Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH QUÁN CHI THƠ NHO VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶXIV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XV Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS MAI CAO CHƯƠNG PGS-TS ĐOÀN THỊ THU VÂN TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐhSP: Đại học Sư Phạm ĐhTH: Đại học Tổng Hợp GD: Giáo dục HvCTQG: Học viện Chính Trị Quốc Gia KHXH: Khoa Học Xã Hội KTNN: Kiến Thức Ngày Nay NCGDVH: Nghiên cứu giảng dạy văn học Q: Nxb: Nhà xuất TcKHCT: Tạp chí Khoa Học Chính Trị TcVH: Tạp chí Văn Học TcVHNN: Tạp chí Văn Học Nước Ngoài TtVHNN: Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ TcTH: Tạp chí Triết học VHGD TN: Văn hoá Giáo Dục Thanh Niên VHTT: Văn Hoá Thoâng Tin MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo tiến trình vận động thơ ca Việt Nam, đến kỷ XIV ta thấy thơ có dấu hiệu chuyển biến Thơ Thiền phát triển mạnh chiếm địa vị chủ đạo từ kỷ X đến đầu kỷ XIV; đến kỷ XIV lực lượng sáng tác, số lượng tác phẩm thơ Thiền giảm thiểu Thơ ca từ kỷ XIV sau tiếp tục phát triển, lực lượng sáng tác chủ yếu nhà nho Nhìn chung số lượng tác giả, tác phẩm thơ phát triển Quan niệm nghệ thuật, cảm hứng thơ ca thời gian chủ yếu thuộc loại hình tác giả nhà nho Nguyên nhân sâu xa thay đổi thay đổi vị tư tưởng Phật giáo xã hội Vị thượng tôn tư tưởng Phật giáo phương diện văn hóa xã hội thay tư tưởng Nho giáo Giờ đây, Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều phương diện văn hóa - xã hội Đại Việt Về văn học, nhà văn nhà thơ sáng tác quan niệm nghệ thuật cảm hứng chịu ảnh hưởng Nho giáo Quan niệm nghệ thuật cảm hứng thay đổi nhiều so với trước Hiện tượng Nho giáo thay địa vị Phật giáo dần đến độc tôn diễn tương tự nước Đông Á (tuy có chênh lệch nhiều thời gian tùy theo hoàn cảnh quốc gia) Hiện tượng chuyển đổi địa vị văn hóa Thiền Nho ảnh hưởng lớn đến diện mạo văn học, thơ ca quốc gia Ở nước ta, sau hệ Huyền Quang, thơ Thiền khơng cịn nhiều Một số thơ ảnh hưởng Thiền “Mai thôn phế tự”, “Đề Gia Lâm tự”… (Trần Quang Triều thi xã Bích Động); “Hạnh ngộ”, “Đề Cam Lộ tự”, “Tương tịch, ký Nam Sơn thiền sư…” (Trần Minh Tơng) (1300-1357) xem cố gắng trì ảnh hưởng thơ Thiền Cũng từ đây, lực lượng sáng tác có phân hóa, thơ Thiền khơng cịn thịnh trước, chất Thiền thơ khơng cịn đậm đà trước Từ kỷ XIV đến kỷ XV thơ Nho hoán đổi vai trị thượng tơn thơ Thiền Trong khoảng kỷ này, thơ Nho thể tương đối trọn vẹn tính chất độc đáo Nó tồn phát triển mạch thơ, dòng thơ, có tư tưởng – cảm hứng chủ đạo, có quan niệm nghệ thuật đặc điểm thể cách, ngôn ngữ khác biệt với thơ Thiền trước Sự khác biệt gợi cho nhiều suy nghĩ Trong nhiều cơng trình nghiên cứu mảng văn học nhà Nho tiếp tục đời Những cơng trình nghiên cứu văn học nhà Nho tiếp tục phát triển song song với cơng trình nghiên cứu văn học Phật giáo, văn học Thiền Trong đó, ta kể đến cơng trình tiêu biểu “Nho giáo văn học Việt Nam Trung cận đại” (Trần Đình Hượu) Cũng mạch đó, cơng trình “Loại hình học tác giả văn học, nhà nho tài tử văn học Việt Nam” (Trần Ngọc Vương) (1995) [181] vào nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho tài tử Ở “Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung” (1998), Trần Ngọc Vương bàn đến “văn chương Nho giáo” [184, 114], “Văn học nhà nho kỷ XIV – XVII” [184,134] Tác phẩm “Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” (Trần Nho Thìn) [153] có ý kiến nhận xét lại di sản tác giả Trần Đình Hượu nghiên cứu văn học nhà nho Những cơng trình làm cho việc nghiên cứu thơ văn nhà nho thêm nhiều sinh khí Các nhà nghiên cứu thật ý đến thơ văn nhà nho, thơ Nho Nhiều cơng trình nghiên cứu thơ văn nhà nho tập trung ý đến thời gian từ kỷ XV sau Tuy nhiên vấn đề không đơn giản Thơ Thiền dần ưu tồn Một số tác giả nghiên cứu thơ Thiền thời gian Thơ Thiền nghiệp thơ ca Nguyễn Trãi nghiên cứu nhiều cơng trình “Nguyễn Trãi” Nguyễn Thiên Thụ [155], “Từ tâm qua giai đoạn đời đến Thiền thơ Nguyễn Trãi” Thạch Trung Giả [39], “Về cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi” Nguyễn Hữu Sơn [143], “Nguyễn Trãi: Huyễn – Thực Sắc – Không” (Trần Ngọc Ninh) [162]… (Nếu xét riêng mạch thơ Thiền Lê - Nguyễn tiếp tục lưu chuyển thầm lặng qua Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Minh Hành, Ngun Thiều, Ngơ Thời Nhậm, Nguyễn Du… Nó tồn khiêm tốn bên cạnh thơ Nho) Tính chất Thiền thơ đầu kỷ XV (tiêu biểu thơ Nguyễn Trãi) nhiều nhà nghiên cứu ý Hiện tượng nói lên tính phức tạp vấn đề tìm hiểu thơ Nho thời điểm kỷ XIV Trong thời gian có xuất hai loại hình văn học chịu ảnh hưởng hai tư tưởng triết học khác Như vậy, từ thay đổi địa vị Nho Thiền mặt văn hóa – xã hội khác biệt nội dung nghệ thuật thơ Nho thơ Thiền góp phần xác định khác biệt hai mạch thơ Nho thơ Thiền Sự phức tạp có thơ Thiền sáng tác nhà nho (như trường hợp Nguyễn Trãi…) lý dẫn đến đề tài “Thơ Nho Việt Nam từ kỷ XIV đến kỷ XV” Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ phức tạp thơ Nho Việt Nam khoảng kỷ Đó kỷ thơ Nho biểu dòng thơ với đặc điểm độc đáo lịch sử thơ ca dân tộc MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm tìm hiểu rõ khoảng kỷ thơ Nho với tư cách dịng thơ Nội dung đề tài tìm hiểu, nghiên cứu nguồn gốc phát sinh, sở hình thành, diện mạo, đặc điểm dịng thơ nhằm đóng góp thành vào lĩnh vực nghiên cứu thơ văn nhà nho Việt Nam Từ việc xác định lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu, cần tìm hiểu lịch sử vấn đề thơng qua cơng trình nghiên cứu người trước, khuynh hướng nghiên cứu có liên quan LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ lâu “thơ Nho” giới nho sĩ quý trọng, sưu tập lưu giữ Qua nhiều hệ, hệ có cách nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu thơ Nho với định hướng mức độ khác Trong khứ gần có ý kiến nhiều liên quan vấn đề thơ Nho Xác định giá trị vô giá thơ ca nhà nho kể đến trước tiên cơng trình sưu tập – biên tập thơ Nho cổ Các cơng trình cho ta nhiều thơng tin có giá trị nghiên cứu thơ Nho Trước hết qua tác phẩm thi lục, thi tuyển tác phẩm thơ ca nhà nho thức lưu giữ, trân trọng với ý kiến đề cao Đó tác phẩm như: “Việt âm thi tập” (1433) (Phan Phu Tiên soạn, Lý Tử Tấn phê điểm, tuyển thơ thời Trần - Lê), “Tân tuyển Việt âm thi tập” (1459) (Chu Xa, Lý Tử Tấn, tuyển thơ thời Trần - Lê), “Cổ kim thi gia tinh tuyển” (Dương Đức Nhan, tuyển thơ thời Trần, Hồ, Lê) (?), “Trích diễm thi tập” (1497) (Hoàng Đức Lương, tuyển thơ thời Trần đến đầu thời Lê), “Toàn Việt thi lục” (1768) (Lê Quý Đôn, tuyển thơ thời Lý đến đời Hồng Đức), “Hồng Việt thi tuyển” (1788) (Bùi Huy Bích, tuyển thơ thời Lý, Trần đến cuối thời Lê) Các cơng trình có tác dụng lưu giữ thi phẩm cổ có thơ Nho, đồng thời cịn nhiều cho thấy quan niệm sáng tác, phê bình nhà nho xưa Các cơng trình lưu giữ thi phẩm ý kiến, nhận định quí báu người xưa truyền lại ngày Trong cơng trình thuộc loại này, nhà nho vừa sưu tập, biên tập vừa phản ánh suy nghĩ văn học dân tộc, với niềm tự hào văn hóa dân tộc Lý Tử Tấn có đóng góp quan trọng buổi đầu sưu tập thơ văn cổ Qua đó, ơng bày tỏ niềm tự hào thơ Đại Việt: “Nước Việt ta từ thời lập quốc đến nay, có nhiều nhà thơ tiếng với đời” (“Tân tuyển Việt âm thi tập”) [94, 51] Trong số nhà thơ ta thấy có nhiều nhà thơ Nho Càng ngày, phong trào sáng tác nhà nho lên cao Phan Phu Tiên nhận định thời đại xem trọng thơ văn Ông nhận xét là: “mấy đời gần đây, bậc vua chúa, quan công khanh sĩ đại phu chẳng mà không để tâm tới việc học thuật, sớm tối ngâm vịnh” (“Đề tựa tập thơ Việt âm san định”- Phan Phu Tiên) [117, 74] Thơ Nho trở thành sinh hoạt tinh thần kẻ sĩ Thơ Nho trở thành nơi để gởi gắm ý chí, khát vọng, tâm nhà nho Cho đến thời gian này, Hoàng Đức Lương xem trọng thơ Thiền bên cạnh thơ Nho phân trần: “đâu phải nhà nho không nhà Phật học” (Tựa Trích diễm thi tập) [118, 431-432] Qua cho thấy vị đội ngũ trí thức trẻ lớn mạnh thái độ tơn trọng thơ Thiền cịn Nói chung nhờ vào đây, ta có nguồn tư liệu tham khảo nghiên cứu thơ Nho đồng thời tài liệu góp phần tái khơng khí thời đại Bên cạnh tài liệu nguyên tác thơ Nho ý kiến nhận xét, phê bình bổ sung vào kho tàng lý luận thơ Nho Nguyễn Dữ, Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích có số ý kiến liên quan đến thơ Nho Trong “Truyền kỳ mạn lục”, Nguyễn Dữ có nhận định đề cao thơ Nho kỷ XV trở trước phê bình mạnh mẽ thơ Nho cuối kỷ XV: “Thơ ông Chuyết Am (Lý Tử Tấn) kỳ lạ mà tiêu tao, thơ ông Cúc Pha (Nguyễn Mộng Tuân) mềm mại, khiến cho làng phong nhã thơ đầy lòng trung Nguyễn Ức Trai ” [24, 251-252] Đây nhận định đánh giá nhiều nhà thơ mà chủ yếu nhà thơ giai đoạn khảo sát Qua “Vân đài loại ngữ”, Lê Quý Đôn (1726 - 1784) thu thập kinh nghiệm lý luận, phê bình từ văn học cổ Trung Quốc có liên quan đến phương pháp phê bình sáng tác thơ Nho (Quyển V: Văn nghệ) [34, 89 -120] Tiếp theo, học trị ơng Bùi Huy Bích (1741-1818) có ý thức vận động dựa tiêu chuẩn nghệ thuật xác Bùi Huy Bích viết “Lịch triều thi sao” (Tiểu dẫn) là: “Nước Việt ta từ đời Trần đến buổi đầu Lê (giữa kỷ XV) khí thơ có hồn hậu, đến thời Hồng Đức lời tao bóng bẩy, sau yếu ớt, đến thời Trung hưng vụng ” (“Lịch triều hiến chương loại chí”– Văn tịch chí) [19, 181] Từng giai đoạn thơ Nho ý thức với nét Các tác giả khơng qn bình luận điểm chung giai đoạn Qua đó, thấy cách đánh giá, thẩm định nhà nho thơ Nho Trong hệ nhà nho, bậc cao sĩ nhiều người kính trọng đồng thời tác giả thơ Nho Lê Quý Đôn dựa theo phong độ, phẩm chất họ để chọn nhân vật tiêu biểu (Kiến văn tiểu lục) [32, 298-300] Theo tiêu chí đó, ơng chọn triều Trần năm người: Chu An, Đặng Tảo, Trương Đỗ, Bùi Mộng Hoa, Trần Đình Thâm Thời Lê sơ theo Lê Q Đơn chọn Nguyễn Thiên Tích, Bùi Cầm Hổ, Nguyễn Thì Trung Điều lại trùng hợp ngẫu nhiên nhà nho tiếng khoảng kỷ XIV đến kỷ XV! Từ kỷ XV sau, phong độ kẻ sĩ thời trước giảm Đến niên hiệu Hồng Đức (Lê Thánh Tông) từ năm Đoan Khánh (Lê Uy Mục) người khí tiết khảng khái thật “thưa thớt”, đồng thời “tập tục sĩ phu thối nát” [32, 301] Như vậy, nhà nho kỷ XIV đến kỷ XV có vị trí đặc biệt hệ nho sĩ nước ta qua thời đại Thơ ca họ thế hệ quan tâm, tìm hiểu Các nhà nho xưa đánh giá cao tác giả thơ Nho thời gian Nhìn chung nhà nho xưa lấy triều đại làm tiêu chí để phân kỳ thơ Nho đánh giá cao thơ thời Lý – đầu thời Lê Tuy tiêu chí lấy triều đại làm sở lấy “đức nghiệp” để đánh giá chưa thật vào chất văn chương có bổ ích định cho nghiên cứu đánh giá thơ văn nhà nho Đến đầu kỷ XX, học giả cịn quan điểm tơn trọng thơ Nho Các nhà nghiên cứu có ý kiến khác nhau, bổ sung cho ý kiến trước Tác phẩm “Việt Hán văn khảo” Phan Kế Bính tiếp tục quan niệm, nguyên lý thơ văn cổ nhà nho Tác giả viết hay thơ, “cái hay kỳ cổ, hay hào kiệt, hay hồn hậu, hay sảng ” [101, 342] Những ý kiến khơng khác ý kiến nhà nho xưa Đến Phan Kế Bính, ta chưa thấy khác nhiều so với quan niệm tương đối ổn định từ truyền thống Trong buổi giao thời, nhóm “Nam phong tạp chí” số nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Tiến (Nam âm thi văn khảo luận), Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (Nam thi hợp tuyển) quan tâm thơ văn nhà nho Phạm Quỳnh viết “Quan niệm thơ người ta người Tàu” (Nam Phong tạp chí, số 05) Tùng Vân viết “Phái nhà nho khoảng 30 năm với học cũ” (số 195) “Các bậc danh nho nước ta” (Nam Phong tạp chí, số 53, 54, 55 (10/1921-01/1922) (Ở đây, nội dung trích lại từ “Lịch triều hiến chương loại chí”) Quan niệm Chương Dân thơ đăng Nam Phong tạp chí quan niệm thơ Nho nói chung: “Thơ làm cốt để tả tâm tình mà có ích cho người xem” [22, 354] Bên cạnh mục Văn uyển Nam Phong tạp chí thường tuyển thơ nhà nho xưa thi nhân đương thời Phạm Quỳnh ý đến khó thơ Đường luật bắt đầu phê bình thơ Đường luật – thể thơ quan trọng nhà nho Tác giả thấy thơ Đường “hay quá, khéo q, phần nhân cơng nhiều mà vẻ tự nhiên ít” (Quan niệm thơ người ta người Tàu) [47, 261] Đây đặc điểm thể loại thơ Nho Ngoài quan tâm, nhà nghiên cứu đầu kỷ XX tìm hiểu số khía cạnh khác thơ nhà nho Đến đầu kỷ XX thơ văn nhà nho nói chung tiếp tục ý bắt đầu có nhận xét đánh giá lại vấn đề cách thích hợp Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu, tuyển tập, lịch sử văn học “Những văn hay” Tr N K, Thiếu Sơn biên tập (Nam ký thư quán, H,1933) đặc biệt Dương Quảng Hàm với “Việt Nam văn học sử yếu” (1943), “Việt Nam thi văn hợp tuyển” (1941), “Quốc văn trích diễm” (1953) ý đến tác giả, tác phẩm thơ Nho Cả Việt Nam văn học sử yếu lẫn Quốc văn trích diễm (Dương Quảng Hàm) có biểu liệt kê tác giả tác phẩm theo thứ tự thời gian Dương Quảng Hàm đánh giá cao thơ văn nho thời Lý - Trần Theo ông, nhà nho phần nhiều có cơng nghiệp, phẩm cách cao Hơn nữa, “người cầm quyền nước người phái nhà nho” [48, 78] Nho sĩ xem “phái”, “phái nhà nho” Trong phái đó, tác giả bật đồng thời “các bậc cao sĩ nước Nam” Thơ tác giả nhà nho có vị trí đặc biệt quan niệm nhà nghiên cứu Tuy đến thời điểm này, thơ văn nhà nho tìm hiểu với nhìn người trí thức Tây học họ chưa tách thơ Thiền, thơ Nho thành mạch riêng Quan niệm thơ nhà nho nói chung, gồm thơ Thiền, thơ chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão –Trang Đối với nhà nghiên cứu lịch sử văn học tiếp theo, họ có nhiều thời gian hơn, cơng trình họ có nhận định liên hệ đến thơ Nho với mức độ khác Các nhà nghiên cứu lịch sử văn học xếp theo nhóm khác Nhóm tác giả phân chia lịch sử văn học theo giai đoạn lịch sử - xã hội - văn học kể đến cơng trình “Lịch sử văn học Việt Nam” (T2) (Đại học Sư Phạm Hà Nội), “Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII” (Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương), “Lịch sử văn học Việt Nam” (T1) (Ủy Ban KHXH, 1980)… Các nhà nghiên cứu lịch sử văn học theo lịch sử triều đại kể đến Dương Quảng Hàm, Nguyễn Đổng Chi (Việt Nam cổ văn học sử), Phạm Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ước tân biên)… Cả hai nhóm tác giả cơng trình lịch sử văn học nói đánh giá cao thơ ca nhà nho kỷ XIV- XV Ngay nhà nghiên cứu lịch sử văn học dựa theo hệ tác trường hợp Thanh Lãng đánh giá cao thơ ca nhà nho kỷ XIV- XV Một số cơng trình có ý kiến cần tham khảo Tài liệu văn học sử Phạm Thế Ngũ cho thời Trần thời “thịnh đạt nhất”, “thi gia nẩy lên khắp làng nho” [121, 120] Ngô Tất Tố viết “Trong rừng văn chương hồi (Lý – Trần), phái Nho giáo tiến phái Phật giáo” [163, 116] Các tác giả có ý thức rõ văn chương “phái” Nho Đồng thời tác giả ý thức phát triển dòng văn chương Tuy vậy, thể loại thơ văn nhà nho thường khảo sát chung với Mặt khác, khuynh hướng nghiên cứu lịch sử văn học dựa sở dịng phái có xuất Cơ sở quan điểm thường chịu ảnh hưởng hệ hình quan điểm người phương Tây Một số nhà nghiên cứu thử theo hướng Theo khuynh hướng này, ta kể đến số trường hợp “Văn học phân tích tồn thư” (Thạch Trung Giả) [40, 35] Tác giả chia văn học Việt Nam gồm văn học cổ thành bốn dòng: Tả thực, ấn tượng, tương trưng, thần bí (tương ứng với văn học giới) [40, 473-483] Cơng trình “Lịch sử văn học Việt Nam” (Lê Hữu Mục) [111] có cách phân chia trường phái rõ nét Tác giả phân chia văn học cổ Việt Nam thành ba trường phái: Trường phái văn học “Thiền tông” (Thế kỷ XI – XIII), trường phái văn học “Cổ điển” (thế kỷ XIV – XVI), trường phái văn học “Nôm na” (thế kỷ XVII – XIX) Ở tập I, tác giả chủ yếu kiến giải định hình hai trường phái văn học Thiền tơng văn học Cổ điển Cơ sở trường phái xác định dựa loại hình tác giả Hơn cịn q trình dần đến “đoạn tuyệt” với phái văn học Phật giáo Theo tác giả này, trường phái văn học Cổ điển năm 1304 -1385 thay đổi giảm dần văn học ảnh hưởng Phật giáo tăng dần văn học ảnh hưởng Nho giáo Đây cách tiếp cận sử dụng trường phái văn học làm sở Có thể nói, cơng trình viết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại thường quan tâm đến vấn đề văn học ảnh hưởng Nho giáo với mức độ khác Bên cạnh cơng trình lịch sử văn học, ta kể đến số cơng trình xoay quanh vấn đề “ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam”, “văn học nhà nho” Trong đó, bước đầu kể đến tác phẩm “Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ” (Nguyễn Bách Khoa) (1944) [154, 121-227] Có lẽ ơng người dùng khái niệm “nhà nho tài tử” Theo ông, nhà nho tài tử “thiên trọng văn học” [154, 167] Cơng trình giới hạn phạm vi tác giả văn học 66) Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương (T1), Nxb KHXH, Hà Nội 67) Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Thế kỷ X – kỷ XVII), Nxb Văn học, Hà Nội 68) Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII, Nxb GD, Hà Nội 69) Đinh Gia Khánh (2007), Đinh Gia Khánh tuyển tập (tập 2), Nxb GD, Hà Nội 70) Vũ Ngọc Khánh (2006), Văn thần Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 71) Khổng Cấp (1972), Trung Dung, (Nguyễn Xuân Giáo dịch), Trung Tâm Học Liệu xuất bản, Sài Gòn 72) Khổng Tử (1950), Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch), Nxb Trí Đức tịng thư, Sài Gòn 73) Khổng Tử (1999), Kinh Lễ, (Nguyễn Tôn Nhan dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 74) Khổng Tử (2001), Thượng Thư, (Nhượng Tống dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 75) Khổng Tử (2002), Xuân Thu tam truyện (t1), (Hồng Khơi dịch), Nxb TPHCM 76) M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử tuyển, giới thiệu), Nxb ĐHQG Hà Nội 77) Trần Trọng Kim (1953), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 78) Trần Trọng Kim (1965), Nho giáo, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 79) Kinh Lễ (1999), (Nguyễn Tôn Nhan dịch) – Nxb Văn Học, Hà Nội 80) Kinh Thi (1992), (Tản Đà, Nghiêm Thượng Văn, Đặng Đức Tô dịch, giải), Nxb TP.HCM 81) Konrat N (1997)– Phương Đông Phương Tây – vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch) – Nxb GD, Hà Nội 82) Hàn Triệu Kỳ (2001), Ẩn sĩ Trung Hoa, (Cao Tự Thanh dịch), Nxb TP.HCM 83) Lưu Cương Kỷ – Phạm Minh Hoa (2002), Chu Dịch mỹ học, (Hoàng Văn Lâu dịch), Nxb VHTT, Hà Nội 84) Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 1, 2, 3), Nxb Văn học, Hà Nội 85) Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, (Q.Thượng) –Nxb Trình bày, Sài Gịn 86) Thanh Lãng (1971), Văn học Việt Nam (I) – Đối kháng Trung Hoa, Phong trào Văn hóa xuất bản, Sài Gịn 87) I X Lixêvich (1994), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, (Trần Đình Sử dịch), Nxb GD, Hà Nội 88) Mai Quốc Liên (chủ biên) (1999), Nguyễn Trãi (toàn tập tân biên), (T1) – TTNCQH, Nxb Văn học, Hà Nội 89) Mai Quốc Liên (chủ biên) (1999), Nguyễn Trãi (toàn tập tân biên), (T2) – TTNCQH, Nxb Văn học, Hà Nội 90) Mai Quốc Liên (chủ biên) (2000), Nguyễn Trãi (toàn tập tân biên), (T3) – TTNCQH – Nxb Văn học Hà Nội 91) Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 92) Lê Nguyễn Lưu (1999), Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch Vân Cư sĩ, Nxb Thuận Hóa, Huế 93) Trần Chí Lương (1999), Đối thoại với tiên triết văn hoá phương Đông kỷ XXI, Nxb ĐHQG, Hà Nội 94) Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 95) Phương Lựu (1996), Văn hóa văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 96) Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Trung đại Việt Nam, NXB GD, Hà Nội 97) Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 98) Phương Lựu (1997), Khơi dòng lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 99) Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, Nxb GD, Hà Nội 100) Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 101) Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Nguyễn Đình Chú (1985), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (quyển 2), Nxb Văn học, Hà Nội 102) Nguyễn Công Lý (2001), “Mấy đặc điểm văn học Lý Trần”, TC HN, số 2, t815 103) Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần diện mạo đặc điểm – Nxb ĐHQG TP.HCM 104) Mạnh Tử (Thượng, Hạ) (1996) (Đoàn Trung Cịn dịch) – Nxb Thuận Hóa – Huế 105) Hà Thúc Minh, Trịnh Gia Đống (2001), “Tính tơn giáo giải thích đại tư tưởng Nho gia”, TCKHCT, (HV CTQG, TPHCM), số 01 106) Hà Thúc Minh (2001), “Đạo Nho phải tôn giáo”, TC KHCT (HV CTQG TP.HCM) Số 01, tr 37-39 107) Trần Văn Hải Minh (1991), Bách gia chư tử, Hội NCGDVH TP.HCM xb 108) Từ Tôn Minh, Trương Lập Văn (1998), Lý - triết học phương Đông, Nxb KHXH, Hà Nội 109) Mộng Bồi Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù Lý học, Nxb KHXH, Hà Nội 110) Trần Ngọc Minh (1975), “Tư tưởng Việt Nam”, TC Hải Triều Âm, số 9, 10 (Tháng 4), tr 50-88 111) Lê Hữu Mục (1974), Lịch sử văn học Việt Nam (Ronéo), ĐHSP Sài Gòn 112) Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2004), “Tinh tuyển văn học Việt Nam” (T3), Nxb KHXH, Hà Nội 113) Lê Hoài Nam (1994), Thơ cổ điển Việt Nam số vấn đề hình thức thể loại, Bộ GDĐT – Vụ Giáo viên, Hà Nội 114) Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1968), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 115) Bùi Văn Nguyên (1975), “Bàn số khía cạnh thơ tình đời Trần”, TCVH, số 1, tr 109-112 116) Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 117) Bùi Văn Nguyên (Chủ biên) (1995) – Tổng tập văn học Việt Nam (T4) – Nxb KHXH, Hà Nội 118) Bùi Văn Nguyên (Chủ biên) (1995), Tổng tập văn học Việt Nam (T5), Nxb KHXH, Hà Nội 119) Trần Nguyên Nguyệt (2001), “Mối quan hệ Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ Trung kỷ qua cách nhìn nhận hệ thống”, TC KHXH, số 4, tr 71-73 120) Phạm Thế Ngũ (1968), Khảo luận thơ cũ Trung Hoa, (Phỏng dịch từ – Cựu thi lược luận, Lương Xuân Phương), Phạm Thế xuất bản, Sài Gòn 121) Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học giản ước tân biên (T1), Nxb Đồng Tháp 122) Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học giản ước tân biên (T2), Nxb Đồng Tháp 123) Nguyễn Trãi (toàn tập) (1976)– Nxb KHXH – Hà Nội 124) Nhiều tác giả (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, (T2), Nxb VHTT, Hà Nội 125) N I Niculin (2006), Dòng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 126) Trần Ngọc Ninh (2009), “Nguyễn Trãi Huyễn – Thực Sắc – Không”, TC Hồn Việt, số 25, tr 11-12, 62-63 127) Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb ĐHQG Hà Nội 128) Lê Văn Quán (2002), “Nguyễn Trãi với Chu Dịch”, TC HN, số 4, tr 24-30 129) Trần Lê Sáng (1981), Cuộc đời thơ văn Chu Văn An, Nxb Hà Nội Hà Nội 130) Ngơ Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên (Thượng), Nxb KHXH, Hà Nội 131) Lê Văn Siêu (2003), Việt Nam văn minh sử – (Thượng), Nxb Lao Động, Hà Nội 132) Mộng Bình Sơn (1966), Ảnh hưởng Kinh Dịch văn học sống, Nxb Văn học, Hà Nội 133) Nguyễn Hữu Sơn (1993), “Về người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ lý thuyết”, TCVH, số 3, tr 7-11 134) Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về cảm quang Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi”, TCVH, số 6, tr 75-80 135) Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học Trung Đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 136) Stephen Aldiss (2001), Nghệ thuật Zen, Tư Tam Định - Minh Châu dịch, Nxb VHTT, Hà Nội 137) Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 138) Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 139) Trần Đình Sử (1999), Những vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 140) Trần Đình Sử (2001), “Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam” – TCVH, số 01, tr 17-22 141) Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb GD, Hà Nội 142) Thái Bá Tân (2001), Thơ cổ Phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội 143) Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb GD Hà Nội 144) Bùi Duy Tân (2005), “Việt Nho qua số tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam”, TCVH, số 01, tr 18-26 145) Lê Tắc (2002), An Nam chí lược, (Trần Kinh Hịa dịch), Nxb Thuận Hóa – TT Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 146) Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 147) Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 148) Trần Thị Băng Thanh (Chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (T4), Nxb KHXH, Hà Nội 149) Lê Sĩ Thắng (1977), “Nho giáo lịch sử Việt Nam”, TCTH số 2, tr.109112 150) Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ nhà nho thực văn chương cổ”, TCVH, Số 2, tr 32-37 151) Trần Nho Thìn (2000), “Thơ Mới nhìn từ thơ cũ: vấn đề loại hình học thơ Hiện đại thơ Trung đại”, TCVH số 01, tr 37-46 152) Trần Nho Thìn (2001),“Bi kịch tinh thần nhà nho việt nam với tính cách nhân vật văn hóa (khảo sát qua trường hợp Nguyễn Trãi)”, TCVH, số 7, tr 49-60 153) Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb GD, Hà Nội 154) Trần Nho Thìn (2007), Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội 155) Nguyễn Thiên Thụ (1973), Nguyễn Trãi, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 156) Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (T3) (Nho giáo với trình tham gia vào đời sống tư tưởng Việt Nam – Nho giáo thời Bắc thuộc, thời độc lập, thời nội chiến), Nxb GD, Hà Nội 157) Thái Thuận (2002), Lữ Đường thi (tuyển dịch), (dịch giả Quách Tấn), Nxb Văn học, Hà Nội 158) Đỗ Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb VHTT, Hà Nội 159) Trần Thị Hồng Thúy (1966), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, (Luận án Phó Tiến sĩ Triết học), Viện Triết học, Hà Nội 160) Nguyễn Tài Thư (1996), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, (Luận án Phó Tiến Sĩ), Viện Triết học, Hà Nội 161) Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Triết học xuất bản, Hà Nội 162) Chu Quang Tiềm (1999), Tâm lý văn nghệ, Nxb TP Hồ Chí Minh 163) Ngơ Tất Tố (1960), Văn học thời Lý, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 164) Phạm Quang Trung (1996), Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam, (Luận án Phó Tiến sĩ), ĐH Sư Phạm TP.HCM 165) Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 166) Tu Weiming (Harvard), Đạo, học trị học thuyết nhân văn Nho giáo cổ điển, www.hcmussh.edu.vn/USSH/ImportFile/Magazine/Journal13090625058 167) Từ di sản (1981), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 168) Ủy ban Khoa Học Xã Hội, Lịch sử văn học Việt Nam, (T1), Nxb KHXH, Hà Nội 169) Đoàn Thị Thu Vân (1981), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam Thế kỷ XI - XIV, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Nxb Văn học, Hà Nội 1981 170) Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 171) Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp HCM 172) 173) Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn đạo Nho, Nxb Trẻ TP.HCM Viện KHXH (2004), Ngữ văn Hán Nôm (Tập 2), Ngũ Kinh – Nxb KHXH, Hà Nội 174) Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb KHXH, Hà Nội 175) Viện Văn học (1963), Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất, Viện Văn học xb, Hà Nội 176) Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý, Trần (T1), Nxb KHXH, Hà Nội 177) Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý, Trần – (T2, Q Thượng), Nxb KHXH, Hà Nội 178) Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý Trần (T.3), Nxb, KHXH, Hà Nội 179) Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960 -1999 (tập 2) Văn học Cổ – Cận đại Việt Nam, Nxb Tp HCM 180) Vũ Văn Vinh (1996), “Những nhu cầu xã hội thúc đẩy phát triển Nho giáo Việt Nam thời Trần”, TC TH, số 6, tr 25-27 181) Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học, nhà nho tài tử văn học Việt Nam , Nxb GD, Hà Nội 182) Trần Ngọc Vương (1996), “Giới hạn nội dung nhân đạo chủ nghĩa văn chương Nho giáo”, TCVH, số 7, tr 21-27 183) Trần Ngọc Vương (1996), “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu văn chương Nho giáo Việt Nam”, TCVH, số 10, tr 59-61 184) Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Văn học, Hà Nội 185) Nguyễn Khắc Xuyên (2000), Thư mục tạp chí Nam Phong, Nxb Thuận Hố – TT VH NN Đơng Tây, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI Tiếng Anh 186) Book of poetry (http://www.chinaculture.org)(Chinadaily 30/8/2005) 187) George K C Yeh (1943), The Confucion conception of Jên, The China Socety, London 188) Poetic Genius, Sage of poetry, Buddhist (http://www.chinaculture.org) (Chinadaily 30/8/2005) poet and poet Ghost Tiếng Hoa 189) 论汉语文学在越南文学中的地位 (Luận Hán ngữ Văn học Việt Nam Văn học trung đích địa vị) http://web.cenet.org.cn/web/wdr1960/index.php3?file=detail.php3&nowdir=&id=10 7404&detail=1 190) 李 甦 平 (Lý Tơ Bình),韩国儒学的特性及其历史作用 (Hàn quốc Nho học đích đặc tính cập kỳ lịch sử tác dụng), www.phil-postdoctor-cass.cn/asp-bin/news_images/138_1.doc 191) 梅运生 (Mai Vận Sinh), (1996)士族、古文经学与中古诗论 (Sĩ tộc, cổ văn kinh học trung cổ thi luận) (http://www.lw23.com/paper_138129931/ ) 192) 儒学词典 (Nho học từ điển) http://www.hxfx.net/ci/mulu.htm 193) 广 韵 (Quảng vận), (http://tool.httpcn.com/Html/Zi/23/PWPWUYXVAZUYXVKOIL.shtml ) 194) 懿宗朝举子 (Ý Tơng triều cử tử), 刺安南事诗 (Thích An Nam thi), (全唐诗库) (Toàn Đường thi khố): http://www3.zzu.edu.cn/qtss/zzjpoem1.dll/viewoneshi?js=784&ns=010 195) 曹建国 张玖青 (Tào Kiến Quốc, Trương Cửu Thanh (2002), 孔子论《诗》与《孔子诗论》之比较(Khổng Tử luận “thi” “Khổng Tử thi luận” chi tỉ giảo), (http://www.confuchina.com/06%20wenxue%20yishu/kongzi%20lunshi.ht m) 196) 陈昭瑛 (Trần Chiêu Anh) (1995), 儒 家美学与经典诠释》内容介绍(Nho gia mĩ học kinh điển thuyên thích), http://www.mendui.com/h_book/193904.shtml) PHỤ LỤC PHỤ LỤC NHỮNG TỪ NGỮ TRONG THƠ NHO VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XIV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XV CÓ LIÊN QUAN ĐẾN "NHO" Trong 280 từ ngữ - điển tích chọn lọc sử dụng thơ Nho từ kỷ XIV đến kỷ XV, có 56 trường hợp sử dụng từ ngữ - điển tích liên quan đến kinh điển sách Nho học, có 45 trường hợp sử dụng điển tích liên quan đến quan niệm Nho giáo, có 101 trường hợp sử dụng điển tích liên hệ đến danh nho Những tác phẩm kinh điển Nho giáo đề cập thơ Nho thời gian từ kỷ XIV đến kỷ XV: "Kinh thư": [178, 42], [178, 107], [178, 404], [178, 554], [123, 827], (5 trường hợp) "Kinh thi" : [178, 162[, [178, 190], [178, 385], [123, 689], [123, 702], [123, 836], [09, 266] (7 trường hợp) "Kinh Dịch": [178, 68], [178, 397], [178, 508], [178, 554], [178, 568], [123, 754], [123, 771], [123, 782], [09, 407], (9 trường hợp) "Kinh Xuân Thu" : [178, 351], (1 trường hợp) "Kinh Lễ" : [178, 392], [178, 354], [178, 560], [123, 693], [123, 819], [09, 376], [178, 452] (7 trường hợp) "Luận ngữ" : [178, 16], [178, 159], [178, 202], [178, 215], [178, 395], [178, 548], [178, 577], [178, 588], [09, 453], (9 trường hợp) "Trung dung": [178, 454], [123, 787], [123, 799], (3 trường hợp) "Cửu kinh": [09, 377], (01 trường hợp) "Thái Huyền": [123, 694] (01 trường hợp) "Lã thị Xuân Thu" : [178, 42] (01 trường hợp) "Tả truyện" : [178, 69], [178, 404], (2 trường hợp) "Sử ký" : [178, 474], [178, 545], (2 trường hợp) "Quốc ngữ" : [178, 584] (01 trường hợp) "Hán thư" : [178, 552] (01 trường hợp) "Hậu Hán Thư": [178, 151], [178, 374] (2 trường hợp) "Đường thư" : [178, 42], [178, 506], (3 trường hợp) Những trường hợp sử dụng từ ngữ, điển tích có nội dung quan niệm Nho giáo hay quan niệm ảnh hưởng Nho giáo thơ Nho: Xa thư [178, 100], kinh luân [178, 114], nhạc Thiều [178, 155], bồ luân [178, 162], sông Nghi [178, 162], tư văn [178, 215], xã tắc [09, 256], đại ẩn [178, 506], Minh luân (nhà thờ thờ Khổng Tử) [178, 557], cương thường [178, 583], tiên ưu [123, 669], bĩ thái [123, 792], tiêu trưởng [123, 769], thương y ý quốc [178, 16], qui khứ lai (Đào Tiềm) [178, 41], thương lương (tùy thời) : [178, 41] Nhạc Thiều [178, 455], bạch y (ẩn dật) [178, 159], đan quế (đổ đạt) [178, 215], nhạn tháp (thi đổ Tiến sĩ) [178, 215], long môn [178, 215], lan (quân tử) [178, 372], rau cần (trường Quốc Tử Giám) [3, 397], lí tố ti (đi tơ trắng) [178, 397], hạc viên tâm (lòng viên hạc, ngao du) 123, 839], sài môn (cửa sài) [178, 419], lam (quan niệm trị giỏi thầy) : [178, 431], hồng hoa (ủy lạo người sứ) [178, 506], sương lộ hiếu tư (kinh Lễ) [178, 523], đàn Hạnh (nơi Khổng Tử dạy học) [178, 537], treo cung (Lễ ký) [178, 545], hành tàng (Luận ngữ) [178, 548], nho quan đa ngộ thân [123, 680], ỷ lấy Nho [123, 713], tiểu nhân chi đức thảo (khơng thích cỏ) [123, 821], hiền [123, 823] Những trường hợp sử dụng từ ngữ, điển cố có liên quan đến danh nho nói chung : Nghiêu : [178, 120] (01 trường hợp) Thuấn : [178, 126], (01 trường hợp) Nghiêu Thuấn : [478, 136], [178, 207], [123, 714], [123, 732], (04 trường hợp) Thương Hiệt : [178, 309] (01 trường hợp) Vũ (Hạ) : [09, 424] (01 trường hợp) Phó Duyệt : [178, 42] (01 trường hợp), Y – Phó : [178, 42] (01 trường hợp) Tắc – Tiết : [178, 576] (01 trường hợp) Sào, Do : [178, 165], [123, 714] (2 trường hợp) Khương Thượng : [178, 24] (01 trường hợp) Chu Công : [178, 571] (01 trường hợp) Bá Di – Thúc Tề : [123, 697], [123, 735] (2 trường hợp) Khổng Tử : [178, 120], [178, 537], [178, 557], [123, 714], [123, 802] (5 trường hợp) Tăng tử : [178, 215], [178, 552] (2 trường hợp) Tăng Điểm : [178, 584] (1 trường hợp) Nhan Hồi : [178, 41], [123, 712], [123, 780], [09, 398] (04 trường hợp), Mạnh Tử : [178, 41], [178, 557], [178, 559], [178, 588], [178, 583], [123, 748] (06 trường hợp) Tuân Tử : [178, 431] (01 trường hợp) Hàn Phi Tử : [09, 429] (01 trường hợp) Hạng Vương : [178, 130] (01 trường hợp) Phạm Lãi : [123, 804] (01 trường hợp) Tư Mã Tương: [178, 409], [123, 726] (02 trường hợp) Hán Cao Tổ : [178, 220] (01 trường hợp) Phàn Khối, Hàn Tín : [178, 519] (01 trường hợp) Vương Bột : [178, 528] (01 trường hợp) Trương Hủ : [123, 756] (01 trường hợp) Nghiêm Tử Lăng : [178, 28] (01 trường hợp) Gia Cát : [178, 120], 178, 179], [123, 782] (03 trường hợp) Đổng Trọng Thư : [178, 175] (01 trường hợp) Tào Tháo : [178, 120] (01 trường hợp) Tào Thực : [123, 796] (01 trường hợp) Thục Đế : [123, 841] (1 trường hợp) Khuất Nguyên : [178, 159], [178, 327], [178, 356], [178, 565], [123, 781] (05 trường hợp) Đào Tiềm : [178, 41], [178, 159], [178, 441], [123, 771], [09, 424] (5 trường hợp) Liễu Hạ Huệ : [178, 397] (01 trường hợp) Huyền Huy: [123, 826] (01 trường hợp) Bá Nha – Tử Kỳ: [178, 42] (01 trường hợp) Đỗ Phủ : [178, 429], [178, 458], [178, 519], [178.571], [123, 664], [123, 682], [123, 736] (7 trường hợp) Lý Bạch : [178, 387], [123, 701], [123 701] (03 trường hợp) Tô Đông Pha : [178, 130], [123, 682] (02 trường hợp) Tạ Linh Vận: [178, 404] (01 trường hợp) Bạch Cư Dị : [178, 49], 178, 434] (02 trường hợp) Trương Cửu Linh : [178, 409], [123, 700], [123, 701] (03 trường hợp) Bùi Độ : [178, 180], [178, 188] (02 trường hợp) Trình Minh Đạo : [178, 395] (01 trường hợp), Trình Y Xuyên : [178, 400] (01 trường hợp), Vương Hy Chi : [178, 405] (01 trường hợp), Chu Đôn Di : [178, 555], [123, 682], [123, 766], [09, 376] (04 trường hợp) Ngụy Trưng : [178, 42] (01 trường hợp) Phạm Trọng Yêm : [123, 716] (01 trường hợp) Lâm Bô : [123, 756] (01 trường hợp) Sự xuất từ ngữ, điển tích có liên quan đến quan niệm Nho giáo, kinh điển Nho giáo danh nho cho thấy văn hóa học thuật Nho giáo ảnh hưởng đến nhận thức, tư tác giả thơ Nho PHỤ LỤC Bài thơ “Thích An Nam thi” (Ý Tơng triều cử tử) (“Tồn Đường thi”, 784) 刺安南事诗 懿宗朝举子 南荒不择吏,致我交趾覆。联绵三四年,致我交趾辱。 懦者斗则退,武者兵益黩。军容满天下,战将多金玉。 刮得齐民疮,分为猛士禄。雄雄许昌师,忠武冠其族。 去为万骑风,住为一川肉。时有残卒回,千门万户哭。 哀声动闾里,怨气成山谷。谁能听鼓声,不忍看金镞。 念此堪泪流,悠悠颍川绿。 Nguồn: “Toàn Đường thư khố”: http://www3.zzu.edu.cn/qtss/zzjpoem1.dll/viewoneshi?js=784&ns=010 Phiên âm: Thích An Nam thi Nam hoang bất trạch lại Trí ngã Giao Chỉ phúc Liên miêng tam tứ niên Trí ngã Giao Chỉ nhục Nhu giả đấu tắc thối Vũ giả binh ích độc Quân dong mãn thiên hạ Chiến tướng đa kim ngọc, Loát đắc tể dân sang… Khứ mã vạn kỵ phong Trụ vi xuyên nhục Thời hữu tàn tốt hồi Thiên môn vạn hộ khốc Bất nhẫn khán kim Niệm thủ khan lệ lưu Du du Vĩnh Xuyên lục (Ý Tông triều Cử tử) Dịch nghĩa: “Những người cai trị dãi đất An Nam nhỏ bé (Người ta) làm cho xứ Giao Chỉ cúng nghiêng đổ (Người ta đã) làm cho xứ Giao Chỉ (thật là) nhục nhã (Người ta đã) tập thói quen trận đánh lùi (Mà) lúc đánh đồ binh khí (lại) thẻ viết (sớ tấu trình) Binh lính vơ vét hết người thiên hạ Chiến tướng (thì lại súng sính) nhiều vàng ngọc q (Đó của) bóc lột cách chích máu dân… (Thì) trơ cịn sơng đầy thây người chết Khi tàn trở Nghìn cửa vạn nhà khóc Tiếng than vang động làng mạc, n khí chồng chất thành non cao… (Thì) lịng bất nhẫn (mà) cố giữ nước mắt (khỏi) trào (Để) lục (câu chuyện) (gởi về) đất Dĩnh Xuyên dằng dặc xa” [131, 326-327] Tạm dịch: Oán trách việc An Nam Một dãi đất quê Ai làm cho nghiêng đổ Ai làm Giao Chỉ Đánh trận phải lùi bước? Vũ khí sớ tấu! Vét hết người lính, Chiến tướng tham vàng ngọc -Bóc lột chích máu dân! Dịng sơng đầy người chết Khi tàn trở Nghìn cửa vạn nhà khóc Tiếng tan động làng mạc, n khí chất non cao… Lịng đau nước mắt trào, Khắc ghi câu chuyện Hướng quê hương xa…” (Một Cử nhân An Nam triều vua Đường Ý Tông) ... THƠ NHO VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XIV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XV 1.2.1 Sự hình thành dịng thơ Nho từ kỷ XIV đến kỷ XV 1.2.1.1 Sự ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Nho giáo truyền đến Việt Nam làm ảnh hưởng đến. .. án thơ Nho Việt Nam khoảng kỷ (từ kỷ XIV đến kỷ XV) Thơ Nho thơ tác giả nhà nho, chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, cảm hứng Nho giáo, quan niệm thẩm mỹ Nho giáo Thơ Nho Việt Nam thơ nhà nho Việt. .. 123) Chương trình bày cảm hứng chủ đạo thơ Nho Việt Nam từ kỷ XIV kỷ XV CHƯƠNG Một số phương diện thi pháp thơ Nho Việt Nam từ kỷ XIV đến kỷ XV (Từ trang 124 đến trang 174) Chương nghiên cứu thể