Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết trung trung đỉnh nhìn từ lý thuyết tự sự học

140 17 1
Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết trung trung đỉnh nhìn từ lý thuyết tự sự học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Xuân THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Xuân THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tác giả nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy nhà trường bạn bè Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thành Thi – người hướng dẫn – người thầy tận tình giúp đỡ, dẫn định hướng cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn; Trân trọng cảm ơn Quý thầy (cô) giảng viên Khoa Ngữ văn, anh chị chuyên viên Phòng Sau đại học, Tổ thông tin Thư viện đại học Sư phạm TPHCM, Tổ thông tin Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM; Trân trọng cảm ơn bạn bè, anh (chị) lớp Văn học Việt Nam K26, gia đình động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng TỰ SỰ HỌC VÀ VẤN ĐỀ THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT 12 1.1 Vấn đề thời gian văn học 12 1.1.1 Khái luận thời gian nghệ thuật 12 1.1.2 Thời gian nhân tố cấu trúc nghệ thuật truyện 15 1.2 Vấn đề thời gian nhìn từ lý thuyết tự học 16 1.2.1 Thời gian quan niệm tự học 16 1.2.2 Vấn đề thời gian trần thuật tự học 19 1.2.3 Các yếu tố cấu trúc thời gian trần thuật 21 1.3 Vấn đề thời gian trần thuật tiểu thuyết đương đại Việt Nam 23 1.3.1 Thời gian phi tuyến tính (đảo lộn kiện) 23 1.3.2 Thời gian đồng với kĩ thuật dòng ý thức 27 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH NHÌN TỪ TRÌNH TỰ VÀ TẦN SUẤT 31 2.1 Trình tự thời gian trần thuật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 31 2.1.1 Đặc điểm thời gian trần thuật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh qua cách lựa chọn thời gian 31 2.1.2 Cách thức phá vỡ trật tự thời gian tuyến tính tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 46 2.2 Tần suất tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh qua cách xử lí thời gian trần thuật 55 2.2.1 Trần thuật đơn 56 2.2.2 Trần thuật trùng lặp 67 2.2.3 Trần thuật khái quát 70 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH NHÌN TỪ NHỊP ĐIỆU 74 3.1 Giới thuyết “nhịp điệu trần thuật” 74 3.1.1 Nhịp điệu trần thuật 74 3.1.2 Các dạng thức hình thành nhịp điệu trần thuật 75 3.2 Các dạng thức hình thành nhịp điệu trần thuật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 76 3.2.1 Tạo dựng nhịp độ thời gian hình thức đoạn ngưng 76 3.2.2 Gia tốc thời gian trần thuật hình thức lược thuật tỉnh lược 93 3.2.3 Tiếp cận thực thông qua hoạt cảnh 96 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự học (Narratologie) ngành nghiên cứu non trẻ so với nhiều lý thuyết văn học khác Được hình thành Pháp vào năm 60 – 70 kỉ XX, trải qua thời gian, tự học định hình trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm toàn giới Những tưởng, tự học đến hồi kết chủ nghĩa cấu trúc đời Thế nhưng, đến năm 80 – 90 kỉ XX, tự học giữ niềm hứng thú tăng sức hấp dẫn nhà nghiên cứu Từ đó, tự học ngày khẳng định vị trí mở nhiều khuynh hướng nghiên cứu không với văn học nghệ thuật mà nhiều ngành khoa học xã hội khác Với vai trò quan trọng giải mã văn chương hệ hình mới, tự học từ giới thiệu vào Việt Nam trở thành đối tượng chủ chốt giới nghiên cứu lựa chọn Tự học nhìn nhận “bộ phận khơng thể thiếu hành trang