1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến 2000 nhìn từ lý thuyết tự sự

215 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THÙY TRANG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TỰ SỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THÙY TRANG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TỰ SỰ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Quý Nhâm Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Phạm Thị Thùy Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .19 Phương pháp nghiên cứu 21 Đóng góp luận án 21 Cấu trúc luận án 22 CHƯƠNG ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 24 1.1 Tự học với vấn đề người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 24 1.1.1 Vai trị người kể chuyện tác phẩm tự 24 1.1.2 Điểm nhìn trần thuật kiểu điểm nhìn trần thuật người kể chuyện 26 1.2 Người kể chuyện cách tổ chức điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 30 1.2.1 Người kể chuyện với điểm nhìn toàn tri 30 1.2.2 Người kể chuyện với điểm nhìn bên ngồi 38 1.2.3 Người kể chuyện với điểm nhìn bên 44 1.2.4 Sự xuất phổ biến tiểu thuyết có kết hợp nhiều điểm nhìn 50 Tiểu kết 54 CHƯƠNG CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 56 2.1 Cốt truyện lý thuyết tự học .56 2.2 Các kiểu cốt truyện tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 60 2.2.1 Cốt truyện kiện 60 2.2.2 Cốt truyện tâm lý 70 2.2.3 Cốt truyện phân mảnh 77 Tiểu kết 89 CHƯƠNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 91 3.1 Nhân vật lý thuyết tự học .91 3.2 Các kiểu hình nhân vật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 .95 3.2.1 Nhân vật kiếm tìm 95 3.2.2 Nhân vật lạc lõng, cô đơn .104 3.2.3 Nhân vật tha hóa .112 3.2.4 Nhân vật kí hiệu – biểu tượng 121 Tiểu kết 129 CHƯƠNG DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 131 4.1 Các hình thức tổ chức diễn ngơn trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 131 4.1.1 Đa dạng hóa hình thức đối thoại tiểu thuyết 135 4.1.2 Sử dụng hiệu độc thoại nội tâm .142 4.1.3 Tăng cường lời nửa trực tiếp 146 4.2 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 150 4.2.1 Giọng điệu suy tư, triết lý .152 4.2.2 Giọng điệu giễu nhại 157 4.2.3 Giọng điệu trung tính, khách quan 162 Tiểu kết 166 KẾT LUẬN 168 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bến không chồng 61 Bảng 2.2 Cù lao Tràm 63 Bảng 2.3 Phố 64 Bảng 2.4 Thiên sứ 79 Bảng 2.5 Lão Khổ 82 Bảng 2.6 Đi tìm nhân vật .86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tự học trở thành lĩnh vực lý luận văn học thu hút ý rộng rãi giới nghiên cứu Việt Nam nhờ vai trị việc tìm hiểu phương diện nghệ thuật trần thuật (nghệ thuật kể chuyện) tác phẩm tự sự, có tiểu thuyết Tự học quan tâm nghiên cứu kết cấu tổ chức văn tự lẫn cách thức kể, trình thực hoạt động trần thuật mối quan hệ hành động với chủ thể đối tượng Tự học cịn cung cấp cơng cụ lý thuyết quan trọng để tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật đặc sắc việc lựa chọn, xếp, tổ chức chất liệu ngôn từ biểu đạt bình diện cấu trúc tác phẩm tự như: dạng thức trình bày, tổ chức điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện, thời gian trần thuật, vai, diễn ngơn trần thuật… Vì vậy, việc ứng dụng tự học vào việc nghiên cứu phương diện nghệ thuật khác trần thuật hướng tiếp cận có ý nghĩa lớn nhằm khám phá sâu cấu trúc văn tự sự, đặc biệt cấu trúc tiểu thuyết với dấu hiệu đặc thù nghệ thuật trần thuật Ở Việt Nam, thời kỳ đổi với dấu mốc năm 1986 mang lại bước chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn hóa, xã hội Đây cột mốc đánh dấu chuyển hướng văn học Trong lĩnh vực tiểu thuyết, thành tựu đổi văn học thể rõ nét chuyển biến nghệ thuật trần thuật Trước tình hình đó, có khơng cơng trình nghiên cứu, tạp chí, viết khảo sát, đánh giá nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Tuy nhiên, hướng nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000, đặc biệt từ phương diện ứng dụng lý thuyết tự học đại, cịn khoảng trống cần tập trung phân tích đánh giá sâu sát Vì khoảng thời gian 15 năm ấy, tiểu thuyết Việt Nam để lại dấu ấn đậm nét tiến trình vận động phát triển nghệ thuật tiểu thuyết đại nước nhà bối cảnh văn học Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 cần thiết để làm sáng tỏ diện mạo đóng góp tác phẩm vào phát triển chung văn học Việt Nam đại 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Khái lược tình hình nghiên cứu lý thuyết tự học 2.1.1 Lý thuyết tự học đại nghiên cứu từ lâu phương Tây Đặt móng cho sở ban đầu lý thuyết tự học trường phái hình thức Nga, sau tự học tiếp tục phát triển mạnh ảnh hưởng chủ nghĩa cấu trúc chịu ảnh hưởng khuynh hướng nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học Từ đời đến nay, tự học không ngừng đổi mới, phát triển, cung cấp công cụ, phương pháp quan trọng để nghiên cứu văn học Một cơng trình khảo sát tự học tiếng Dictionary of narratology (Từ điển tự học) G Prince Trên sở tổng kết, thống kê luận giải khái niệm thuật ngữ tự học nhiều học giả tiếng V Shklovski, B Tomashevski, Tz Todorov, G Genette, M Bal, S.B Chatman,… G Prince cung cấp cho độc giả nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu tự học nguồn gốc khái niệm, thuật ngữ quan trọng trường phái học thuật này, chẳng hạn: văn tự sự, người trần thuật, điểm nhìn trần thuật, diễn ngơn trần thuật, giọng điệu trần thuật… Từ kiến thức mà sách cung cấp, độc giả hình dung phức tạp phong phú vào nghiên cứu tự học Trong cơng trình Narrative theory (Lý thuyết tự học), Jose Angel Garcia Landa xác định trọng tâm nghiên cứu “tập trung vào văn tự ngôn từ trình bày chuỗi kiện phương tiện ngơn ngữ” [310] Trên sở đó, tác giả vào khảo sát vấn đề nghiên cứu tự học như: cấp độ trần thuật, hình thức diễn ngơn trần thuật, phân biệt cốt truyện (fabula) câu chuyện (story), thời gian kiện, thời gian trần thuật, không gian, vai hành động, điểm nhìn trần thuật… Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu hai nhà nghiên cứu tự học tiếng G Genette (cấu trúc thời gian truyện kể), M Bal (các cấp độ trần thuật) tác giả trích dịch phân tích tồn diện Một cơng trình khảo sát kỹ lưỡng khác lý thuyết tự học Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX nhóm nhà nghiên cứu Nga I.P Ilin E.A Tzurganova chủ biên (Lại Nguyên Ân, Đào Tuấn Ảnh dịch) Đây dạng từ điển thuật ngữ trường phái văn học kỷ XX, có tự học Giới thuyết thuật ngữ trọng yếu tự học (tự học, cấp độ trần thuật, bậc trần thuật, người trần thuật, người nghe chuyện, tiêu cự hóa, kiểu trần thuật vai, tác giả…), tác giả làm rõ vấn đề lý thuyết tự học cách có hệ thống Cơng trình đưa lại nhìn toàn cảnh vấn đề truyện kể nghệ thuật cấu trúc truyện kể tác phẩm văn chương Thế kỷ XX chứng kiến bước phát triển nhanh chóng dồn dập nhiều trường phái lý thuyết văn học lớn giới Với mong muốn soạn thảo cơng trình tham khảo đặc biệt dành cho quan tâm đến nghiên cứu văn học nước, tập thể cán nghiên cứu Phịng văn học nước ngồi thuộc Viện văn học tuyển dịch nhiều viết có giá trị tác giả nước tên tuổi nhiều trường phái khác tổng tập Lý luận – Phê bình văn học giới kỷ XX (Lộc Phương Thủy chủ biên) Tổng tập không đề cập trực tiếp đến tự học người đọc tìm thấy vấn đề liên quan mật thiết đến việc nghiên cứu tự học từ trường phái lý luận có liên quan lý thuyết trường phái hình thức luận, cấu trúc luận, tượng luận Tz Todorov tên tuổi lớn nhắc đến trường phái nghiên cứu tự học Dẫu lý thuyết truyện kể, nghệ thuật trần thuật xuất hiện, với đề xuất Tz Todorov, ngành tự học thực trở thành khoa học nghiên cứu có tính độc lập có tên gọi thức Những quan điểm lý luận cấu trúc tự truyện kể Tz Todorov đề cập tồn diện cơng trình Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) Ở công trình này, qua việc phân tích trường hợp tác phẩm cụ thể, Tz Todorov vào khảo sát đặc điểm loại hình truyện kể, yếu tố cấu thành truyện kể, biến đổi phong phú nghệ thuật trần thuật Gần đây, dịch giả Lã Ngun dịch giới thiệu cơng trình Tự học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật V.I Chiupa Trong cơng trình này, V.I Chiupa có phân tích quan trọng tự học mối quan hệ tự học lý thuyết liên quan (thi pháp học, tu từ học); phạm vi thể loại nghiên cứu tự học qua chiến lược giao tiếp diễn ngôn trần thuật; phạm trù kiện; phối cảnh trần thuật; giọng điệu trần thuật; … 2.1.2 Việc tiếp thu ứng dụng lý thuyết tự học để tìm hiểu tượng văn học nước phổ biến Việt Nam từ năm 1990 trở lại Càng ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học tác giả Việt Nam tiếp thu lý thuyết tự học từ nước phổ biến rộng rãi nước Một nhà nghiên cứu sớm quan tâm đến việc nghiên cứu tự học Việt Nam Trần Đình Sử Trong viết Tự học – Một môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, Trần Đình Sử xác định tự học nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng, tập trung nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự nhằm tìm cách đọc thích hợp Tác giả hệ thống, khái lược vấn đề nghiên cứu tự học từ giai đoạn đầu ảnh hưởng trường phái hình thức Nga đến giai đoạn thứ hai chịu ảnh hưởng chủ nghĩa cấu trúc (cũng giai đoạn phát triển mạnh mẽ tự học) giai đoạn thứ ba gắn liền với kí hiệu học Theo Trần Đình Sử, đóng góp có ý nghĩa lý thuyết tự học đại lần cho người ta thấy phức tạp cấu trúc tự vào luận giải phương diện người trần thuật, kết cấu tầng bậc trần thuật, điểm nhìn trần thuật, hành vi ngơn ngữ tự hình thức nó… Từ đó, “lý thuyết tự cho ta thấy không kỹ thuật trần thuật thể loại, nhà văn mà cho thấy truyền thống văn hóa đằng sau nó, từ cho thấy ưu điểm chỗ yếu truyền thống văn học, để từ đó, cho ta nhìn lại vấn đề lịch sử dân tộc cách tỉnh táo sâu sắc” [228, tr.20] Lại Nguyên Ân viết Về việc mở môn trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam nhận định tự học khoa học liên ngành tiếp nhận tu chỉnh hàng loạt thành nghiên cứu lí luận tự từ đầu kỉ XX nghiên cứu tự nhà hình thức Nga (V Propp, V Shklovski, B Eikhenbaum…), nguyên tắc đối thoại M Bakhtin, loại hình học kĩ thuật trần 195 294 Huỳnh Vân (2013), “Mối quan hệ biện chứng sáng tác tiếp nhận văn học nhãn quan lý thuyết Manfred Naumann”, Nghiên cứu văn học (3) 295 Đào Vũ (1989), “Gắn chặt tiểu thuyết với thực đời sống”, Văn nghệ (33) 296 Wellek, Réne Warren, Austin (1995), “Huyền thoại gì?” (Ngân Xuyên dịch), Văn học (7) 297 Wellek, Réne Warren, Austin (2009), Lý luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch), NXB Văn học, Hà Nội TIẾNG ANH 298 Abrams, M.H & Harpham, Geoffrey Galt (2009), A glossary of literary terms (ninth edition), Wadsworth Cengage Learning, The United States of American 299 Bal, Mieke (2006), A Mieke Bal reader, University of Chicago press, The United States of American 300 Bal, Mieke (2009), Narratology: Introduction to the theory of narrative (the third edition), University of Toronto press, Canada 301 Bennette, Andrew & Royle, Nicholas (2004), An introduction to literature, criticism and theory (the third edition), Pearson Longman, Great Britain 302 Chatman, Seymour (1978), Story and discourse: Narrative structures in fiction and film, Cornell University Press, New York, The United States of American 303 Clayton, Jay (2008), Genette: The non – narrative moment and the impossibility of repetition, http://narrativetheory.wordpress.com 304 Danziger, M K & Johnson, W S (1961), An introduction to literary criticism, New York: D.C Health & Co., Boston, United States of American 305 Genette, Gérard (1983), Narrative discourse (An essay in method) (Translated by Jane E Lewin), Cornell University Press, New York, The United States of American 306 Genette, Gérard (1988), Narrative discourse revisited (Translated by Jane E Lewin), Cornell University Press, New York, The United States of American 196 307 Guillemette, Lucie & Lévesque, Cynthia (2006), Narratology, Université du Québec Trois-Rivières, http://www.signosemio.com 308 Herman, David (2009), Basic elements of narrative, Wiley – Blackwell, West Susses, United Kingdom 309 Jung, Carl Gustav (2016), Meeting the shadow: The hidden power of the dark side of human nature, http://academyofideas.com 310 Landa, J.A.G (2005), Narrative theory, University of Zaragoza, http://www.unizar.es 311 Lukács, Georg (1988), The theory of novel (Translated from the German by Anna Bostock), Whitstable Litho Printers Ltd., The United States of American 312 Parsons, Deborah (2007), Theorists of the modernist novel, Routledge, New York, The United States of American 313 Prince, Gerald (2003), Dictionary of narratology (revised edition), University of Nebraska press: Lincoln & London, The United States of American 314 Quinn, Edward (2006), A dictionary of Literary and Thematic Terms (second edition), Infobase Publishing, New York, The United States of American 315 Oxford learner’s dictionary (fourth edition) (2008), Oxford university press, Great Britain PHỤ LỤC PHỤ LỤC MƠ HÌNH CẮT DỌC CỦA CẤU TRÚC TRẦN THUẬT (Sơ đồ định hướng giao tiếp cấp độ trần thuật bậc trần thuật tương ứng theo quan điểm Mieke Bal) Tác giả (author) Người Người trần trần thuật thuật (narrator) (narrator) Cốt truyện (fabula) Câu chuyện (story) Văn tự (narrative text) Người mang tiêu cự (focalizer) Vai hành động (actor) Hành động (action) Diễn ngôn trực tiếp (direct discourse) Vai hành động (actor) “Khán giả” ẩn tàng (implied “spectator”) Độc giả giả định hiển thị ẩn tàng (explicit or implied reader) Độc giả thực tế (reader) Ghi chú: Theo Mieke Bal, “mỗi bậc trần thuật thực chuyển dịch từ bình diện sang bình diện khác: vai hành động, sử dụng hành động chất liệu, từ làm câu chuyện; người mang tiêu cự, lựa chọn hành động góc nhìn để trình bày chúng, từ làm kể (narrative); người trần thuật biến kể thành ngơn từ, từ hình thành nên văn tự Về lý thuyết, bậc trần thuật hướng tới người nhận cấp độ đó: vai hành động hướng tới vai hành động khác, người mang tiêu cự hướng tới “khán giả” ẩn tàng, người trần thuật hướng tới độc giả giả định” [Bal, Mieke (2006), A Mieke Bal reader, University of Chicago press, The United States of American, tr.14] PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT VÀ THAM KHẢO TRONG LUẬN ÁN (THEO NĂM XUẤT BẢN) STT TÊN TÁC PHẨM Miền cháy NHÀ XUẤT BẢN NĂM XUẤT BẢN Nguyễn Minh Châu Quân đội nhân dân, Hà Nội 1977 1977 TÁC GIẢ Nắng đồng Chu Lai Quân đội nhân dân, Hà Nội Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng Văn học, Hà Nội 1978 Trong lốc Khuất Quang Thụy Quân đội nhân dân, Hà Nội 1978 Cha và… Nguyễn Khải Tác phẩm mới, GHI CHÚ 1979 Hà Nội Nguyễn Trọng Oánh Quân đội nhân dân, Hà Nội Năm 1975 họ sống Nguyễn Trí Huân Quân đội nhân dân, Hà Nội 1979 Những khoảng cách lại Nguyễn Mạnh Tuấn Văn nghệ, TP Hồ 1980 Đất trắng 1979 1984 Giải thưởng văn học BQP 1984 Chí Minh 10 Họ thời với Q nhà Thái Bá Lợi Tơ Hồi Qn đội nhân dân, Hà Nội Tác phẩm mới, 1981 1981 Hà Nội 1982 Giải thưởng HNVVN 1982 1985 1982 Giải thưởng HNVVN 1982 Văn nghệ, 11 12 Đứng trước biển Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Khải TP Hồ Chí Minh Tác phẩm mới, Hà Nội 13 Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng Lao động, 1982 Hà Nội 14 Những người từ rừng Nguyễn Minh Châu Quân đội nhân dân, Hà Nội 1982 Văn nghệ, 15 16 Giấy trắng Sao đổi Triệu Xuân Chu Văn TP Hồ Chí Minh Thanh niên, 1985 1985 Hà Nội 17 Thời gian người Nguyễn Khải Tác phẩm mới, 1985 Hà Nội 18 19 Cù lao Tràm Thời xa vắng Nguyễn Mạnh Tuấn Lê Lựu Hải Phòng 1986 Tác phẩm mới, 1986 Hà Nội 20 Mảnh đất tình yêu Nguyễn Minh Châu Tác phẩm mới, 1987 Hà Nội 21 Những ngày thường Xuân Cang cháy lên Tác phẩm mới, 1987 Hà Nội 22 Tư Thiên Xuân Thiều Qn đội nhân dân, Hà Nội 23 24 Vịng sóng đến vơ Chim én bay Nguyễn Khải Nguyễn Trí Huân Trẻ, TP Hồ Chí Minh Tác phẩm mới, 1987 1995 1987 1988 Hà Nội 25 Côi cút cảnh Ma Văn Kháng Văn học, Giải thưởng HNVVN 1996 Giải thưởng HNVVN 1988 – 1989 Giải thưởng văn học BQP 1989 1988 đời 26 Hà Nội Cuốn gia phả để lại Đoàn Lê Tác phẩm mới, 1988 Hà Nội 27 Một trường hợp đời Trần Văn Tuấn Tác phẩm mới, 1988 Hà Nội 28 Ngược chiều chết Trung Trung Đỉnh Thanh niên, 1988 Hà Nội 29 Nỗi buồn cho em Nhật Tuấn Quãng đời thầm lặng Nguyễn Ngọc Mộc Phụ nữ, 30 Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú Phụ nữ, Nguyễn Trọng Tín Mũi Cà Mau Lê Lựu Thanh niên, 31 32 Bè trầm 33 Đại tá khơng biết đùa Hải Phịng 1988 1988 Hà Nội 1989 Hà Nội 1989 1989 Hà Nội 34 Đám cưới khơng có Ma Văn Kháng giấy giá thú Lao động, 1989 Hà Nội Văn nghệ, 35 Đi nơi hoang dã Nhật Tuấn TP Hồ Chí Minh 1989 Giải thưởng HNVVN 1990 36 37 Giọt nước mắt cuối Nguyễn Khắc Phục Góc tăm tối cuối Khuất Quang Thụy Phụ nữ, 1989 Hà Nội Thanh niên, 1989 Hà Nội 38 Lời nguyền hai trăm năm Khôi Vũ Thanh niên, 1989 Hà Nội 39 Một phút nửa đời người Triệu Bôn Công an nhân dân, 1989 Hà Nội 40 Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập Nghệ Tĩnh, 1989 Vinh 41 Nước mắt đỏ Lao động, Trần Huy Quang 1989 Hà Nội 42 Pháp trường trắng Ông Văn Tùng Thanh niên, 1989 Hà Nội Phụ nữ, 43 Bãi bờ hoang lạnh Chu Lai 1990 Hà Nội 44 Bến không chồng Dương Hướng Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Chỉ anh em Nguyễn Thị Ngọc Tú Hà Nội 1990 1990 Giải thưởng HNVVN 1991 46 Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Miền hoang tưởng Đào Nguyễn Đà Nẵng 1990 48 Mối tình hoang dã Trần Huy Quang Lao động, Hà Nội 1990 Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh Hội Nhà văn, Hà Nội 1990 Hội Nhà văn, Hà Nội 1990 1990 49 50 Người đẹp tỉnh lẻ Lê Quốc Minh 51 Người ống Vi Hồng Lao động, Hà Nội Bảo Ninh Hội Nhà văn, Hà Nội 52 53 Nỗi buồn chiến tranh Tiễn biệt ngày buồn Trung Trung Đỉnh Tác phẩm mới, 1990 1990 Giải thưởng HNVVN 1991 Giải thưởng HNVVN 1991 1990 Hà Nội 54 Vòng tròn bội bạc Chu Lai Thanh niên, Hà Nội Hội Nhà văn, Hà Nội 1992 Công an 1992 55 Ăn mày dĩ vãng Chu Lai 56 Chó Bi, đời lưu lạc Ma Văn Kháng 1990 Giải thưởng HNVVN 1993 nhân dân, Hà Nội 57 58 59 60 Lão Khổ Người tích Chuyện làng Cuội Dịng đời Tạ Duy Anh Văn học, Hà Nội 1992 Trần Văn Tuấn Hội Nhà văn, Hà Nội 1992 Lê Lựu Hội Nhà văn, Hà Nội 1993 Văn Anh Quân đội nhân dân, 1993 Hà Nội 61 Phố Chu Lai Văn học, Hà Nội 1993 62 Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương Văn học, Hà Nội 1994 63 Sóng đáy sơng Lê Lựu Hải Phịng 1994 64 Cõi nhân gian Nguyễn Phúc Lộc Thành Văn học, Hà Nội 1995 65 Đứa bị ruồng bỏ Nguyễn Thị Như Trang Công an nhân dân, Hà Nội 1995 1995 1996 66 Thiên sứ (tái bản) Phạm Thị Hoài Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Thủy hỏa đạo tặc Hoàng Minh Nhà văn, Giải thưởng NXB Hà Nội 1994 Giải thưởng 10 68 69 Trung tướng đời thường Lệ Mai Tường Hà Nội Cao Tiến Lê Thanh niên, Hà Nội 1996 Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 1997 Lý Lan HNVVN 1998 Trẻ, TP Hồ Chí Minh 1997 70 Một ngày đời 71 Hiện tượng HVEYA Hòa Vang Văn học, Hà Nội 1998 72 Ngược dòng nước lũ Công an nhân dân, Hà Nội 1998 Lê Văn Thảo Ma Văn Kháng 73 Ba lần lần Chu Lai Quân đội nhân dân, Hà Nội 74 Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà Văn học, Hà Nội 1999 Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1999 Lạc rừng Trung Trung Đỉnh Hội Nhà văn, Hà 75 76 1999 1999 Giải thưởng HNVVN 1998 Tặng thưởng thi tiểu thuyết (1998 – 2000) HNVVN Giải thưởng thi 11 Nội tiểu thuyết (1998 – 2000) HNVVN 77 Người vắng Nguyễn Bình Phương Văn học, Hà Nội 1999 78 Con ngựa Mãn Châu Nguyễn Quang Thân Hội Nhà văn, Hà Nội 2000 79 Trí nhớ suy tàn Nguyễn Bình Phương Thanh niên, Hà Nội 2000 80 Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái Đà Nẵng 2002 Lê Văn Thảo Trẻ, TP Hồ Chí Minh 2002 Chu Lai Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002 Hồ Anh Thái Hội Nhà văn, Hà Nội 2003 2003 81 Cơn giông 82 Cuộc đời dài 83 Người đàn bà đảo 84 Người sông Mê Châu Diên Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Trong sương hồng Hồ Anh Thái Phụ nữ, Hà Nội 2003 86 Dịng sơng mía Đào Thắng Hội Nhà văn, Hà 2004 Giải thưởng HNVVN 2003 Giải thưởng 12 Nội 87 Những tường lửa 88 Rừng thiêng nước 89 90 91 thi tiểu thuyết (2002 – 2004) HNVVN Khuất Quang Thụy Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 Trần Văn Tuấn Hội Nhà văn, Hà Nội 2004 Tấm ván phóng dao Mạc Can Hội Nhà văn, Hà Nội 2004 Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh Hội Nhà văn, Hà Nội 2004 Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương Hội Nhà văn, Hà Nội 2004 Nguyễn Khải Hội Nhà văn, Hà Nội 2004 2005 2005 92 Thượng đế cười 93 Bến đị xưa lặng lẽ (tái bản) Xuân Đức Hội Nhà văn, Hà Nội 94 Chinatown Thuận Đà Nẵng Giải thưởng thi tiểu thuyết (2002 – 2004) HNVVN 13 95 Cõi mê Triệu Xuân Hội Nhà văn, Hà Nội 2005 96 Gia đình bé mọn Dạ Ngân Phụ nữ, Hà Nội 2005 97 Giữa vòng vây trần gian Nguyễn Danh Lam Hội Nhà văn, Hà Nội 2005 98 Ba người khác Tơ Hồi Đà Nẵng 2006 2006 99 Khải huyền muộn Nguyễn Việt Hà Hội Nhà văn, Hà Nội 100 Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái Đà Nẵng 2006 Thuận Hội Nhà văn, Hà Nội 2006 Thuận Hội Nhà văn, Hà Nội 2008 2009 101 102 T tích Vân Vy 103 Thế giới xơ lệch Bích Ngân Hội Nhà văn, Hà Nội 104 Sống khó chết Trung Trung Đỉnh Hội Nhà văn, Hà Nội 2009 105 Quỷ với Bụt & Thần Chết Mạc Can Trẻ, TP Hồ Chí Minh 2010 Giải thưởng HNVHN 2005 ... nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi nói chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 riêng cịn phía trước Với mong muốn đóng góp thêm góc nhìn tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000, tiến... đến 2000 từ lý thuyết tự 2.2.1 Những ý kiến nhận xét, đánh giá tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 phong phú Khi khảo sát tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000, chạm đến khối lượng tư liệu... PHẠM THỊ THÙY TRANG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TỰ SỰ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn

Ngày đăng: 18/06/2021, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN