Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
312,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA –––––––––––– BÙI THỊ NGỌC HIỀN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG MÃ SỐ: 62 34 82 01 HÀ NỘI-2015 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI Học viện Hành Quốc gia Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Chu Văn Thành PGS TS Đặng Khắc Ánh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp… Nhà ……, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh -Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi…giờ ngày…tháng….năm…… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường với trình hội nhập quốc tế rộng lớn, cải cách trở nên ngày cần thiết cấp bách áp lực ngày mạnh từ hội nhập tồn cầu Những khn khổ pháp lý cấu hành Việt Nam phần thừa hưởng từ thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng hồn tồn thích nghi với nhu cầu Bối cảnh thay đổi dẫn tới thay đổi vai trò thể chế hành nhà nước thị trường, xã hội công dân với quốc tế Để thực vai trị mình, Việt Nam cần nâng cao lực thể chế hành nhà nước để thích ứng Ở Việt Nam, số ngành, địa phương tiến hành dự án nâng cao lực thể chế Tuy nhiên, lý thuyết nâng cao lực thể chế chưa nghiên cứu Việt Nam Trong bối cảnh nay, Việt Nam tiến trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Việc nghiên cứu tìm phương thức cải cách hành hiệu mục tiêu nhiệm vụ nhà nghiên cứu hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Về mặt khoa học: Luận án hệ thống hoá nghiên cứu thể chế, thể chế hành nhà nước, nâng cao lực thể chế, từ đó, làm rõ khái niệm thể chế hành nhà nước, lực thể chế hành nhà nước Luận án xác định vai trị thể chế hành nhà nước yêu cầu lực thể chế thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Về mặt thực tiễn: Luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng lực thể chế hành nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Luận án xây dựng số nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực thể chế hành nhà nước điều kiện Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá lý thuyết lực thể chế, thể chế hành nhà nước, nâng cao lực thể chế Từ làm rõ vấn đề thể chế, lực thể chế nâng cao lực thể chế; làm rõ nội dung thể chế hành nhà nước lực thể chế hành nhà nước; - Phân tích chuyển đổi vai trò, chức thể chế hành nhà nước nhu cầu xác định lực thể chế hành nhà nước thích ứng với bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; Xác định tiêu chí đánh giá lực thể chế hành nhà nước thich ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; - Nghiên cứu để chứng minh Việt Nam có bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; Đánh giá thực trạng lực thể chế hành nhà nước Việt Nam nhu cầu nâng cao lực thể chế hành nhà nước để thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; - Xây dựng khung nâng cao lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam đưa số giải pháp nâng cao lực thể chế hành nhà nước Việt Nam điều kiện Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án “năng lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam” 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu lực thể chế hành nhà nước - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu lực thể chế hành Việt Nam thời điểm dự báo lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hôi nhập quốc tế Việt Nam - Giới hạn không gian: Luận án tập trung nghiên cứu Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu Đề tài, tác giả sử dụng kết hợp số phương pháp:phương pháp tìm hiểu tư liệu, phương pháp lịch sử, phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp lấy kiến chuyên gia, phương pháp dự báo, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê-đánh giá, phương pháp vấn sâu Dự kiến đóng góp Luận án - Về phương diện lý luận: Luận án cung cấp hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh nâng cao lực thể chế, cung cấp sở khoa học việc nâng cao lực thể chế hành nhà nước kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam - Về phương diện thực tiễn: Các giải pháp Khung nâng cao lực thể chế hành nhà nước Luận án ứng dụng làm để nâng cao lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, Luận án gồm có chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương Lý luận lực thể chế lực thể chế hành nhà nước kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; Chương Năng lực thể chế hành nhà nước kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam; Chương Phương hướng, giải pháp nâng cao lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề lực thể chế 1.1.1 Vấn đề thể chế 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu thể chế giới Thuật ngữ “thể chế” hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo góc độ nghiên cứu “Thể chế” nghiên cứu nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị…Trên giới, thuật ngữ (institution) sử dụng khoa học xã hội từ lâu, Giambattista Vico người sử dụng thuật ngữ tác phẩm Scienza Nuova năm 1725 Tuy nhiên, nay, chưa có cách hiểu thống thuật ngữ “thể chế” Ở góc độ nghiên cứu lại có định nghĩa khác thể chế Một số tác phẩm khác có nghiên cứu thể chế: Geoffrey M Hodgson What are institution? Journal of Economic Issues, Vol XL, No 1, Mach 2006; Masahiko Aoki, 2001, The institutional foudation of a market economy, Background paper for World Bank’s WDR 2001/2, Stanford University; Morgan, P and Qualman, A., 1996 Institutional and Capacity Development: results-based management and organizational performance, Canadian International Development Agency (CIDA) Policy Branch, Canada; West Harford; Wells, Alan., 1970 Social Institutions London: Heinemann 1.1.1.2 Nghiên cứu thể chế Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều tác giả sử dụng thuật ngữ “thể chế” tác phẩm mình, chủ yếu sở dịch dẫn định nghĩa thể chế nhà nghiên cứu nước ngoài, số ví dụ nghiên cứu tác giả Trần Đình Ân, Võ Trí Thành “Thể chế - cải cách thể chế phát triển : Lý luận thực tiễn nước Việt nam”; “Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa” Phạm Việt Thái, hay Hành học đại cương Đoàn Trọng Truyến chủ biên 1.1.2 Thể chế hành nhà nƣớc Ở Việt Nam, vấn đề thể chế hành nhà nước thường đề cập đến nội dung hành cơng (hay hành nhà nước) Trong giáo trình Học viện Hành quốc gia viết hành nhà nước gồm bốn yếu tố cấu thành: thể chế hành nhà nước; tổ chức máy hành nhà nước; nhân hành nhà nước nguồn lực vật chất cần thiết cho hoạt động hành nhà nước Trong văn quản lý nhà nước Việt Nam nay, thể chế hành nhà nước hiểu hệ thống văn quy phạm pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động hành nhà nước 1.1.3 Mối quan hệ thể chế phát triển 1.1.3.1 Những nghiên cứu giới Sự thay đổi môi trường kinh tế, xã hội quốc tế kể từ năm 1990 lý vai trò thể chế khu vực công quốc gia phát triển trở nên quan trọng Vai trò quan trọng thể chế công phát triển tổ chức trợ giúp quốc tế nhìn nhận Vào năm 1990, vai trò thể chế quốc gia phát triển coi trọng 1.1.3.2 Nghiên cứu quan hệ thể chế phát triển, vai trị thể chế hành nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu lực thể chế Tuy nhiên, thời gian gần đây, có số cơng trình sâu nghiên cứu mối quan hệ thể chế phát triển, vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điển hình như: “Thể chế - cải cách thể chế phát triển : Lý luận thực tiễn nước Việt nam”(2002), “Hoàn thiện môi trường thể chế phát triển đồng loại thị trường điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới”(2002), “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (2006), “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (2008) Ngồi ra, kể đến số cơng trình có nghiên cứu vấn đề như: “Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường”, “20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN", “Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa” Một số luận án tiến sĩ có đề cập đến vấn đề Luận án: “The role of institution in business transaction in Viet Nam” Nguyễn Thị Hồng Hải, Đại học Birmingham, năm 2007, Luận án kinh tế: “Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế” Trần Anh Tuấn, Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2007 Luận án quản lý hành cơng “Hồn thiện thể chế công vụ nước ta nay”, Trần Quốc Hải, Học viện hành chính, năm 2008 1.1.4 Năng lực thể chế 1.1.4.1 Những nghiên cứu giới a) Lý thuyết lực thể chế Vào năm 1960, 1970 đầu năm 1980, nhiều thể chế tiến hành nâng cao lực, thể chế tập trung vào cung cấp điều kiện vật chất tài cần thiết cho hoạt động thể chế Các thể chế thường tập trung vào việc chuyển giao kĩ thuật mà không quan tâm đến môi trường thể chế Khoảng cuối năm 1980, nhiều nhà nghiên cứu nhận rằng, nâng cao lực thể chế không quan tâm đến giáo dục, đào tạo, chuyển giao kĩ thuật, nâng cao khả cá nhân, mà cần quan tâm đến môi trường mà đó, cá nhân thực khả họ, quan tâm đến hệ thống quản lý thể chế b) Đánh giá lực thể chế Cho đến nay, nhiều phương pháp đánh giá lực thể chế xây dựng áp dụng, điển hình số phương pháp tổ chức viện trợ quốc tế: Phương pháp đánh giá lực thể chế sách quốc gia (CPIA), phương pháp đánh giá chức năng, phương pháp đánh giá thể chế công vụ, phương pháp quản trị chống tham nhũng (GAC), phương pháp tự đánh giá lực quốc gia (NCSA), khung đánh giá lực UNDP c) Nâng cao lực thể chế Trong năm qua, thuật ngữ “nâng cao lực” chuyển trọng tâm từ quan tâm đến đào tạo cá nhân đến phát triển thể chế triết lý hoàn thiện hệ thống, nơi lực cá nhân liên kết với thể chế hệ thống lớn Thuật ngữ “nâng cao lực thể chế” (institutional capacity building) sử dụng phổ biến từ khoảng đầu năm 1990, trước đó, thuật ngữ có nội hàm tương tự sử dụng, nghiên cứu thực thực tế, năm 1950 Những năm 1950 đến 1960, số tổ chức quốc tế quốc gia phát triển mong muốn trợ giúp phát triển cho quốc gia phát triển Thời gian này, can thiệp nhằm thiết kế, tăng cường lực quan công quyền biết đến với thuật ngữ “xây dựng thể chế” (institutional building) Nâng cao thể chế tập trung vào việc thành lập tổ chức cần thiết để vận hành chức nhà nước quốc gia phát triển Những năm 1960 đến 1970, lý thuyết thực tế phát triển sử dụng thuật ngữ “tăng cường thể chế” (institutional strengthening) nhiều thuật ngữ “xây dựng thể chế” mục tiêu chương trình trợ giúp phát triển giai đoạn để tăng cường thể chế thành lập hay hoàn thiện thể chế Trọng tâm tăng cường lực giai đoạn phát triển cá nhân thông qua hoạt động đào tạo hướng dẫn kỹ Quản lý phát triển năm 1970 quan tâm đến việc quản lý tiến hành chương trình phát triển, đặc biệt cho phát triển xã hội nhu cầu người Vào đầu năm 1980 “phát triển thể chế” (institutional development) bắt đầu thay cho thuật ngữ tăng cường lực Khác với quan điểm trước đây, cách tiếp cận phát triển thể chế tập trung làm việc với tổ chức thành lập môi trường rộng Cuối năm 1980, đầu năm 1990, thuật ngữ “nâng cao lực” (capacity building) hay “phát triển lực” (capacity development) quan tâm nghiên cứu ứng dụng Quan điểm nâng cao/phát triển lực nhận quan trọng môi trường bên trong, nơi thể chế cơng hoạt động Do đó, nâng cao/phát triển lực xem tổng hợp quan điểm quản lý, xã hội, trị kinh tế Trong năm 1990, nghiên cứu có thay đổi, kinh tế học thể chế thuyết quản trị hiểu biết sâu sắc Các nghiên cứu tìm kiếm mối quan hệ linh hoạt người thực thi toàn sách quản trị điều kiện có biến đổi Phát triển lực trở thành trung tâm ý người Quan điểm nghiên cứu tác động quy tắc, quy định hoạt động tổ chức Những năm 2000, Một vấn đề ngày công nhận rộng rãi để đạt mục tiêu phát triển bền vững địi hỏi q trình dựa quan hệ đối tác với phủ xã hội dân bao gồm mối quan hệ cá nhân Một vấn đề cốt lõi “nâng cao lực thể chế” Kế thừa nghiên cứu trước đây, từ năm 2000, nhiều cơng trình nghiên cứu lực, lực thể chế công bố, nhiều dự án thực 1.1.4.2 Các nghiên cứu lực thể chế Việt Nam Ở Việt Nam, thuật ngữ “nâng cao lực thể chế” số nhà nghiên cứu sử dụng TS Nguyễn Sỹ Dũng với “Năng lực thể chế”; PGS.TS Đặng Văn Thanh với “Nâng cao lực thể chế phát triển kinh tế xã hội” Một số dự án phát triển lực thể chế thực như: Dự án Nâng cao lực thể chế quản lý giao thông thị thành phố Hải Phịng; Dự án Tăng cường lực thể chế ngành Tài nguyên Môi trường; Dự án Nâng cao lực quản lý nguồn nước cung cấp dịch vụ công tỉnh Ninh Thuận, Dự án Xây dựng lực điều phối quản lý hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.5 Nghiên cứu lực thể chế hành nhà nƣớc bối cảnh kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Những nghiên cứu thể chế hành nhà nước bối cảnh kinh tế thị trường phong phú Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nâng cao lực thể chế bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 1.2 Những thành công cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài Luận án Qua việc nghiên cứu tài liệu nước nước ngoài, tác giả kế thừa nhiều thông tin liên quan đến Luận án Những quan điểm, luận điểm thừa nhận rộng rãi tác giả có tham khảo để làm rõ vấn đề nghiên cứu mình, cụ thể là: - Hệ thống lý thuyết thể chế - Lý thuyết lực thể chế nâng cao lực thể chế - Lý thuyết vế đánh giá lực thể chế 1.3 Một số vấn đề tồn tại, Luận án cần nghiên cứu - Lý thuyết lực thể chế hành nhà nước nâng cao lực thể chế hành nhà nước - Tiêu chí đánh giá lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Đánh giá lực thể chế hành nhà nước kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam - Xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Chƣơng LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THỂ CHẾ VÀ NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 2.1.1 Năng lực thể chế 2.1.1.1 Khái niệm thể chế Thuật ngữ "thể chế" hiểu tập hợp quy tắc điều tiết/điều chỉnh mối quan hệ tác nhân có ràng buộc lẫn với thực thể tham gia vào việc thực thi quy tắc Như vậy, thể chế bao gồm: Một là, tập hợp quy tắc điều tiết/điều chỉnh mối quan hệ tác nhân có ràng buộc lẫn nhau; Hai là, thực thể tham gia vào việc thực thi quy tắc Các thực thể tổ chức cá nhân với các phương tiện (vật chất thông tin) chế hoạt động chúng 2.1.1.2 Năng lực Nói chung, lực gồm hai phận, là, khả năng; hai là, điều kiện để thực hoạt động Đứng mặt tương đồng thuật ngữ, khả xem lực chưa sử dụng Ba cấp độ lực thể sau: Cấp độ cá nhân Năng lực cá nhân đề cập đến kỹ năng, kinh nghiệm kiến thức người Một số lực cá nhân thu thơng qua đào tạo quy giáo dục, số khác thu thông qua vừa học vừa làm thông qua kinh nghiệm thực tế Cấp độ tổ chức bao gồm sách nội bộ, xếp, quy trình khn khổ cho phép tổ chức hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ mình, tạo điều kiện để phát huy lực cá nhân để đạt mục tiêu tổ chức Cấp độ thể chế mô tả hệ thống rộng lớn, có cá nhân tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ bao gồm yếu tố tạo điều kiện hạn chế phát triển lực 2.1.1.3 Năng lực thể chế Khái niệm lực thể chế hiểu theo khái niệm rộng thể chế Thể chế khơng tổ chức đơn lẻ (ví dụ, quan phủ), mà cịn bao gồm quy tắc, quy trình thực vai trị theo quy định cá nhân, tổ chức khuôn khổ mục tiêu định trước Năng lực thể chế khái niệm rộng lực tổ chức lực thể chế bao gồm bao qt tồn hệ thống, mơi trường hay bối cảnh cá nhân, tổ chức xã hội hoạt động tác động lẫn (không phải tuý tổ chức) Xét mặt nội dung, lực thể chế xem xét hai khía cạnh khn khổ pháp lý cho thực nguồn lực cần thiết để thực (bao gồm nguồn nhân lực, tài chính, thơng tin, mạng lưới tổ chức, sở vật chất - kỹ thuật) d) Nâng cao hiệu viện trợ nước 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực thể chế hành nhà nƣớc thích ứng với kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế 2.2.3.1 Mức độ tiếp cận thông tin ngƣời dân Thông tin huyết mạch thị trường Cơng khai thơng tin giảm thiểu tính yếu thị trường Tính minh bạch làm giảm thiểu bất ổn thị trường nhà hoạch định sách gây Cơng khai thông tin tạo khả dễ tiếp cận với thị trường vốn tạo điều kiện tốt nguồn tài phủ Bối cảnh thông tin, kiến thức phát triển công nghệ tảng cho việc phát triển lực cấp quốc gia địa phương để sách chương trình phát triển phản ánh ưu tiên quốc gia địa phương quản lý thực có hiệu có trách nhiệm 2.2.3.2 Mức độ tham gia ngƣời dân Nhằm đảm bảo cho hoạt động phủ thành cơng, địi hỏi phải có tham gia bên liên quan Sự tham gia tích cực cơng dân vấn đề nhà nước đảm bảo định nhà nước có cân nhắc đến đóng góp người dân để đảm bảo rằng, người dân cảm thấy tin tưởng vào phương hướng hành động lựa chọn Đảm bảo tham gia người dân tăng cường hiệu sách, tham gia người dân giúp cho trình thực dễ dàng 2.2.3.3 Thực quan hệ đối ngoại/ quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hố diễn mạnh mẽ nay, quốc gia đứng ngồi q trình tồn cầu hố, quốc gia khơng tránh khỏi phải đối mặt với nguy tụt hậu bị cô lập kinh tế giới, đánh hội thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế vốn, kĩ thuật, cơng nghệ, trình độ quản lý thị trường Bối cảnh quan hệ đối ngoại tảng cho phát triển bền vững lâu dài quốc gia Trong giới ngày phụ thuộc lẫn nhau, quản lý hiệu hội rủi ro vốn có kinh tế tồn cầu quan trọng Nó liên quan đến quản lý hỗ trợ phát triển, giảm nợ, thương mại dòng vốn, vấn đề di cư, điều ước quốc tế mối quan hệ với tổ chức khu vực quốc tế 2.2.3.4 Trách nhiệm giải trình khu vực cơng Trách nhiệm giải trình thuộc tính cơng tác quản trị hành cơng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cơng tác phịng chống tham nhũng nâng cao hiệu cung ứng hàng hóa dịch vụ cơng Trách nhiệm giải trình khu vực cơng điều kiện huy động tham gia người dân vào trình hoạch định, xây dựng, thực thi sách giám sát hoạt động cấp, ngành Trách nhiệm giải trình đảm bảo cho người dân, nhà nước tổ chức nhà nước có sở pháp lý khả buộc quan, cơng chức nhà nước giải trình làm, chưa làm khơng làm q trình thực thi cơng vụ Chƣơng NĂNG LỰC THỂ CHÊ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 3.1.1 Sự hình thành phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam 3.1.1.1 Giai đoạn trước năm 1986 (Đại hội VI) Năm 1979 ghi nhận thời điểm khởi đầu tìm tịi đổi - cải cách kinh tế Việt Nam Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV ban hành Nghị Quyết số chấp nhận tồn kinh tế cá thể tiểu thủ công tư tư nhân sản xuất với số mặt hàng; chấp nhận thị trường tự bổ sung cho khu vực công hữu “thị trường kế hoạch”, nhằm khai thác nguồn lực vốn có tất thành phần kinh tế để phát triển sản xuất đảm bảo đời sống 3.1.1.2 Giai đoạn từ Đại hội VI (1986) đến hết Đại hội VIII (2001) Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) đánh dấu đổi sách kinh tế Đến năm 1989, với Nghị số Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá (1989), Nhà nước chuyển sang sách thị trường thống nhất, thông suốt nước gắn với thị trường giới; chấp nhận sách loại giá – giá thị trường 3.1.1.3 Giai đoạn thực mục tiêu Đại hội IX (2001-2006) Đại hội IX khái quát mô hì nh nền kinh tế thị trường thể hiện sự phát triển tư hệ thống về mô hì nh tổng quát của Việt Nam thời kỳ quá độ lên CNXH, đó chí nh là nền kinh tế thị trường đị nh hướng XHCN Đại Hội XI thông qua Cương xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển) Đây văn kiện quan trọng xác định đặc điểm thời đại đường lên CNXH Việt Nam thập kỷ Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 xác định đột phá quan trọng nhằm thay đổi mơ hình tăng trưởng mở rộng theo chiều sâu hội nhập sâu, rộng vào kinh tế tồn cầu 3.1.2 Q trình hội nhập quốc tế Việt Nam Quá trình phát triển tư Đảng ta hội nhập quốc tế thực chất bắt đầu với nghiệp đổi Đại hội VI (năm 1986) khởi xướng Thuật ngữ hội nhập bắt đầu đề cập lần Văn kiện Đại hội VIII Đảng (năm 1996) Đến Đại hội IX (năm 2001), chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục nhấn mạnh Tuy nhiên, quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế thể cụ thể Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX (năm 2001) hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội X (năm 2006) tái khẳng định chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nêu định hướng “đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” Giai đoạn Đại hội X Đại hội XI có thay đổi chất hội nhập quốc tế với đỉnh cao việc nước ta thức trở thành thành viên WTO (năm 2007) Như vậy, hội nhập quốc tế Việt Nam tiến trình bước từ thấp đến cao diễn phương diện đơn phương, song phương đa phương, lồng gép phạm vi tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu, diễn hầu hết lĩnh vực gồm hàng hố, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ… 3.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM Đánh giá lực phân tích lực mong muốn lực có Mục đích đánh giá lực xác định lực quan trọng tồn tại, tạo hiểu biết lực có xác định lực cần bổ sung để đạt mục tiêu Đánh giá lực giúp phân tích khoảng cách lực mà có (tài sản lực) với lực mà muốn (nhu cầu lực) 3.2.1 Thực trạng lực thể chế Hành nhà nƣớc Việt Nam 3.2.1.1 Đảm bảo việc tiếp cận thơng tin người dân Nhìn chung, khung pháp lý hành bao quát toàn diện thông tin phải công khai Tuy nhiên, quy định nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, gây khó khăn cho cơng chức nhà nước biết nghĩa vụ họ liên quan đến loại hình thơng tin cần cơng khai Vấn đề giám sát việc tiếp cận thông tin chưa quy định cụ thể Các chế tài để đảm bảo tiếp cận thông tin khung pháp lý Việt Nam thiếu Theo kết khảo sát Tác giả, với câu hỏi: "Ông/bà đánh mức độ tiếp cận với thơng tin hoạt động hành nhà nước Việt Nam nay?" thu kết trả lời đa số người hỏi cho rằng, họ có tiếp cận với thông tin, mức độ không cao 3.2.1.2 Đảm bảo tham gia người dân Quyền tham gia người dân quy định Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 Trong Hiến pháp 2013, quyền tham gia người dân quy định rõ Điều 28 Tuy nhiên, thực tế thực chế nhiều bất cập Đánh giá mức độ tham gia người dân vào trình quản lý nhà nước Việt Nam nay, ý kiến trả lời nhìn chung cho người dân có tham gia mức độ khơng cao Mức độ tham gia người dân vào hoạt động hành nhà nước cịn thấp có nhiều ngun nhân Về phía quan cơng chức hành nhà nước rõ ràng chưa có chế hoạt động khuyến khích tham gia Cịn phía người dân chưa chủ động tham gia Thơng thường, người dân tham gia vào hoạt động liên quan trực tiếp đến lợi ích Một phần người dân thiếu thông tin kiến thức để tham gia vào hoạt động hành nhà nước 3.2.1.3 Thực quan hệ đối ngoại / quốc tế Để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đối ngoại/quan hệ quốc tế, Việt Nam ban hành nhiều văn bản, thể quan điểm Việt Nam việc tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nước Dù đạt kết quan trọng, song việc thu hút, sử dụng quản lý đầu tư nước thời gian qua bộc lộ số hạn chế, bất cập Trong khuôn khổ khảo sát Tác giả, trả lời cho câu hỏi đánh mức độ thực quan hệ đối ngoại/quốc tế quan cơng chức hành nhà nước Việt Nam nay, ý kiến nhìn chung đánh giá cao Tuy nhiên, thực việc gặp phải hai rào cản cần hoàn thiện Một là, quán quản lý nhà nước, cần ý đến lợi ích quốc gia, hai là, kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cán bộ, công chức, trình độ ngoại ngữ cơng chức cịn điểm yếu 3.2.1.4 Trách nhiệm giải trình Mặc dù Việt Nam có nhiều văn cụ thể hó phăơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thực tế việc thực văn nhiều bất cập Kết khảo sát dựa ý kiến người dân cơng chức Hành nhà nước cho thấy mức độ giải trình quan, cơng chức Hành nhà nước Việt Nam khơng cao Như vậy, nhận thấy thực trạng việc đảm bảo trách nhiệm giải trình Thể chế Hành nhà nước Việt Nam thấp, chưa đáp ứng nhu cầu người dân 3.2.2 Nhu cầu lực thể chế Hành nhà nƣớc bối cảnh kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2.2.1 Nhu cầu tiếp cận thông tin người dân Xét tổng thể, khung pháp luật Việt Nam có nhiều quy định u cầu phải cơng khai số loại hình thơng tin định, song chưa đảm bảo cho người dân tiếp cận thơng tin Có thể thấy rõ, nhu cầu người dân thông tin lớn Theo kết khảo sát tất người dân cho biết, họ có nhu cầu cung cấp thơng tin với mức độ khác Vì vậy, Việt Nam cần có chế hành động cụ thể để đảm bảo quyền tiếp cận thông tin người dân 3.2.2.2 Nhu cầu tham gia người dân Với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam nay, xu hướng nhu cầu công dân ngày nâng cao phát triển trình độ dân trí mức độ minh bạch hóa hoạt động hành nhà nước Vì vậy, đảm bảo tham gia công dân thể mức độ dân chủ hành nhà nước mà đảm bảo sử dụng nguồn lực xã hội cung cấp dịch vụ cơng thích ứng với u cầu người dân 3.2.2.3 Nhu cầu nâng cao chất lượng hoạt động quan hệ đối ngoại/ quốc tế Việc thực quan hệ hợp tác quốc tế đem lại nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế cho Việt Nam Trong xu tồn cầu hóa nay, quan, cơng chức hành nhà nước phải trang bị lực để thực hợp tác quốc tế có hiệu quả, nâng vị Việt Nam trường quốc tế Kết khảo sát cho thấy, người dân cơng chức đánh giá cao vai trị việc thực quan hệ đối ngoại/hợp tác quốc tế Mặc dù có số ý kiến ngần ngại việc thực quan hệ đối ngoại/quốc tế Việt Nam Nhưng ý kiến cho rằng, cần thực hoạt động Qua phân tích bối cảnh thực tế cho thấy, Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia giới, vậy, cần xây dựng cho quan, cơng chức hành nhà nước lực thích ứng để đảm bảo thực hoạt động 3.2.2.4 Nhu cầu việc thực trách nhiệm giải trình khu vực cơng Với mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội ngày nâng cao, người dân ngày yêu cầu nhiều quan công chức hành nhà nước Người dân mong muốn quan, cơng chức cung cấp, giải thích, làm rõ thơng tin thực nhiệm vụ, quyền hạn giao chịu trách nhiệm hậu xảy liên quan đến việc sử dụng thẩm quyền nguồn lực Kết khảo sát cho thấy, nhu cầu người dân nhận thức công chức hành nhà nước việc đảm bảo trách nhiệm giải trình cao với 90% đối tượng khảo sát trả lời quan cơng chức hành nhà nước cần cần thiết phải đảm bảo trách nhiệm giải trình Qua việc phân tích thực trạng nhu cầu lực thể chế Hành nhà nước Việt Nam thấy có khoảng trống xa thực trạng lực thực trạng lực thể chế Hành nhà nước Như vậy, khẳng định, Việt Nam có nhu cầu nâng cao lực thể chế Hành nhà nước để thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 3.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Để có điều kiện để vận hành kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, thể chế Hành nhà nước Việt Nam dần chuyển đổi vai trò từ thể chế quan liêu, cứng nhắc, quản lý xã hội chủ yếu mệnh lệnh, thị trở thành thể chế mềm dẻo, gần dân hơn, tạo khung pháp lý cho vận hành kinh tế thị trường thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế 3.3.1 Khn khổ pháp lý Hiện nay, xét mặt số lượng, Việt Nam có đầy đủ luật để điều chỉnh lĩnh vực xã hội Chất lượng văn quy định chi tiết cịn chưa cao, có nội dung quy định văn quy định chi tiết thiếu phân tích sách bản, thiếu việc nghiên cứu cụ thể, thiếu thực tế 3.3.1.1 Sự lãnh đạo trị Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng có cách tiến cận tồn diện cho trình đổi đất nước định thúc đẩy mạnh mẽ tham gia người dân tăng cường đoàn kết, chủ động hội nhập quốc tế Trong 25 năm qua, cấu trị xã hội Việt Nam tiến theo hướng mở cửa tạo nhiều hội tham gia cho người dân Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên tắc, có tách biệt hoạt động lãnh đạo Đảng hoạt động nhà nước Tuy nhiên, thực tế chưa có tách biệt hoạt động Đảng với hoạt động Nhà nước Đảng định hướng chung cho quan nhà nước thực hiện, cịn can thiệp vào cơng tác điều hành quản lý Nhà nước Trong đó, Đảng cịn lúng túng, chưa có lãnh đạo mạnh mẽ, kiên qúa trình ban hành sách, pháp luật để cụ thể hóa đường lối lãnh đạo Đảng Hoạt động giám sát trình xây dựng sách, pháp luật chưa thật tốt nên cịn tình trạng sách, pháp luật xa thực tế, thiếu tính khả thi 3.3.1.2 Về chế hình thành sách, pháp luật Quy trình lập pháp hiệu theo thủ tục bình thường, dự thảo luật xây dựng xong Bộ Tư pháp thẩm định, trình Chính phủ, qua thẩm tra Ủy ban có liên quan Quốc hội trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tới kỳ họp sau thảo luận, thông qua Bên cạnh đó, theo quy định hành, quy trình xây dựng sách quy trình lập pháp, lập quy tách rời nhau, khiến sách chậm vào sống Một bất cập là, thực tế, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc thường xuyên bị điều chỉnh thay đổi tình hình kinh tế - xã hội 3.3.1.3 Về lực nhà chức trách Quốc hội có đa số đại biểu kiêm nhiệm, thời gian dành cho hoạt động đại biểu khơng nhiều, kỳ họp gồm nhiều vấn đề, đòi hỏi đại biểu phải xử lý lượng thông tin lớn Điều ảnh hưởng đến việc ban hành VBQPPL kiểm sốt sách, dễ tạo rủi ro cho thể chế Bên cạnh việc thiếu chuyên gia giỏi kỹ soạn thảo dự án luật mà thực chất kỹ dịch sách thành quy phạm pháp luật khoa học mẻ nước ta lực máy bị hạn chế lẫn lộn chức cơng chức khách Cách thức tổ chức lực soạn thảo nguyên nhân làm cho thời gian soạn thảo dài chất lượng không cao 3.3.2 Tổ chức hành nhà nƣớc Tính đến ngày 01 tháng năm 2012, số quan hành nhà nước Việt Nam 34 803 số đơn vị nghiệp 69 735 3.3.2.1 Về cấu tổ chức Những thay đổi Hiến pháp Luật Tổ chức Chính phủ đem lại kết rõ rệt, với số lượng bộ, quan ngang quan độc lập cấp trung ương giảm Tuy nhiên, việc quy định chức năng, nhiệm vụ quan cịn chung chung, trùng chéo Tình trạng trùng lắp, cắt khúc chức quản lý nhà nước dẫn tới có cố xảy ra, quan đùn đẩy trách nhiệm cho 3.3.2.2 Về quy trình, thủ tục giải cơng việc Thời gian gần đây, số chương trình cải cách thực nhằm đơn giản hóa, cơng khai cải thiện quy trình tham vấn liên quan đến thủ tục hành nhận ủng hộ lãnh đạo cấp cao Triển khai thực việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động quản lý nhà nước đẩy mạnh Dù có cải thiện thủ tục hành áp dụng mơ hình cửa khơng tránh khiếu nại Mặc dù chế cửa thủ tục hành phức tạp quy trình xứ lý phức tạp 3.3.2.3 Các nguồn lực vật chất Hiện nay, hầu hết quan hành nhà nước có trụ sở làm việc ổn định, phương tiện làm việc đáp ứng, nguồn tài thực theo quy định hành Về mặt tổ chức, việc quản lý nguồn lực thực chặt chẽ với hệ thống quan quản lý từ Trung ương đến địa phương (Cục quản lý công sản – Bộ Tài chính; quan quản lý cơng sản bộ, ngành; quan quản lý công sản địa phương) Tuy nhiên, thực tế tình hình sử dụng tài sản nhà nước sai mục đích, sai tiêu chuẩn, định mức gây lãng phí xảy phổ biến lĩnh vực, quan, tổ chức Việc quản lý nhà nước chuyên ngành tài sản nhà nước thực tế nhiều hạn chế, bị động thiếu tính chuyên nghiệp Tốc độ gia tăng nhanh tổng nợ công vài năm gần trở thành vấn đề gây nhiều quan ngại 3.3.2.4 Về hệ thống thông tin Về sở hạ tầng phục vụ ứng dụng CNTT: Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ nhìn chung đáp ứng nhu cầu cho ứng dụng CNTT; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tỉ lệ tỉnh/thành có mức độ đáp ứng từ trở lên đạt 90% Việc ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp ngày nâng cao hiệu Về cơng tác tổ chức đảm bảo an tồn thơng tin cơng tác xây dựng chế, sách thúc đẩy ứng dụng CNTT quan quan tâm có mức độ tăng trưởng đặn 3.3.2.5 Nhân hành nhà nước Tính đến ngày 01 tháng năm 2012, số người làm việc quan HCNN 942 676 người, số người làm việc đơn vị nghiệp 207 588 người Số lượng người lao động cao làm việc cho tổ chức hành nhà nước không đồng nghĩa với chất lượng công việc tốt Việt Nam có tiến định phân định nhóm đối tượng làm việc khu vực công Luật cán bộ, công chức 2008 Luật Viên chức 2010 thể rõ phân biệt nhóm người làm việc quan quản lý hành nhà nước nhóm người làm việc đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên, hạn chế quản lý công vụ làm cho hoạt động công vụ chưa quản lý kiểm soát chặt chẽ, phát sinh tiêu cực ảnh hưởng đến đạo đức, tác phong, lề lối làm việc công chức, giảm sức sáng tạo hoạt động công vụ, giảm hiệu lực, hiệu hoạt động quan, tổ chức Nhà nước trình phục vụ nhân dân Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC THÍCH ỨNG VỚI KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 4.1 CƠ SỞ CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LÝ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1.1 Cơ sở trị: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Về mặt quan điểm đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, phát huy quyền làm chủ nhân dân, công khai, minh bạch, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xây dựng thực thi pháp luật Đây tiền đề quan trọng để nâng cao lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam 4.1.2 Cơ sở pháp lý: quy định Hiến pháp 2013 Các quy định đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tăng cường tham gia người dân vào hoạt động quản lý nhà nước, thực quan hệ đối ngoại nâng cao trách nhiệm giải trình quan nhà nước cụ thể hóa điều Hiến pháp 2013 4.2 PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC THÍCH ỨNG VỚI KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 4.2.1 Các lực thể chế Hành nhà nƣớc cấp độ mơi trƣờng thể chế thích ứng với kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế 4.2.1.1 Đảm bảo việc tiếp cận thông tin người dân Để đảm bảo việc tiếp cận thông tin người dân, nhà chức trách (người có thẩm quyền việc xây dựng hệ thống sách, pháp luật) cần nâng cao lực sau: Thứ khả tạo tầm nhìn, ý thức cơng tiếp cận cung cấp thơng tin Thứ hai, có lực xây dựng sách chiến lược để đảm bảo tiếp cận cung cấp thông tin kiến thức suốt trình phát triển lập kế hoạch Thứ ba, có lực để làm đánh giá nhu cầu ngân sách phân bổ nguồn lực cho phát triển lực lĩnh vực quản lý xây dựng thơng tin Thứ tư, có lực để thực chương trình, dự án để cải thiện tiếp cận thông tin, công nghệ phát triển kiến thức Thứ năm, có khả giám sát đánh giá mức độ dễ dàng tiếp cận thông tin kiến thức người dân tất cấp 4.2.1.2 Đảm bảo tham gia người dân Để đạt tham gia bên có liên quan trình xây dựng thực thi sách, nhà chức trách cần có lực sau: Thứ có khả cho phép diện rộng có ý nghĩa tham gia cộng đồng suốt trình xây dựng sách, kế hoạch phát triển quốc gia và/ địa phương Thứ hai, có lực để đảm bảo phân cấp khuyến khích tham gia xã hội dân sự, khu vực tư nhân, nhà tài trợ tổ chức phát triển khác suốt q trình xây dựng sách chiến lược Thứ ba, có lực để đảm bảo tham gia công chúng thực thi ngân sách quản lý nguồn lực Thứ tư, có lực để thực quản lý chương trình, dự án chế để đảm bảo tham gia Thứ năm, có lực để đảm bảo tính sẵn sàng khả tiếp cận chế thông tin liên lạc phản hồi 4.2.1.3 Thực hiệu quan hệ đối ngoại/quốc tế Để tạo môi trường khuyến khích hoạt động đối ngoại/quốc tế có hiệu quả, nhà chức trách cần lực sau: Thứ có lực thực lập đồ phân tích SWOT (sức mạnh, điểm yếu, hội thác thức) kinh tế, xã hội người Thứ hai, có lực để thiết kế sách xây dựng chiến lược cho việc xếp hợp lý ưu tiên đối tác bên ngồi với ưu tiên quốc gia Thứ ba, có khả huy động nguồn lực từ nguồn bên ngồi Thứ tư, có khả để thực chương trình, dự án điều phối viện trợ quản lý tốt mối quan hệ bên Thứ năm, có lực để giám sát đánh giá hiệu cách độc lập điều phối viện trợ quản lý chiến lược giảm nợ 4.2.1.4 Đảm bảo trách nhiệm giải trình khu vực cơng Trong bối cảnh Việt Nam nay, để có mơi trường thể chế đảm bảo trách nhiệm giải trình khu vực cơng, nhà chức trách cần có lực sau: Thứ lực để phát triển chế trách nhiệm đảm bảo cung cấp dịch vụ cơng hiệu Thứ hai, có lực để phát triển quản lý chế trách nhiệm để đảm bảo xây dựng sách chiến lược rõ ràng minh bạch Thứ ba, có lực để thực chi phí huy động nguồn lực dựa tác động tài chiến lược chương trình Thứ tư, có lực để thực chương trình dự án phối hợp với quan địa phương tham gia nhóm cơng dân Thứ năm, có lực để xây dựng chế giám sát đánh giá chương trình đánh giá sách 4.2.2 Các lực tổ chức hành nhà nƣớc thích ứng với kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế 4.2.2.1 Nâng cao mức độ tiếp cận thông tin người dân Các quan hành nhà nước cần có lực cụ thể sau: Thứ nhất, có khả đánh giá phân tích khoảng trống kiến thức thông tin tất cấp để điều chỉnh mục tiêu tốt vào chương trình/dịch vụ Thứ hai, có lực xây dựng kế hoạch chiến lược liên quan đến thông tin, kiến thức cơng nghệ Thứ ba, có khả quản lý chương trình ngân sách để đảm bảo tiếp cận quản lý thông tin kiến thức phát triển công nghệ Thứ tư, có lực thực chương trình sáng kiến quản lý thơng tin cơng nghệ Thứ năm, có khả giám sát đánh giá tiếp cận mức độ sẵn có thơng tin kiến thức để phát triển cho nhân viên khách hàng 4.2.2.2 Đảm bảo tham gia bên có liên quan Các quan hành nhà nước cần có lực sau: Thứ nhất, có lực để tiến hành phân tích tình hình tồn diện để thúc đẩy tham gia có ý nghĩa diện rộng Thứ hai, có khả phát triển sách chiến lược để thúc đẩy tham gia trao quyền Thứ ba, có khả lơi tham gia nhân viên khách hàng việc đưa định phân bổ ngân sách nguồn tài nguyên Thứ tư, có khả hỗ trợ tổ chức thực mạng lưới cho bên liên quan tham gia hịa nhập nhóm bị thiệt thịi Thứ năm, có khả giám sát đánh giá có hệ thống hiệu sách chương trình mức độ tham gia 4.2.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động quan hệ đối ngoại / quốc tế Để đảm bảo thực quan hệ đối ngoại/quốc tế có kết quả, hiệu bền vững, Các quan hành nhà nước Việt Nam cần thực nội dung sau: Thứ nhất, có lực thực phân tích SWOT (sức mạnh, điểm yếu, hội thách thức) phân tích tồn diện ví dụ lĩnh vực thực tiễn quản lý, kiến thức kỹ năng, tài nguồn lực vật chất Thứ hai, có lực xây dựng sách dài hạn chiến lược tăng trưởng phát triển kinh tế thị trường tồn cầu hóa liên kết chặt chẽ Thứ ba, có khả đàm phán nguồn lực bên quản lý hiệu nguồn tài trợ từ bên ngồi Thứ tư, có lực thực chương trình, dự án để tạo điều kiện quản lý tốt mối quan hệ bên Thứ năm, có khả giám sát đánh giá quản lý mối quan hệ với đối tác bên 4.2.2.4 Nâng cao trách nhiệm giải trình khu vực cơng Thứ nhất, quan hành nhà nước có khả phát triển chế trách nhiệm toàn diện dựa phân tích vấn đề trách nhiệm Thứ hai, quan hành nhà nước có khả phát triển quản lý chế trách nhiệm để đảm bảo xây dựng sách chiến lược rõ ràng Thứ ba, quan hành nhà nước có lực quản lý chế trách nhiệm liên quan đến huy động phân bổ ngân sách tài nguyên Thứ tư, có lực tổ chức thực thi chế trách nhiệm rộng rãi Thứ năm, quan hành nhà nước có khả xây dựng chế giám sát đánh giá việc thực thi trách nhiệm tổ chức Các lực cụ thể trình bày thể bốn nội dung: Một là, nâng cao mức độ tiếp cận thông tin người dân: Hai là, đảm bảo tham gia người dân; Ba là, nâng cao hiệu hoạt động quan hệ đối ngoại/ quốc tế; bốn là, nâng cao trách nhiệm giải trình khu vực công Các lực thể dạng khung lực thể chế (Luận án có đề xuất khung lực) 4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC THÍCH ỨNG VỚI KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 4.3.1 Nâng cao lực khuyến khích: Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật thích ứng với bối cảnh kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Trong kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, pháp luật quy định luật chơi dành cho cá nhân quyền công cụ để tăng cường hiệu lực luật chơi Pháp luật áp dụng bình đẳng, minh bạch đồng với tất người Việt Nam có hệ thống đồ sộ văn pháp luật Thách thức khơng cịn đảm bảo hệ thống pháp luật đầy đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội mà đảm bảo hệ thống pháp luật có tính qn, khả thi hiểu công chúng cán thực thi pháp luật Để xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh đồng theo hướng thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, giải pháp cần quan tầm đến ba vấn đề trọng tâm, là: đổi tư phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; thay đổi chế hình thành sách, pháp luật theo hướng khoa học gần dân hơn; nâng cao lực xây dựng sách, pháp luật nhà chức trách 4.3.1.1 Đổi tư phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thể chế hành nhà nước kinh tế thị trường tham gia hỗ trợ Đảng cầm quyền để phân loại sách cần thiết điều hành kinh tế Vì phân tích kinh tế lĩnh vực chun mơn mang nặng tính chất kĩ thuật, khơng có đảng có tất kinh nghiệm thơng tin đầy đủ để đề sách Vì vậy, Đảng phải dựa vào công vụ tiến hành số phân tích, phát triển phương án sách chắt lọc tìm lợi bất lợi phương án sách khác Để nâng cao lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam, phía Đảng lãnh đạo cần thực số nội dung sau: Một là, ý chí trị cam kết mạnh mẽ tự chủ cấp độ cao quan chức trị hành chính, bền vững ổn định suốt trình nâng cao lực thể chế hành nhà nước Để thực thành cơng q trình cần phải có cam kết trị mạnh mẽ ổn định Sự quán đường lối tâm Đảng lãnh đạo yếu tố quan trọng để thực thành công việc nâng cao lực thể chế Hành nhà nước Hai là, thay đổi phương thức lãnh đạo Đảng Đảng phải chấp nhận thúc đẩy ý tưởng Chính phủ sở phân tích kỹ thuật khuyến nghị cho việc hoạch định sách thay mặt cho Đảng Trong đó, Đảng đưa định chấp thuận cuối cùng, coi máy hành hỗ trợ chuyên môn, kĩ thuật Đảng lãnh đạo không bao biện, không làm thay quan hành nhà nước Đảng nên đề chủ trương, đường lối, không nên can thiệp vào công việc mang tính kĩ thuật hành Bên cạnh hoạt động lãnh đạo, định hướng, Đảng cần có thiết chế giám sát, đảm bảo định hướng thực thi thông qua kênh khác Ý kiến người dân kênh thông tin quan trọng hoạt động giám sát Đảng 4.3.1.2 Thay đổi chế hình thành sách, pháp luật theo hướng khoa học gần dân Trước hết, cần tách chức hoạch định sách khỏi chức soạn thảo văn pháp luật, kèm theo tăng cường tham vấn - trực tiếp, gián tiếp – nghiên cứu sách trước xây dựng dự án luật Thứ hai, thực đánh giá chi phí tác động văn luật kịp thời trình xây dựng luật Thứ ba, tăng cường tham gia người dân vào trình xây dựng pháp luật Thứ tư, nâng cao nhận thức pháp luật người dân Thứ năm, đại hoá phương thức phương tiện xây dựng pháp luật 4.3.1.3 Nâng cao lực xây dựng sách, pháp luật nhà chức trách Trong kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nhà chức trách cần có lực chức Năng lực chức cụ thể lực cần thiết cho việc tạo thành công quản lý sách, pháp luật, chiến lược chương trình, lực: - Năng lực phân tích tình hình - Năng lực thiết kế sách xây dựng chiến lược - Năng lực phân bổ nguồn lực ngân sách - Năng lực thực chương trình, dự án - Năng lực giám sát, đánh giá học tập Các lực thể chế hành nhà nước thể cụ thể việc thực chức thể chế hành nhà nước điều kiện Các lực cụ thể hóa theo khung lực 4.3.2 Nâng cao lực tổ chức hành nhà nƣớc Việt Nam đạt đồng thuận trị cao tâm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hành nhà nước Điều thể rõ văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, chiến lược Nhà nước dư luận dân chúng Tuy nhiên, để đạt thành công việc nâng cao lực, tổ chức hành nhà nước cần có cải cách mạnh mẽ để có lực thích ứng với bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế a) Về cấu tổ chức hành nhà nước Xác định rõ vai trị Chính phủ kinh tế thị trường hội nhập quốc tế làm sở cho việc xếp, kiện toàn tổ chức máy Chính phủ, theo mục tiêu, yêu cầu bối cảnh Rà soát chức năng, nhiệm vụ quan máy, phân công, xếp hợp lý, tránh chồng chéo, bỏ sót, tránh ơm đồm cơng việc Xây dựng máy hành nhà nước gọn nhẹ Đẩy mạnh phân công, phân cấp, đặc biệt sử dụng lực lượng tư nhân cung cấp dịch vụ công, giảm gánh nặng quan hành nhà nước b) Chuẩn hóa quy trình, thủ tục giải cơng việc Xây dựng quy trình, thủ tục giải cơng việc khoa học, đơn giản hóa thủ tục hành Đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001:2008 thủ tục hành nhà nước c) Nâng cao lực cho đội ngũ nhân hành nhà nước Trong kinh tế thị trường, công vụ đối tác khu vực tư nhân cộng đồng tồn q trình phát triển kinh tế Công chức phải nhận thức lương họ xuất phát từ thịnh vượng khu vực tư nhân thông qua thuế nguồn thu khác nhà nước, đó, phủ muốn giúp đỡ khu vực tư nhân phát triển Sự thay đổi vai trị Chính phủ kéo theo việc phát triển cơng vụ chun nghiệp Cơng chức cần có lực phù hợp với chức thay đổi mình, lực: Nhận thức nghĩa vụ phục vụ công dân Nhận thức cần thay đổi để phục vụ tốt nhân dân phục vụ kinh tế Nhận thức giá trị phân tích chuyển tải thơng tin cho xã hội kinh tế để xã hội thực chức Thái độ hành vi trung thực hoàn toàn quan hệ với tổ chức với công dân Kĩ nhà quản lý công tác kế hoạch, tổ chức, điều hành giám sát chương trình dịch vụ phủ cho xã hội Năng lực kĩ thuật tiến hành phân tích sách lĩnh vực chun mơn kỹ thuật cơng chức sách thực tế đầu tư nước nước ngồi Các lực hình thành thông qua biện pháp: Đào tạo thái độ hành vi, đào tạo xây dựng lòng tin, đào tạo hiệu công việc lực quản lý chung thông qua nghiên cứu trường hợp cụ thể đào tạo chức; Các hội thảo chuyên gia ngành chuyến thực tế tới quan vùng, học tập cách phân tích phát triển sách d) Đảm bảo điều kiện vật chất thông tin cho trình nâng cao lực Nâng cao lực can thiệp lần mà trình lặp lặp lại từ thiết kế - ứng dụng - học tập - điều chỉnh Qúa trình yêu cầu quỹ thời gian dài nguồn lực để thực Trước hết nguồn tài Thứ hai nguồn thơng tin Thứ ba sở hạ tầng KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu xây dựng khung lực thể chế Hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, làm sở khoa học cho việc nâng cao lực thể chế hành nhà nước Việt Nam, Luận án hệ thống hoá nghiên cứu thể chế, nâng cao lực thể chế nhà khoa học tổ chức quốc tế, từ đó, làm rõ yêu cầu lực thể chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Qua việc đánh giá lực thể chế Việt Nam, Luận án nhu cầu nâng cao lực thể chế để thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Luận án xây dựng số nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực thể chế hành nhà nước điều kiện Việt Nam Qua nghiên cứu luận án, rút số kết luận quan trọng sau: 1) Việt Nam vận hành kinh tế theo chế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng Những quan niệm lực thể chế Hành nhà nước trước khơng cịn phù hợp Việt Nam cần xây dựng lực thể chế Hành nhà nước thích ứng với điều kiện 2) Năng lực thể chế hành nhà nước khả tổ chức hành nhà nước với hệ thống sách, pháp luật sử dụng để thực chức hành nhà nước Năng lực thể chế hành nhà nước khơng khả cá nhân, tổ chức hành nhà nước mà điều kiện phù hợp hệ thống sách, pháp luật 3) Để thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, thể chế Hành nhà nước cần có lực hồn tồn so với thể chế Hành nhà nước thời kỳ tập trung, quan liêu, bao cấp Những lực đánh giá bốn tiêu chí: Một là, đảm bảo trách nhiệm giải trình khu vực công; Hai là, đảm bảo việc tiếp cận thông tin người dân; Ba là, đảm bảo tham gia; bốn là, thực quan hệ đối ngoại/quốc tế 4) Việt Nam có khoảng trống thực trạng nhu cầu lực thể chế Hành nhà nước Để giải vấn đề này, cần tiến hành nâng cao lực thể chế Hành nhà nước để thích ứng với bối cảnh 5) Để nâng cao lực thể chế Hành nhà nước Việt Nam bối cảnh nay, cần tác động vào yếu tố ảnh hưởng đến lực thể chế hành nhà nước, là: lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, chế hình thành sách, pháp luật, lực nhà chức trách, cấu tổ chức hành nhà nước, nhân hành nhà nước, thủ tục hành nhà nước, nguồn lực vật chất hệ thống thông tin hành nhà nước Nhìn tương lai, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trình chuyển đổi hoàn toàn sang vị nước thu nhập trung bình mang lại thịnh vượng cho người dân Việt Nam Nâng cao lực thể chế Hành nhà nước để thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế điều kiện quan trọng để Việt Nam đạt phát triển mạnh mẽ tương lai DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bùi Thị Ngọc Hiền (2009), Vai trị thể chế hành nhà nước kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, tháng năm 2009 Bùi Thị Ngọc Hiền (2013), Nâng cao lực thể chế, Tạp chí Tổ chức nhà nước, tháng năm 2013 Bùi Thị Ngọc Hiền (2014), Nâng cao trách nhiệm giải trình khu vực cơng Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, tháng năm 2014 Bùi Thị Ngọc Hiền (2015), Quyền tham gia người dân theo pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hiệu thực quy chế dân chủ sở quan hành nhà nước: Thực trạng giải pháp – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng năm 2015 Bùi Thị Ngọc Hiền (2015), Vận dụng kinh nghiệm phân cấp quản lý nhà nước Pháp xây dựng quyền địa phương Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tổ chức quyền địa phương: quy định pháp luật – thực tiễn Pháp Việt Nam – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Đại sứ quán Pháp, Trung tâm Công vụ lãnh thổ Quốc gia Pháp (CNFPT), tháng năm 2015 ... NĂNG LỰC THỂ CHẾ VÀ NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 NĂNG LỰC THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 2.1.1 Năng lực thể chế 2.1.1.1 Khái niệm thể chế. .. NHÀ NƢỚC THÍCH ỨNG VỚI KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 4.2.1 Các lực thể chế Hành nhà nƣớc cấp độ môi trƣờng thể chế thích ứng với kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế 4.2.1.1... thuyết lực thể chế hành nhà nước nâng cao lực thể chế hành nhà nước - Tiêu chí đánh giá lực thể chế hành nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Đánh giá lực thể chế hành nhà