1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện ngắn hiện thực việt nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự tt

27 225 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LƯƠNG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 NHÌN TỪ THUYẾT TỰ SỰ Ngành: luận văn học Mã số: 9.22.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM Phản biện 1: PGS.TS Trương Đăng Dung Phản biện 2: PGS.TS Ngô Văn Giá Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp ………………………………… vào hồi ……………………giờ …………phút ngày…………tháng………… năm…… ………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Khám phá văn xi từthuyết tựthuyết tự có nhiều biến đổi phức tạp so với nghiên cứu truyền thống truyện kể Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tên tuổi lĩnh vực nghiên cứu tự học như: G Genette (Narative discourse: an essay in method, 1972), Tz Todorov (The poetics of prose, 1977); Seymour Chatman (Story and discourse: narative structure in fiction and film, 1978); Miekal Bal (Naratology: introduction to the theory of narrative, 1985); Gerald Prince (Dictionary of narratology, 1987); Cũng bối cảnh chung nghiên cứu văn học nhiều nước, tự học nhà nghiên cứu giới thiệu Việt Nam lẽ tất yếu Từ giới thiệu vào Việt Nam, tự học nhà nghiên cứu, người đọc hưởng ứng tiếp nhận 1.2 Thành tựu nghiên cứu truyện ngắn thực 1932-1945 Năm 1932 xem cột mốc cho đổi văn học nước nhà, gắn liền với kiện có ý nghĩa quan trọng đời sống văn học Cùng với Nguyễn Công Hoan, hàng loạt nhà văn xuất giai đoạn như: Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Kim Lân, Thạch Lam, Nam Cao, Họ làm nên diện mạo truyện ngắn nhiều biến hóa phong phú khẳng định đỉnh cao nghệ thuật truyện ngắn so với trước Luận án khai thác truyện ngắn thực 1932-1945 từ số phương diện lí thuyết tự Các khía cạnh về: người kể chuyện; dạng thức tổ chức tự sự; diễn ngôn tự khía cạnh chúng tơi nhận thấy tiếp cận khai thác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Chúng tơi xác định mục đích nghiên cứu là: Tìm hiểu truyện ngắn thực Việt Nam phương diện thuyết tự như: dạng thức tổ chức tự (kết cấu, truyện kể, tình huống); người kể chuyện; diễn ngơn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án khảo sát số đặc điểm truyện ngắn thực 19321945, kế thừa đổi thành phần văn học so với văn xuôi tự truyền thống, dịch chuyển nghệ thuật tự truyện ngắn thực thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài các truyện ngắn có nội dung đậm tính chất thực thuộc giai đoạn Thạch Lam tác giả nằm “lằn ranh” khuynh hướng thực khuynh hướng lãng mạn Vì thế, chúng tơi xác định tác giả truyện ngắn thực 1932-1945 là: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Kim Lân, Nam Cao, Thạch Lam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu phương diện điểm nhìn tự (những đặc điểm nhận diện người kể chuyện), kết cấu, truyện kể, tình (những khía cạnh cấu trúc tự sự), diễn ngôn tự truyện ngắn thực 1932-1945 Cơ sở thuyết phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở thuyết Xuất sớm phương Tây, lí thuyết tự học có lịch sử phát triển lâu dài trải qua nhiều chặng đường với thay đổi hệ hình lí thuyếtViệt Nam, việc ứng dụng lí thuyết tự để nghiên cứu văn học khơng vấn đề xa lạ Trong thập niên đầu kỉ XXI, tự học không ngừng giới thiệu đến bạn đọc thơng qua dịch thuật, cơng trình giới thiệu lí thuyết tự có cơng trình mang tính ứng dụng thực tiễn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến là: phương pháp hệ thống, phương pháp loại hình, phương pháp cấu trúc, phương pháp so sánh đồng đại lịch đại Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, giới thuyết khái qt diễn trình vận động lí thuyết tự thơng qua cơng trình tiêu biểu đại diện quan trọng trường phái, hệ hình lí thuyết Thứ hai, luận án cho thấy chuyển dịch truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 từ góc nhìn tự học Qua đó, luận án phần khẳng định biến đổi, phát triển thể loại truyện ngắn thực so với truyện ngắn trước Thứ ba, chúng tơi vận dụng số phương diện lí thuyết tự để làm rõ đặc điểm thi pháp tự truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 Qua đó, luận án cho thấy q trình biến đổi tiếp nối thi pháp tự truyện ngắn giai đoạn Ý nghĩa luận thực tiễn luận án Thứ nhất, luận án góp phần chứng minh thay đổi quan niệm thực thông qua thực tiễn sáng tác nhà văn tiêu biểu giai đoạn Thứ hai, kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm diện mạo nghiên cứu truyện ngắn dòng văn xi thực 1932-1945 Thứ ba, luận án góp phần cung cấp liệu nghiên cứu ứng dụng vào tranh chung lĩnh vực tự học, cung cấp cho người đọc cách tiếp cận toàn diện truyện ngắn thực 1932-1945 từ góc nhìnthuyết tự Cấu trúc luận án Ngoài nội dung theo quy định, luận án gồm phần mở đầu, nội dung kết luận, luận giải chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát thành tựu nghiên cứu tự học giới Chủ nghĩa cấu trúc góp phần hình thành mơn tự học (TSH) với nhiều nhà nghiên cứu lỗi lạc, bao gồm đại diện tiêu biểu: R Barthes C Bremond, G Genette, Greimas, Tz Todorov nhiều người khác Các tác giả nghiên cứu cấu trúc văn họ lập nên chuyên ngành riêng gọi TSH cấu trúc Hệ hình TSH kinh điển chủ yếu nghiên cứu cấu trúc truyện, mối quan hệ kiện tạo nên truyện, nghiên cứu diễn ngôn tự yếu tố tạo nên Sau TSH kinh điển, TSH hậu kinh điển xuất thêm nhiều tên tuổi tiêu biểu bên cạnh đại diện chủ chốt Tz Todorov (hậu kì), R Barthes, G Prince, Theo qui luật phát triển nói chung, TSH hậu kinh điển khơng tách khỏi hồn tồn thành tựu có TSH kinh điển mà có phát triển, kế thừa mở rộng 1.2 Tự học nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Trần Đình Sử người đưa TSH giới thiệu vào Việt Nam từ sớm Theo báo cáo đề dẫn TSH không ngừng mở rộng phát triển ông, TSH ngành nghiên cứu non trẻ, xuất phát triển vào khoảng năm 60 kỉ XX Pháp nhanh chóng trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến giới Ở Việt Nam, từ sau hội thảo TSH lần thứ nhất, năm 2003, xuất nhiều cơng trình dịch thuật, nghiên cứu TSH có giá trị Có thể kể đến cơng trình như: "Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX" nhóm tác giả I.P.Ilin E.A.Tzurganova chủ biên (Lại Nguyên Ân, Đào Tuấn Ảnh dịch); “Thi pháp văn xuôi" Tz Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), "Cấu trúc văn nghệ thuật" IU.M Lotman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Trong hội thảo TSH lần II năm 2008, Trần Đình Sử tiếp tục cho thấy quan tâm đánh giá sâu sắc TSH qua tham luận "TSH không ngừng mở rộng phát triển" Mới nhất, cơng trình “Tự học - thuyết ứng dụng” (Trần Đình Sử chủ biên) xem có tính hệ thống cao diễn trình tự học, từ tự học kinh điển, đến tự học hậu kinh điển 1.3 Tình hình nghiên cứu tự học truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 Các nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếu hướng đến cách tiếp cận xã hội học, ý đến nghệ thuật tự Cơng trình Nhà văn đại (Nhà xuất Tân Dân - 1942) Vũ Ngọc Phan; Cơng trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (xuất lần đầu năm 1943) hai cơng trình nghiên cứu tiêu biểu giai đoạn 1.3.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1986 Các nhà nghiên cứu phê bình chủ yếu hướng đến cách tiếp cận chất thực văn học, bước đầu có cơng trình hướng đến khai thác phương diện nghệ thuật tự Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: “Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam” nhóm tác giả Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước, xuất lần đầu năm 1957; Cơng trình “Văn học Việt Nam 1930-1945” (1961) Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ; Giáo trình “Lịch sử Văn học Việt Nam”, tập V, Nxb Giáo dục xuất năm 1962; Công trình “Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945” Vũ Đức Phúc Nguyễn Đức Đàn viết, năm 1964; Cơng trình “Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam” Nguyễn Đức Đàn, xuất năm 1968 Ở Miền Nam có số cơng trình nghiên cứu bước đầu dòng văn học như: “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên”, Phạm Thế Ngũ (Sài Gòn, 1963); “Văn học sử Việt Nam từ khởi thủy đến 1945” Bùi Đức Tịnh (xuất lần đầu Sài Gòn, 1967); 1.3.3 Giai đoạn từ 1986 đến 2000 Bên cạnh hướng tiếp cận xã hội học, nhà nghiên cứu ý nhiều đến hướng tiếp cận phong cách học, tiếp cận thi pháp học, tự học Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu ghi nhận: Cơng trình “Văn học Việt Nam 1900-1945” (1997) Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức 1.3.4 Giai đoạn từ 2000 Đây giai đoạn nở rộ với nhiều cách tiếp cận công tác nghiên cứu phê bình văn học Bên cạnh phong cách học, thi pháp học, tiếp cận từ tự học nhiều người nghiên cứu hướng tới Một cơng trình đề cập đến nhiều phương diện nghệ thuật TNHT phải kể đến "Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945" (2000) Mã Giang Lân chủ biên; Văn học Việt Nam kỉ XX (2004) Phan Cự Đệ; “Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam năm 1930-1945” (2004) tác giả Trần Ngọc Dung; “Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung” (2007) Phan Cự Đệ; Sự vận động dòng văn học thực Việt Nam 1930-1945 (2012) Nguyễn Duy Tờ Bên cạnh cơng trình trên, có nhiều cơng trình luận án nghiên cứu truyện ngắn thực nhiều phương diện nội dung hình thức 1.4 Nhận định chung tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đây, phần nhiều đề cập đến vấn đề nội dung tác phẩm, có nói nghệ thuật điểm qua vào chi tiết vài khía cạnh dùng số truyện tiêu biểu làm dẫn chứng Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu gợi mở quan trọng giúp tác giả luận án sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến tự học như: Làm rõ đặc điểm dạng thức tổ chức tự truyện ngắn thực 1932-1945; Nghiên cứu dạng thức người kể chuyện hình thức diễn ngôn truyện ngắn thực giai đoạn Chương CÁC DẠNG THỨC TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 2.1 Kết cấu tự 2.1.1 Quan niệm kết cấu tác phẩm tự Luận án làm rõ số quan niệm kết cấu tác phẩm tự qua quan niệm số nhà nghiên cứu nước để làm sở cho việc triển khai nghiên cứu kết cấu truyện ngắn thực (TNHT) giai đoạn 2.1.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 2.1.2.1 Kết cấu tuyến tính Trong TNHT 1932-1945 khơng nhà văn sử dụng kiểu kết cấu tự tuyến tính Đáng lưu ý phải nói đến truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Bùi Hiển, Tô Hồi, nhà văn có số lượng truyện tương đối lớn hình thức kết cấu tự tuyến tính so với truyện kể có hình thức kết cấu tự khác 2.1.2.2 Kết cấu theo mạch phát triển tâm TNHT 1932-1945 có nhiều thành cơng hình thức kết cấu theo mạch phát triển tâm nhân vật Tuy có truyện mạch tâm nhân vật đơn giản, có khơng truyện mạch tâm nhân vật phức tạp, đan cài nhiều mức độ cảm xúc hình thức thể Điểm chung mạch tâm nhân vật truyện giai đoạn thường tâm trạng buồn, đau khổ, chua xót, dằn vặt, băn khoăn trước đời, trước số phận hay người khác 2.1.2.3 Kết cấu phân đoạn, đảo trật tự thời gian Khác với kết cấu tự tuyến tính, kiểu kết cấu đảo trật tự thời gian 2.3.2.2 Tình tâm trạng: Giai đoạn tình tâm trạng xuất nhiều truyện ngắn Thạch Lam, Nguyên Hồng, Nam Cao Sự biểu tình tâm trạng truyện ngắn nhà văn có nét khác 2.3.2.3 Tình tự nhận thức: Trong truyện ngắn giai đoạn tình tự nhận thức xuất rải rác không thực tập trung nhiều nhà văn hay thời kỳ Đối với truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, tình tự nhận thức tập trung nhiều vào truyện ngắn đề cập tới số phận thằng ăn cắp, đứa ăn xin, kẻ Ở truyện ngắn Thạch Lam, tình tự nhận thức lại đặt vào nhiều hoàn cảnh, số phận đa dạng 2.3.2.4 Tình trớ trêu: Tình trớ trêu (situation irony) - Đây kiểu tình tạo hấp dẫn, đa dạng cho truyện ngắn Là kiểu tình nhà văn thực xây dựng thành cơng Có truyện ngắn tạo thu hút người đọc nhờ kiểu tình Tiểu kết chương TNHT Việt Nam 1932-1945 có cấu trúc trần thuật đa dạng phong phú Truyện ngắn thực giai đoạn có bước chuyển dịch đáng kể so với truyện ngắn giai đoạn trước kết cấu, truyện kể lẫn dạng thức tình tự 11 Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 3.1 Người kể chuyện nhận diện người kể chuyện tác phẩm tự 3.1.1 Giới thuyết đôi nét người kể chuyện tác phẩm tự NKC giữ vai trò trung tâm tất yếu tố cấu trúc văn nghệ thuật tự sự, người giữ vai trò trần thuật, miêu tả hành động, kiện, tâm trạng, tính cách nhân vật Tuy nhiên, có tác phẩm khơng có NKC tham gia kể lại câu chuyện mà có nhân vật tham gia vào việc kể chuyện, điểm nhìn tác phẩm có dịch chuyển mở rộng, điểm nhìn chi phối, giọng kể chi phối NKC Có nhiều nhà nghiên cứu bàn vấn đề điểm nhìn tự như: G Genette, W Booth, M Bal, R Barthes, Tz Todorov, IU.M Lotman, 3.1.2 Các yếu tố nhận diện người kể chuyện tác phẩm tự 3.1.2.1 Nhận diện người kể chuyện từ kể: Ngôi kể (person) yếu tố sớm quan tâm đích đáng Khơng người nghiên cứu TSH coi nhẹ vai trò yếu tố truyện kể Mãi sau này, với nhìn nhận cách mực yếu tố thuộc cấu trúc nghệ thuật tự sự, kể bắt đầu người ta ý biểu quan trọng NKC tác phẩm tự 3.1.2.2 Nhận diện người kể chuyện từ điểm nhìn tự sự: Điểm nhìn kể chuyện vốn xuất phát điểm cấu trúc nghệ thuật văn tự Việc tổ chức kết cấu tác phẩm phụ thuộc nhiều vào yếu tố điểm nhìn kể chuyện Khi miêu tả, trần thuật, nhà văn buộc phải xác định, lựa chọn cho tác phẩm điểm nhìn hợp 3.2 Các dạng thức người kể chuyện truyện ngắn thực Việt 12 Nam 1932-1945 3.2.1 Người kể chuyện thứ ba mang điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên điểm nhìn phức hợp 3.2.1.1 Người kể chuyện ngơi thứ ba mang điểm nhìn bên ngồi Ở TNHT Việt Nam 1932-1945, hình thức NKC ngơi thứ ba mang điểm nhìn bên ngồi chiếm số lượng đáng kể, có tần số sử dụng chênh lệch nhà văn Trong TNHT giai đoạn này, hình thức NKC ngơi thứ ba mang điểm nhìn bên ngồi chiếm ưu đáng kể Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, có số lượng truyện kể dạng thức NKC thứ ba mang điểm nhìn bên ngồi nhiều cả; tiếp đến Tơ Hồi Nam Cao 3.2.1.2 Người kể chuyện ngơi thứ ba mang điểm nhìn bên Luận án phân tích dạng thức điểm nhìn chủ yếu qua truyện ngắn Thạch Lam, Nguyên Hồng Nam Cao Trong số nhà văn giai đoạn này, Thạch Lam xem người có quan điểm sáng tác gần với nhà văn thực Một vài truyện ngắn Thạch Lam thể kiểu phản ánh thực khác với nhà văn trước sau đó, nghiền ngẫm thực khơng phản ánh thực 3.2.1.3 Người kể chuyện thứ ba mang điểm nhìn phức hợp Một đặc điểm thú vị hình thức trần thuật ngơi thứ ba mang điểm nhìn phức hợp có phối hợp nhiều điểm nhìn tự Ở ln ln có di chuyển điểm nhìn từ NKC đến nhân vật, từ điểm nhìn bên ngồi vào điểm nhìn bên Các nhà văn thực lựa chọn hình thức kể chuyện ngơi thứ ba chủ yếu, qua thấy rõ linh hoạt, đa dạng cách kể TNHT có nhiều hình thức kể chuyện NKC ngơi thứ ba mang điểm nhìn bên ngồi 3.2.2 Người kể chuyện ngơi thứ mang điểm nhìn đơn tuyến, điểm nhìn đa tuyến 13 3.2.2.1 Người kể chuyện ngơi thứ mang điểm nhìn đơn tuyến Ở dạng thức NKC có di chuyển điểm nhìn từ ngồi vào để soi tỏ ngóc ngách tâm phức tạp nhân vật, có tượng nhiều điểm nhìn nhiều nhân vật chiếu vào việc, vấn đề Trong số nhà văn thực 1932-1945, Nguyễn Cơng Hoan có số lượng truyện nhiều kể hình thức NKC ngơi thứ mang điểm nhìn đơn tuyến 3.2.2.2 Người kể chuyện thứ mang điểm nhìn đa tuyến NKC ngơi thứ mang điểm nhìn đa tuyến hiểu hình thức tự mà điểm nhìn khơng bị giới hạn phạm vi ý thức NKC xưng “tơi” mà có dịch chuyển hai hay nhiều NKC khác TNHT giai đoạn có số truyện kể theo thứ mang điểm nhìn đa tuyến 3.2.3 Người kể chuyện ngơi thứ kết hợp ngơi thứ ba mang điểm nhìn dịch chuyển TNHT Việt Nam 1932-1945 có số lượng nhiều truyện phải kể đến Nguyễn Cơng Hoan, sau Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi, Nam Cao Hình thức NKC xuất không nhiều, cho thấy thể nghiệm đáng ghi nhận nhà văn thực nghệ thuật kể chuyện Tiểu kết chương TNHT Việt Nam 1932-1945 xuất nhiều dạng thức trần thuật phong phú, đa dạng Truyện ngắn giai đoạn phần lớn kể dạng trần thuật ngơi thứ ba mang điểm nhìn bên ngồi Mỗi nhà văn thể rõ linh hoạt cách kể, cách dựng truyện Đây hình thức người kể chuyện có khả khái quát thực từ điểm nhìn khách quan 14 Chương DIỄN NGƠN TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 4.1 Quan niệm diễn ngôn tiếp cận diễn ngôn từ thuyết tự 4.1.1 Khái niệm diễn ngôn 4.1.2 Tiếp cận diễn ngôn từ thuyết tự Theo hướng nghiên cứu nhà TSH diễn ngôn tự tác phẩm thường bao gồm hai thành phần diễn ngôn: diễn ngôn NKC diễn ngôn nhân vật Trong luận án này, thống hiểu thuật ngữ diễn ngơn lời, “chuỗi liên tục phát ngôn”, chuỗi phát ngôn gắn kết với để tạo nghĩa 4.2 Diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 4.2.1 Vai trò chi phối diễn ngơn người kể chuyện đến toàn cấu trúc tác phẩm Diễn ngơn tự yếu tố hình thức tác phẩm tạo nên yếu tố ngôn từ để phản ánh thực sống, khai thác chiều sâu nội tâm bí ẩn người Trong TNHT 1932-1945, NKC xây dựng tương đối đa dạng, phong phú từ điểm nhìn, ngơi kể Điểm nhìn ngơi kể qui định cách thức, vị trí, hay “tiêu điểm” mà NKC tiến hành thuật kể Việc kể lại câu chuyện với lời miêu tả, bình luận, đánh giá tạo thành lớp diễn ngôn NKC 4.2.2 Thành phần trần thuật người kể chuyện Trong TNHT giai đoạn 1932-1945, nét bật diễn ngôn NKC thường đậm chất ngơn ngữ người bình dân, có khả phản ánh vấn đề thực Luận án phân tích thành phần truyện ngắn 15 Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Nam Cao để làm rõ đặc điểm nghệ thuật xây dựng diễn ngôn trần thuật truyện nhà văn 4.2.3 Thành phần miêu tả người kể chuyện Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng chưa xuất nhiều thành phần miêu tả thiên nhiên Truyện nhà văn Thạch Lam, Nguyên Hồng, Nam Cao trọng miêu tả thiên nhiên nhiều hơn, xuất nhiều trường đoạn miêu tả TNHT giai đoạn có thành phần diễn ngơn miêu tả hồn cảnh sống, miêu tả ngoại hình miêu tả tâm trạng nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng nhân vật giới thực 4.3 Diễn ngôn nhân vật truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 4.3.1 Diễn ngôn đối thoại nhân vật 4.3.1.1 Đối thoại có đủ vai tham thoại, luân phiên lượt lời, lượt lời khơng có lời dẫn người kể chuyện Mỗi nhà văn thực ý đến việc kiến tạo lời đối thoại cho nhân vật, tùy vào mục đích, vào phong cách nhà văn mà diễn ngôn tự thể chiều kích khác Dạng thức diễn ngơn đối thoại trực tiếp thể dụng ý nghệ thuật nhà văn mức độ tùy thuộc vào ngơn ngữ, vào cách trình bày hình thức thoại 4.3.1.2 Đối thoại có đủ vai tham thoại, luân phiên lượt lời, lượt lời có lời dẫn, hay miêu tả, thích người kể chuyện Đây dường dạng thức diễn ngôn nhân vật phổ biến TNHT 1932-1945 Gần nhà văn thực xây dựng lời thoại nhân vật theo dạng thức diễn ngôn Rất nhiều truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Tơ Hồi, Nam Cao xây dựng đoạn đối thoại để làm bật lên tính cách, nét 16 tâm trạng, suy nghĩ thể rõ vị trí giai cấp nhân vật thông qua lời thoại họ 4.3.1.3 Đối thoại mang tính chất độc thoại TNHT Việt Nam 1932-1945 xuất thoại có đủ vai giao tiếp, vai không tuân thủ theo nguyên tắc “quyền nói” Trong TNHT, xuất thoại mà người nói dường “tranh lượt lời” người nghe, nhãng người nghe, đẩy người nghe vào thụ động dẫn đến “chỗ ngừng” hội thoại Những đoạn đối thoại trực tiếp TNHT Việt Nam 1932-1945 có tác dụng làm bật nên chất, tâm trạng, tính cách, địa vị, giai cấp, nghề nghiệp nhân vật Đặc điểm diễn ngôn thể rõ truyện nhà văn: Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao 4.3.2 Diễn ngơn độc thoại nhân vật 4.3.2.1 Hình thức độc thoại nội tâm dạng thông thường Tần suất xuất cao hình thức độc thoại nội tâm dạng thông thường truyện Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi Truyện ngắn Nam Cao có nhiều phân đoạn diễn ngơn độc thoại nội tâm nhân vật Trong TNHT Việt Nam 1932-1945, diễn ngôn độc thoại nhân vật ý nhiều so với trước 4.3.2.2 Hình thức độc thoại mang tính chất đối thoại: Ở TNHT 1932-1945, hình thức phát ngơn thường biểu dạng câu hỏi Nhân vật có tự hỏi, tự trả lời, hỏi để biểu thị trăn trở, dằn vặt, day dứt Gần hình thức diễn ngôn thể dạng phân đoạn tập trung câu hỏi nội tâm nhân vật Nguyên Hồng kiến tạo lớp diễn ngôn độc thoại có tính chất đối thoại thành cơng để thể nhân vật 4.3.2.3 Hình thức độc thoại dạng nửa trực tiếp: Các diễn ngôn độc thoại 17 dạng nửa trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Tơ Hồi thường ngắn, đơi câu văn xen kẽ diễn ngôn kể, miêu tả NKC Nam Cao xem nhà văn xây dựng nhiều lớp diễn ngôn độc thoại truyện so với nhà văn thực khác Ở truyện ngắn ơng, hình thức diễn ngơn có đan cài linh hoạt, sinh động 4.4 Nghệ thuật tổ chức diễn ngôn tự truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 4.4.1 Đan cài, lồng ghép lời người kể chuyện với lời nhân vật Thơng thường, thoại TNHT có kèm theo lời dẫn, lời miêu tả NKC, lời kể, lời bình luận sau phát ngơn đối thoại nhân vật Dạng lời dẫn đan xen thường có chức dự báo lượt lời để chuyển đối tượng phát ngơn Dạng lời có chức miêu tả thường nhằm bổ sung làm rõ tâm trạng, tính cách nhân vật đối thoại Đặc điểm luận án phân tích làm rõ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Thạch Lam 4.4.2 Gia tăng kết hợp lời người kể chuyện lời độc thoại dạng nửa trực tiếp nhân vật Cấu trúc diễn ngôn kết hợp xen kẽ truyện nhà văn giai đoạn có điểm khác Phần nhiều diễn ngôn truyện Nguyên Hồng thường có cấu trúc câu tương đối dài Diễn ngôn NKC diễn ngôn nhân vật truyện ngắn Nam Cao thường có dịch chuyển qua lại linh hoạt, đơi hòa lẫn giọng điệu không dễ để phân biệt Tiểu kết chương TNHT 1932-1945 khẳng định phong phú, đa dạng hình thức diễn ngơn Một số nhà văn tạo thành công việc kiến tạo lớp diễn ngôn, Nguyễn Công Hoan đỉnh cao việc tạo dựng lớp diễn ngôn linh hoạt Nam Cao 18 Một số nhà văn thực tỏ tinh tế việc sâu miêu tả diễn biến tâm trạng KẾT LUẬN Truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 thực đạt thành tựu đáng ghi nhận hành trình đổi nghệ thuật văn xuôi nửa đầu kỷ XX Bên cạnh thể đa dạng, chân thực nội dung phản ánh, truyện ngắn thực giai đoạn bộc lộ nỗ lực sáng tạo nghệ thuật không ngừng nhà văn như: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân, Nam Cao Truyện ngắn giai đoạn có kế thừa phương thức tự truyền thống, kế thừa nghệ thuật kể chuyện văn xuôi 30 năm đầu kỷ XX Song, đáng ghi nhận nỗ lực nhà văn thực để đưa truyện ngắn “vượt thoát” khỏi tự truyền thống đổi thể nghiệm số phương diện nghệ thuật Truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 thực khẳng định thành công dạng thức tổ chức tự như: kết cấu, truyện kể, tình Ở dạng thức có kế thừa nghệ thuật dựng truyện truyền thống, truyện ngắn giai đoạn lại xuất thêm dạng thức tự mới, mang lại cho truyện kể tính chất đại rõ rệt Ở kết cấu tự sự, truyện ngắn thực ghi nhận xuất kiểu kết cấu tuyến tính, kết cấu theo mạch phát triển tâm lý, kết cấu phân đoạn, đảo trật tự thời gian, kết cấu truyện lồng truyện Sự xuất kiểu kết cấu theo mạch phát triển tâm nhân vật truyện ngắn Thạch Lam, Nguyên Hồng Nam Cao đánh dấu cách tân việc xây dựng kết cấu so với truyện ngắn trước Sự xuất 19 kiểu kết cấu phân đoạn, đảo trật tự thời gian với thay đổi linh hoạt điểm nhìn tự phá vỡ trật tự tuyến tính kiện, mang lại cho truyện ngắn khả bao quát thực rộng lớn, không thực đời sống mà thực tâm trạng nhân vật Truyện ngắn thực 1932-1945 có đa dạng truyện kể nghệ thuật Truyện ngắn giai đoạn có kế thừa mạnh mẽ dạng truyện kể hành động, kiện tự truyền thống Tuy nhiên, nhà văn thực không kế thừa cách rập khuôn cứng nhắc mà họ ln có ý thức sáng tạo, cách tân theo hướng đại Nhờ thế, dạng truyện kể hành động, kiện góp phần phản ánh chân thực mâu thuẫn, xung đột xã hội phức tạp diễn hàng ngày Một đóng góp đáng ghi nhận truyện ngắn thực giai đoạn có dấu hiệu thể nghiệm xây dựng truyện kể theo thủ pháp dòng ý thức So với truyện ngắn giai đoạn trước, truyện ngắn thực 1932-1945 xuất đa dạng hình thức người kể chuyện Các nhà văn hướng đến xây dựng giới thực nhức nhối xoay quanh đời nhân vật nhìn khách quan Từ làm bật giá trị sức tố cáo thực Về sau, quan niệm thực có thay đổi truyện nhà văn Hiện thực không vấn đề nhức nhối tồn bên ngồi đời sống người, mà thực mâu thuẫn, giằng xé nội tâm, băn khoăn, day dứt của nhân vật tác động hoàn cảnh, đời sống, “tổng hòa mối quan hệ xã hội” Các nhà văn vào khám phá thực từ góc độ đời cá nhân, từ mâu thuẫn bên nhân vật, nên cần phải có hình thức nghệ thuật phù hợp Sự thay đổi phản ánh thực kéo theo thay đổi nghệ thuật kể chuyện Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường khai thác mâu thuẫn giai cấp, khai thác đối lập kẻ giàu - người nghèo, chủ - 20 tớ, khai thác vấn đề tha hóa lối sống, nhân cách nhiều hạng người Truyện ngắn Nguyên Hồng, Thạch Lam, Nam Cao không vào mô tả mâu thuẫn giai cấp đối kháng, vấn đề thực nhà văn thể đầy sức ám ảnh người đọc Thạch Lam xây dựng truyện kể từ cảm thức nhân vật thực thân thực Nam Cao lại xốy ngòi bút vào ngõ ngách tâm phức tạp nhân vật, vào va chạm sống vụn vặt đời thường để nhân vật tự nhận cảm thực Sự thay đổi nghệ thuật theo hướng đại nhà văn thực thể hình thức diễn ngơn tự Sự xuất đa dạng hình thức diễn ngơn so với văn xuôi trung đại khẳng định nỗ lực vượt thoát tự truyền thống nhà văn Những hình thức diễn ngơn phong phú, đa dạng giúp cho nhà văn thực có điều kiện tổ chức sinh động khía cạnh phức tạp đời sống tác phẩm Các thành phần diễn ngôn truyện ngắn thực đa dạng phân loại, linh hoạt cấu trúc Diễn ngôn người kể chuyện đa dạng với lớp diễn ngôn thuật kể, miêu tả Diễn ngôn nhân vật tổ chức sinh động lớp diễn ngôn đối thoại, diễn ngơn độc thoại Nhiều truyện có kết hợp đan xen thành phần diễn ngôn Cấu trúc diễn ngôn truyện ngắn thực thời kỳ thực có dịch chuyển rõ rệt theo mơ hình cấu trúc diễn ngơn tự đại Sự kiến tạo lớp diễn ngôn người kể chuyện diễn ngơn nhân vật góp phần định hướng tiếp cận tác phẩm chiều sâu nhận thức phản ánh thực nhà văn Bên cạnh việc kiến tạo thành công thành phần diễn ngôn người kể chuyện, diễn ngôn nhân vật, nhà văn thể lồng ghép, đan xen kiểu hình thức diễn ngơn thuật kể, miêu tả 21 người kể chuyện diễn ngôn đối thoại nhân vật Sự đan xen, hòa phối diễn ngôn người kể chuyện với diễn ngôn độc thoại nhân vật dạng diễn ngôn nửa trực tiếp cho thấy cấu trúc diễn ngôn truyện ngắn thực có chuyển dịch nhiều so với văn xuôi tự truyền thống Từ vấn đề chúng tơi phân tích luận án, câu hỏi đặt là: điều chi phối đến nghệ thuật tự truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945? Chúng tơi cho rằng, có chi phối nhà văn theo khuynh hướng thựcnhìn nhân sinh quan giới quan, họ có thay đổi quan niệm thực chi phối hoàn cảnh lịch sử Giai đoạn này, nhà văn thực vừa thể nhìn trực diện xã hội, vừa thể quan niệm người khía cạnh nội tâm, lại vừa xây dựng người góc độ đời sống riêng họ Những nhìn mặt chi phối đến nghệ thuật tự sự, mặt tạo chuyển dịch đặc điểm nghệ thuật tự giai đoạn Sự chi phối thể cụ thể qua việc tạo dựng hình thức người kể chuyện, diễn ngôn dạng thức tổ chức tự như: kết cấu, truyện kể, tình nghệ thuật Chính quan tâm riết róng đến mảng màu tối xám xã hội mà nhà văn lựa chọn phương thức tự khách quan hóa, sử dụng lớp diễn ngôn miêu tả người kể chuyện, diễn ngôn đối thoại nhân vật phù hợp để làm bật thực Rõ ràng, diễn ngôn tự truyện ngắn giai đoạn phần thể chi phối quyền lực diễn ngôn Các nhà văn thời kỳ đầu giai đoạn lựa chọn hình thức cốt truyện hành động, kiện kiểu tình kịch tình trớ trêu để làm bật giá trị tưởng, chủ đề Hướng ngòi bút vào đời sống nội tâm người, nhà văn 22 thể chi phối thẩm mĩ đến việc lựa chọn phương diện nghệ thuật tự như: hình thức người kể chuyện ngơi thứ ba mang điểm nhìn bên trong, điểm nhìn phức hợp, hình thức người kể chuyện ngơi thứ với cách nhân vật tác phẩm có nhu cầu bày tỏ giới nội tâm, cảm xúc Diễn ngơn người kể chuyện xốy vào lớp diễn ngôn miêu tả tâm trạng Kết cấu truyện kể tâm lựa chọn để xây dựng trình vận động nội tâm phong phú, phức tạp nhân vật Quan tâm đến đời sống riêng tư, cá nhân với chuyện vặt vãnh đời thường, nhà văn xây dựng cảnh đời vô gần gũi chân thực thân thực vốn có Do vậy, diễn ngơn miêu tả, diễn ngơn nhân vật tiến sát vào đời sống, sinh động đời thường hết Người ta nghe thấy vang vọng tiếng nói đủ tầng lớp, giai cấp xã hội Đó điểm khác biệt so với truyện ngắn truyền thống so với truyện ngắn đậm chất trữ tình, lãng mạn Có thể nói, giới quan, nhân sinh quan nhà văn chi phối không nhỏ đến việc lựa chọn phương diện nghệ thuật tự giai đoạn Qua phân tích, khảo sát truyện ngắn thực 1932 - 1945 phương diện nghệ thuật tự sự, chúng tơi rút vài nhận xét, đánh giá chung đóng góp truyện ngắn thực hành trình tiếp nối chuyển dịch, mang lại diện mạo cho văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Các nhà văn bước khẳng định đóng góp việc thay đổi quan niệm thực thực tiễn sáng tác họ Thời kỳ đầu, nhà văn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng tiếp tục thể nhìn thực tiếp nối quan niệm sáng tác giai đoạn trước Các nhà văn nhìn thẳng vào vấn đề thực nhức nhối đời sống hàng ngày Với Nguyên Hồng, Thạch Lam, Nam Cao, bên cạnh việc thể trực tiếp vấn đề 23 nhức nhối sống đời thường, họ hướng ngòi bút xốy vào giới nội tâm, cảm xúc với mâu thuẫn chất chứa, đau khổ tận kiếp nhân sinh Giờ đây, nhà văn hướng quan tâm vào thể vận động giới nội tâm người Nhân vật có quyền thể suy nghĩ, cảm xúc nhận thức thực Những vấn đề đời nhà văn quan tâm Một số truyện ngắn Thạch Lam thể nhận cảm thực, mang lại cho người đọc cảm giác xa xót trước thực việc ơng trực tiếp phản ánh thực Những điều thể kế thừa dịch chuyển nghệ thuật tự để mang lại giá trị nội dung cho truyện ngắn thực Các hình thức người kể chuyện, thay đổi thành phần cấu trúc diễn ngôn dạng thức tổ chức tự thể q trình đại hóa văn xi nửa đầu kỷ Sự thay đổi nghệ thuật sáng tạo nhà văn để có đổi kết cấu, truyện kể, tình huống, người kể chuyện, diễn ngôn, làm cho truyện ngắn thực 1932-1945 thực để lại dấu ấn phong cách giai đoạn văn học phát triển vừa mang tính kế thừa, tiếp thu, vừa thể đổi mới, cách tân rõ rệt 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thị Lương (2013), “Điểm nhìn chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Cao trước 1945”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 25/2013, tr.61-71 Phạm Thị Lương (2014), “Lời văn trần thuật truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 33C/2014, tr.39 - 45 Phạm Thị Lương (2016), “Tình hình nghiên cứu truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 từ góc nhìn tự học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 43C/2016, tr.69 - 80 Phạm Thị Lương (2016), “Kết cấu trần thuật truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 10/2016, tr.24 - 29 Phạm Thị Lương (2017), “Thể nghiệm xây dựng cốt truyện theo thủ pháp dòng ý thức truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945”, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 8/2017, tr.572 - 578 Phạm Thị Lương (2017), “Người kể chuyện thứ ba truyện ngắn thực Việt Nam giai đoạn 1932-1945”, Tạp chí Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ, số (227)/ 2017, tr.29 - 42 Phạm Thị Lương (2017), “Nhận diện người kể chuyện từ yếu tố ngơi kể điểm nhìn tự sự”, Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn bối cảnh đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.175 181 Phạm Thị Lương (2017), “Diễn ngôn đối thoại nhân vật truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945”, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học phạm Tp Hồ Chí Minh, số 14 (11)/ 2017, tr.71 - 84 25 ... truyện ngắn thực 1932- 1945; Nghiên cứu dạng thức người kể chuyện hình thức diễn ngôn truyện ngắn thực giai đoạn Chương CÁC DẠNG THỨC TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932- 1945. .. khái quát thực từ điểm nhìn khách quan 14 Chương DIỄN NGÔN TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932- 1945 4.1 Quan niệm diễn ngôn tiếp cận diễn ngôn từ lý thuyết tự 4.1.1 Khái niệm diễn... TSH 2.3 Tình truyện 2.3.1 Quan niệm tình truyện lý thuyết tự học 2.3.2 Tình truyện ngắn ngắn thực Việt Nam 19321 945 2.3.2.1 Tình kịch: Các nhà lý luận có lý giải thấu đáo tình kịch Họ cho đơi tình

Ngày đăng: 09/10/2018, 17:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w