1 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn:Hóa học www.luyenthikhtn.com Thời gian làm bài:90 phút Câu 1. Hãy chọn câu sai trong các câu sau: A. Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi B. Trong phản ứng hóa hợp số oxi hóa của nguyên tố không thay đổi C. Trong phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố D. Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi Câu 2. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. Chất khử là chất có số oxi hóa giảm B. Chất oxi hóa là chất có số oxi hóa giảm C. Sự oxi hóa ứng với sự giảm số oxi hóa của một nguyên tố D. Sự khử ứng với sự tăng số oxi hóa của một nguyên tố Câu 3. Phát biểu nào sai: A. Sự oxi hóa là sự tăng số oxi của một nguyên tố B. Sự khử là sự giảm số oxi hóa của một nguyên tố C. Số oxi hóa của một nguyên tố chính là số hóa trị của một nguyên tố đó. D. Chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi số oxi hóa của một nguyên tố B. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác. C. Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tố thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. D. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Câu 5. Khi tham gia phản ứng hóa học nguyên tử kim loại A. Bị khử B. Bị oxi hóa C. Cho proton D. Nhận electron Câu 6. Số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. NO < N 2 O < NH 3 < NO 3 - B. NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 - <NO 3 - C. NH 3 < N 2 < NO 2 - <NO < NO 3 - D. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 Câu 7. Phát biểu nào cho dưới đây đúng: 2 A. Sự oxi hóa là quá trình nhận electron, sự khử là quá trình cho electron. B. Sự có mặt chất xúc tác làm chuyển dịch cân bằng rất mạnh. C. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất tham gia phản ứng D. Trong mọi hợp chất số oxi hóa của Hidro luôn là +1, số oxi hóa oxi luôn là -2. Trong mỗi phân tử trung hòa về điện tổng đại số các số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0. Trong một ion nhiều nguyên tử, tổng đại số các số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Câu 8. Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng A. Cu(NO 3 ) 2 → t o C Cu + 2NO 2 + 1/2 O 2 B. 2H 2 + O 2 → t o 2H 2 O C. 2Fe(OH) 3 → t o Fe 2 O 3 + 3H 2 O D. 4KClO 3 → t o 3KClO 4 + KCl Câu 9. Cho phản ứng CaCl 2 + X → CaCO 3 + Y. Trong đó X, Y là: A. BaCO 3 và BaCl 2 B. Na 2 CO 3 và NaCl C. H 2 CO 3 và HCl D. Tất cả đều đúng Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai: A. Khử một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm B. Chất khử là chất có thể thu electron của chất khác, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng C. Oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó tăng lên D. Chất oxi hóa là chất có thể thu thêm electron của chất khác, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Sự oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó tăng lên B. Chất oxi hóa là chất có thể thu thêm electron của chất khác. C. Khử oxi hóa của một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm D. Tất cả đều đúng Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Một chất oxi hóa gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa khử 3 B. Trong phản ứng oxi hóa khử có ít nhất hai nguyên tố thay đổi số oxi hóa. C. Sự oxi hóa một chất làm cho chất đó nhận electron. D. Tất cả đều sai Câu 13. Nhận xét nào sau đây đúng: A. Phản ứng nhiệt phân muối luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử B. Phản ứng thế luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng thế không phải luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử D. Phản ứng hóa học luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử Câu 14. Nguyên tử brom chuyển thành ion bromua bằng cách: A. Nhận 1 electron B. Nhường 1 electron C. Nhận 1 proton D. Nhường 1 proton Câu 15. Trong các phản ứng giữa kim loại kẽm và đồng clorua. Một mol ion Cu 2+ đã A. Nhường 1 mol electron B. Nhận 1 mol electron C. Nhường 2 mol electron D. Nhận 2 mol electron Câu 16. Trong các chất FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 17. Cho các chất và ion sau: Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 3+ , SO 2 , Fe 2+ , N 2 O 5 , SO 4 2− , SO 3 2− , MnO, Na, Cu. Các chất và ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là: A. Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ B. NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , MnO, SO 3 2− C. Na 2 S, Fe 3+ , N 2 O 5 , MnO D. MnO, Na, Cu Câu 18. Chọn phản ứng hóa học không hợp lý. A. 2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl + S + 2HCl B. H 2 S +CuCl 2 → CuS + 2HCl C. H 3 PO 4 + 2NaOH → Na 2 HPO 4 + 2H 2 O D. CuS + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 S Câu 19. Trong phản ứng hóa học sau: 3K 2 MnO 4 + 2H 2 O → 2KMnO 4 + MnO 2 + 4KOH. Nguyên tố Mn A. Chỉ bị oxi hóa B. Vừa bị oxi hóa vừa bị khử C. Chỉ bị khử D. Không bị oxi hóa không bị khử Câu 20. Số mol electron cần dùng để khử hoàn toàn 0,2 mol Fe 2+ thành Fe là: A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,6 mol 4 Câu 21. Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là: A. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 B. 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O C. 4KClO 3 → 3KClO 4 + KCl D. 2KClO 3 → 2KCl +3O 2 Câu 22. Cho các phản ứng hóa học sau: M 2 O x + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Với giá trị nào của x ở phản ứng trên sẽ là phản ứng oxi hóa khử? A. 1 B. 2 C. 3 D. A và B đúng Câu 23. Phản ứng giữa dung dịch kali pemananat trong môi trường axit với ion iotua được biểu diễn bằng phương trình: A. 2MnO 4 - + 5I - + 6H + → 2Mn 2+ + 8H 2 O + 5I 2 B. MnO 4 - + 10I - + 2H + → Mn 2+ + 8H 2 O + 5I 2 C. 2MnO 4 - + 10I - + 16H + → 2Mn 2+ + 8H 2 O + 5I 2 D. MnO 4 - + 2I - + 8H + → Mn 2+ + 4H 2 O + I 2 Câu 24. Cho các dung dịch X 1 : dung dịch HCl; X 2 : dung dịch KNO 3 ; X 3 : dung dịch HCl + KNO 3 ; X 4 : dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch có thể hòa tan được Cu là: A. X 1 , X 4 , X 2 B. X 3 , X 4 C. X 1 , X 2 , X 3 , X 4 D. X 2 , X 3 Câu 25. Cho các phản ứng hóa học sau: HNO 3 + H 2 S → NO + S + H 2 O. Hệ số cân bằng phản ứng trên lần lượt là: A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 2,2,3,2,4 B. 3,2,3,2,4 Câu 26. Cho phản ứng hóa học sau: K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → S + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 5,2,4,5,2,6,4 B. 5,4,4,5,2,6,4 C. 5,4,8,5,2,6,4 D. 5,2,8,5,2,6,8 Câu 27. Cho phản ứng sau: Fe 3 O 4 + NO 3 - + H + → Fe 3+ + N x O y + H 2 O. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 5x-2y, 3x, 3x-y, 3x-2y,1, 13x-2y B. 5x-2y, x, (x-y), 2x-2y, 1, 13x-9y C. (x-2y), 4x, 6-8y, 15x-6y, 1, 13x-y D. 5x-2y, x, 46x-18y, 15x-6y, 1, 23x-9y Câu 28. Cho phản ứng hóa học: As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 3,4,6,9,4,4 B. 1,7,2,3,1,7 C. 1,28,4,2,3,28 D. 3,28,4,6,9,28 Câu 29. Cho phản ứng hóa học sau: CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O → CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 3,8,8,8,3,19,8 B. 3,16,8,6,6,24,16 C. 3,8,7,8,3,19,8 D. 6,16,16,8,6,19,8 Câu 30. Cho phản ứng hóa học sau: M X O Y + HNO 3 → M(NO 3 ) n + NO + H 2 O 5 Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là: A. 3, (nx-2y), 2x, 2nx-y, (nx-y) B. 6, 2nx-y, x, (nx-y), 3nx-y C. 3nx-3y, 2x, 2nx-2y, 2nx-2y D. 3, 4nx-2y, 3x, (nx-2y), 2nx-y Câu 31.Cho phản ứng hóa học sau: Al +HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O↑ + H 2 O. Tỉ lệ n NO : n N2 = x : y, hệ số cân bằng nào dưới đây đúng trong phản ứng trên ? A. 3 x+8y), 2 x+5y), (x+8y), x, y, 6 x+5y) B. (x+8y), 3 x+5y), 3 x+8y), 2x, 2y, 2 x+5y) C. 2 x+8y), 4 x+5y), (x+4y), 4x, 2y, 6 x+30y) D. 3 x+8y), 12 x+30y), 3 x+8y), 3x, 3y, 6 x+15y) Câu 32. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O. Nếu tỉ lệ mol giữa N 2 O và N 2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol n Al : n N2O : n N2 là: A. 23:4:6 B. 46:6:9 C. 46:2:3 D. 20:2:3 Câu 33. Cho phản ứng hóa học sau: FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O. Tỉ lệ mol n NO2 : n NO = a : b, hệ số cân bằng nào dưới đây là đúng trong phản ứng trên: A. (a+3b), 4 a+10b), (a+3b), a, b, 2 a+5b) B. 3 a+b), 3 a+3b), (a+3b), a, b, 2 a+5b) C. 5 a+3b), 4 a+10b), (a+3b), a, b, 2 a+5b) D. (a+3b), 3 a+5b), (a+3b), a, b, 4 a+10b) Câu 34. Cho phản ứng hóa học sau: KNO 3 + FeS 2 → KNO 2 + Fe 2 O 3 +SO 3 . Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là: A. 15,4,1,1,3 B. 15,3,15,2,6 C. 5,6,5,3,7 D. 15,2,15,1,4 Câu 35. Cho phản ứng hóa học sau: CrCl 3 + NaOCl + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaCl +H 2 O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A.2,6,4,2,3,4 B. 4,6,8,4,3,4 C. 2,3,10, 2,9,5 D. 2,4,8,2,9,8 Câu 36. Cho phản ứng hóa học sau: CuS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + N 2 O + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 4,22,4,8,7,3 B. 4,12,4,4,7,3 C. 3, 12,4,8,7,6 D. 4,22,4,4,7,4 Câu 37. Cho phản ứng hóa học sau: K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + I 2 + K 2 SO 4 + H 2 O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 2,3,41,3,2,4 B. 2,6,3,1,3,4,4 C. 1,4,7,2,3,4,7 D. 1,6,7,1,3,4,7 Câu 38. Cho phản ứng hóa học sau: O 3 + Cl - + H + → Cl 2 + O 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 1,2,1,1,1,1 B. 1,2,2,1,1,1 C. 1,2,1,2,2,2 D. 2,5,8,5,4,2 Câu 39. Cho phản ứng hóa học sau: MnO 4 - + Cl - + H + → Cl 2 + H 2 O + Mn 2+ 6 Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 3,5,8,5,4,2 B. 2,5,8,5,4,2 C. 5,5,8,4,4,1 D. 2,10,16,5,8,2 Câu 40. Cho phản ứng sau: Cr 2 O 7 2− + Cl - +H + → Cr 3+ + Cl 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 1,6,7,2,3,7 B. 1,6,7,2,3,4 C. 1,6,14,2,3,7 D. 2,8,14,2,6,7 Câu 41. Cho phản ứng sau: CrCl 3 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + NaCl + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 2,3,16,2,6,6,8 B. 4,6,32,4,12,12,16 C. 2,3,4,2,3,3,4 D. 4,3,32,2,12,12,8 Câu 42. Cho phản ứng sau: H x I y O z + H 2 S → I 2 + S + H 2 O Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 2, 2z-y), y, 2z-y), 2z B. 2, 2 z-2x), y, 2 z-x), 2z C. 3, 4 z-2x), 4y, 4 z-y), 3z D. 2, 2 z-y), y, 2 z-x), 4x Câu 43. Cho phản ứng sau: MnO 4 - + SO 3 2− + H + → Mn 2+ + SO 4 2− + H 2 O. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 2,6,6,3,5,3 B. 4,3,6,2,2,3 C. 4,5,3,3,3,2 D. 2,5,6,2,5,3 Câu 44. Cho phản ứng hóa học sau: FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 2,12,1,2,9,5 B. 3,12,1,2,3,5 C. 1,12,1,1,9,5 D. 1,6,1,1,3,5 Câu 45. Cho phản ứng hóa học sau: As 2 S 3 + KClO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + KCl Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 3,28,16,6,9,28 B. 3,14,18,6,9,14 C. 6,28,36,12,18,28 D. 6,14,36,12,18,14 Câu 46. Cho phản ứng hóa học sau: KI + KNO 3 + H 2 SO 4 → I 2 + K 2 SO 4 + NO + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 6,1,3,3,3,1,3 B. 3,1,3,2,2,1,3 C. 6,2,3,3,3,16 D. 6,2,4,3,4,2,4 Câu 47. Cho phản ứng hóa học sau: Khi cho một kim loại M với hóa trị n vào dung dịch HNO 3 ta thu được hai loại muối. Hệ số cân bằng của phản ứng hóa học trên lần lượt là: A. 8,16n,8,5n,6n B. 2,8n,4n,5,6 C. 8,8n,n,5,6n D. 8,10n,8,n,3n Câu 48. Cho V 2 lít dung dịch FeSO 4 nồng độ a mol/l vào V 2 lít dung dịch KMnO 4 nồng độ a mol/l trong môi trường H 2 SO 4 . Để làm mất màu vừa hết dung dịch thuốc tím tỉ lệ V 1 /V 2 cần dùng là: A. 5 B. 4,5 C. 4 D. Không xác định 7 Câu 49. Cho 2,13g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A. 57ml B. 50ml C. 75ml D. 90ml Câu 50. Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D. 34,36 Đáp án: 1. B 11.D 21.B 31.D 41.A 2. B 12.D 22.D 32.B 42.B 3. C 13.B 23.C 33.A 43.D 4. D 14.A 24.B 34.D 44.C 5. B 15.D 25.A 35.C 45.B 6. B 16.C 26.D 36.A 46.D 7. C 17.B 27.D 37.D 47.D 8. A 18.D 28.D 38.B 48.A 9. B 19.B 29.A 39.D 49.C 10.B 20.C 30.D 40.C 50.A ThS. Phan Văn Đoàn – 01693548377 TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN www.luyenthikhtn.com ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 - NĂM 2012 Môn: Toán – Chuyên đề Đại số Sơ cấp Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1. Giải các phương trình sau a) 2 1 3 4 4 3 2 x x x x b) 2 2 7 2 1 8 7 1 x x x x x c) 3 1 8 2 2 log 1 log (3 ) log ( 1) 0 x x x Bài 2. Giải các bất phương trình sau a) 12312 xxx b) 2 2 3 2 2 3 1 1 x x x x x c) 2 3 1 1 2 3 4 x x x x Bài 3. Giải các hệ phương trình sau a) 2 2 2 (5 4)(4 ) 5 4 16 8 16 0 y x x y x xy x y b) 2 2 1 ( ) 4 ( 1)( 2) x y y x y x y x y c) 2 2 2 3 4 4( ) 7 ( ) 1 2 3 xy x y x y x x y ========= Đừng đọc cái này. Đọc cái này làm gì?. Có cái gì đâu mà đọc?. Vẫn đang đọc đấy àh? Đã bảo là không có cái gì rồi cứ cố tình đọc là thế nào nhở? Còn đọc nữa không đấy? Vẫn đọc àh? Thôi đừng đọc nữa. Bảo là đừng đọc nữa cơ mà. Thôi chưa đấy? Dân Việt chính gốc!!! Càng cấm lại càng đọc! ========= . NO 3 - + H + → Fe 3+ + N x O y + H 2 O. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 5x-2y, 3x, 3x-y, 3x-2y ,1, 13 x-2y B. 5x-2y, x, (x-y), 2x-2y, 1, 13 x-9y C. (x-2y), 4x, 6-8 y, 15 x-6y, 1, 13 x-y D. 5x-2y,. ứng lần lượt là: A. 3, (nx-2y), 2x, 2nx-y, (nx-y) B. 6, 2nx-y, x, (nx-y), 3nx-y C. 3nx-3y, 2x, 2nx-2y, 2nx-2y D. 3, 4nx-2y, 3x, (nx-2y), 2nx-y Câu 31. Cho phản ứng hóa học sau: Al +HNO 3 →. lần lượt là: A. 1, 2 ,1, 1 ,1, 1 B. 1, 2,2 ,1, 1 ,1 C. 1, 2 ,1, 2,2,2 D. 2,5,8,5,4,2 Câu 39. Cho phản ứng hóa học sau: MnO 4 - + Cl - + H + → Cl 2 + H 2 O + Mn 2+ 6 Hệ số cân bằng của phản ứng