nghiên cứu văn học hôm nay, nói theo ngơn ngữ Thomas Kuhn, phận cấu thành hệ hình (paradigme) lý luận đại” [56, tr.11] Tận dụng hướng nghiên cứu nhiều mẻ đà “khởi sắc” luận văn, luận án lấy làm khung hình chung khám phá, khai thác đối tượng đề tài Tuy nhiên, theo nhận định Trần Đình Sử viết Từ tự học kinh điển đến hậu kinh điển: “Các luận văn, luận án theo hướng tự học ngày nhiều lên, khơng tìm tịi, khám phá đáng ý, song cơng trình khoa học dày dặn cịn hoi” [57, tr.17] Điều cho thấy rằng, tự học nhiều thách thức, đòi hỏi nhà nghiên cứu tìm hướng mới, giúp tiếp cận tự học hướng phát triển có triển vọng nhất, hứa hẹn nhiều thành tựu lớn lao Tự học vận dụng nghiên cứu Việt Nam đạt thành tựu định Tuy nhiên, so với giới việc nghiên cứu hạn hẹp chưa có nhiều cơng trình đào sâu lý thuyết, có cơng trình dịch thuật trình bày hệ thống để người nghiên cứu quan tâm tham khảo Biết nghèo nàn nhận độ chênh lớn với “gia sản” giới, nhà nghiên cứu nghiêm túc nhìn nhận, tìm hướng vừa tiếp cận với “cơn địa chấn”, vừa sáng tạo phù hợp với nhu cầu đổi phát triển văn chương nước nhà Tự học nghiên cứu đối tượng nhiều phương diện nghệ thuật khác nhau: cốt truyện, nhân vật, kể, không gian, thời gian, kết cấu,… Xuất phát từ nhận thức vận dụng lý thuyết tự để tìm hiểu thể loại văn học, luận văn tập trung vào phương diện coi quan trọng thời gian trần thuật để khám phá đổi tư thể loại, phương thức tự thể tài văn học bật – tiểu thuyết đại/ đương đại Soi chiếu lý thuyết tự vấn đề thời gian trần thuật, nhiều vấn đề lý luận tiểu thuyết có liên quan giải mã cặn kẽ, thuyết phục, có khoa học đem lại nhiều phát cho quan tâm khám phá tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết "là thể loại văn chương biến chuyển cịn chưa định hình” [M Bakhtin lý luận thi pháp tiểu thuyết – Phạm Vĩnh Cư dịch] lại thể “tinh thần phức tạp” (Milan Kundera) Trong văn học, tiểu thuyết thể loại có quy mơ lớn giữ vai trị chủ đạo Được xem “cái máy văn học”, tiểu thuyết sản sinh giá trị nội dung nghệ thuật, đầu cho phát triển văn học nước nhà Vì thế, thiếu sót q trình đánh giá nhận diện giai đoạn văn học lại thiếu nhìn nhận thể loại tiểu thuyết Là thể loại giữ vai trị chủ đạo có khả phản ánh thực tế diện rộng, từ sau năm 1975 sau 1986, tiểu thuyết ngày tiến gần đến thực, ngày “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói thật” [Đại hội VI (1986) – Đánh giá năm thực Nghị Đại hội IX 20 năm đổi mới] vấn đề sống số phận người vận động phát triển xã hội Sau Đổi mới, vượt thoát khỏi ràng buộc giai đoạn văn học cách mạng, tác gia tiểu thuyết có cách tân nghệ thuật, ý thức tư tiểu thuyết, tạo giới tiểu thuyết đầy sáng tạo với nghệ thuật đa dạng phong phú Đi vào nghiên cứu tiểu thuyết mở hệ trục tọa độ nghệ thuật vừa sâu, vừa rộng nội dung hình thức Là thể loại thuộc mơ hình tự nên nghệ thuật trần thuật yếu tố quan trọng truyền tải giá trị thẩm mỹ phương tiện đánh giá sáng tạo nhà văn Tiếp cận tiểu thuyết từ phương thức trần thuật khai thác nhiều yếu tố có giá trị nghệ thuật Và thời gian bình diện nghệ thuật tiêu biểu tiểu thuyết nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Theo nhà cấu trúc luận người Pháp G Genette nhận định: “Tiểu thuyết đặc biệt có khả nhấn mạnh trình thời gian thể loại khác” Nghệ thuật tiểu thuyết nghệ thuật xếp chuỗi kiện trình bày chúng mối quan hệ thời gian theo bố cục Chính thế, “Thời gian chìa khóa bố cục tiểu thuyết” (Albert Thibaudet) Thời gian cho ám ảnh không buông tha người viết tiểu thuyết “Thời gian gương mặt bí ẩn bí ẩn – gương mặt thời gian Tiểu thuyết, nghệ thuật thời gian, tồn lưu dài lâu” (Yean – Yves) Sự quan trọng thời gian nhà nghiên cứu phát biểu: “Các nhà tiểu thuyết đương đại sẵn lịng coi thời gian khơng khung giản đơn hành động, mà nguyên tố phản chiếu mang tính đồng tiểu thuyết: đặt lại vấn đề thời gian, tư lại chất thể loại này” [87] Lý thuyết thời gian trần thuật mà dùng làm phương tiện để khai thác tính thời gian tiểu thuyết xây dựng nhà lý luận hàng đầu Gerard Genette Hệ thống lý thuyết nhà nghiên cứu tham khảo, vận dụng khai thác đối tượng đề tài nghiên cứu cơng trình khoa học Tiếp cận thời gian trần thuật phân tích tiểu thuyết hướng giúp khơi sâu cấu trúc nghệ thuật tư nghệ thuật nhà văn 1.3 Từ sau Đổi mới, văn học Việt Nam có nhiều thay đổi nhiều phương diện, hình thành nên diện mạo Tiểu thuyết thể loại có đóng góp quan trọng đường khởi sắc văn học nước nhà Cùng với tên tuổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Chu Lai, Lê Lựu,… sau cịn có Tạ Duy Anh, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Phạm Thị Hoài, Trung Trung Đỉnh,… Họ góp phần hồn thiện mang đến cho văn học màu sắc với riêng tiểu thuyết bước đà cho sáng tạo thể loại chủ đạo Bên cạnh tên tuổi nhà văn thời Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh,… Trung Trung Đỉnh xem bút bật giai đoạn văn học sau Đổi Là nhà văn chiến sĩ hoi giữ vững “ngịi bút” từ mặt trận trở hịa bình, Trung Trung Đỉnh có tác phẩm khẳng định vị trí thảm văn học nước nhà Mở đầu với truyện ngắn Những khấc coong chung (1972) – câu chuyện bịa chiến lược đánh trận mang tên Trung Trung Đỉnh đến ý cấp tiến đến vị trí lịng độc giả Nhưng Trung Trung Đỉnh biết đến nhiều bắt tay vào viết tiểu thuyết Tiểu thuyết đầu tay Những người không chịu thiệt thịi (1983) chưa thật mang đến thành cơng cho tác giả Chỉ đến Tiễn biệt ngày buồn (1988) Ngõ lỗ thủng (1990) kết hợp chuyển tải thành phim tên Trung Trung Đỉnh nhiều người biết đến Nhà văn khiêm tốn nói sáng tác lời tâm sự: “Sách không hot, chưa hot Chúng không làm cho nhà làm sách in lấy được, bán lấy sách nhiều tác giả khác, lai rai thị trường thôi” (bài vấn nhà văn Trung Trung Đỉnh báo Tiến P8 Chắc phân nửa số anh dành cho việc đánh chén với bạn văn Trong truyện ngắn liên quan tới tình, tiền, anh viết: “Hãy giữ ấm đôi chân lạnh đầu” Giữ đầu lạnh – với Trung Trung Đỉnh, xem cịn khó việc bán sách “Tơi chưa tự bán sách Nhiều người giỏi chuyện lắm, Loại cũ Bây bảo bán sách, thấy ngượng” Chớ đụng vào “Sợi xích” “Sợi xích” ca sỹ, diễn viên Lê Kiều Như ồn cách vài năm Nó “ra lị” từ NXB Hội Nhà Văn Đụng đến “Sợi xích” Trung Trung Đỉnh bùng nổ: “Sợi xích khơng tồi tệ cách nhìn số nhà báo” Anh cho rằng, mặt văn chương, rõ ràng “Sợi xích” tầm nghiệp dư, khơng có đáng nói ý tưởng giải phóng phụ nữ khơng tồi Vị giám đốc chưa ngi bực mình: “Tơi ngại chuyện này, xảy cách năm rồi, nói lại dơ lắm” Nhà văn cảnh báo: “Đừng nói chuyện “Sợi xích” với tơi, nói cãi đấy” Trung Trung Đỉnh cho biết, công việc nhà xuất chiếm anh nhiều thời gian không ảnh hưởng tới việc sáng tác anh biết thích nghi “bận việc thơi, khơng bận lại sáng tác” Gần 40 năm quân đội tính kỷ luật chưa lấn lướt tự do, phóng túng người nghệ sỹ anh: “Gần 40 năm quân đội Tôi chả làm Chỉ có hẹn với thơi” NHÀ VĂN TRUNG TRUNG ĐỈNH P9 MỤC B Phụ lục 2: Chuỗi blốc kiện xếp theo nhân vật Những người khơng chịu thiệt thịi  Chú Thăng Blốc 1: Sau chết vợ bom nổ, Thăng vào chiến trận (kháng chiến chống Mỹ Blốc 2: Sau ba năm ngày giải phóng miền Nam, thăng đón Tồn vào chiến trận Blốc 3: Thăng Tồn gặp Thùy từ hơm chuyển lên Tây Nguyên Blốc 4: Thăng Nghĩnh vào bệnh xá thăm Toàn Blốc 5: Thăng trước đêm đánh địch Cỏ Cò Blốc 6: Thăng nghe điện thoại Thùy trước trận đấu diễn Blốc 7: Thăng bị thương đưa vào bệnh xá Blốc 8: Ở bệnh xá nghe tin giải phóng Nơng Pênh Blốc 9: Thùy vào thăm Thăng sau chiến thắng  Toàn Blốc 1: Tuổi thơ lần gặp gỡ Thăng Blốc 2: Theo Thăng vào chiến đấu (5 -1978) Blốc 3: Cùng Thăng gặp Thùy từ hôm chuyển lên Tây Nguyên Blốc 4: Bị thương trận chiến nằm bệnh xá Blốc 5: Được Thăng Nghĩnh vào thăm Blốc 6: Cùng Vĩnh rời bệnh xá Blốc 7: Trên đường tìm đơn vị, gặp lại Nghĩnh nghe tin Thăng bị thương Blốc 8: Gặp lại Thùy NGẦM CHỊ EM Blốc 9: Cùng Thùy gặp lại anh Tứ đồng đội chia tay Blốc 10: Về lại tiểu đoàn, đồng đội chiến đấu đồi Củ Lạc P10 Blốc 11: Bị thương lần hai, vào bệnh xá gặp lại Vĩnh Hiền Dịu Blốc 12: Viết thư cho mẹ sau chiến thắng Nông Pênh  Thùy Blốc 1: Những khó khăn ngày đầu vào chiến đấu Blốc 2: Gặp Thăng Toàn Blốc 3: Cùng đồng đội vận chuyển đạn nhận thư Thăng Blốc 4: Gọi điện thoại cho Thăng trước trận đấu cua Cỏ Cò Blốc 5: Nhận lệnh học Blốc 6: Gặp Toàn NGẦM CHỊ EM Blốc 7: Chia tay Toàn học Blốc 8: Trên xe trường gặp cô gái nhờ giữ đồ Blốc 9: Những ngày trường Blốc 10: Vào thăm Thăng giải phóng Nông Pênh P11 Phụ lục 3: Trần thuật mở “đêm thần tiên” Gù Hạnh Ngõ lỗ thủng - Lần thứ “đêm thần tiên” thuật lại câu: “Đêm đêm thần tiên đời Gù” [4, tr.61] - Lần thứ hai thuật lại: “Đêm đêm thần tiên đời anh, anh nhắc nhắc lại Nhưng đêm ấy, đêm khiến anh vừa chạm tới đỉnh cao sa chân vào hố thẳm [4, tr.67] Anh làm thằng đàn ông với Hạnh Hạnh không ngờ thằng đàn ông anh Gù lại dằn liệt thế.” [4, tr.67] - “Nếu tất đêm hơm hồn hảo tơi khơng có ân hận Anh Gù vừa rót rượu ly, vừa âu sầu nói Nhưng tơi khơng kìm sung sướng Đúng anh nói, người ta đạt đến đỉnh cao rồi, khơng bình tĩnh mà nhìn lại, khơng biết tự khả leo đến đó, mà dấn tới cách điên rồ, tất bị sa hố!” [4, tr.68] - “Giá cô ta khơng giở trị u đương tình ái, đừng rỏ nước mắt nằm vịng tay anh, chuyện khác Anh không tự biết hồn cảnh Nhưng Hạnh làm thế, nghĩa cô ta coi anh vật? “Chỉ vật đem thả vào chuồng kia.” Anh nói Chứ cịn anh khác! Anh chưa dám nghĩ đến tình Cơ ta đem tình đến cho anh Để hạ nhục anh? Và coi xong, coi phủi tay à? Cô ta trốn anh, trốn tình yêu anh thời gian, sau đêm anh gọi “thần tiên” Cuộc sống phải sòng phẳng, anh nhấn mạnh Cơ ta phải trốn anh có khó Nhưng chạy trốn thân đừng có hịng? Anh chán nản sau bao đêm lê thân tàn cửa, ngồi tán bàng mong nhìn thấy bóng dáng Hạnh Nhưng ngóng chờ vơ vọng, đến anh phải lên câu chửi thề tục tĩu, để sau anh lại P12 tự xỉ vả đồ khờ dại.” [4, tr.92-93] - Sự kiện toàn diện: “Anh nhớ rõ bàn tay mềm Hạnh ôm riết lấy cổ anh, đưa xuống lưng với cảm giác khoái lạc Hạnh ưỡn người lên, miệng há hốc, hớp hớp khơng khí Tiếng rên cô đẩy anh vào cõi mịt mùng Anh quên tất Anh dùng rướn người, đẩy cho tiếng rên lan vào vồng ngực cuộn trào Nếu có thế… Nếu anh đừng đam mê mà lật Hạnh chuyển lên, hẳn biến diễn tốt lành, kết thúc tốt lành Khốn thay, anh không nhớ điều đáng nhớ nhất: anh thằng Gù Anh kẻ tật nguyền Rằng hai chân nhũn nhẹo hai cịn ngun nhân gây nên bất hạnh đời anh Anh gồng lên đón nhận dâng hiến, đồng thời đem hiến dâng cho tình cảm người tình Trong hào hứng, Hạnh co người, hai tay cô nắm gọn hai chân nhũn nhẹo ấy, khiến thét lên hoảng loạn Trong chớp nhống, đẩy anh ngã gọn xuống nhà, đống bát đĩa ngổn ngang Cô cuống cuồng mặc vội áo quần, tóc để xõa tung, nhào cửa” [4, tr.93-94] P13 Phụ lục 4: Hình ảnh nhân vật Xuyên “con” Tíu nhắc lại nhiều lần sau chết ngƣời Lính trận Nhân vật Xuyên “con” “Khổ thân thằng Xuyên “con”, hôm trước, phân cơng xuống bếp Trời mưa ghê quá! Thằng Xuyên có sáng kiến: “Nửa đêm sợ đếch gì, em anh chần chuồng za mà nàm cho đỡ ướt quần áo” [6, tr.51] “Thế mà thành đôi ngả Xuyên ơi, em nằm lại chân Ngàn Lẻ Một, anh tiếp tục vào Tồn rừng núi thơi! Có lệnh phải hành qn đêm Xuyên ạ” [6, tr.52] “Đắng đắng nghìn lần tơi coi tép khơ! Thế mà với thằng Xun khó khăn thể đáng Cứ cầm viên thuốc, thuốc tay mặt biến sắc” [6, tr.56] “Chả là anh chàng chiến binh mà Nhắc đến hai chữ “chiến binh” tơi lại xốn xang thương nhớ thằng Xun “con” Nó hay kể nhà nghèo đói, tồn ăn độn, chả bữa cơm khơng Sao lúc nói chuyện cơm khơng với cơm độn nhỉ?” [6, tr.61] “Tôi nhớ hôm khiêng Xuyên “con” vào Binh trạm, lúc về, tơi với thằng Hiễn ngồi bên nó, chẳng cịn biết Thế mà nhỉ? Hình ảnh Xun “con” khơng rời đầu nóng hầm hập chúng tơi” [6, tr.62] “Thằng Xuyên “con” đành thân với anh Lâng, thân với anh Tíu Sao chiều hôm ấy, trước lên võng cho chúng tơi cáng vào trạm, khóc mưa?” [6, tr.67] “Từ hôm thằng Xuyên mất, tiểu đội lúc có khơng khí nhớ nhớ, thương thương thằng chó ấy” [6, tr.69] Thực bọn cởi truồng, miệng hô “Học tập tinh thần đồng chí Xuyên con!” [6, tr.70] P14 “Tơi cảm thấy thương cậu lính Cậu ta có cịn nhỏ tuổi thằng Xun “con”, cách nói cách khóc trẻ kiểu khóc người lớn” [6, tr.202] 10 “Chúng mắc võng nằm vừa lo sợ vừa hoang mang vừa nghĩ thương thằng Xuyên, anh Tíu” [6, tr.77] Nhân vật Tíu “Cái chết anh Tíu làm đơn vị ghê sợ kinh hồng! Vì hành qn kiệt sức hay bệnh sốt rét ngấm vào người? Chúng tơi quen cảnh anh Tíu tụt lại sau, mà anh lẵng nhẵng theo” [6, tr.68] “Anh Tíu lên co giật khủng khiếp trước lìa đời lìa đời Mấy anh em chúng tơi khơng kịp kinh hồng Khơng hiểu sau tình lại đảo ngược nhanh vậy?” [6, tr.69] “Cái chết anh Tíu thực cú sốc lớn cho tiểu đoàn” [6, tr.70] “Chúng mắc võng nằm vừa lo sợ vừa hoang mang vừa nghĩ thương thằng Xuyên, anh Tíu” [6, tr.77] P15 Phụ lục 5: “MƢỜI TÁM NGƢỜI LÍNH HỎI TỘI” Tiễn biệt ngày buồn Hơn mười năm lùi lại, chiến tranh ám ảnh, anh nhìn nhận bình tĩnh hơn, khắc nghiệt Đồng đội anh, người ngã xuống nơi chiến trường năm xưa khơng cho phép anh nhìn nhận chiều, giản đơn “Chúng tao hi vọng mày” Một tiếng nói vang lên tiềm thức tiếp sau tiếng nói khác chen vào Những khn mặt thân quen với nhìn nghiêm khắc chĩa vào anh: “Chúng tao hi vọng mày… Nhưng mày có viết viết cho trung thực…” Tiếng tiếng thằng Chung? “Chung à?, Xoay mấp máy môi, run rẩy hỏi “Ừ, tao, Trần Chung, hy sinh mười lăm tháng ba sáu sáu ấp làng Kồ Mày phải bình tĩnh nghe tao nói! Mày cịn nhớ khơng, đêm ấy, trước vào ấp, tao kể cho mày nghe cãi lộn tao thằng Chính, huyện ủy viên, lệnh cho tổ phải giết ơng Huỳnh Đắc liên gia trưởng Tao lấy làm lạ ông Đắc làm liên gia trưởng, lại làm sở cho ta, mà lệnh giết? Tao đề nghị phải điều tra lại, bảo tao hữu khuynh Thực chất, muốn giết ông Đắc để bịt đầu mối vụ ba máy khâu năm vải sở ủng hộ cho huyện đội Hắn lấy máy khâu, lấy vải nhân dân, bán cho anh em chủ lực, tiền đút túi lệnh giết người ta! Có khơng? Vậy mà vạch mặt ra, có bị kỉ luật khơng? Khơng à? Hắn điều tỉnh à? Bây làm gì, mày có biết khơng? Thường vụ huyện ủy, trưởng ban kinh tế mới! Nhà xây hai tầng vật liệu làm giếng đồng bào kinh tế mới, mày có biết khơng? Biết sơ sơ thơi à? Thế mày quẳng mẹ bút đi! Viết với chả lách! Phải vạch trần mặt thật bọn buôn bán xương máu ấy, hiểu chưa? Mày định thực tế đâu nữa? Đi Cămpuchia à? Cũng dũng cảm nhỉ? Lại viết tụng ca tinh thần chiến đấu dũng cảm anh em chiến sĩ hy sinh? Nhân dân không mượn mày ca ngợi kiểu đâu Nhân dân yêu cầu mày phải trung thực Đảng yếu cầu mày phải trung thực Mà trung thực P16 khơng thiết phải hát tụng ca, hiểu chưa? Trung thực phải dám nhìn hẳng vào thật, nói thật sự, mà thật có nhiều mặt khơng phải thật chiều…” “Cịn tao Nguyễn Tiến Dụ, hy sinh ngày không nhớ, tháng… khơng nhớ… năm chín sáu tám sơng Ba Chính mày cõng tao lội qua sơng Ba, sau đánh lùi bọn biệt kích khỏi làng Đe Tung Chà Sao mày lại khóc? Chính mày khơng giữ tao Tao nhào khỏi tay mày, vục mặt xuống sông uống no nước Trước chết tao chửi mày tệ Tao chửi tao cuối tao “Đ mẹ chúng nó, ơi… đau… quá!” …! Mày có dám ghi nguyên văn câu chửi tao vào sách mày không? Có à? Được đấy, phải biết đặt vào chỗ cho khơng phải vung tí mẹt đâu, thừa nhà văn chiến sĩ, người hùng chúng em ạ…” - “Cịn tao, Nguyễn Khơi Hài Mày nghe đây! Tao hi sinh… tao tích! Suốt tuần lễ lê chân què, bò quanh quẩn tìm chúng mày mà khơng thấy! Chúng mày có tìm tao khơng? Có à? Thơi cho chúng mày có tìm, tao đâu phải kim mà không thấy? Thôi nhé, không nhắc lại chuyện Nếu mày tích, tao cương vị mày thơi Chiến tranh mà! Nhưng mày bảo mày viết chúng tao, ghi tên thật chúng tao lên trang sách mày? Mày nên nhớ rằng, chết chúng tao nhằm xây cho riêng mày lâu đài vinh quang! Chúng tao tin mày, chờ mày, mong sống lại trang sách báo mày!” “Thôi, ông mãnh con, mày nghe tiếng tao mày biết tao thằng rồi! Tao thế, tao cần đếch mày phải ghi tên thật tao lên trang sách mày? Đồ giả dối! Tao cần cơm cho mẹ tao, thế, cần niềm vui cho mẹ Thế thôi! Cả hai điều mẹ tao thiếu ghê gớm, mày nhà tao rồi, mày biết rõ sống cô quạnh mẹ tao nào, mày không dám gặp mẹ tao, không? Mày đến mày đi… Tao thơng cảm với mày, mẹ khơng cần lối thăm nom kiểu đâu, đồ hèn! Mẹ cần biết mẹ hi sinh Mẹ cần đối mặt với mày đấy! Thôi nhé, bỏ ý định viết P17 lách lăng nhăng mày đi! Hãy can đảm bước vào nhà tao gặp mẹ, mẹ chẳng nói lời đâu Nhưng mày sáng mắt ra…” “Ơi, chúng mắng mỏ thằng Xoay ghê quá! Chúng mày định chất hết tất gánh nặng chiến tranh lên thằng bạn may mắn cịn sống sót chúng mày phỏng? Tao à? Nếu tao mà cịn sống, tao viết Chiến tranh bẩn thỉu trò bẩn thỉu mà người nghĩ ra! Nhưng chiến tranh lịng tham vọng bọn người gây chiến kích động gây chiến sao? Máu người mặt hàng hấp dẫn chúng Và buộc phải cầm súng chiến đấu! Nhưng riêng mày, Xoay ạ, tao khuyên mày đừng vội viết Bởi tao thấy mày chưa đủ sức diễn đạt ý nghĩ mà nhiều lúc lóe lên, mày tưởng ràng ghê gớm lắm, mẻ lắm! Chưa đâu! Hãy đọc Lép Tơnxtơi, đọc Đốt, đọc Rơmác, Hêming, Henrích Bol, Lỗ Tấn, Xtêfan Wai, Mắckét gần tao thấy mày nên đọc Đumbátzê, ông Raxputin… mày bảo mày đọc à? Hãy nghĩ ngợi họ, tư tưởng họ đọc cách thụ động mày đọc đâu! Mày nên biết rằng, mày chưa đủ sức vượt qua khát vọng mày Mày chưa đủ điều kiện để nắm bắt mày luống cuống Cuộc sống thường ngày mày đi, chí có lúc mày khơng cịn biết nên xoay xở Đời sống có quy luật nó, dù mày muốn cưỡng lại khơng Mày phải bình tĩnh tự nhận thức để định hướng cho Tất điều tao nói to tát q phải khơng? Chính lâu nay, mày, người đáng thương khu nhà này, quên mình, mải mê với điều mà khơng hiểu, để đến đánh thân, lâm vào bi kịch… Hậu chiến tranh tệ hại chiến tranh diễn nào! Đã có lần tao bắt gặp ý nghĩ thật buồn cười mày Mày cho chúng tao chết thiệt thịi cả? Thậm chí đáng thương gì nữa? Ơi, thật nơng tội nghiệp cho lòng tốt ngây thơ mày Hãy chấm dứt lối nghĩa đi? Chúng tao hi sinh Tổ quốc, Nhân dân, khơng phải quyền lợi bọn P18 hội Nếu chúng mày cịn sống, chúng mày thua chúng trách nhiệm đâu phải chúng tao phí xương máu hy sinh? Tao vốn thằng cực đoan, đánh cờ với tao mày biết Một thắng hai thua tao định khơng cầu hịa Ấy mà đây, lúc nghĩ lại, cầu hịa cần có ý chí phải khơng mày? Cái chết tao bảo đảm cho nhân cách tao! Thực tao khơng có ước mơ to tát trở thành anh hùng mày hồi Tao chết đơn giản tao khơng chết định phải có thằng trung đội phải chết Mà lúc đứng vị trí mũi trưởng, tao lùi lại, cử thằng Tự hay thằng Đào lên, chúng tưởng tế Tao thấy hai thằng sẵn sàng Thế nhưng, mày chúng biết, tao lặng lẽ nhận lãnh chết, tao khơng biết lúc tao khơng lùi lại Tao đâu có mơ trở thành anh hùng? Giá thử hôm mà tao lùi lại, tao sống đến bây giờ, tao leo lên, ngồi vào ghế lãnh đạo quan, xí nghiệp đó, có mèng phải ngang với anh Khoái, tao người nhỉ? Mày có dám tao lăn vào giúp xin việc cho vợ mày không? Không à? Biết đâu đấy? Khơng nghi ngờ à? Thế mày thằng cực đoan tao à? Ơi, thật kinh khủng cho thằng cịn sống sót mày! Giá hồi cịn bị thương bên suối Kơpaiar mày chết quách cho rồi! Sao mày lại thoát khỏi thần chết nhỉ? Không nhớ à? Mày biết mày tỉnh nằm bệnh xá, người ta kể lại hai du kích khiêng mày vào đó, lúc bị biệt kích bắn chết chân dốc Thở à? Thật chẳng biết nên khen hay nên chê trách mày nữa, tao hỏi mày, tên hai người du kích ấy, mày khơng nhớ! Chiến tranh à? Ngày mai mày lại Nhưng trước đi, để thảo truyện “MƯỜI TÁM NGƯỜI LÍNH HỎI TỘI!” lại nhà, khoan viết, tao khun mày nên hỗn lại vài ngày, khơng chê trách mày, mày hỗn lại, vay tiền, mua vài thứ đem sang bên xàng xê kiếm chút đỉnh cho bé Phương xài Sao? Mày khơng làm à? Thế chẳng hóa từ tới giờ, nói chuyện với mày P19 nước đổ khoai à? Ơi, thằng hèn! Mày khơng dám nhìn vào thật! Trong bụng mày muốn mày không dám làm à? Mày phải sống, anh em người ta cần phải sống, chẳng chê trách mày… “Thơi được, tao nói thêm với mày câu Lẽ lúc mày ôm ngủ, cịn vợ u q mày thao thức loay hoay, lúi húi lo xếp đồ đạc cho mày nấu cơm, nấu nước để sáng mày lên đường chứ? Lẽ thế… Nhưng mà Nhưng mà… Thôi, tao xin đủ! Dậy Dậy Dậy mà cho nước vào phích, dậy mà vo gạo nấu cơm kẻo sáng xe tới đón lại cuống lên kìa…” P20 Phụ lục 6: Cảm xúc hành động nhân vật Gù sau nụ hôn Hạnh Ngõ lỗ thủng - Sự kiện bất ngờ tối qua khiến anh trằn trọc khơng ngủ Anh thả xuống ghế, nhích dần, nhích dần cửa [4, tr.34] - Ngủ làm gì? Mình thức suốt đêm nay, chờ sáng Sáng mai hai đứa lên phường Mới nghĩ tới Gù cảm thấy sung sướng [4, tr.34] - Anh ngồi im phăng phắc, he cánh cửa, lắng nghe động tĩnh phía cuối dãy, nơi có phịng sực nức mùi đàn bà, gái [4, tr.34] - Gù cố xích ghế lên, trườn tận gốc bàng, đến tới phía ấy, anh dừng lại [4, tr.34] - Anh hầm hực quay ghế, nhích dần, nhích dần vào nhà [4, tr.35] - Từ bé tới giờ, Gù coi ban đêm dành cho giấc ngủ Chưa anh thức khuya Té ban đêm thực dành cho người [4, tr.35] - Gù cảm thấy thoang thoảng mùi phấn son Đúng cịn Anh đưa tay vuốt mặt, liếm môi, vị đắng son mà hấp dẫn, hấp dẫn đến nao lòng Gù … Gù phát cuồng lên hạnh phúc [4, tr.35] - Gù lặng lẽ tới chân bàn tìm rương …, có áo len gai chấp nối nhiều màu, tay Hạnh đan hộ năm Gù lấy áo mặc Gù lại lần cánh cửa nghe ngóng [4, tr.38] - Gù nhích khỏi cửa, anh lại tới bên gốc bàng chõ mắt vào đêm tối… Anh sang tận nơi, gọi cửa cần trông thấy Hạnh [4, tr.38] - Anh bặm môi, nghiêng người bên nọ, nghiêng người bên cách liệt [4, tr.38] - Gù cảm thấy máu dồn lên mặt Anh nhích lên Nhích lên nữa, tới sát bên cửa sổ,… [4, tr.39] P21 Phụ lục 7: Nỗi đơn nhân vật Bình Ngõ lỗ thủng - “Tôi mang sẵn lòng mặc cảm u tối kẻ lần cưới vợ, lần chia tay Đã nhiều lúc tơi gồng lên, muốn bung khỏi xám nỗi cô đơn…” [4, tr.42] - “Thời gian gần tơi nhà Tơi sợ buổi chiều, khoảng từ bốn rưỡi tới chín tối, thật khủng khiếp” [4, tr.44] - “Chiều hôm lẩn thẩn đạp xe khắp phố đông người, chui vào cửa hàng bách hóa, tơi muốn quần cho thể xác tơi mệt lả, để đến đặt lưng xuống ngủ Nhưng lầm” [4, tr 44-45] - “Thế hơm tình cờ tơi tới qn anh Gù Tôi không nhớ hôm đâu không nhớ tựa gốc bàng để làm Tơi có nhu cầu ngồi ngắm nhìn người ta qua lại” [4, tr.50] - “Đã khuya Trăng tán bàng khơng cịn bị tiếng động bụi bặm dương gian làm vẩn đục Không biết đêm đêm thứ bao nhiêu, ngồi tựa gốc bàng, khoanh tay trước ngực lắng nghe so nát âm thầm dạo mong manh biến ảo tình yêu” [4, tr.54] P22 Phụ lục 8: Hành động mua vé số Ron Tiễn biệt ngày buồn - Chơi xổ số đêm, ngồi nhà mong ước, không chịu mua vé, địi trúng độc đắc có mà loạn! Thế Ron định không bỏ tiết kiệm đồng, trăm nữa, Ron chơi xổ số” [3, tr.55] - “Và hôm cầm tiền mua ba vé về, Ron thực nơm nớp chờ mong, ăn ngủ Ron nhẩm tính giờ, phút, mong cho nhanh tới thời điểm báo số thiêng liêng ấy” [3, tr.55-56] - “Ron không cho biết Ron thuộc lòng số ba vé, anh thủ ba vé thật sâu túi áo, gài cút hẳn hoi, lững thửng ngậm tăm phố” [3, tr.56] - “Một thằng nhỏ chìa hai vé trước mặt anh Ron sững người nhìn Biết số độc đắc? Biết vé giải nhất? … Ron rút tiền mua hai vé nữa, vị chi năm vé” [3, tr.58] - “Ron ngồi hè phố chờ tin… Nếu khơng trúng, coi số tiền mua thuốc lào, hút khói! Nếu khơng trúng hơm coi biết hơm nay, số chưa tới, số cịn phía trước Và điều bình thường” [3, tr.58-59] - “Chơi xổ số giết thời gian, biện pháp hấp dẫn Ron Ngày có trông chờ” [3, tr.61] - “Hôm ngồi chờ chò chõ, năm vé số túi lại rút xem, biết mà muốn mở xem Cuối trúng giá hạng bét, coi chút an ủi” [3, tr.61] - “Mọi thu hoạch Ron tính giá vé xổ số” [3, tr.63] - “Xổ số được, trắng tay! Biết đâu vé độc đắc kia, lại nằm số tiền bán rau vụ này?” [3, tr.65] ... Chƣơng THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH NHÌN TỪ TRÌNH TỰ VÀ TẦN SUẤT 31 2.1 Trình tự thời gian trần thuật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 31 2.1.1 Đặc điểm thời gian. .. thiên tiểu thuyết Một đóng góp đáng ghi nhận ông cách xử lý thời gian trần thuật tiểu thuyết Đó lý do, thúc chọn Thời gian trần thuật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nhìn từ lý thuyết tự học làm... văn Thời gian nghệ thuật có khác biệt với thời gian khách quan, thời gian vật lý, thời gian khoa học thời gian lĩnh vực nghệ thuật khác Thời gian nghệ thuật bao gồm thời gian trần thuật thời gian

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan