Nghiên cứu mảng đề tài chiến tranh trong tranh cổ động ứng dụng vào giảng dạy môn lịch sử mỹ thuật việt nam

146 42 0
Nghiên cứu mảng đề tài chiến tranh trong tranh cổ động ứng dụng vào giảng dạy môn lịch sử mỹ thuật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MẢNG ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRANH CỔ ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM MÃ SỐ: MHN 2020 - 02.17 Hà Nội, tháng 12/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MẢNG ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRANH CỔ ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM MÃ SỐ: MHN 2020 - 02.17 Xác nhận quan chủ trì đề tài TRƯỞNG KHOA Chủ nhiệm đề tài ThS Lê Trọng Nga ThS Trần Quốc Bình Hà Nội, tháng 12/2020 MỤC LỤC MỤC LỤC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHÚ THÍCH BẢNG BIỂU CHÚ THÍCH HÌNH ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 11 MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài 12 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 Tính cấp thiết đề tài 24 Mục tiêu đề tài 26 Cách tiếp cận 27 Phương pháp nghiên cứu 27 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 Những đóng góp đề tài 29 Chương 31 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 31 1.1 Một số khái niệm 31 1.1.1 Khái niệm Dạy - Học 31 1.1.2 Khái niệm lịch sử mỹ thuật 32 1.1.3 Khái niệm tranh cổ động 33 1.1.4 Khái niệm hình tượng tranh cổ động 35 1.2 Tính chất đặc điểm tranh cổ động chủ đề kháng chiến, chiến tranh 37 1.2.1 Tính chất 37 1.2.2 Đặc điểm 38 1.3 Vai trò giá trị thẩm mỹ tranh cổ động đề tài kháng chiến, chiến tranh 39 1.3.1 Vai trò 39 1.3.2 Giá trị thẩm mỹ 40 1.4 Sự hình thành phát triển tranh cổ động Việt Nam 42 1.4.1 Khái quát tranh cổ động Việt Nam 42 1.4.2 Khái quát Tranh cổ động giai đoạn kháng chiến chống pháp 45 1.4.3 Khái quát tranh cổ động giai đoạn chống Mỹ 53 1.5 Thực trạng tranh cổ động đề tài chiến tranh 64 Tiểu kết chương 76 Chương 78 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CHIẾN SỸ TRONG TRANH CỔ ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ MỸ THUẬT TẠI 78 KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP 78 2.1 Chủ đề nội dung tranh cổ động 78 2.1.1 Tuyên truyền cổ động chiến tranh 78 2.1.2 Tuyên truyền cổ động trị giai đoạn 1954 đến 80 2.2 Hình tượng người chiến sỹ tranh cổ động qua số tác phẩm tiêu biểu từ 1975 đến 2015 82 2.2.1 Hình tượng người lính theo phong cách thực cổ điển 82 2.2.2 Hình tượng người lính theo phong cách thực ấn tượng 86 2.2.3 Hình tượng người lính theo phong cách thực biểu 93 2.2.4 Hình tượng người lính theo phong cách thực lãng mạn 97 2.3 Những vấn đề rút việc nghiên cứu hình tượng người chiến sỹ tranh cổ động đề tài chiến tranh 106 2.3.1 Hình tượng người chiến sỹ 106 2.3.2 Học tập phát huy hình tượng người chiến sĩ 110 2.4 Thực trạng dạy học môn lịch sử mỹ thuật Việt Nam khoa Tạo dáng công nghiệp 111 Tiểu kết 115 Chương 116 ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI VÀO GIẢNG DẠY 116 MÔN LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM 116 3.1 Yêu cầu 116 3.2 Phương pháp giảng dạy 117 3.3 Ứng dụng nghiên cứu vào giảng dạy môn lịch sử mỹ thuật Việt Nam 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên tác giả ThS Trần Quốc Bình Vai trị Chủ nhiệm đề tài Chức vụ, Cơ quan công tác Giảng viên Khoa Tạo dáng công nghiệp Trường Đại học Mở Hà Nội HS Đỗ Trung Kiên Thành viên Giảng viên Khoa Tạo dáng công nghiệp Trường Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Bích Liễu Thành viên Giảng viên Khoa Tạo dáng công nghiệp Trường Đại học Mở Hà Nội Chuyên viên Phạm Thị Hoài Nam Thành viên Khoa Tạo dáng công nghiệp Trường Đại học Mở Hà Nội CHÚ THÍCH BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 2.3.2 Nội dung môn lịch sử mỹ thuật Việt Nam chia thành số nội dung sau 88 Phần NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH THỜI KỲ NGUYÊN THỦY VÀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH THỜI KỲ DỰNG NƯỚC Phần 100 NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN Phần 105 MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ (1945 - 1985) 3.2 Ứng dụng nghiên cứu vào giảng dạy môn lịch sử mỹ thuật Việt Nam - Nội dung ứng dụng Tiết 16 Quá trình hình thành pháttriển nghệ thuật tranh cổ động Việt Nam Nội dung giảng 116 1.2.1 Tranh cổ động giai đoạn chống Pháp 117 1.2.2 Tranh cổ động giai đoạn chống Mỹ 119 1.2.3 Tranh cổ động đề tài chiến tranh 121 123 Hình tượng người chiến sỹ tranh cổ động 2.1 Hình tượng chiến sỹ theo phong cách thực cổ điển 2.2 Hình tượng chiến sỹ theo phong cách thực ấn tượng 125 2.3 Hình tượng chiến sỹ theo phong cách thực biểu 128 2.4 Hình tượng chiến sỹ theo phong cách thực lãng mạn 132 Vai trò giá trị thẩm mỹ tranh cổ động đề tài 134 chiến tranh 3.1 Vai trò tranh cổ động chiến tranh 3.2 Giá trị thẩm mỹ tranh cổ động đề tài chiến tranh 135 3.3 Tính chất đặc điểm tranh cổ động đề tài chiến tranh 136 3.3 Tính chất 3.3.2 Đặc điểm Kết Luận Kiến nghị CHÚ THÍCH HÌNH ẢNH Hình Tên tranh Trang H1 H1 H2 Tranh vẽ thời Nguyễn cảnh xử tử giáo sĩ Pháp Jean- Trang H2 Charles Conay Tân (nguồn.Hình ảnh Việt Nam.com) H3 H3 Phố hàng Đào Hà Nội Một biển quảng cáo sữa đặc H4 Nestle Hà Nội ảnh Harrison Forman 30 Trang 31 H4 Một tiệm bánh phố Hàng Trống 1940 H5 H5 Việt Nam độc lập thổi kèn loa - Chủ Tịch Hồ Chí Minh H6 H6 “Hà Nội vùng đứng lên1946” Tô Ngọc Vân H7 H7.("Vietnam for Vietnames" Nước Việt Nam người Việt H8 Nam) Trần Văn Cẩn H9 H8 “Ngày lễ Các thánh 194” Toussaint Lương Xuân Nhị Trang 34 Trang 36 H9 “Tại cho ai?” Lương Xuân Nhị H10 H10 “De Trassigny! Trả lại đứa H11 sống” Trang 37 H12 H11 “Thần tự chiến lũy” Phỏng theo tác phẩm Delacroix H12 “Đồng chí” Lương Xuân Nhị H13 H13 Năm Kỷ Sửu: “Toàn dân thi đua tăng gia sản xuất diệt H14 Giặc đói” (nghệ nhân có tên Kỳ vẽ) Trang 39 H15 H14 Năm Kỷ Sửu: “Toàn dân thi đua học chữ để diệt Giặc dốt” (nghệ nhân có tên Kỳ vẽ) H15 Năm Kỷ Sửu: “Toàn dân thi đua diệt Giặc Pháp” (nghệ nhân có tên Kỳ vẽ) H16 H16 “Hà Nội sẵn sàng” “Nixon phải trả nợ máu” 1972 Trang H17 Trường Sinh 42 H17 “Bác chúng cháu hành quân” 1972 Nguyễn Thụ – Nguyễn Huy Oánh H18 H.18.“Nữ anh hùng Trần Thị Tâm năm 1972” Huỳnh Văn H19 Thuận H20 Trang 44 H.19 “Thi đua bắn rơi nhiều máy bay Mỹ ”(khuyết danh) H.20.“Hoan hô chiến công bắn rơi 1900 máy bay Mỹ” (khuyết danh) H21 H21 “Nhân dân Việt Nam định thắng”, Đào Đức H22 H22 “Dịch phá ta đi”, Đào Đức H23 H.23 Nam bắc nhà” Ngọc Quý H24 H.24 “Chung cờ” 1976 Huỳnh Phương Đông H25 H25 “Hành quân” (1947) Mai Văn Hiến H26 H26 “Du kích La Hay tập bắn” Nguyễn Đỗ Cung H27 H27, “Chúng chiến đấu cho người sống Việt Nam ơi” H28 Trần Khánh Chương Trang 47 Trang 48 Trang 70 Trang 72 H28.“Bảo vệ thành cách mạng” 1980-1985 Thanh Hải H29 H29 “Tình quân dân cá với nước” Nguyễn Văn Thân H30 H30 “Giúp đỡ dân” Quách Hùng H31 H31 “Trái Tim nòng súng” Huỳnh Văn Gấm H32 H32 “Bắt giữ tù nhân chiến tranh Hoa Kỳ”, 1969 Hoàng Tích Trang 72 Trang 73 Chù H33 H33 “Bác chúng cháu hành quân” 1972 H34 Nguyễn Thụ- Trần Huy Oánh Trang 75 H34 “Bác bảo thắng thắng” 1980 Lê Nhường H35 H35 “Kỷ niệm 50 năm thành lập quân đội nhân dân việt H36 Nam” 1944-1994, Nguyễn Thanh Trang 78 H37 H36 “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải lấy nước” H37 “Nước Việt nam có quyền hưởng tự độc lập thực trở trành nước tự độc lập” H38 H38 “Đường mịn Hồ Chí Minh biển, sáng tên H39 người” Trang 79 H39 “Bảo vệ vững thành cách mạng” Nguyễn Xuân Nghị 1994 H40 H40 “Kết nạp Đảng Điên Biên Phủ”1963 Nguyễn Sáng H41 H41 “Bắn bắn anh bắn cho Mỹ Ngụy tan tành” 1972 Trang 80 Trần Gia Bích H21 H44 “Hoan hơ qn giải phóng Tây Ngun đánh mạnh thắng lớn” 1973 Phan Chi Trang 24 H45 “40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ” 1994 H46 “40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ” 1994 Trần Thục Phi H45 H45 “50 năm quân đôi nhân dân Việt Nam” 1994 Thế Hùng H46 H46 “50 năm xuân Mậu Thân 1968 nhớ đồng đội tôi”, Trang 81 H47 H47 “Mậu Thân 1968 bước ngoặt lịch sử” Lê Việt Hồng H50 H50.“Xuân Mậu Thân 1968” Ngô Đức Chung H51 H51“Miền Nam đánh mạnh thắng to, Bảo vệ hậu phương lớn Trang 82 miền Bắc” H52 H.52 “Hà Nội vùng đứng lên”1946 khắc gỗ Tô Ngọc Vân Trang H53 H53 “Em hát anh nghe” 1968 sơn dầu Trần Huy Oánh H54 H54 “60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954-7/5/2014” 84 Trang 88 H54 H55.“Mùa Xuân đại thắng non sông dải 30/4/1975 H56 30/4/2015” Trang 89 H.56 “Chúng em yêu Bộ đội” Bùi Đại Hào H57 H57.58 Ảnh minh họa người lính nhường nơi ăn chốn H58 cho nhân dân phòng chống dịch Covid 2020 H59 H59 Ảnh minh họa người lính nhường nơi ăn chốn cho nhân dân phòng chống dịch Covid 2020 H60 H60.“Bọn đế quốc, bọn phản động quốc tế, dại dột động đến đất nước này” Trang 94 Trang 95 Trang 126 H61 H61.“cổ động niên hăng hái tòng quân để thực H62 nhiệm vụ tổng phản công” Trang 127 H62 “Chiến thắng chiến trường Bắc Tây Nguyên” 10 Chung “Miền Nam đánh mạnh thắng to, Bảo vệ hậu phương lớn miền Bắc” nạm (Buổi sau thuyết trình theo quan điểm mình) “50 năm xuân Mậu Thân 1968 nhớ đồng đội tôi” “Mậu Thân 1968 bước ngoặt lịch sử” Lê Việt Hồng 2.3 Hình tượng chiến sỹ theo phong cách thực biểu GV đặt câu Với phong cách thực biểu định hình số tác phẩm hỏi? Nêu vai họa sỹ thời kỳ Đơng Dương Vì thế, phương pháp sáng tác cảm nhận trò tranh cổ quan niệm họa sỹ phong cách tự cho lựa chọn tác phẩm động họa sỹ Do họa sỹ tìm bảng màu cho để tạo chiến tranh thành riêng biệt sáng tạo Không phải biểu trưng ảo tưởng xã hội, mà biểu nhấn mạnh bố cục, đường nét, màu sắc với thông điệp ca ngợi đẹp đời sống thực kháng chiến Tác phẩm “Kết nạp Đảng 132 Điên Biên Phủ” “Thành đồng tổ quốc” sơn mài Nguyễn Sáng Giai đoạn 1945 – 1954 văn hóa nghệ thuật Việt Nam có sợi dây vơ hình gắn kết lại với thành khối thống SV trả lời GV đặt câu câu hỏi - Trong giai đoạn chống Pháp có tranh ("Vietnam for Vietnames" Nước hỏi? Em Việt Nam người Việt Nam) Trần Văn Cẩn “Ngày lễ Các thánh” Toussaint “Tại nêu cho ai?” Giá trị thẩm mỹ tranh cổ động theo quan điểm em “De Trassigny! Trả lại đứa sống” “De Trassigny! Trả lại chúng tơi đứa cịn sống” Xem H10 “Thần tự chiến lũy” Phỏng theo tác phẩm Delacroix Xem H11 “Đồng chí” Lương Xuân Nhị 133 GV đặt câu hỏi? Em nêu tính chất “Thần tự chiến lũy” Lương Xuân Nhị đặc điểm Tất tác phẩm nói lên tính thực biểu mạnh tranh cổ tranh cổ động động giai đoạn chống thực dân Pháp - Giai đoạn chống Mỹ có “Hà Nội sẵn sàng”, 1972 Trường Sinh “Nhân dân Việt Nam định thắng” “Dịch phá ta đi” Đào Đức “Trần Thị Tâm bám đất, bám dân, dũng cảm, kiên cường”1972” Huỳnh Văn Thuận “Thi đua bắn rơi nhiều máy bay Mỹ ”(khuyết danh) “Hoan hô chiến công bắn rơi 1900 máy bay Mỹ” khuyết danh) - Giai đoạn 1975 - 2015 có “Đường mịn Hồ Chí Minh biển, sáng tên người” “Bảo vệ vững thành cách mạng” Nguyễn Xuân Nghị 1994 “Hoan 134 hô quân giải phóng Tây Nguyên đánh mạnh thắng lớn” 1973 Phan Chi “40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ” 1994 Trần Thục Phi SV chép ghi nhà nghiên cứu làm thuyết trình “Đường mịn Hồ Chí Minh biển, sáng tên người” “Bảo vệ vững thành cách mạng” Nguyễn Xuân Nghị 1994 135 “44 năm giải phóng niềm Nam thống đất nước 30/4/1975 - 30/4/2014” “40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ” 1994 Trần Thục Phi 2.4 Hình tượng chiến sỹ theo phong cách thực lãng mạn Cách mạng tháng tám thành cơng làm thay đổi hồn tồn hệ tư tưởng họa sỹ Nghe theo lời kêu gọi Chủ Tịch Hồ Chí Minh tồn quốc kháng chiến xác định đường lối rõ ràng cụ thể cho tầng lớp nghệ sỹ nghệ thuật Từ vai trò nghệ thuật, đối tượng sáng tác, quan điểm mục đích nghệ thuật xây dựng dựa ý tưởng phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân kiến quốc Trong loại hình nghệ thuật văn học thơ ca điều xuất yếu tố lãng mạn nhằm giảm bớt căng thẳng ác liệt chiến Giai đoạn chống Pháp có “Hà Nội vùng đứng lên 1946”, Tô Ngọc Vân “Quyết tâm giữ vững Việt Bắc” “Mặt trời gác cành tre anh di giết giặc em nuôi trai tài trả nợ nước non sử xanh ghi nét bút son muôn đời” SV trả lời câu hỏi 136 SV trả lời câu hỏi “Quyết tâm giữ vững Việt Bắc” “Mặt trời gác cành tre anh di giết giặc em nuôi trai tài trả nợ nước non sử xanh ghi nét bút son muôn đời” - Giai đoạn chống mỹ có “Giữ lấy vừng trăng bình cho cháu” Khuyết danh “Bảo vệ chánh quyền nhân dân” Khuyết danh Đi đấu tranh” Lê Lam “Vì tương lai em chúng ta” họa sĩ Minh Mỹ 137 “Giữ lấy vừng trăng bình cho cháu” Khuyết danh - Giai đoạn 1975-2015, có “Phát huy chất cao đẹp đội cụ Hồ” “44 năm giải phóng niềm Nam thống đất nước 30/4/1975 -30/4/2014” “Vì nhân dân quyên mình” Lưu Yên “30-4-1975 mốc son lịch sử” “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng 30/4/1975 - 30/4/2015” “Phát huy tinh thần chiến thắng tâm bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc 30/4/1975 - 30/4/2015” “Mùa Xuân đại thắng non sông dải 30/4/1975 - 30/4/2015” “Chúng em yêu Bộ đội” Bùi Đại Hào “Mùa Xuân đại thắng non sông dải 30/4/1975 - 30/4/2015” “30-4-1975 mốc son lịch sử” Vai trò giá trị thẩm mỹ tranh cổ động đề tài chiến tranh 3.1 Vai trò tranh cổ động chiến tranh Ở nước ta, tranh CĐCT gắn liền với đấu tranh giải phóng dân tộc, có vị trí, vai trị to lớn ảnh hưởng sâu sắc đời sống tầng lớp nhân dân, góp 138 phần cổ vũ, động viên tinh thần hăng hái thi đua giết giặc, lập công hai kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ Vai trò cổ vũ, động viên, khích lệ, tranh CĐCT thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ thể đoàn kết nhân ta nhân dân tiến toàn giới, ủng hộ bè bạn năm châu hai kháng chiến Vai trò khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tiếp nối truyền thống hào hùng cha ơng cịn đóng vai trị tích cực việc dự báo kiện, vấn đề lịch sử 3.2 Giá trị thẩm mỹ tranh cổ động đề tài chiến tranh Tranh cổ động tác phẩm nghệ thuật với tính thẩm mỹ cao, thiết kế phục vụ nhiều mục đích khác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Bên cạnh đó, hình ảnh người chiến sĩ ln thể đậm nét mang trọng trách tuyên truyền nhằm giáo dục truyền thống lịch sử, bồi dưỡng phát huy lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.3 Tính chất đặc điểm tranh cổ động đề tài chiến tranh 3.3 Tính chất - Tính chất tập chung, khái quát cao: Chính điều tranh CĐCT đem lại cho 139 người xem lượng thơng tin nhanh nhậy Tín hiệu tranh gây nên cảm giác rung động thẩm mĩ lòng người xem, thúc giục hành động Những hình ảnh tranh trực tiếp thu thị giác người thông qua màu sắc, đường nét, nhịp điệu với hình tượng nghệ thuật đọng, hoàn chỉnh gợi cảm 3.3.2 Đặc điểm Nhiệm vụ quan trọng tranh CĐCT tuyên truyền, vận động cách nhanh nhạy, cần tác động đến tinh thần suy nghĩ người xem, hình ảnh nêu lên vừa phải rõ ràng, dễ hiểu vừa phải khơi gợi chiều sâu suy nghĩ, đáp ứng mặt khác thuộc tâm lý xã hội Kết luận Qua việc tìm hiểu chủ đề kháng chiến, chiến tranhtrong tranh cổ động tác giả giá trị nghệ thuật tranh cổ động biết hay đẹp giá trị tư tưởng nằm sâu tranh cổ động qua bố cục, đường nét, màu sắc,…do hiểu thêm giá trị truyền thống cha ơng ta để lại Đó học kinh nghiệm để rút nhằm sáng tác tranh cổ động phù hợp với giai đoạn 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam tranh cổ động thể loại nghệ thuật riêng có khác so với nghệ thuật hội họa, tranh cổ động trưởng thành mau chóng, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhiệm vụ cách mạng Từ đời ngày tranh cổ động vũ khí sắc bén, tác động mạnh mẽ đến mặt đơi sống xã hội tư tưởng, tình cảm hành động quần chúng cách mạng Việt Nam Có thể nói tranh cổ động có thành cơng định việc động viên khích lệ tồn Đảng tồn qn tồn dân ta sức thi đua lập công giết giặc, lao động sản xuất, nhằm phản ánh kịp thời kiện, biến động trị chuyển lớn lao đất nước, giai đoạn phát triển Tranh cổ động trở thành ăn tinh thần mặt đời sống xã hội Một số tác phẩm thời kỳ thực có ý nghĩa lịch sử Dưới ánh sáng đường lối văn hoá, văn nghệ Đảng, tranh cổ động ln ln mũi nhọn xung kích, vũ khí tư tưởng sắc bén, kịp thời, xứng đáng trận tuyến thơng tin văn hố, góp sức động viên cổ vũ nhân dân hoàn thành suất sắc nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Ngày tranh cổ động phát triển mạnh mẽ khơng cịn mang tính chất cổ vũ cho chiến tranh, giai đoạn đất nước phát triển, tranh cổ động đưa vào quảng cáo thông tin cho nhiều vấn đề xã hội Tranh cổ động ngày phát triển mạnh mẽ theo nhiều xu hướng, phong cách, cách thể khác Ngoài điều kiện phát triển xã hội người sáng tạo nhiều thể loại chất liệu khác kết hợp với kỹ thuật máy móc giúp cho người nghệ sỹ hoàn thiện tranh nhanh hơn, màu sắc tranh cổ động mạnh hơn, bắt mắt hơn, tạo sức lơi định 141 hình thức, nội dung, màu sắc, gây cho ý tới nhiều người, tạo hiệu cao công tác tuyên truyền Ngày với phát triển mạng mẽ cơng nghệ, có phát triển internet trang mạng xã hội, việc tiếp nhận thông tin người dân học sinh sinh viên qua trang mạng xã hội ngày phổ biến nhanh chóng Tuy nhiên tất thơng tin trang mạng khơng phải lúc xác, có nhiều thơng tin xấu gây tổn hại đến tâm lý lợi ích quốc gia phải tỉnh táo ý để sàng lọc thơng tin Do phát triển nhanh mạnh trang mạng xã hội phần làm cho tranh cổ động giảm bớt chức vai trị thời đại xã hội đòi hỏi tranh cổ động phải có phát triển sáng tạo cho phù hợp với xã hội Kiến nghị Môn học LSMTVN môn học cần thiết cho sinh viên khoa Tạo dáng Công nghiệp trường đại Học Mở Hà Nội Mơn học có khối lượng kiến thức lớn, đa dạng phong phú, với nhiều điểm nhấn lịch sử đất nước nghệ thuật Vì mơn học địi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu học tập, SV lĩnh hội đầy đủ kiến thức mơn học Tuy nhiên chuyển đổi từ hình thức niên chế sang tín mơn học bị giảm gần nửa số lên lớp GV SV Vì để GV SV có hội trao đổi học tập tốt mơn LSMTVN Tôi xin đề nghị với lãnh đạo nhà trường phòng chức khoa Tạo dáng công nghiệp xem xét tăng thêm thời gian lên lớp trực tiếp với giảng viên để sinh viên có hội học tập trao đổi tốt Cụ thể môn LSMTVN theo tín 2TC tăng lên thành 3TC Trong thời gian sinh viên học môn LSMTVN lớp, cần xây dựng buổi cho sinh viên thực tế, khảo sát, tham quan bảo tàng, di tích văn hóa, di tích Lịch sử kháng chiến, chiến tranh cách mạng để sinh viên 142 có góc nhìn trực quan sinh động thực tiễn Từ SV có nhiều kiến thức thực tiễn, để phục vụ việc trao đổi học tập áp dụng vào công việc sau Trên hai kiến nghị riêng Rất mong ban lãnh đạo nhà trường phịng ban khoa Tạo dáng Cơng nghiệp xem xét kiến nghị 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Quân đội nhân dân (2014), Tòa soạn Tiền phương rừng Mường Phăng, Nxb Quân đội nhân dân [2] Bộ Văn hóa Thơng tin, Cục Văn hóa Thông tin sở (2002), Tranh cổ động Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [3] Bộ Văn hóa Thơng tin, Cục Văn hóa Thơng tin sở (2006), 60 năm tranh cổ động Việt Nam 1945 - 2005, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [4] Hồng Quốc Bảo (2007), Thơng tin cổ động, Nxb Lý luận trị [5] Gia Bảo (2009), Bước đầu Nghệ thuật vẽ kết cấu người, Nxb Mỹ thuật [6] Cục Văn hóa Thơng tin sở (1998), Công tác thông tin cổ động triển lãm, Nxb Hà Nội [7] David Lewis (2015), Bí vẽ màu nước, Nxb Mỹ thuật [8] Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng (1989) Mỹ thuật người Việt, Nxb mỹ thuật tr 236 [9] Phan Cẩm Thượng (2008) Nghệ thuật ngày thường” Nxb Phụ nữ tr 78 [10] Hoàng Anh - Vũ Kim Thanh (1966) Giao tiếp sư phạm (Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 50 [11] Bảo tàng quân đội (2002) Sưu tập tranh cổ động Bảo tàng quân đội, Nxb Quân đội nhân dân [12] Đặng Bích Ngân (2002) Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông” Nxb Giáo dục xuất tr185 [13] Đề cương giảng chuyên đề phương pháp dạy học chuyên ngành (lý luận dạy học) 20, tr.13) [14] Lê Quốc Bảo 12/2009 Tranh tượng đề tài lực lượng vũ trang cách Mạng: Nhìn lại – Đối thoại” Tạp chí mỹ thuật [15] Hội Mỹ thuật Việt Nam (2002), Mỹ thuật với Bác Hồ, Nxb Mỹ thuật 144 [16] Nguyễn Duy Lẫm, Đặng Bích Ngân (2007), Màu Sắc phương pháp vẽ màu, Nxb Mỹ thuật [17] Lê Thanh Lộc (1998), Từ điển mỹ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin [18] Đặng Bích Ngân (2002), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục [19] Nguyễn Phan Ngọc, Trần Thị Thục Phi, Dương Ánh (1977), Bàn tranh cổ động Việt Nam, Trường Cán thơng tin [20] Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 359 (2014), Giá trị lịch sử tranh cổ động thời chống Mỹ [21] Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 358 (2014), Cơng nghệ số sáng tác tranh cổ động Việt Nam [22] Tạp chí Giáo dục nghệ thuật số 10 (2014), Đồ họa - thách thức [23] Vũ Huy Thông (2012), Nghệ thuật tranh cổ động Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Viện Mỹ thuật - Đại học Mỹ thuật Việt Nam [24] Vũ Huy Thông (2012), Biếm họa trị - nguồn gốc tranh cổ động, Tham luận Hội thảo khoa học “Đồ họa quảng cáo từ sau thời kỳ đổi đến nay”, Viện Mỹ thuật, Đại học Mỹ thuật Việt Nam [25] Vũ Huy Thông (2013), Về tên gọi tranh cổ động, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật - Đại học Mỹ thuật Việt Nam, số (45), tháng [26] Vụ Mỹ Thuật (1977), Tranh cổ động Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [27] Phan Cẩm Thượng, Nguyễn Anh Tuấn (2010) Những tác phẩm quan trọng vô giá hội họa Việt Nam đại (Important and priceless works of Vietnamese modern ART), Nxb Mỹ thuật 145 [28] Tổng cục Thông tin (1973), Về công tác tuyên truyền cổ động, lưu hành nội [30] Nguyễn Trân (1995), Nghệ thuật Đồ họa, Nxb Mỹ thuật [31] Nguyên Trân (2005), Các thể loại loại hình mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật [32] Trường Cán Quản lý Văn hóa thơng tin (1973), Một số viết, nói chuyện Lê Nin tuyên truyền cổ động, lưu hành nội [33] Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (1992), Giáo trình bố cục [34] Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (tháng - 2002) Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật [35] Lê Huy Văn, Trần Từ Thành (2010), Cơ sở tạo hình, Nxb Mỹ thuật [36] Trần Quốc Bình (2018) đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu vai trò tranh cổ động đời sống xã hội ứng dụng vào giảng dạy 146 ... nghiên cứu mảng đề tài ? ?Chiến tranh tranh cổ động? ?? làm đề tài nghiên cứu nhằm ứng dụng vào giảng dạy môn Lịch sử mỹ thuật Việt Nam TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU - Tình hình nghiên cứu nước Trước... HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MẢNG ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRANH CỔ ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM MÃ SỐ: MHN 2020 - 02.17... chiến tranh cổ động Việt Nam từ năm 1975 đến 2015 Nhằm giới thiệu cho sinh viên giá trị tranh cổ động đề tài chiến tranh cách Mạng Việt Nam 13 Trong trình nghiên cứu mảng đề tài chiến tranh tranh

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan