1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn hiện thực việt nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự

206 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 9,32 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LƯƠNG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 19321945 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TỰ SỰ Ngành: Lý luận văn học Mã số: 9.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn luận án có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thị Lương LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phùng Quý Nhâm, người ln ủng hộ, động viên, tận tình hướng dẫn gợi mở hướng nghiên cứu khoa học giúp hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Khoa Sư phạm, lãnh đạo Trường Đại học Bạc Liêu, lãnh đạo Viện Văn học, lãnh đạo Khoa Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln khuyến khích, động viên, tồn thể q thầy cơ, người định hướng chia sẻ kiến thức quý báu suốt q trình tơi học tập thực luận án Học viện Khoa học xã hội Tác giả luận án Phạm Thị Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHÊN CỨU 1.1 Khái quát thành tựu nghiên cứu tự học giới 1.2 Tự học nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam 10 1.3 Tình hình nghiên cứu tự học truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 13 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 13 1.3.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1986 14 1.3.3 Giai đoạn từ 1986 đến 2000 16 1.3.4 Giai đoạn từ 2000 17 1.4 Nhận định chung tình hình nghiên cứu 21 Chương 2: CÁC DẠNG THỨC TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 22 2.1 Kết cấu tự 22 2.1.1 Quan niệm kết cấu tác phẩm tự 22 2.1.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 25 2.2 Truyện kể nghệ thuật 37 2.2.1 Lý thuyết truyện kể loại hình tự 37 2.2.2 Các dạng thức truyện kể truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 .42 2.3 Tình truyện 56 2.3.1 Quan niệm tình truyện lý thuyết tự học 56 2.3.2 Tình truyện ngắn ngắn thực Việt Nam 1932-1945 58 TIỂU KẾT 66 Chương 3: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 67 3.1 Người kể chuyện nhận diện người kể chuyện tác phẩm tự 67 3.1.1 Giới thuyết đôi nét người kể chuyện tác phẩm tự 67 3.1.2 Các yếu tố nhận diện người kể chuyện tác phẩm tự 70 3.2 Các dạng thức người kể chuyện truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 76 3.2.1 Người kể chuyện ngơi thứ ba mang điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên điểm nhìn phức hợp 76 3.2.2 Người kể chuyện thứ mang điểm nhìn đơn tuyến điểm nhìn đa tuyến 86 3.2.3 Người kể chuyện thứ kết hợp thứ ba mang điểm nhìn dịch chuyển 94 TIỂU KẾT 98 Chương 4: DIỄN NGÔN TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 99 4.1 Quan niệm diễn ngôn tiếp cận diễn ngôn từ lý thuyết tự 99 4.1.1 Khái niệm diễn ngôn 99 4.1.2 Tiếp cận diễn ngôn từ lý thuyết tự .100 4.2 Diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 102 4.2.1 Vai trị chi phối diễn ngơn người kể chuyện đến toàn cấu trúc tác phẩm 102 4.2.2 Thành phần trần thuật người kể chuyện 105 4.2.3 Thành phần miêu tả người kể chuyện 109 4.3 Diễn ngôn nhân vật truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 119 4.3.1 Diễn ngôn đối thoại nhân vật 120 4.3.2 Diễn ngôn độc thoại nhân vật 130 4.4 Nghệ thuật tổ chức diễn ngôn tự truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 139 4.4.1 Đan cài, lồng ghép lời người kể chuyện với lời nhân vật 140 4.4.2 Gia tăng kết hợp lời người kể chuyện lời độc thoại dạng nửa trực tiếp nhân vật 141 TIỂU KẾT 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁCH GHI TRÍCH DẪN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TNHT: Truyện ngắn thực NKC: Người kể chuyện NV: Người viết Nxb: Nhà xuất Cách ghi trích dẫn luận án: - Ví dụ [19, tr.314]: 19 - số thứ tự tài liệu, tr.314 - số trang dẫn liệu sử dụng - “ .”29 : “ .” phần trích dẫn dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt người viết, 29 - số thứ tự dẫn liệu dịch từ nguyên tiếng Anh người viết trích dẫn phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Khám phá văn xuôi từ lí thuyết tự Tự học (narratology) ngành nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn truyện kể hình thức văn học Đặc biệt đề cập đến kiểu người kể chuyện, yếu tố cấu trúc phương thức kết hợp khác nhau, thủ pháp tự sự, phân tích kiểu loại diễn ngơn, ngơi kể rõ ràng hay ngụ ý, Lí thuyết tự có nhiều biến đổi phức tạp so với nghiên cứu truyền thống truyện kể Từ cơng trình Thi pháp học Aristotle cơng trình Tu từ học tiểu thuyết (The Rhetoric of fiction, 1961) Wayne Booth, lí thuyết Tự học manh nha, định hình phát triển Tuy nhiên, phải đến năm 60 kỉ XX, tự học thực trở thành ngành nghiên cứu độc lập có tên gọi thức Tự học xác định xuất phát từ phát triển chủ nghĩa hình thức Nga đặc biệt chủ nghĩa cấu trúc Pháp Theo đó, nhà tự học không nghiên cứu truyện kể phương thức nghiên cứu truyền thống, mà nghiên cứu hệ thống cấu trúc hình thức Các nhà tự học cấu trúc nghiên cứu cách thức tạo thành diễn ngôn truyện kể, vào cấu trúc được sử dụng để xây dựng cốt truyện Tz Todorov xem đại diện tiêu biểu chủ nghĩa cấu trúc - người mở đường cho lĩnh vực nghiên cứu tự học Tự học nhanh chóng có sức lan tỏa đến ngành nghiên cứu văn học nhiều quốc gia giới lĩnh vực nghiên cứu thực mở hướng tiếp cận đến tác phẩm văn chương Khi trở thành ngành nghiên cứu độc lập, khơng người hồi nghi phát triển tồn bối cảnh có nhiều lí thuyết văn học liên tục chiếm ưu văn đàn Tuy nhiên, tự học không "lép vế" mà bước khẳng định vị Nhiều nước có tiếp nhận lí thuyết tự cải biên cho phù hợp với thực tiễn đời sống nghiên cứu văn học nước Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tên tuổi lĩnh vực nghiên cứu tự học không văn học nghệ thuật mà nhiều ngành khoa học xã hội khác, chẳng hạn: cơng trình nghiên cứu: Diễn ngôn tự sự: Bài luận phương pháp (Narative discourse: an essay in method, 1972) G Genette, Thi pháp văn xuôi (The poetics of prose, 1977) Tz Todorov; Câu chuyện diễn ngôn: Cấu trúc tự tiểu thuyết điện ảnh (Story and discourse: narative structure in fiction and film, 1978) Seymour Chatman; Tự học: Nhập môn lý thuyết tự (Naratology: introduction to the theory of narrative, 1985) Miekal Bal; Từ điển tự học (Dictionary of narratology, 1987) Gerald Prince; Đó đại biểu xuất sắc đặt móng cho lĩnh vực tự học Các hệ nghiên cứu tự học sau không ngừng tiếp thu mở rộng nghiên cứu nhiều phương diện khác Các vấn đề liên quan đến truyện kể khai thác như: điểm nhìn, ngơi kể, kết cấu, cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian, vấn đề người đọc, tác giả hàm ẩn, diễn ngôn tự sự, Tất phương diện nghiên cứu tạo thành hệ thống lí thuyết tự tương đối hoàn chỉnh Cũng bối cảnh chung nghiên cứu văn học nhiều nước, tự học giới thiệu Việt Nam lẽ tất yếu Từ giới thiệu vào Việt Nam, tự học nhà nghiên cứu, người đọc hưởng ứng tiếp nhận rộng rãi Có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng mặt này, mặt khác lí thuyết tự sự, bước đầu tạo nên diện mạo mẻ cho nghiên cứu văn học nước nhà Người đọc biết đến công cụ để giải mã tầng sâu ý nghĩa tác phẩm Các nhà nghiên cứu văn học đầu ngành ý dịch giới thiệu nhiều cơng trình nghiên cứu tự học học giả tiếng Pháp, Nga, Anh, Điều đặc biệt có ý nghĩa tình hình nghiên cứu tự học Việt Nam Nhìn lại tình hình nghiên cứu tự học Việt Nam, có nhiều cơng trình ứng dụng lí thuyết tự học để nghiên cứu văn học nước, chưa xứng với tiềm đáng có Điều đặt yêu cầu thiết cho nhà nghiên cứu đầu ngành, thực quan tâm cần thúc đẩy khuynh hướng nghiên cứu văn học từ lí thuyết tự Trong q trình giới thiệu, tiếp nhận cần có biến cải để phù hợp với thực tiễn nghiên cứu văn học Việt Nam 1.2 Thành tựu nghiên cứu truyện ngắn thực 1932-1945 Văn học Việt Nam 1930-1945 mốc đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ dịng chảy văn học dân tộc Năm 1932 xem cột mốc cho đổi văn học nước nhà, gắn liền với kiện có ý nghĩa quan trọng đời sống văn học Đây giai đoạn có biến động gay gắt lịch sử xã hội Việt Nam Kéo theo phát triển dịng văn học, có dịng văn xi thực Nói đến văn xi thực, không nhắc đến truyện ngắn – thể loại đem lại thành tựu đáng kể cho văn học Việt Nam thời kỳ Truyện ngắn thực có bước phát triển mạnh có manh nha, phát triển từ đầu kỷ XX Từ đầu năm 1930, Nguyễn Công Hoan xuất văn đàn bắt đầu khẳng định vị thực thể loại truyện ngắn Tiếp theo Nguyễn Công Hoan, hàng loạt nhà văn xuất giai đoạn như: Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Kim Lân, Thạch Lam, Nam Cao, Họ làm nên diện mạo truyện ngắn nhiều biến hóa phong phú khẳng định đỉnh cao nghệ thuật truyện ngắn so với trước Gần đây, vấn đề tự học ngày quan tâm nghiên cứu sâu rộng nhiều bình diện Nhiều người nghiên cứu vận dụng để tìm hiểu thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn,… Khi soi chiếu góc độ tự học, vấn đề nội dung, tư tưởng, giá trị thẩm mĩ tác phẩm nhìn nhận cách tồn diện có sở lý luận vững Ngày nay, người ta có xu hướng nghiên cứu tác phẩm văn học nhiều phương diện thi pháp Nghệ thuật tự phương diện thi pháp văn xuôi Vấn đề nghệ thuật tự truyện ngắn thực 1932-1945, có nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Các phương diện bàn nhiều tập trung vào: ngôn ngữ nghệ thuật, nhân vật, phương thức trần thuật, thời gian, không gian tự sự, kết cấu tự sự, Những cơng trình quan tâm nghiên cứu nghệ thuật tự tác giả Việc tìm hiểu xuyên suốt giai đoạn với đặc điểm chung biến đổi nghệ thuật tự chưa ý nhiều Sự chuyển dịch nghệ thuật tự truyện ngắn thời kỳ chưa ý khai thác Trên sở đó, hướng đến khai thác truyện ngắn thực 1932-1945 từ số phương diện lí thuyết tự Các khía cạnh người kể chuyện, dạng thức tổ chức tự sự, diễn ngôn tự khía cạnh chúng tơi nhận thấy cịn tiếp cận khai thác Những phạm vi nghiên cứu mới, “những nguồn chưa khơi”, muốn sâu vào mạch khơi để tìm tịi chỗ chưa làm rõ thi pháp tự truyện ngắn thực giai đoạn Chính vậy, chọn đề tài: “Truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 nhìn từ lý thuyết tự sự” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Khi nghiên cứu đề tài Truyện ngắn thực Việt Nam 1932 - 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự, chúng tơi xác định mục đích nghiên cứu luận án là: Tìm hiểu truyện ngắn thực Việt Nam phương diện lý thuyết tự như: người kể chuyện; dạng thức tổ chức tự (kết cấu, truyện kể, tình huống); diễn ngơn Qua đó, luận án khẳng định giá trị bật, đóng góp truyện ngắn thực Việt Nam 1932 -1945 q trình đại hóa văn học dân tộc Thực luận án này, mong muốn giúp người đọc có nhìn tồn diện sâu sắc truyện ngắn thực Việt Nam 1932 - 1945 soi chiếu từ tự học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án cần khảo sát số đặc điểm truyện ngắn thực 1932-1945, kế thừa đổi thành phần văn học so với văn xuôi tự truyền thống, đồng thời, dịch chuyển nghệ thuật tự truyện ngắn thực giai đoạn Trên sở đó, luận án đặt số câu hỏi cần giải sau: Một là, vấn đề người kể chuyện, kết cấu, cốt truyện, tình huống, chi tiết nghệ thuật diễn ngơn tự truyện ngắn thực 1932-1945 có nét đặc trưng gì? Hai là, vấn đề nghiên cứu có biến đổi, chuyển dịch qua thời kỳ1932-1935; 1936-1939; 1940-1945? Ba là, truyện ngắn thực 1932-1945 có đổi tư phương thức tự so với truyện ngắn giai đoạn trước đó? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài các truyện ngắn có nội dung đậm tính chất thực thuộc giai đoạn “Truyện ngắn thực” theo quan niệm chúng tơi truyện ngắn phản ánh chân thực thực xã hội tinh thần Nội dung phản ánh truyện ngắn thực phải có tinh thần phê phán sâu sắc, điều chi phối mạnh mẽ đến sáng tác số nhà văn; Có truyện ngắn khơng thể rõ tinh thần phê phán trực tiếp, lại thể nhận cảm thực rõ nét xếp vào kiểu truyện ngắn thực Số phận người, đời sống mâu thuẫn, mối quan hệ phức tạp người xã hội Việt Nam đương thời nhà văn xây dựng sâu phân tích, từ khái quát chất xã hội với tối tăm, bách Có tác giả nằm “lằn ranh” khuynh hướng thực khuynh hướng lãng mạn, Thạch Lam Một loạt truyện ngắn ơng có tính chất thực sắc sảo Chính thế, chúng tơi xác định tác giả truyện ngắn thực 1932-1945 sau: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Kim Lân, Nam Cao, Thạch Lam Một số tác giả khác có vài truyện ngắn viết theo khuynh hướng thực, góp mặt họ tạo nên tranh tổng thể đa dạng cho truyện ngắn thực 1932-1945 Tuy nhiên, nội dung phong cách tác phẩm phần lớn chưa nâng cao bật, nên không chọn làm đối tượng đề tài nghiên cứu mà dừng lại mức độ khảo sát chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thế giới nghệ thuật văn xi có nhiều vấn đề cần bàn tới như: Điểm nhìn nghệ thuật; Không gian nghệ thuật; Thời gian nghệ thuật; Nhân vật; Kết cấu Nghiên cứu phương diện nghệ thuật truyện ngắn giai đoạn bước đầu có kết đáng ghi nhận về: Nhân vật; Không gian nghệ thuật; Thời gian nghệ thuật Chúng dừng lại tìm hiểu phương diện điểm nhìn tự (những đặc điểm nhận diện người kể chuyện), kết cấu, truyện kể, tình (những khía cạnh cấu trúc tự sự), diễn ngôn tự truyện ngắn thực 1932-1945 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý thuyết Xuất sớm phương Tây, lí thuyết tự học có lịch sử phát triển lâu dài trải qua nhiều chặng đường với thay đổi hệ hình lí thuyết Ở giai đoạn có thay đổi đối tượng nghiên cứu, phương pháp tiếp cận đặc thù Do tính chất mở, lí thuyết tự khơng ngừng mở rộng bổ sung đặc điểm Ở quốc gia, 141 Cơm 137 85 (62.0%) 32 (23.4%) 20 (14.6%) 142 Trả lại đòn 740 528 (71.4%) 207 (28.0%) (0.6%) TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO (40 truyện) 143 Nghèo 170 96 (56.5%) 74 (43.5%) (0.0%) 144 Đui mù 168 141 (84.0%) 23 (13.7%) (2.3%) 145 Cái chết mực 139 131 (94.2%) (4.3%) (1.4%) 146 1127 892 (79.1%) 106 (9.4%) Chí Phèo 129 (11.5%) 147 Cái mặt không chơi 276 204 (73.9%) 63 (22.8%) (3.3%) 148 Nhỏ nhen 325 176 (54.2%) 149 (45.8%) (0.0%) 149 Con mèo 142 104 (73.2%) 34 (23.9%) (2.9%) 150 Những chuyện không muốn viết 191 149 (78.0%) 36 (18.8%) (2.3%0 151 Nhìn người ta sung sướng 259 180 (69.5%) 63 (24.3%) 16 (6.2%) 152 Đòn chồng 166 125 (75.3%) 23 (13.9%) 18 (10.8%) 153 Giăng sang 317 280 (88.3%) 29 (9.4%) (2.5%) 154 Đơi móng giị 200 178 (89.0%) 13 (6.5%) (4.5%) 155 Trẻ không ăn thịt chó 410 302 (73.7%) 69 (16.8%) 39 (9.5%) 156 Đón khách 317 209 (65.9%) 95 (30.0%) 13 (4.1%) 157 Mua nhà 261 218 (83.5%) 32 (12.3%) 11 (4.2%) 158 Quái dị 300 212 (70.7%) 83 (27.7%) (1.6%) 159 Từ ngày mẹ chết 293 189 (64.2%) 46 (15.6%) 59 (20.1%) 160 Làm tổ 311 266 (85.5 %) 38 (12.2%) (2.3%) 161 Thôi, 246 160 (65.0%) 83 (33.7%) (1.3%) 162 Truyện tình 272 170 (62.5%) 88 (32.4%) 14 (5.1%) 163 Mua danh 258 170 (65.9%) 77 (29.8%) 11 (4.3%) 164 Một truyện Xúvơnia 310 233 (75.2%) 71 (22.9%) (1.9%) 165 Tư cách mõ 246 211 (85.8%) 24 (9.8%) 11 (4.4%) 186 166 Điếu văn 318 252 (79.2%) 47 (14.8%) 19 (6.0%) 167 Một bữa no 329 244 (74.2%) 76 (23.1%) (2.7%) 168 Ở hiền 365 326 (89.3%) 19 (5.2%) 20 (5.5%) 169 Lão Hạc 338 199 (58.9%) 113 (33.4%) 26 (7.7%) 170 Rửa hờn 203 160 (78.8%) 39 (19.2%) (2.0%) 171 Rình trộm 200 141 (70.5%) 33 (16.5%) 26 (13.0%) 172 Đời thừa 422 300 (71.1%) 94 (21.3%) 332 (7.6%) 173 Sao lại này? 235 174 (74.0%) 40 (17.0%) 21 (9.0%) 174 Cười 247 176 (71.3%) 50 (20.2%) 21 (8.5%) 175 Quên điều độ 327 231 (70.6%) 76 (32.2%) 20 (6.1%) 176 Nước mắt 396 261 (65.9%) 95 (2.4%) 40 (10.1%) 177 Xem bói 231 147 (63.6%) 51 (22.1%) 33 (14.3%) 178 Bài học quét nhà 258 172 (66.7%) 75 (29.1%) 11 (4.2%) 179 Lang rận 405 260 (64.2%) 133 (32.8%) 12 (3.0%) 180 Một đám cưới 510 338 (66.3%) 161 (31.6%) 11 (2.1%) 181 Nửa đêm 1166 947 (81.2%) 185 (15.9%) 34 (2.9%) 182 Dì Hảo 299 275 (92.0%) 11 (3.7%) 13 (4.3%) TỔNG CỘNG NHÀ VĂN VỚI 182 TRUYỆN 187 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI CÁC DẠNG THỨC TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 STT TÊN TÁC PHẨM TRUYỆN KỂ TÌNH HUỐNG Tuyến tính Truyện lồng truyện Đơn tuyến Hành động, kiện Trớ trêu Kịch 1932 Tuyến tính - - 1932 - Đa tuyến Hành động, kiện Đa tuyến Hành động, kiện Đa tuyến Hành động, kiện Đơn tuyến Hành động, kiện Tâm lý Hành động, kiện Đơn tuyến Trớ trêu NĂM KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN (91 truyện) 250 251 Bố anh chết Quan tham nửa 1932 1932 252 Ơng chủ báo chẳng lịng 1932 254 Chuyện chó chết, thâm ý anh chàng sợ vợ Xin chữ cụ nghè 255 Gói đồ nữ trang 1932 - 256 Thằng ăn cắp 1932 - 257 Kìa! Con… 1932 - 258 Samandji 1932 - 259 Giết 1933 - 260 261 262 Báo hiếu: Trả nghĩa cha Báo hiếu: trả nghĩa mẹ Vợ 1933 1933 1933 Phân đoạn Tuyến tính 263 Xà lù! 1933 - 264 265 Cụ chánh bá giày Cô Kếu, gái tân thời 1933 1933 Mạch tâm lý 266 Mất ví 1933 Tuyến tính 267 Kép tư bền 1933 268 Ái tình tiểu thuyết 1933 Phân đoạn Truyện lồng truyện 269 Cái ví 1933 Phân đoạn 270 271 Cái vốn để sinh nhai Cái nạn ô-tô 1933 1934 Mạch tâm lý 253 188 Hành động, kiện Tâm lý - Kịch Kịch Trớ trêu Kịch Trớ trêu Kịch Tâm trạng Kịch Kịch Trớ trêu Kịch Trớ trêu Tâm trạng Bà chủ trộm Đàn bà giống yếu Tôi chủ báo, anh chủ báo, chủ báo 1934 1934 Phân đoạn - Đơn tuyến - Trớ trêu Kịch 1934 - Đa tuyến Trớ trêu 275 Thầy cáu 1934 Tuyến tính Hành động, kiện Kịch 276 Một gương sáng 1934 Đơn tuyến Trớ trêu 277 Cái thú tổ tôm 1934 278 Bữa no…đòn 1934 279 Cho tròn bổn phận 1934 280 Godautre 1934 281 Samandji 1935 282 Thanh! Dạ! 1935 283 284 285 286 287 288 Thế cho chừa Thằng điên Ngậm cười Kiếp tài tình Mánh khóe Nỗi lòng tỏ 1935 1935 1935 1935 1935 1935 289 Nhân tài 1935 290 Xuất giá tòng phu 1935 291 292 293 Một tin buồn Đào kép Cái lị gạch bí mật 1936 1936 1936 294 Nghĩ người ăn gió nằm mưa… 1936 295 296 297 298 Được chuyến khách Anh xẩm Thằng quít (I) Thằng quít (II) 1936 1936 1937 1937 299 Quyền chủ 1937 300 Phành phạch 1937 272 273 274 189 Truyện lồng truyện Phân đoạn Hành động, Bữa no…đòn kiện Phân đoạn Đơn tuyến Truyện lồng truyện Phân đoạn Đa tuyến Hành động, Tuyến tính kiện Phân đoạn Đơn tuyến Mạch tâm lý Tâm lý Phân đoạn Đa tuyến Tuyến tính Đơn tuyến Truyện lồng Đa tuyến truyện Hành động, Tuyến tính kiện Phân đoạn Tuyến tính Truyện lồng Đơn tuyến truyện Mạch tâm lý Tuyến tính Phân đoạn Đa tuyến Hành động, Tuyến tính kiện Đa tuyến Kịch Trớ trêu Nhận thức Kịch Nhận thức Trớ trêu Tâm trạng Trớ trêu Tâm trạng Trớ trêu Kịch Trớ trêu Tâm trạng Kịch Trớ trêu Kịch - 303 Tôi không hiểu (I) Tôi không hiểu (II) Tựa cửa chiều hôm 304 Chiếc quan tài 1937 Tuyến tính 305 306 Đồng hào có ma Chuyến tàu nam 1937 1937 307 Thằng ăn cướp 1937 308 Hé! Hé! Hé! 1937 Truyện lồng truyện Phân đoạn 309 Nạn râu 1938 - 310 311 312 313 Chiếc đèn pin Cấm chợ Mua bánh Trần Thiện, Lê Văn Hà 1938 1938 1938 1938 Tuyến tính Phân đoạn 314 Con ngựa già 1938 - 315 316 317 318 Mưu làng bẹp Tinh thần thể dục Thịt người chết Sáu mạng người 1938 1938 1938 1938 319 Tôi tự tử 1938 320 Giá cho cháu hào 1938 Tuyến tính Truyện lồng truyện Tuyến tính 321 Gánh khoai lang 1938 - 322 323 324 325 Danh lợi lưỡng toàn Phúc tinh Biểu tình Mua lợn 1938 1938 1938 1938 - 326 Ngượng mồm 1938 - 327 328 Đi giày Chính sách thân dân 1938 1938 - 329 Sáng, chị phu mỏ 1938 - 301 302 1937 - Hành động, kiện Trớ trêu 1937 - - - 1937 Phân đoạn Đơn tuyến Hành động, kiện - Tâm trạng Đa tuyến Nhận thức Hành động, kiện Đa tuyến Hành động, kiện - - 190 Kịch Trớ trêu Kịch Trớ trêu Kịch Trớ trêu Kịch Nhận thức Kịch Trớ trêu Đơn tuyến - Hành động, kiện Đa tuyến Hành động, kiện Đơn tuyến Hành động, kiện Nhận thức Kịch Trớ trêu Kịch Trớ trêu Kịch 330 Hai bụng 1939 331 332 Cậu may Tấm giấy trăm 1939 1939 Truyện lồng truyện Phân đoạn - 333 Lại chuyện mèo 1939 Tuyến tính 334 335 336 Thụt két Thiếu hoa Người vợ lẽ bạn Cái tết nhà đại văn hào 1939 1939 1939 338 339 340 337 Đa tuyến Kịch Trớ trêu Kịch Phân đoạn - Đơn tuyến Đa tuyến Hành động, kiện Đơn tuyến - Kịch Nhận thức - 1940 - Đa tuyến - Công dụng miệng 1940 - Người thứ ba Con ve 1940 1941 Tuyến tính - Hành động, kiện - Trớ trêu Kịch - TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG (25 truyện) 341 Con người điêu trá 1932 Truyện lồng truyện 342 Cuộc vui có 1933 - 343 Bụng trẻ 1934 Tuyến tính 344 Dun khơng di lại 1934 - 1934 1934 1934 1934 1934 Nhận thức - - Kịch Đa tuyến Hành động, kiện Đơn tuyến Hành động, kiện Trớ trêu Kịch Trớ trêu Trớ trêu 346 347 348 349 350 Tình giây oan 1934 351 352 353 354 Rửa hờn Sư cụ triết lý Bộ vàng Hồ sê líu hồ líu sê sàng 1935 1935 1936 1936 Phân đoạn Tuyến tính Phân đoạn Truyện lồng truyện Tuyến tính Phân đoạn 355 Người có quyền 1937 - 356 Cái ghen đàn ơng 1937 Truyện lồng truyện 191 Nhận thức Hành động, kiện Đơn tuyến Hành động, kiện Bệnh lao chữa mồm hay là…thầy lang bất hủ Sao mày không vỡ, nắp ơi! Sướng lo Ông đừng lầm Cái hàng rào 345 Đơn tuyến - Kịch Trớ trêu Kịch Nhận thức Trớ trêu Trớ trêu 357 Lòng tự 1937 Phân đoạn 358 Đi săn khỉ 1937 - 359 Máu mê 1937 - 360 Tự 1937 - 361 Lấy vợ xấu 1937 362 Từ lý thuyết đến thực hành 1939 363 364 365 Đời chiến đấu Một đồng bạc Gương tống tiền 1939 1939 1939 Truyện lồng truyện Truyện lồng truyện Phân đoạn - Đơn tuyến Hành động, kiện Đa tuyến Hành động, kiện Kịch Trớ trêu Nhận thức Nhận thức Đơn tuyến Trớ trêu - Nhận thức Đa tuyến Kịch Nhận thức Kịch Tâm lý Đơn tuyến Hành động, kiện Đơn tuyến Tâm lý Hành động, kiện Đơn tuyến Tâm lý Hành động, kiện Tâm lý Hành động, kiện Tâm lý Đa tuyến Dòng ý Tâm trạng Trớ trêu TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM (23 truyện) 366 367 Đứa đầu lòng Nhà mẹ Lê 1937 1937 368 Một giận 1937 369 370 371 372 373 Cái chân què Đói Một đời người Người bạn cũ Trở 1937 1937 1937 1937 1937 Mạch tâm lý Phân đoạn Truyện lồng truyện Phân đoạn Mạch tâm lý - 374 Tiếng chim kêu 1937 Tuyến tính 375 376 377 Người bạn trẻ Người lính cũ Những ngày 1937 1937 1937 378 Duyên số 1937 379 380 381 382 Hai lần chết Người đầm Trong bóng tối buổi chiều Cuốn sách bỏ quên 1937 1938 1938 1938 Phân đoạn Tuyến tính Mạch tâm lý Truyện lồng truyện Phân đoạn Mạch tâm lý Phân đoạn Mạch tâm lý 383 Gió lạnh đầu mùa 1937 Tuyến tính 384 385 386 Hai đứa trẻ Đứa Cô hàng xén 1938 1938 1942 Phân đoạn - 192 Tâm trạng Nhận thức Tâm trạng Nhận thức Trớ trêu Tâm trạng Trớ trêu Trớ trêu Tâm trạng Nhận thức Tâm trạng Nhận thức Tâm trạng 387 Tối ba mươi 1942 388 Sợi tóc 1942 Tuyến tính Truyện lồng truyện thức Tâm lý - Đơn tuyến Nhận thức Đa tuyến Tâm lý Đơn tuyến Tâm lý Hành động, kiện Đơn tuyến Đa tuyến Tâm lý Dòng ý thức Tâm lý - Nhận thức Nhận thức Nhận thức Tâm trạng Trớ trêu Tâm trạng Nhận thức Tâm trạng TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN HỒNG (17 truyện) 389 390 391 392 393 394 395 396 397 398 Linh hồn Bảy hựu Con chó vàng Nhà sư nữ chùa âm hồn Trong cảnh khốn Đây, bóng tối Hàng cơm đêm Hai nhà nghề Nhà bố nấu Lớp học lẩn lút 1936 1937 1937 1937 1937 1937 1938 1938 1939 1939 Phân đoạn Mạch tâm lý Phân đoạn Mạch tâm lý 399 Người đàn bà Tầu 1939 Phân đoạn 400 401 402 Mợ Du Người mẹ không Lúc chiều xuống 1939 1942 1943 Mạch tâm lý 403 Hai dòng sữa 1944 - 404 405 Miếng bánh Buổi chiều xám 1945 1945 - Nhận thức Tâm trạng Trớ trêu Tâm trạng - TRUYỆN NGẮN CỦA BÙI HIỂN (16 truyện) 406 Nắng 1939 - 407 408 Hai anh học trị có vợ Kẻ hơ hốn 1940 1940 Phân đoạn Mạch tâm lý 409 Ma đậu 1940 Tuyến tính 410 411 Nằm vạ Ác cảm 1940 1941 412 Chiều sương 1941 413 Chuyện ông ba bị dân chài 1941 Phân đoạn Tuyến tính Truyện lồng truyện Tuyến tính 414 Những nỗi lòng 1941 - 415 Nỗi oan bác đồ gàn 1941 - 193 Dòng ý thức Đa tuyến Tâm lý Hành động, kiện Đơn tuyến Hành động, kiện Đơn tuyến Hành động, kiện - Nhận thức Tâm trạng Kịch Kịch Nhận thức Trớ trêu Nhận thức Kịch Trớ trêu 416 417 Bạc Làm cha 1942 1942 Mạch tâm lý 418 Một trận bão cuối năm 1942 Tuyến tính 419 420 421 Người chồng Nhà xác Cái dọc tẩu 1942 1942 1943 - Tâm lý Hành động, kiện Đơn tuyến Đa tuyến Kịch Tâm trạng Trớ trêu Kịch Trớ trêu Nhận thức TRUYỆN NGẮN CỦA TÔ HOÀI (25 truyện) 422 Con gà trống ri 1940 - 423 Lụa 1942 - 424 425 426 427 428 429 430 Buổi chiều nhà Ơng giăng khơng biết nói Vợ chồng trẻ Khách nợ Một đêm gác rừng Chớp bể mưa nguồn Lá thư tình 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 431 Đi tắm đêm 1942 432 433 Hết buổi chiều Một người xa 1942 1942 Phân đoạn Tuyến tính Phân đoạn Tuyến tính Truyện lồng truyện Tuyến tính Phân đoạn 434 Giữa thành phố 1942 - 435 436 437 438 Mùa ăn chơi Ông dỗi Vàng phai Bức vẽ truyền thần 1943 1942 1942 1942 - 439 Nhà nghèo 1942 - 440 Đôi ri đá 1942 441 442 O chuột Chuyện gã chuột bạch 1942 1942 Truyện lồng truyện Tuyến tính - 443 Một bể dâu 1942 - 444 Mụ ngan 1942 445 Đực 1942 Truyện lồng truyện 194 Đơn tuyến Hành động, kiện - Trớ trêu - Kịch Đơn tuyến Hành động, kiện Đơn tuyến Hành động, kiện Tâm trạng Nhận thức Đơn tuyến Nhận thức Đa tuyến Đơn tuyến Hành động, kiện - Kịch - Đơn tuyến Nhận thức Kịch Trớ trêu Kịch Trớ trêu Trớ trêu Kịch Trớ trêu Nhận thức Kịch - 446 Cu Lặc 1941 Tuyến tính - Kịch Đa tuyến Hành động, kiện Đơn tuyến Hành động, kiện Đa tuyến Đơn tuyến Nhận thức Trớ trêu Nhận thức Kịch TRUYỆN NGẮN CỦA KIM LÂN (10 truyện) 447 448 449 450 451 Đứa người cô đầu Đứa người vợ lẽ Người kép già Đôi chim thành Nỗi có biết 1942 1942 1942 1943 1943 Phân đoạn Tuyến tính - 452 Cơm 1943 - 453 Con mã mái 1944 - 454 Thượng tướng… 1944 Phân đoạn 455 456 Trả lại đòn Đuổi tà 1944 1945 Tuyến tính Kịch Trớ trêu Nhận thức Kịch Nhận thức TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO (40 truyện) 457 Nghèo 1937 - Hành động, kiện Kịch 458 Đui mù 1937 Truyện lồng truyện Đơn tuyến Trớ trêu 459 Cái chết mực 1940 Tuyến tính 460 461 Chí Phèo Cái mặt không chơi 1941 1942 462 Nhỏ nhen 1942 Phân đoạn Truyện lồng truyện 463 Con mèo 1942 464 Những chuyện khơng muốn viết 1942 465 Nhìn người ta sung sướng 1942 Truyện lồng truyện - 466 Địn chồng 1942 Tuyến tính 467 468 469 Giăng sáng Đơi móng giị Trẻ khơng ăn thịt chó 1942 1942 1942 Mạch tâm lý Tuyến tính Phân đoạn 470 Đón khách 1942 Tuyến tính 471 472 Mua nhà Quái dị 1942 1943 Mạch tâm lý Tuyến tính 195 Tuyến tính Hành động, kiện Đơn tuyến Nhận thức Nhận thức Đa tuyến Kịch Hành động, kiện Kịch Đơn tuyến Nhận thức Đa tuyến Hành động, kiện Tâm lý Đơn tuyến Tâm lý Hành động, kiện Tâm lý Hành động, Tâm trạng Kịch Kịch Nhận thức Trớ trêu Tâm trạng Trớ trêu 473 Từ ngày mẹ chết 1943 Mạch tâm lý 474 Làm tổ 1943 Phân đoạn 475 Thơi, 1943 476 Truyện tình 1943 477 478 479 480 481 482 483 Mua danh Một truyện Xúvơnia Tư cách mõ Điếu văn Một bữa no Ở hiền Lão Hạc Tuyến tính Truyện lồng truyện Phân đoạn Mạch tâm lý Phân đoạn Mạch tâm lý Phân đoạn - 484 485 486 487 488 489 490 491 492 493 494 495 496 kiện Tâm lý Hành động, kiện - Đơn tuyến Tâm lý Đơn tuyến Tâm lý Đơn tuyến Tâm lý Đa tuyến Hành động, Rửa hờn 1943 Tuyến tính kiện Rình trộm 1943 Đời thừa 1943 Mạch tâm lý Tâm lý Sao lại này? 1943 Phân đoạn Cười 1943 Mạch tâm lý Quên điều độ 1943 Phân đoạn Đơn tuyến Nước mắt 1943 Mạch tâm lý Tâm lý Dịng ý Xem bói 1943 thức Bài học quét nhà 1943 Phân đoạn Tâm lý Lang rận 1944 Tuyến tính Đơn tuyến Một đám cưới 1944 Tâm lý Tâm lý Nửa đêm 1944 Phân đoạn Đa tuyến Dì Hảo 1944 Đơn tuyến TỔNG CỘNG NHÀ VĂN VỚI 247 TRUYỆN 1943 1943 1943 1943 1943 1943 1943 196 Tâm trạng Kịch Nhận thức Trớ trêu Tâm trạng Nhận thức Tâm trạng Trớ trêu Nhận thức Nhận thức Kịch Trớ trêu Nhận thức Tâm trạng Tâm trạng Nhận thức Tâm trạng Trớ trêu Tâm trạng Nhận thức Nhận thức Bảng thống kê tần số xuất kiểu kết cấu truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 STT Tên tác giả Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Thạch Lam Ngun Hồng Bùi Hiển Tơ Hồi Kim Lân Nam Cao TỔNG CỘNG Số tác phẩm khảo sát Số tác phẩm có kết cấu tuyến tính 91 25 23 17 16 25 10 40 247 47 10 13 11 101 Số tác phẩm có kết cấu mạch phát triển tâm lý 0 10 31 Số tác phẩm có kết cấu phân đoạn 31 11 11 14 88 Số tác phẩm có kết cấu truyện lồng truyện 3 27 Bảng thống kê tần số xuất dạng cốt truyện tự truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 STT Tên tác giả Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Thạch Lam Ngun Hồng Bùi Hiển Tơ Hồi Kim Lân Nam Cao TỔNG CỘNG Số tác phẩm Số tác có cốt phẩm truyện khảo hành sát động, kiện 46 91 14 25 23 17 16 16 25 10 12 40 247 103 197 Số tác phẩm có cốt truyện tâm lý Số tác phẩm có cốt truyện đơn tuyến Số tác phẩm có cốt truyện đa tuyến Số tác phẩm có cốt truyện dịng ý thức 11 0 13 35 25 4 10 70 17 2 35 0 1 0 Bảng thống kê tần số xuất kiểu tình truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên tác giả Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Thạch Lam Nguyên Hồng Bùi Hiển Tơ Hồi Kim Lân Nam Cao TỔNG CỘNG Số tác phẩm khảo sát 91 25 23 17 16 25 10 40 247 198 Số tác phẩm có tình (TH) kịch 41 10 0 13 80 Số tác phẩm có TH trớ trêu Số tác phẩm có TH tâm trạng Số tác phẩm có TH tự nhận thức 34 70 14 11 45 5 5 12 52 PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN 1930-1945 Tác giả Nhất Linh * Tác phẩm: - Bóng người sương mù (In “Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004) - Thế buổi chiều (In “Văn chương Tự lực văn đoàn”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001) Tác giả Khái Hưng * Tác phẩm: - Tương tri - Người vợ mù (In “Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004) Tác giả Thế Lữ * Tác phẩm: - Một đêm trăng - Câu chuyện tàu thủy - Thoa - Vì tình (In “Thế Lữ - Truyện chọn lọc”, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987) Tác giả Hoàng Đạo * Tác phẩm: - Tiếng đàn - Sắc khơng - Dưới sóng - Tiếng pháo xn - Chán nản - Một gia đình Tác giả Thanh Tịnh * Tác phẩm - Quê mẹ - Tình thư - Tình câu hát (In “Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004) 199 Tác giả Hồ Dzếnh * Tác phẩm: - Người chị dâu tơi - Em Dìn (In “Tinh tuyển văn học Việt Nam”, tập 7, 1, Văn học giai đoạn 19001945”, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2004) - Chị Yên - Ngày gặp gỡ - Nhà nhiều (In “Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004) Tác giả Xuân Diệu * Tác phẩm: - Phấn thông vàng - Tỏa nhị kiều (In “Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004) - Hoa học trò - Thu (In “Tinh tuyển văn học Việt Nam”, tập 7, 1, Văn học giai đoạn 19001945, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2004”) Tác giả Nguyễn Tuân * Tác phẩm: - Những ấm đất - Hương cuội - Đánh thơ - Thả thơ - Trên đỉnh non Tản - Đèn đêm thu (In “Nguyễn Tuân tuyển tập”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005) Tác giả Ngọc Giao * Tác phẩm: - Yên hoa (In “Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004) TỔNG CỘNG TÁC GIẢ VÀ 33 truyện ngắn 200 ... dạng thức tổ chức tự truyện ngắn thực Việt Nam 19321 945 + Chương III: Người kể chuyện truyện ngắn thực Việt Nam 1932- 1945 + Chương IV: Diễn ngôn tự truyện ngắn thực Việt Nam 1932- 1945 Chương TỔNG... cứu đề tài Truyện ngắn thực Việt Nam 1932 - 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự, chúng tơi xác định mục đích nghiên cứu luận án là: Tìm hiểu truyện ngắn thực Việt Nam phương diện lý thuyết tự như: người... ngắn thực Việt Nam 1932- 1945 25 2.2 Truyện kể nghệ thuật 37 2.2.1 Lý thuyết truyện kể loại hình tự 37 2.2.2 Các dạng thức truyện kể truyện ngắn thực Việt Nam 1932- 1945

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w