng, vượt qua núi, qua hàng rào kẽm gai Schwarz hỏi thăm Helen giấu Anh ngủ qua đêm rừng để chờ gặp Helen Với vốn tiếng Pháp giúp cho Schwarz trà trộn làm tay thợ điện Tình cờ bị gọi sửa xe cho tên lính lái xe, - -7- Schwarz gặp lại Helen Nhưng Helen bỏ trốn Schwarz nàng trốn, bạn bè nàng bị trừng trị Schwarz trao cho Helen nửa viên thuốc độc mua trại, Schwarz giữ nửa viên Schwarz đánh liều gặp quận trưởng cảnh sát người Pháp để xin gạt tên Helen, để Helen trở Đức Schwarz xin giấy phép cư trú tuần để có thời gian vượt sang cảng Lisbon, Hoa Kỳ Họ giang xe đến lâu đài không người lại bốn ngày Schwarz nghe ngóng biết có hai tàu rời Bordeaux, Helen khơng quan tâm lắm, nàng muốn chốn bình n biết đời khơng cịn Họ chuyển đến nhà trọ Biarritz Một hơm trở phịng trọ, Schwarz thấy Helen nằm sàn nhà, mặt nàng co rút Schwarz mời bác sĩ Dubois xem bệnh cho nàng Bác sĩ cho Schwarz biết nàng Helen bị ung thư, chữa trị nữa, cho toa thuốc ống chích mooc phin Họ định rời Biarritz, Schwarz Helen cố đánh lừa lẫn Schwarz làm chưa biết bệnh tình Helen Helen nhận Georg có mặt Marseille Tại nhà trọ, người đàn bà tị nạn cắt mạch máu tay tự tử ám ảnh Helen Ban ngày, nàng muốn thoát khỏi nỗi ám ảnh bệnh tật cách lang thang phố Còn ban đêm, nàng thường thét lên giấc ngủ Schwarz bám riết vào hy vọng sang Hoa Kỳ, đất sống để chữa bệnh cho Helen Schwarz bị bọn Gestapo bắt tòa lãnh Chúng tra Schwarz đủ trò sáng kiến Georg xuất đến ‘phỏng vấn’ Schwarz Schwarz lập mưu để Georg đến chỗ Helen đển đưa Helen Đức Trên đường đi, Schwarz giết chết Georg lưỡi dao cạo cướp xe Schwarz dùng giấy thông hành Georg đón Helen trốn Họ lái xe suốt đêm qua Tây Ban Nha Schwarz Helen cứu cậu bé 11 tuổi người Do Thái Họ đến Lisbon, Schwarz gọi điện đến tòa lãnh Hoa Kỳ Marseille Họ an toàn Lisbon, sống ngày cuối bên hộ nhỏ nhắn Kế hoạch sang Hoa Kỳ tốt đẹp Trước hôm tàu nhổ neo, Helen tự tử liều thuốc độc mà Schwarz giao cho nàng bị giam trại tập trung, không để lại thư, lời nhắn - -8- Schwarz giới thiệu Gregorius – người sửa giấy thông hành cho nhân vật xưng Schwarz nhân vật xưng đưa tiễn Helen nơi yên nghỉ Tôi Ruth đến Hoa Kỳ nhờ hai giấy thơng hành Cịn phần Schwarz chẳng thêm tin tức Bản du ca cuối lồi người khơng cịn đất sống - 1941 Bản du ca cuối loài người khơng cịn đất sống (Geboegtes Leben) câu chuyện đời lưu vong người Đức sống xa xứ khắp phương trời, trơi dạt khơng cịn nơi tá túc, khơng cịn đất sống Tác phẩm xoay quanh đời hai nhân vật Steinner Kern Steinner cựu quân nhân người Đức từ chiến tranh giới thứ nhất, bị người bạn thân tố cáo vu khống với mật vụ Đức, anh bị tống vào trại tập trung Anh may mắn người cai ngục giúp đỡ nên trốn thoát khỏi trại tập trung vượt biên sang nước ngoài, bị truy khắp ngả đường sinh sống Anh trôi dạt nhiều nơi, cuối tá túc Pháp, nơi tưởng chừng an toàn cho kẻ mang số phận lưu vong Anh khao khát trở gặp lại người vợ thân yên sống Đức Còn Kern cậu sinh viên 21 tuổi theo học Đại học gia đình bị thương gia cạnh tranh tố cáo với mật vụ Đức Cha Kern vốn người Do Thái, gia đình Kern bị tiêu tán hết gia sản, gia đình ly tán người nơi Kern trơi dạt đến đất Pháp, giấy phép tá túc lại mười ngày Kern nhà trọ với Steinner Anh chờ đợi để mong gặp lại ba Kern bắt đầu chuỗi ngày sống tha hương lưu lạc qua nước Ý, Balan, Tiệp, Pháp… Bản du ca cuối lồi người khơng cịn đất sống cịn câu chuyện hàng loạt nhân vật mang thân phận người lưu vong bị trục xuất khỏi Đức Ruth, Marill, giảng sư Vogt, ông lão Seligmann, mục sư Moritz Rosenthal… Họ bị xua đuổi khắp nơi bị phát Họ người lưu vong trốn chạy Phát xít Đức Họ phải chạy trốn khắp Châu Âu, tạm trú - -9- biên giới Áo, Tiệp khắc, Pháp, Thụy sĩ… Không chịu trách nhiệm cho đời sống họ Những nơi họ đặt chân đến họ bị coi thường, chửi rủa, bị đe dọa Bởi họ không bị đe dọa cảnh sát, lẩn trốn, trục xuất, mà ám ảnh tra bị tống vào trại tập trung Trên bạo tàn, hận thù, chết chóc, tróc nã, phản bội, lừa dối, người khốn khổ nương tựa vào nhau, cứu giúp Steiner giúp ông lão Ba Lan - Do Thái Seligmann lão khó lịng chết, tìm trao tận tay ba đứa đồ cịn sót lại trước lão nhắm mắt Steiner giúp Kern lần Kern gặp nguy khốn, sau lần tù Tình bạn trại giam Moritz Steiner, Steiner Kern, Steiner người Nga tên Tchernikoff sẵn sàng giúp đỡ Tình người tương trợ đường tha hương khơng có người Đức mà người Nga, Balan, Pháp, Ý Đó cịn tình u nở Kern Ruth; tình nghĩa vợ chồng trường tồn bất chấp bệnh tật, chết Brosse Lucie, Steiner Maria… Kết thúc tác phẩm, Steinner định trở Đức để gặp Marie lần cuối nàng hấp hối giường bệnh Mặc dù biết mật vụ Đức giăng bẫy khắp nơi để bắt anh, Steinner không màng đến sống chết tình nghĩa vợ chồng cao đẹp Anh gặp lại người bạn phản trắc Steinnerbrenner, trở thành mật vụ giết chết anh Anh liều mạng ôm người bạn nhảy từ lầu bốn xuống, tự kết liễu đời đời tên phản bội Trước chết, Steinner có để lại tồn số tiền cho Kern để Kern Ruth đủ tiền nhập cư sang Tây Ban Nha - nơi mà người tị nạn gọi miền đất hứa - sinh sống Khải Hồn Mơn - 1946 - -10- Khải Hồn Mơn (Arch of Triumph) câu chuyện viết thân phận người trí thức Đức tên Ravic chống phát xít phải lưu lạc nước ngồi sống bất hợp pháp Khải Hồn Mơn cịn phản ánh tâm trạng thân phận tầng lớp trí thức Tây Âu nước Pháp ngày cuối trước bước vào chiến tranh giới thứ hai Bác sĩ Ravic tình cờ gặp người đàn bà tên Jeanne Madou khơng cịn chút thần sắc khơng biết đâu đâu Với lịng nhân hậu người tị nạn, Ravic đưa người đàn bà đến quán rượu, đưa khách sạn International Chồng ta-M.Raczinski- chết đột ngột đêm Ravic ta đến phịng trọ khách sạn Verdun, giúp ta lo liệu, hồn tất thủ tục cho chết lão chồng đất Pháp Ravic trở về, anh phía quảng trường Ngơi Sao Phía sau Khải Hồn Mơn, đèn pha chiếu sáng ngơi mộ người Lính Vơ Danh Người ta ăn mừng lần thứ hai mươi hai kỷ niệm ngày đình chiến 1918 Ravic làm thuê cho lão Durant, giúp lão mổ ca khó để nhận đồng lương rẻ mạt, cịn tiếng tăm lão hưởng hết Veber trân trọng tài Ravic thấy ‘thật ngu xuẩn người ta làm cho người có tài anh khơng thể làm việc cơng khai, buộc lịng phải làm lút’ Ravic cảnh sát khách sạn hộ nghĩa, anh khơng thể có hộ chiếu, giấy nhập cảnh Nhưng anh, thiên đường… so với trại tập trung Đức Ravic mổ cho người gái tên Lucienne Martinet cứu sống cô ta từ tay bọn lang băm, cô ta vĩnh viễn khơng thể có - -11- Ravic thân với Boris Morozov, người làm gác cửa cho hộp đêm Schéhérazade Morozov người Nga tị nạn từ chiến tranh trước, Paris từ mười lăm năm Ngồi quán rượu, qua lớp cửa kính mờ giàn giụa nước mưa, Ravic nhìn thấy bóng dáng Haake, tay phát xít Gestapo, kẻ đa tra anh dã man giết chết nhiều người bạn anh Anh tưởng nhầm Nỗi ám ảnh trại tập trung Đức hình ảnh Haake ám ảnh anh giấc ngủ nặng nề Kí ức rõ nét xác Berlin vào buổi tối mùa hè 1933, lưng anh bị đánh dã man đến mức hết cảm giác, trước mắt anh gương mặt bằm nát tả tơi Sybil Ravic ngồi với Morozov Hầm Mộ, hai người bị ám ảnh bóng ma thời kháng chiến Hai người mong gặp lại kẻ thù để báo thù Ở Paris, Ravic quen với nhiều người bạn chung thân phận quê hương Morozov, Kate Hegstroem, Jeanne Madou… Anh Jeanne Madou có thời gian sống với mảnh vỡ đời cần nương tựa vào Trong lần cứu người đàn bà bị nạn, anh bị cảnh sát điều tra, bị khám xét giấy thông hành, bị tống giam Lão Durant tố cáo anh với cảnh sát hòng gây sức ép trục xuất anh Hình ảnh Ravic giúp người đọc cảm nhận nỗi cô đơn xa quê hương, tâm trạng cay đắng người tứ cố vô thân Bị khủng bố quê hương bị bóc lột tàn tệ nơi đất khách quê người, bác sĩ Ravie căm thù phát xít, hy vọng chiến tranh chấm dứt để sống cống hiến hữu ích Kết thúc tác phẩm, Ravic tìm kết thân với Haacke, lên kế hoạch giết tên phát xít để trả thù Cuối cùng, anh giết Haacke, gánh nặng tâm hồn anh bao năm dài trút bỏ Jeanne Madou tai nạn bị trọng thương chết Mối thù lớn trả, người đàn bà yêu đi, Ravic thấy đời khơng cịn phương hướng để phấn đấu Anh bị đẩy dồn vào nỗi đơn khơng lối thốt, khơng hình hài Ba người bạn - 1936 - -12- Ba người bạn (Three Comrades) câu chuyện kể tình bạn sau chiến tranh cựu chiến binh sống sót sau trận đại chiến thứ nhất, tên Rôbby Lokhamp (nhân vật xưng tôi), Lenz Koêster Tuy thoát chết, tâm lý họ bị tổn thương q nhiều, khiến họ khó hịa nhập với sống thời kỳ lạm phát trước thềm chiến thứ hai Ba người bạn cũ tìm lại với nhau, mở tiệm bán sửa xe cũ, sống lay lất qua ngày Từ ba người đồng chí, họ làm, sống, thân thiết máu thịt ruột rà Những lúc bù khú rượu chè với họ tìm lại cảm giác an toàn, giống hầm trú ẩn chiến tranh, bên họ chiến trường ác liệt…Họ sống kí ức khủng khiếp qua với ám ảnh khôn nguôi chiến tranh Họ cô độc, lạc lõng phải sống với độc Ba chàng trai quen kết thân với cô Patơris Hônman (tên thân mật Pat) Rôbby Pat yêu Ba người bạn viết lên trang viết hay đẹp mối tình lãng mạn cao đẹp Họ đến quán bác Anfôngs, trải tâm hồn mình, kết giao tri kỷ tri âm Ba người bạn tranh khắc nghiệt đời sống người chiến đa qua: lạm phát, nghèo đói, thất nghiệp, bệnh tật Những người lính trải qua chiến tranh, trở đời thường, chìm ngập kí ức khủng khiếp men rượu, vật vã với sống Quán rượu, quán bar, nhà chứa, nhà trọ khu ổ chuột, bệnh viện…và bao người bị chất chứa tù túng Họ nạn nhân chiến tranh Thời kỳ lạm phát khiến đời sống ngày khó khăn Ba người bạn chia kiếm thêm việc để sinh sống Nhưng rốt cuộc, tình hình khơng thể kéo dài thêm bao lâu, ba người bạn đành lòng đem đấu giá xưởng sửa chữa ôtô, giữ lại Karl người bạn thân chia rời Rôbby Pat chọn kỳ nghỉ lý tưởng vùng quê xa lạ Pat phát bệnh lao nặng, ho máu nhiều Lenz Koêster lái Karl vượt hàng ngàn dặm đêm để đến bên Rôbby Pat Khi trở về, tình trạng bệnh Pat ngày - -13- nặng hơn, nàng gắng gượng để sống với tình u Rơbby Kỳ đơng tuyết phủ, Pat buộc phải Viện điều dưỡng Trong bạo loạn, bị giết chết Rôbby, Koêster nhiều người bạn khốn khổ tiễn đưa Lenz, tìm cách trả thù cho anh Bệnh tình Pat ngày trở nặng Rơbby nhanh chóng lên Viện điều dưỡng để động viên nàng Xem nàng sống nổi, Kster đành bán Karl để Rơbby có tiền lên thăm Pat Kết thúc tác phẩm nỗi đau khó chấp nhận được, Pat chết cố sống “đang tha thiết sống” Rôbby sau từ giã “người bạn can trường, yêu dấu, cảm anh”, anh trở khơng biết đời người thân, người u khơng cịn Đài tưởng niệm đen bầy diều hâu gãy cánh - 1956 Câu chuyện Đài tưởng niệm đen bầy diều hâu gãy cánh (The Black Obelisk) xoay quanh công ty chuyên sản xuất đủ loại bia mộ niệm tháp: “Henri Kroll con” Bắt đầu từ ngày 28-4-1923, công ty ngày làm ăn suôn sẻ, mua bán chạy không làm giàu Cái chết khắc nghiệt nên khơng thể nói với khách hàng: “Xin vui lịng trở lại lần sau” Đồng mỹ kim Đức liên tục rớt giá, tính từ hồi sáng đến mười hai trưa, tỉ số hối suất phi mã dự tính phá sản chung khơng tránh khỏi Nhân vật sống nghề bán bia mộ, sống cạnh nghĩa trang, tối nhìn qua nghĩa trang tối đen mực, lại giới hấp dẫn cặp tình nhân, họ ân bia mộ cẩm thạch; chết không ngờ làm nâng đỡ sống Và nơi nơi ngụ cư cựu chiến binh già hàng đêm sau uống nhiều bia quán rượu ông thường lảo đảo vào nghĩa trang xả bầu tâm làm uế giới tình u Đến hơm nhân vật nẩy ý định dùng giọng nhà binh gọi nạt nộ Là cựu binh giật đứng nghiêm nghe tiếng hơ cấp trên, ông lão say - -14- thực hay ảo bỏ chạy trối chết Khơng ngờ cặp tình nhân bóng tối hoảng vía bỏ chạy theo làm nhân vật hối hận Những thành viên công ty người vẻ, từ ông chủ thứ Georger Kroll cựu quân nhân tao nhã, lo xa rụt rè, người thứ hai Henri Kroll anh Georger người hư vinh, hợm cơng ty Henri “Trưởng ban tiếp tân thượng đế” Một người tìm mối để bán hàng, người trơng coi sản xuất Vì lạm phát đến chóng mặt nên cơng ty phá sản nhanh Trong vịng lẩn quẩn nhân vật Đài tưởng niệm đen bầy diều hâu gãy cánh có kết bi đát thảm hại Mỗi người tưởng niệm Bóng tối thiên đường - 1971 Bóng tối thiên đường (Schatten in Paradies) tác phẩm cuối E.M.Remarque Sau ông mất, thảo tiểu thuyết vợ ông công bố Đây tác phẩm mang nhiều nét tự truyện Nhân vật trí thức Đức tên Rober Roxxo, bị nhà cầm quyền phát xít Đức săn đuổi, rời châu Âu trốn sang cư ngụ Mỹ-nơi xem chốn “thiên đường” người lưu lạc Anh mong “yên nghỉ” vị ngào tình yêu, chai rượu lâu năm… Roxxo nhờ nhà người bạn tên Mêlicốp Tại đây, Roxxo quen biết dần thân với cô gái người Mỹ diễn viên người mẫu tên Natasa Trong thời gian sống nhờ Mêlicốp, anh làm thuê cho hai anh em nhà Loi, chuyên bán buôn mặt hàng đồ cổ Những năm lẩn trốn mật vụ Đức, sống nhà bảo tàng giúp - -15- cho Roxxo có nhiều hiểu biết ngành nghề này, ngày anh em nhà Loi tin tưởng Nhưng thương mại nghiệt ngã, tàn nhẫn, không phần phi nhân, với thân phận người sống lưu vong không quốc tịch Mọi kí ức trại tập trung, bọn mật thám, lính SS địn tra ám ảnh anh bóng ma Nơi đất Mỹ xa lạ, Roxxo nhanh chóng gặp kết nối với người Đức xa quê Roxxo gặp Garri Cana-một nhân vật với nhiều thành tích mang tính huyền thoại, hình ảnh mang ước mơ, khát vọng tự dân chủ cho người lưu vong Những người Đức tha hương tối thứ hàng tuần tụ họp đàm đạo với nhà chị Betti Stein Trong nỗi niềm người lưu lạc, họ gắn kết, tương trợ, giúp đỡ hướng nước Đức yên bình xa xưa Họ lên án Đế chế thứ ba mong ước chế độ Hitler sụp đổ, để họ có hội trở quê hương Trong Bóng tối thiên đường, người đọc gặp lại gần toàn nhân vật xuất tác phẩm trước E.M.Remarque, như: người Nga Mêlicốp, bác sĩ Ravic (trong Khải Hồn Mơn), Schwarz (trong Đêm Lisbon),… Mỗi người thân phận Nhất mang bi kịch người lưu vong: “thật thảm thương ý nghĩ xuất phát từ thân phận thằng người Đức” Roxxo Natasa yêu nhau, ý nghĩ Roxxo Natasa “là thân niềm tin vào thân mình” Chị Betti biết bị ung thư Chị không muốn chết, chị muốn sống để trở Berlin Mỗi ngày chị mua báo đọc ghi nhận lại mũi tiến công lực lượng Đồng minh Sự sống chị vận mệnh nước Đức tràn đầy nghị lực sống Kết thúc tác phẩm, đợt tiến công cuối quân Đức phát xít cắt đứt mạch thoi thóp chị Betti Nỗi buồn đau thất vọng lan tỏa đánh sụp bao hy vọng trở Đức nơi ngưởi lưu lạc Những tưởng sống nơi đất Mỹ an lành, cảnh sát lùng sục, đe dọa đến sống người tha hương Mêlicốp bị bắt Can buồn bã, hết tinh thần phấn đấu Một lần người lại phải đối diện với thân phận lưu đày Natasa Roxxo chia tay Và Roxxo không gặp lại Natasa Hàng loạt câu hỏi trở trở lại niềm ám ánh khôn nguôi Rober Roxxo - -16- - ... sâu nghiên cứu toàn diện tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque từ góc độ tự học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tiểu thuyết viết đề tài. .. tự học vào việc nghiên cứu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Remarque Hi vọng đề tài chúng tơi có số đóng góp định việc nghiên cứu E Remarque - từ góc độ tự học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Erich. .. TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CỦA ERICH MARIA REMARQUE TỪ Thuật ngữ dùng với ý nghĩa tự học, để phân biệt với trần thuật học -5- GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC Đề tài mang ý nghĩa vận dụng lý thuyết tự

Ngày đăng: 29/04/2021, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan