1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của thơ và từ mai am trong văn học việt nam nửa cuối thế kỉ XIX

128 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Phạm Mỹ Nhàn ĐĨNG GÓP CỦA THƠ VÀ TỪ MAI AM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Phạm Mỹ Nhàn ĐÓNG GÓP CỦA THƠ VÀ TỪ MAI AM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Phạm Mỹ Nhàn LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Đồn Thị Thu Vân – ngƣời hƣớng dẫn nhiệt tình tận tụy định hƣớng nghiên cứu giúp đỡ, dẫn suốt khoảng thời gian làm Luận văn Tôi xin cảm ơn Khoa Ngữ Văn Phòng Sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM, nhƣ gia đình, ngƣời thân hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Trân trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Phạm Mỹ Nhàn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 10 1.1 Bối cảnh thời đại 10 1.2 Bối cảnh văn học 12 1.2.1 Bối cảnh văn học kỉ XIX nói chung 12 1.2.2 Thơ từ văn học trung đại 13 1.3 Nữ sĩ Mai Am 14 1.3.1 Đôi nét tác giả 14 1.3.2 Diệu Liên thi tập trình sáng tác Mai Am 18 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng ĐĨNG GĨP CỦA THƠ VÀ TỪ MAI AM NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 22 2.1 Sự phong phú đề tài 22 2.1.1 Thơ tâm tình 22 2.1.2 Thơ xƣớng họa, thù tặng 41 2.1.3 Thơ vịnh sử 51 2.1.4 Thơ vịnh cảnh 59 2.2 Tính thời 67 2.3 Thiên tính nữ 72 2.4 Chí tình thơ Mai Am 79 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng ĐĨNG GĨP CỦA THƠ VÀ TỪ MAI AM NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 85 3.1 Thể loại 85 3.1.1 Cách vận dụng mẻ, phong phú đề tài thể cách thơ 85 3.1.2 Tính nhạc thơ Mai Am 95 3.2 Ngôn ngữ 98 3.2.1 Nghệ thuật đối 98 3.2.2 Nghệ thuật dụng điển 101 3.3 Giọng điệu 105 Tiểu kết chƣơng 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến nữ thi sĩ tài hoa văn học Việt Nam thời kì trung đại, hầu hết biết đến tên tuổi nhƣ Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hƣơng, Bà Huyện Thanh Quan Phàm nữ giới làm thơ viết văn hoi thƣa thớt, nữ thi sĩ làm thơ Hán Nôm lại đặc biệt ỏi Có thể kể đến Lý Ngọc Kiều với kệ, dăm ba thơ Nguyễn Thị Hinh, Ngô Chi Lan, riêng nữ thi sĩ nhƣ Hồ Xuân Hƣơng với nghiệp sáng tác đáng ngƣỡng mộ dƣới vài chục thơ chữ Hán Để lí giải cho thƣa thớt vắng bóng nữ giới thi đàn Việt Nam thời kì trung đại nhìn nhận vài lí yếu: Ngƣời nữ xã hội Nho giáo phong kiến vốn khơng có thân phận, tiếng nói vị trí xã hội Họ phụ thuộc vào gia đình, vào ngƣời nam: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Điều kiện để phát triển tài thơ, học vấn điều xa xỉ với nữ giới lúc Bên cạnh đó, văn thơ chữ Hán khơng phải loại hình dễ tiếp cận nhƣ sáng tác ngƣời làm thơ nói chung Phải có trình độ học vấn đủ khả tiếp thu, đủ vốn kiến thức nhạy cảm tinh tế sáng tác hay cảm thụ đƣợc thơ chữ Hán nghĩa Với nhiều lí do, nữ thi sĩ Hán Nơm đáng đƣợc trân trọng tìm hiểu, quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nhắc đến họ, thƣờng nghe tên tuổi quen thuộc kể Cái tên Mai Am nữ sĩ xa lạ với ngƣời yêu thơ, tìm hiểu thơ ngày Mai Am nữ thi sĩ xuất thân từ hoàng tộc triều Nguyễn, bà thứ 25 vua Minh Mạng So với tác phẩm để lại cịn ỏi nữ thi sĩ trung đại, thi phẩm viết chữ Hán Mai Am gia tài thơ đồ sộ với 345 thơ Diệu Liên thi tập Có thể nói, có tác phẩm đƣơng thời lại nhận đƣợc quan tâm khen tặng nhƣ Diệu Liên thi tập Mai Am Trích lời nhận định Thái sƣ Cần điện đại học sĩ Trƣơng Quảng Khê: “…cứ xem nước Nam ta hàng trăm ngàn năm trở lại đây, thơ văn bậc khuê trước có Phạm Lam Anh, sau đến Hồ Xuân Hương, hai người chẳng nghe nói có Nay Thương Sơn nhà thơ lão luyện nước, quý chúa Mai Am tài thơ chẳng thua kém… Thực khí thiêng sơng núi chung đúc tinh anh, chẳng hiềm phái quần thoa, tập trung vào nơi vua cửa chúa… Xin đem nguyên tập thơ bình duyệt, thấy văn phong tự nhiên, tứ dường thác chảy vượt hẳn Lam Anh Xuân Hương, liền cầm bút viết tựa để ghi lại việc thấy đời, ngàn năm có chốn hương khuê” (Tháng năm Quý Hợi, niên hiệu Tự Đức 16, trích từ Mai Am thi tập tự) [1, tr.73] Không riêng văn nhân đất Việt ca ngợi tài thơ Mai Am, mà nhiều thi sĩ Trung Hoa hết lời khâm phục: “Thơ Mai Am theo bước Ban Chiêu, Tả Phàn, nối đẹp Lam Anh, Xuân Hương Cho nên miệng lưỡi kì diệu nhả hoa sen, lịng thảo thơm phả tuyết” (Quế Lâm, Đƣờng Cảnh Tùng) [37] Xƣa nay, xã hội phong kiến, với vị ngàn năm khó đổi, ngƣời nam đa phần xem trung tâm, ngƣời nữ ngoại biên Tài học, văn thơ, trị quốc, lập gia sở trƣờng nam giới Phận nữ nhi chuyện bếp núc nhỏ nhặt gia đình Với đặc điểm tƣ chung xã hội nhƣ vậy, Diệu Liên thi tập Mai Am có giá trị nhƣ để nam phái phải tỏ lòng ngƣỡng vọng nhƣờng ấy? Phụ nữ chốn khuê tự nhiên có tính quan tâm thiên việc nhỏ nhặt, tủn mủn, đƣợc điều kiện theo học đến nơi đến chốn, riêng trƣờng hợp Mai Am, vốn công chúa thân phận cao quý, mà lại vƣợt khỏi ham muốn hƣởng lạc, bữa tiệc ngàn lƣợng vàng, thú vui chơi xa xỉ, để thân hƣớng đến giản dị tiết kiệm, thật điều đáng trân trọng Hơn nữa, khơng có lối sống cao q, thân Mai Am lại đƣợc tiếp xúc với thực học từ ngƣời anh, ngƣời thầy mình: Tùng Thiện Vƣơng Miên Thẩm Điều kiện bồi đắp với tài thơ trác tuyệt có sẵn mình, bà sáng tác Diệu Liên thi tập nức tiếng gần xa, mà nam phái phải trọng vọng Viết thơ chữ Hán khó, viết đƣợc thể loại từ, khúc lại khó Từ, khúc thể đƣợc tính nhạc, thơng qua cho thấy tài ngƣời sáng tác phong phú tinh tế Nghiên cứu sáng tác Mai Am, không thơ mảng sáng tác đƣợc coi trọng, mà từ, khúc yếu tố then chốt để thể lực tài nữ nhƣ Mai Am Mai Am bắt đầu làm thơ từ năm 20 tuổi (1847) năm cuối đời bà (1891) Suốt chặng đƣờng 44 năm làm thơ, Diệu Liên thi tập, theo nhận định nhà nghiên cứu Đỗ Thị Hảo, nhƣ nhật kí thơ Mai Am, ghi lại tình cảm, biến động thời kiện sống cung đình, lịch sử dƣới góc nhìn đánh giá bà Trong nhật kí thơ ấy, tình cảm cách nhìn thời Mai Am có ý nghĩa, giá trị lớn lao việc nghiên cứu văn học, sử học Giai đoạn Mai Am làm thơ gắn với thời kì biến động đất nƣớc ta trƣớc xâm lƣợc thực dân Pháp suy tàn giai cấp phong kiến thời kì cuối Bản thân Mai Am nhà thơ đặc biệt, nữ giới, nhƣng không đứng bên lề chiến, thơ bà mang tính thời sự, thời cuộc, với góc nhìn khỏi thân phận hồng thân quốc thích - ngƣời đứng cao khƣ khƣ ơm lấy phú q vinh hoa dịng họ Đó thật hồn thơ đồng hành nỗi cực khổ nhân dân, đau chung với nỗi đau đất nƣớc Mất mát đất nƣớc mát bà Chữ dùng Nguyễn Du phù hợp với tình cảnh Mai Am: “quốc gia lệ” Nhƣ trình bày, sáng tác Mai Am mang giá trị lớn lao văn học sử học, đáng đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Nhƣng đối mặt với thực tế, tên tuổi bà không đƣợc nhiều ngƣời biết đến, sáng tác bà lại không đƣợc phổ biến ngƣời nghiên cứu văn học, với ngƣời yêu văn yêu thơ Nhƣ nhận định ngƣời thời với Mai Am, nữ giới làm thơ vơ cùng, tài thơ Mai Am đáng đƣợc trân quý Thơ Mai Am tác giả nhận đƣợc trân trọng ngƣời thời, nhƣng khơng cịn phổ biến đến nay, ngun nhân khách quan văn thơ chữ Hán giai đoạn Nho gia phong kiến suy tàn có phần bị chèn ép trỗi dậy mãnh liệt văn học chữ Quốc ngữ Một nguyên nhân không phần yếu việc tìm lại di cảo bà với việc dịch hiểu thơ Mai Am khó khăn khơng nhỏ Nghiên cứu thơ từ Mai Am, trƣớc đến có Luận án PGS.TS Đỗ Thị Hảo viết năm 1994 khảo sát Diệu Liên thi tập từ góc nhìn văn học, cịn lại nghiên cứu nhỏ lẻ rải rác đời vài thơ Mai Am với số lƣợng vô khiêm tốn So sánh giá trị to lớn thơ từ Mai Am với tình hình nghiên cứu nay, thấy đƣợc đề tài mở hƣớng nghiên cứu tác giả tài nhƣng thiếu vắng quan tâm giới nghiên cứu nói chung ngƣời yêu thơ văn nói riêng Bên cạnh đó, việc tìm lại số thơ, từ sáng tác Mai Am chấp nhận khó khăn thách thức cơng việc sƣu tầm, tìm kiếm mong nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ giới nghiên cứu Với lí ý nghĩa trên, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài: Đóng góp thơ từ Mai Am Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối với đề tài này, mục đích yếu luận văn bƣớc đầu xác định đƣợc đóng góp chung thơ từ Mai Am phƣơng diện nội dung lẫn phƣơng diện nghệ thuật Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn cần phải tiến hành nghiên cứu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ từ Mai Am Cụ thể: Trƣớc hết, phương diện văn học, xác định đóng góp thơ từ Mai Am giới nghiên cứu Hán Nôm thông qua việc xác định văn quy phạm, khẳng định tính xác kiện lịch sử, phản ánh mơi trƣờng sinh hoạt văn hóa đƣơng thời Tuy nhiên lĩnh vực ngoại biên nghiên cứu văn học, nên kế thừa sử dụng phát mặt giá trị văn học thơ từ Mai Am dựa theo Luận án PGS.TS Đỗ Thị Hảo, từ vận dụng để nhìn nhận số đóng góp khơng vào khảo sát chuyên sâu Tiếp theo, phương diện văn học, chúng tơi xác định số đóng góp thơ từ Mai Am: + Về giá trị nội dung: Nhận diện phong phú đa dạng thơ, từ Mai Am đề tài (thơ tâm tình; thơ xƣớng họa, thù tặng; thơ vịnh sử; thơ vịnh cảnh; thơ vịnh vật…); khai thác nét đẹp thiên tính nữ; chí tình thơ từ Mai Am nhƣ mảng thơ, từ mang tính thực – thời Mai Am văn học lịch sử giai đoạn + Về giá trị nghệ thuật: khảo sát đóng góp thơ từ Mai Am thể loại nhƣ cách vận dụng mẻ thơ nhƣ thể loại từ, khúc vốn có ngƣời có khả sáng tác cảm thụ, với cách sử dụng nghệ thuật tu từ, nghệ thuật đối ngẫu, dụng điển, dụng vần mang tính sáng tạo nữ thi sĩ Đối tƣợng nghiên cứu nguồn liệu Với mục đích nhiệm vụ nêu, chúng tơi xác định đối tƣợng nghiên 108 đƣợc thể Nông phu từ Không thơ, từ Mai Am riêng mang giọng điệu đặc trƣng Bản thân từ với kết hợp âm tiết đƣợc chọn lọc mang tính nhạc đầy truyền cảm, lời từ mênh mang tha thiết ý nghĩa mà hàm chứa Bản thân ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến, dễ thấy đƣợc giọng thơ Mai Am nghiêng điềm tĩnh So với nỗi u hoài da diết, buồn bã “nhớ nƣớc – thƣơng nhà”1 lúc thƣờng trực thơ Bà Huyện Thanh Quan, Mai Am quan tâm vận nƣớc tất lịng nhiệt huyết, giọng thơ mà tràn đầy tự hào, ca ngợi anh minh ngƣời cầm quyền2, sức chiến đấu bền bỉ quân dân ta Bà choáng ngợp niềm vui tin báo thắng trận3 liên tiếp truyền Niềm vui ánh lên cờ chiến thắng đẹp nhƣ sắc xuân, thêm rạng rỡ câu thơ Sự sôi nổi, nồng nhiệt nhƣờng chỗ cho dịu dàng, tình cảm sâu lắng Mai Am viết gia đình Bà kính anh chị trƣớc hết nhân phẩm, đức độ, sau đến tài hoa Tiếng đàn anh nhƣ tiếng ngàn thông thở than4, lại nhƣ ngàn khe nƣớc chảy nghẹn ngào Bản thân nữ thi sĩ tiếng đƣơng thời, nhƣng Mai Am ln đặt chị lên bậc, tự ví nhƣ khúc Hạ lí ba nhân – khúc hát phổ thơng trăm ngƣời hiểu, cịn chị nhƣ khúc Bạch tuyết giá trị khó cầu Nói em gái, giọng thơ Mai Am tràn đầy yêu thƣơng nhún nhƣờng, gắn bó, xem em nhƣ bạn thơ tri kỉ Bất hạnh thay, đời Mai Am phải nhiều lần dùng thơ để tiễn biệt ngƣời thân, ngƣời thƣơng Một loạt biến cố đến với bà lần lƣợt trai, anh ruột, em gái, chồng, chị gái qua đời Những cung bậc cảm xúc nỗi đau trải dài từ đứt ruột, thống khổ đến ngậm ngùi chấp nhận Sau tất cả, cịn độc cuối qng đƣờng, Mai Am để lại thơ cuối chút lạc quan, tựa nhƣ ánh nắng lên sau mƣa dài tăm tối Thơ Mai Am vốn đa đa điệu với nhiều cung bậc cảm xúc Bài viết ngƣời tài hoa bạc mệnh sử sách có giọng điệu ngƣỡng mộ tài Lấy ý từ câu thơ “Nhớ nước đau lòng quốc quốc - Thương nhà mỏi miệng gia gia” Qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan Lấy ý từ thơ Tức Quảng Nam lỗ thoái sự, họa vận ứng chế thể Mai Am Lấy ý từ thơ Tức Quảng Nam lỗ thoái sự, họa vận ứng chế thể Lấy ý từ thơ Thính gia huynh đàn cầm, đồng Qúy Khanh tác 109 thƣơng tiếc, đau xót cho số phận; viết kẻ bạc tình giọng điệu phê phán, bất bình; viết gia đình, giọng thơ hồi vọng kỉ niệm vui buồn, tiếc nhớ, yêu thƣơng đau đớn; viết thời cuộc, đất nƣớc anh hùng nghĩa sĩ giọng thơ nhiệt tình, bi khái; viết thân, có Mai Am buồn bã, độc, tự thƣơng thân, có lại tự thắp lên cho hi vọng, tự an ủi mình, … Khơng lần Mai Am sử dụng câu hỏi tu từ để trực tiếp biểu lộ cảm xúc: * “Tá vấn nam đường lộ Mai hoa khai vị khai?” (Vũ vọng) Dịch nghĩa: “Ướm hỏi nơi đường phía Nam Hoa mai nở hay chưa nở?” (Trời mưa, ngắm nhìn) * “Sổ tàn bách bát bồ đề tử Phiền não thùy thử tế hưu?” (Chung thanh) Dịch nghĩa: “Đếm hết trăm lẻ tám hạt bồ đề Giữa lúc trút nỗi phiền não?” (Tiếng chuông) * “Bản Kiều dương liễu đương niên Thuyết giai nhân kí đắc phù?” (Xuân thủy) Dịch nghĩa: “Chuyện bên cầu ván, hàng dương liễu năm xưa Bảo với bạn hiền ghi nhớ lấy chăng?” (Con nước mùa xuân) Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ, thơ Mai Am thể tình cảm sơi nổi, tha thiết, nhiều trăn trở nhƣng không thô thiển Trƣớc Mai Am, Xuân Hƣơng giọng thơ nữ táo bạo sôi viết tình yêu Giọng thơ Xuân Hƣơng 110 mảng đề tài mang đậm âm huởng dân gian với sắc thái ỡm đẩy đƣa Thơ tình u Mai Am sơi nổi, táo bạo so với chuẩn mực lễ giáo phong kiến ràng buộc nhƣng không phận Mai Am khuyên: “Mạc tích hoa tiền phiên túy Xuân phong nguyên thị thái thơng thơng” (Xn nhật thủy đình tức sự) Dịch nghĩa: “Trước hoa, đừng tiếc mà khơng bày say túy lúy [Bởi vì] gió xn vốn thổi qua vội vàng” (Trước cảnh thủy đình ngày xn, tức sự) Trong tình cảm, phụ nữ ln ngƣời có cảm nhận tinh tế Ý thức đƣợc vội vã thời gian, Mai Am khoảnh khắc vui vẻ đời, bên cạnh tri kỉ ngƣời thƣơng luôn không tiếc nuối Cùng lời khuyên trân trọng tuổi trẻ, sống khơng phí hồi, Xn nhật thủy đình tức Mai Am Kim lũ y Đỗ Thu Nƣơng có gặp gỡ ý nghĩa1 nhƣng khác cách diễn đạt nhƣ sắc thái diễn đạt riêng tác giả Giọng điệu mà Mai Am sử dụng thơ tâm tình nhớ thƣơng, thơ vịnh sử ca ngợi phê phán, thơ vịnh cảnh say đắm hòa mình, thơ thời nồng nhiệt, có hân hoan xót xa… Tùy theo nội dung mà Mai Am có cảm xúc tình cảm khác Nhƣng nhìn chung, thơ nữ sĩ giọng thơ đôn hậu, chân thật, tràn đầy nỗi thƣơng ngƣời, thƣơng Thơ yêu nƣớc Mai Am tiếng lòng nồng nàn nhiệt huyết, bộc trực, khác với nỗi quan hoài lặng lẽ Bà Huyện Thanh Quan Viết bạc bẽo nghĩa tình, giọng thơ bà chê trách, nhƣng không chua cay, đanh đá nhƣ Hồ Xuân Hƣơng Khác xuất phát điểm tính cách nói chung, giọng thơ ngƣời khác Tính tình nhân phẩm Mai Am biểu thơ xứng đáng với lời bình Nguyễn Thuận Chi: “…nay đọc thơ Mai Am, thấy dáng điệu tươi mùa xuân, phép tắc hoa lệ, lên đứng ngang hàng với ông lớn tác giả danh đời Đường, Tống Phần tươi đẹp rực rỡ tầm sâu rộng, phong phú luận bàn hết Tuy sử dụng bút nghiên, song Tả Tư tự khơng phải từ gián khí chung đúc, theo kịp? ” [1, tr.77] Lấy ý từ câu thơ “Khuyến quân mạc tích kim lũ y – Khuyến qn tích thủ thiếu niên thì” 111 Tiểu kết chƣơng Đóng góp thơ từ Mai Am nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật: Câu thơ Mai Am nghiêng tính tối giản, hàm súc, phù hợp với chất đôn hậu, điềm tĩnh vốn có nơi tính tình bà Lấy tính tối giản, dung dị làm nền, nghệ thuật tu từ, nghệ thuật đối, dụng điển,… đƣợc sử dụng cách tiết chế đắc dụng Dùng thơ cốt chỗ hay đúng, thơ từ Mai Am vừa tuân thủ đủ yêu cầu nghiêm ngặt thơ Đƣờng luật, lại có chỗ sáng tạo kết hợp riêng với sắc dân tộc 112 KẾT LUẬN Trong trình khảo sát thơ từ Mai Am, chúng tơi rút đƣợc đóng góp nội dung thơ từ Mai Am nhƣ: Thơ từ Mai Am chứa đựng nội dung phong phú từ thơ tâm tình đến thơ vịnh sử, vịnh cảnh, vịnh vật, thơ xƣớng họa, thù tặng,… Thơ tâm tình chiếm khối lƣợng lớn sáng tác Mai Am, cung bậc tình cảm đề tài vô đa dạng, tùy theo nội dung tình cảm mà tác giả muốn biểu lộ Đối tƣợng đƣợc Mai Am trao gửi tình cảm nhiều phải kể đến gia đình bà, trƣớc hết ngƣời anh – ngƣời thầy Thƣơng Sơn tiên sinh – Tùng Thiện Vƣơng Miên Thẩm mà nữ sĩ dành nhiều kính trọng ngƣỡng vọng trƣớc phẩm chất đạo đức nhƣ tài Đối với hai ngƣời chị em Trọng Khanh – Nguyệt Đình Qúy Khanh – Tĩnh Hịa, Mai Am vừa kính lại vừa nhƣờng dƣới, tình cảm chị em vơ gắn bó khăng khít Bên cạnh đó, Mai Am có giao tình với nhiều ngƣời chị em cha khác mẹ khác, kể đến nhƣ Chi Phố, Phú Lệ,… Với bạn tri kỉ gần xa, phàm bà có duyên thơ phú, Mai Am tỏ lòng tri âm thƣơng mến Thơ từ Mai Am tiếng lòng bà từ ngày trẻ lúc trải qua mát đau thƣơng nỗi cô độc lúc luống tuổi không chồng, con, anh chị em bên cạnh Tuy nhiên, sau tất cả, thơ bà ánh lên tia yêu đời, mầm hạnh phúc Thơ xƣớng họa thù tặng Mai Am với bạn bè tri kỉ thể đƣợc tài thơ nhƣ mối quan hệ quảng giao sâu rộng bà nhiều danh sĩ thời Thơ vịnh sử Mai Am cho thấy đƣợc quan điểm thẳng thắn nhƣ nhìn nhận đánh giá mẻ bà nhân vật lịch sử, ngƣời xƣa tích cũ Trong loại đề tài này, Mai Am đặc biệt quan tâm đến ngƣời phụ nữ trọng tình nghĩa ngƣời anh hùng tài ba trị lẫn học thuật Thơ vịnh cảnh Mai Am để lại tuyệt tác không miêu tả thiên nhiên tân kỳ, tinh tế mà đạt đến giao hòa, thấu cảm sâu xa thiên nhiên ngƣời Bên cạnh phong phú đề tài, dòng thơ từ thực – thời theo dõi bám sát kiện đất nƣớc nói lên lòng yêu nƣớc nồng nàn 113 quan tâm Mai Am tầng lớp, giai cấp khác xã hội Thơ từ Mai Am cịn thể thiên tính nữ dịu dàng, nhân hậu, tràn ngập tình yêu hi sinh ngƣời vợ, ngƣời mẹ chồng, Không thƣơng mình, Mai Am cịn dành quan tâm cho nhiều ngƣời phụ nữ khác – ngƣời phụ nữ tài sắc gặp phải cảnh bất hạnh Thơ Mai Am tiếng nói chí tình, vƣợt qua thói quen son phấn để dùi mài rèn giũa thơ văn, mong để lại đƣợc cho đời cống hiến tinh thần giá trị Xét đóng góp thơ từ Mai Am nghệ thuật, chúng tơi nhận thấy: Nữ sĩ có khả vận dụng tài tình thục nhiều thể loại thơ, từ, khúc… Ở thể loại, có sáng tác hay, với đóng góp mẻ, khỏi gị bó cứng nhắc Ngơn ngữ thơ Mai Am lạ với đối ngẫu đặc sắc; gieo vần nghiêm khoan tùy lúc, tùy thể; nghệ thuật dụng điển tinh xảo, đắt giá; tính nhạc hài hồ, uyển chuyển… Tất góp phần tạo nên độc đáo riêng biệt cho sáng tác nữ sĩ nói chung Những cung bậc cảm xúc thơ Mai Am phong phú, giọng điệu thơ bà đa dạng, nhƣng nhìn chung, giọng thơ Mai Am chủ chốt đôn hậu, giản dị, đa cảm tinh tế Xét thấy đóng góp giá trị thơ từ Mai Am văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX chƣa đƣợc nhiều quan tâm giới học thuật nói chung ngƣời yêu thơ nói riêng, chúng tơi mong góp đƣợc phần nhỏ việc mang thơ nữ sĩ giới thiệu rộng rãi đến bạn đọc gần xa để thƣởng thức tìm hiểu Luận văn bƣớc đầu tiến hành khảo sát số nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ từ Mai Am, mong nhận đƣợc góp ý giáo quý thầy, cô nhà khoa học Đề xuất hƣớng nghiên cứu mở rộng: bên cạnh việc khảo sát giá trị nội dung nghệ thuật thơ từ Mai Am, chúng tơi có đặt giọng điệu thơ Mai Am nữ thi sĩ khác nhƣ Bà Huyện Thanh Quan Hồ Xuân Hƣơng Đặt nữ thi sĩ có tƣơng đồng số chủ đề nhƣng khác biệt cách lựa chọn 114 đề tài, giọng thơ, nghệ thuật thơ bƣớc nghiên cứu chuyên sâu có giá trị văn học trung đại nói chung thơ văn nữ thi sĩ trung đại Việt Nam nói riêng 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng An (2004), Thơ Mai Am, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Liêu Trọng An (1994), Sơn thủy điền viên thi phái tuyển tập, Bắc Kinh Sƣ phạm học viện xuất xã, Bắc Kinh Đào Văn Bằng (1990), “Thanh đại sơn thủy thi”, Tạp chí văn sử tri thức Thiều Chửu (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Phan Đăng (2009), Tác phẩm Tự Đức hoàng tộc Triều Nguyễn – Đề tài cần quan tâm, Viện nghiên cứu Hán Nôm Lâm Ngữ Đƣờng (1970), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Ca Dao, Saigon Dƣơng Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội Bảo Định Giang, Ca Văn Thỉnh (1962), Thơ, văn yêu nước Nam nửa cuối kỉ XIX Đỗ Thị Hảo (1993), “Công chúa Mai Am, nữ sĩ tâm hồn”, Tạp chí văn học 10 Đỗ Thị Hảo (1993), “Một vài nghi vấn đƣợc giải đáp qua nghiên cứu văn Diệu Liên thi tập”, Tạp chí Hán Nơm (Số - 17) 11 Đỗ Thị Hảo (1993), “Thêm vài nét tác giả Diệu Liên thi tập”, Tạp chí văn học 12 Đỗ Thị Hảo (1994), Khảo sát văn Diệu Liên thi tập Mai Am nữ sĩ, Luận án Phó tiến sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Đỗ Thị Hảo (2001), Mai Am – Nữ thi nhân cuối dòng thơ chữ Hán kỉ XX, Tạp chí Hán Nơm (Số 1) 14 Đỗ Thị Hảo (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 16 Đinh Xuân Hội (1931), Cung oán ngâm khúc (khảo thích, giải) 17 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học Việt Nam trung đại, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Trung Hỷ (2007), Thơ sơn thủy cổ đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Văn Hỷ (1988), “Độc điếu nghĩa dân tử trận văn”, Tạp chí văn học 116 21 Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, tr.613-639 22 Đặng Thai Mai (1949), Giảng văn “Chinh phụ ngâm”, ĐH Sƣ phạm Hà Nội 23 Nhóm Lê Quý Đôn (1963), Hợp tuyển văn thơ Việt Nam, tập IV, Nxb Xây dựng 24 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Xây dựng 25 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Phức (2009), Luận thi thi – hình thức phê bình VHVN cần ý khai thác, Viện nghiên cứu Hán Nôm 27 Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 28 Trần Lê Sáng (1977), “Thử tìm hiểu quan niệm “Thi ngơn chí” nhà Nho”, Tạp chí văn học 29 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Văn Tân (1951), “Vấn đề văn học cổ điển Việt Nam”, Nxb Hà Nội 31 Văn Tân (1956), Thơ Bà Huyện Thanh Quan, Văn Sử Địa 32 Trƣơng Đăng Tố, “Bốn bà công chúa hay thơ”, Báo Tri Tân 33 Trần Đức Thảo (1954), Tìm hiểu giá trị văn chương cũ, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đồn Thị Thu Vân, Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực (2009), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Lê Trí Viễn (1951), Văn học Việt Nam thời Lê mạt Nguyễn sơ, Miền Nam Trung Bộ Website 37 Lƣơng An (2015), Mai Am – nhà thơ nữ tài hoa xứ Huế nửa sau kỉ XIX (1826 – 1904), Tạp chí Sơng Hƣơng, http://tapchisonghuong.com.vn/tin- tuc/p2/c16/n18559/Mai-Am-nha-tho-nu-tai-hoa-cua-xu-Hue-nua-sau-the-ky-191826-1904.html, (Ngày truy cập: 03/09/2017) 38 Phạm Văn Ánh (2014), Thể loại từ Văn học trung đại Việt Nam, 117 http://123doc.org//document/1902676-the-loai-tu-trong-van-hoc-trung-dai-vietnam.htm , (Ngày truy cập: 19/09/2017) 39 TS Nguyễn Xuân Diên (2007), Có dịng thơ vịnh sử di sản văn học cha ông, Báo Nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/disan/item/4412402-.html , (Ngày truy cập: 19/09/2017) 40 Lê Văn Lân (2004), Bút Khảo Về Tên Những Hoàng Nữ Công Chúa Nhà Nguyễn, Báo Phụ nữ Việt, http://forum.phunuviet.org/yaf_postst543_NhungHoang-Nu-va-Cong-Chua-Nha-Nguyen.aspx (Ngày truy cập: 02/09/2017) 41 Vân Nhi (2011), Chuyện 'ái nữ' hoàng đế Minh Mạng, Diễn đàn Webtretho, http://www.webtretho.com/forum/f26/chuyen-ve-ai-nu-cua-hoang-de-minhmang-892244/ (Ngày truy cập: 15/09/2017) 42 Nhà nghiên cứu Hán Nôm - Bảo tàng dân gian TP Huế, Họ Thân Huế, Thân tộc, http://hothan.org/?pid=119&id=104 , (Ngày truy cập: 15/09/2017) 43 Đặng Phụ (sƣu tầm dịch) (2014), Bài Thơ Đường Mai Am công chúa Nguyễn Phúc Trinh Thuận kỷ 19, Thơ Đƣờng Đất Việt, http://thoduongdatviet.com/12758/4/d/nws/bai-tho-duong-cua-mai-am-congchua-nguyen-phuc-trinh-thuan-the-ky-19.aspx (Ngày truy cập: 02/09/2017) 44 Wikipedia Tiếng Việt, Mai Am, https://vi.wikipedia.org/wiki/Mai_Am (Ngày truy cập: 02/08/2017) 45 Wikipedia Tiếng Việt, Tùng Thiện Vương, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B9ng_Thi%E1%BB%87n_V%C6%B0%C 6%A1ng, (Ngày truy cập: 02/08/2017) P1 PHỤ LỤC TỔNG MỤC NHỮNG BÀI THƠ CỦA MAI AM Đà ĐƢỢC TUYỂN DỊCH DỊCH GIẢ ĐỖ THỊ HẢO VÀ LƢƠNG AN (KHẢO SÁT THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN SÁNG TÁC) Chú thích: Có thơ đƣợc hai dịch giả chọn dịch, đƣợc ngƣời viết Luận văn đánh dấu lại cột Ghi Trong chúng tơi quy ƣớc: ĐTH: Đỗ Thị Hảo LA: Lƣơng An H: (viết tắt) Đỗ Thị Hảo TS, MA, US: Thƣơng Sơn, Mai Am, Uyển Sồ Ngồi ra, chúng tơi có thích chữ (Ví dụ: Thể Khúc,…) số đặc biệt STT Tên Thị vấn chi hạ phụng bồi Thƣơng Sơn tiên sinh độc thƣ Bệnh trung ngẫu hứng thành ký Trọng Khanh, Qúy Khanh Điệu Hạc Nô (Thƣơng Sơn tiên sinh thị cơ) Vũ vọng Văn địch đồng Qúy Khanh tác nhân ký Uyên Sồ (Thƣơng Sơn tiên sinh thị cơ) Mộ xuân tống biệt Giang đồn châu thứ ký hoài Chi Uyển muội 10 11 12 13 Thƣởng mai ức Hà Cơ Bạch cúc Ngu Đƣơng lô Bôn phất Đạo tiêu 14 Hàn độc tọa 15 16 Chung Thu nhật đối vũ Tên dịch Thăm hỏi xong, theo Thƣơng Sơn tiên sinh đọc sách Đang bệnh ngẫu hứng làm thơ gửi Trọng Khanh, Qúy Khanh Thƣơng xót Hạc Nơ (Nàng hầu Thƣơng Sơn cơng) Trời mƣa, nhìn ngắm Nghe sáo, Qúy Khanh làm thơ gửi nàng Uyên Sồ (Nàng hầu Thƣơng Sơn) Cuối xuân tiễn biệt Thuyền ghé đồn bên sông gửi nỗi nhớ em Chi Uyển Ngắm mai nhớ Hà Cơ Hoa cúc trắng Nàng Ngu Bên lò Tháo chạy Trộm lụa Ngồi đêm lạnh Tiếng chng Ngày thu nhìn mƣa, Năm tác sáng Ngƣời dịch 1847 ĐTH 1847 ĐTH 1847 ĐTH 1847 LA Ghi H (Sau Mậu ĐTH Thân) 1848 LA 1850 ĐTH ĐTH ĐTH ĐTH ĐTH ĐTH ĐTH (Sau Mậu ĐTH Thân) 1850 LA 1851 LA H P2 Qúy Khanh thoại cựu 17 18 Qúy Khanh nhắc lại chuyện cũ Xuân nhật thủy đình Trƣớc cảnh thủy đình 1853 tức ngày xuân, tức Thái liên khúc Khúc hát hái sen 20 Họa thơ ông Mai Thôn Họa Mai Thôn hí đề sĩ đề chơi tranh “Các nữ đồ thập nhị thủ (lục cô gái đẹp”, mƣời hai lục) – Nhất kha (chép sáu bài) Một thuyền (tt) Xuất tái Ra cửa ải 21 (tt) Trụy lâu 19 37 38 39 40 41 (tt) Mộng hài (tt) Li cung (tt) Bồ đơng Xn liễu Thu thiên Phế kính Chiếc giá đèn hƣ bỏ Chiều hôm thuyền Châu hành vãn quy liên - Nối câu thành cú Tiễn phu nhân ông Lƣu Tống Lƣu Ái Lan thất Ái Lan bà họ Nguyễn Nguyễn thị quy Hà Nội trở Hà Nội Buổi chiều hôm ngồi Vãn tọa – phụng đề Kí khơng, kính đề vƣờn Kí Thƣởng viên hí Thƣởng (bắt chƣớc đùa Tây Hà tục Đƣờng thi ông Tây Hà tiếp nối câu cú thơ Đƣờng) Thính Nguyệt hiên tức Tức hiên Thính LA H, Khúc LA H LA H H (Đọa lâu) LA Nhảy từ lầu xuống Mơ nghe tiếng giày Cung núi Li Vùng đông đất Bồ Liễu mùa xuân Đánh đu Tiết minh, 27 – Thanh minh quy châu thuyền trở về, ba 29 tam thủ (I, II, III) (I, II, III) 30 Xuân thủy Con nƣớc mùa xuân 31 Lân hoa Hoa nhà láng giềng Tiếng sáo nhà láng 32 Lân địch giềng 33 Khất hoa Xin hoa 34 Độc Hậu Hán thƣ Đọc Hậu Hán thƣ Thƣơng Sơn tiên sinh Thƣơng Sơn tiên sinh dời dựng xong Mặc Vân 35 di kiến Mặc Vân Sào sào, làm thơ chúc thành, thi dĩ hạ chi mừng 36 Ngẫu ti Tơ ngó sen 22 23 24 25 26 1853 LA 1854 1855 LA LA LA LA LA 1855 LA 1855 1855 LA LA 1855 LA 1855 LA ĐTH 1855 LA 1855 LA 1855 LA 1855 LA 1857 LA 1857 LA 1857 LA H H H H H (Phế kình) TS – MA US H P3 42 43 44 Thính gia huynh đàn cầm, đồng Qúy Khanh tác Công tử gia Hán Cao Tổ 45 Phụng họa Thƣơng Sơn tiên sinh thƣ trai bát vịnh, lục tam Tiễn chúc 46 47 (tt) Bình hoa (tt) Thí hƣơng 48 Tức Quảng Nam lỗ thối sự, họa vận nghĩ ứng chế thể 49 Nông phu từ Nguyệt Nghe anh ruột đánh đàn cầm, Qúy Khanh viết Nhà cơng tử Hán Cao Tổ Kính họa tám thơ vịnh cảnh phòng đọc sách Thƣơng Sơn tiên sinh (chép ba) Khêu nến Bình xét loại hoa Thử hƣơng Tức sự, trƣớc việc giặc rút khỏi Quảng Nam, họa vần bắt chƣớc thể thơ ứng chế Lời nhà nông Ngũ Phong sơn tự Ban đêm lên chơi chùa du, đồng chƣ huynh đệ núi Ngũ Phong, phú anh em làm thơ 51 Thu sơn Núi mùa thu 52 Xuân vũ Mƣa xuân Ngày cửu trùng, lên cao Cửu nhật Viên Thông thăm cảnh chùa Viên 53 tự đăng cao, hạn vận Thông – Hạn vần (định vần trƣớc) 54 Ức mai Nhớ mai 55 Lý Bạch chiêm nguyệt Lý Bạch ngắm trăng 56 Thóa hồ Ống nhổ Độc điếu nghĩa dân Đọc văn điếu nghĩa 57 trận tử văn dân chết trận 58 Minh phi oán Nỗi oán Minh phi 59 - Khốc nhi thi – thập ngũ Thơ khóc con, mƣời 67 thủ, lục cửu lăm bài, chép chín Khốc gia huynh Tùng Khóc anh trai Tùng 68 Thiện văn nhã Thƣơng Thiện văn nhã Thƣơng Sơn tiên sinh Sơn tiên sinh 69 Bệnh trung cảm tác Đang bệnh, cảm tác Ngày trùng cửu lên cao, Cửu nhật đăng cao yết cáo yết tẩm mộ tiên 70 tiên huynh viên tẩm, huynh, buồn thƣơng mà sảng nhiên hữu tác viết Thu nhật cảm hoài, kí Ngày thu cảm nhớ, gửi 71 Trọng Khanh, Qúy Trọng Khanh, Qúy 50 1858 LA ĐTH ĐTH 1859 LA 1859 1859 LA LA 1860 LA 1860 LA (Dịch thơ: TỪ Lê Thƣớc) 1860 LA 1860 1861 LA LA 1861 LA 1861 1862 LA ĐTH H 1862 LA H 1862 LA 1868 LA ĐTH ĐTH 1870 LA Sau 1870 LA H H H P4 Khanh 72 Thứ vận Chi Phố Kiến vận chi tác 73 Cửu nhật thứ vận Nguyệt Đình tỉ Kiến kí chi tác (Hữu nhân sách thi tái điệp tiền vận) 74 Phú đắc: Kí vũ tình diệc giai (Ngũ ngơn luật lục vận đắc “tình” tự) 75 Tạ Vĩ Dạ tiên sinh huệ ngự tứ nhãn kính Nghĩ tạ tứ Việt sử tổng vịnh 77 Đa văn vi phú 78 Mã Viện Khốc thập bát cơng 79 chúa Phú Lệ Đệ tam phụ Kim Giang Nguyễn tiên sinh vi thuyên chuyết tập bổ 80 di hoàn, triếp tự bỉ thành, phú thi lục thập vận dụng thân cảm tạ Phỏng Cao Thanh Khâu độc sử nhị thập 81 nhị vịnh (tồn thập ngũ cửu, lục tam) Bình Nguyên Quân 82 Mã Viện 83 Hàn Dũ 84 Tiều Quốc phu nhân 85 - Khốc quý muội Thuận 87 Lễ công chúa 88 - Diễn Ba đình ngẫu 91 thành Ngẫu ƣ tứ trung kiểm đắc Trƣơng Quảng Khê 92 tiên sinh “Giang đình yến tập 76 Khanh Họa vần thơ “Tặng lúc gặp mặt” Chi Phố Ngày trùng cửu, họa vần thơ “Gởi cảm nghĩ trƣớc điều trơng thấy” chị Nguyệt Đình ([Sau họa thứ nhất], có ngƣời địi có họa thứ hai dùng lại vần cũ) Lời rằng: sau mƣa trời lại tạnh đẹp (Thơ Sau 1870 luật ngũ ngôn, lấy vần chữ “tình”) Tạ ơn Vĩ Dạ tiên sinh trao cho kính vua Sau 1872 ban Tạ ơn vua ban cho Việt sử tổng vịnh Nhiều văn giàu Mã Viện Khóc cơng chúa thứ mƣời tám Phú Lệ Đệ tam phụ Nguyễn Kim Giang tiên sinh giúp in xong tập bổ di, làm 60 vần thơ để tỏ lòng cảm tạ Bắt chƣớc Cao Thanh Khâu đọc sử, vịnh hai mƣơi hai (còn mƣời lăm bài, chép ba) Bình Nguyên Quân Mã Viện Hàn Dũ Tiều Quốc phu nhân Khóc em Qúy Khanh, cơng chúa Thuận Lễ (Ngồi) đình Diễn Ba, tình cờ thành Tình cờ tìm thấy rƣơng tre thơ Trƣơng Quảng Khê tiên sinh nhan đề “Sau lúc LA LA LA ĐTH ĐTH ĐTH ĐTH ĐTH 1878 LA 1878 1878 1879 LA LA LA 1882 LA 1883 LA 1883 LA P5 biệt hậu khƣớc kí trinh thƣớng Thƣơng Sơn công thi thủ”, sảng nhiên hữu tác, nhân nguyên vận 93 Thứ vận “Tái đáo Thuận An hữu cảm” chi tác 94 Thứ vận trùng cửu phiếm châu hữu nhân công chƣớc khiển hứng chi tác 95 96 Đề Trƣơng lệnh phu nhân tả “Thiêm hƣơng” đồ Cúc Đình tƣớng quốc huệ cúc bồn hồng bạch nhị thực, thi dĩ tạ chi 97 Phụng họa gia tỷ Nguyệt Đình “Sơn cƣ nhàn vịnh kiến kí” chi tác 98 Canh Ngọ niên, Mai Am di cƣ, chƣ giai thực tất câu tải quy, đãi Canh Dần nhị thập dƣ niên hĩ Tiểu xuân nguyệt, lê hốt hữu hoa, hân cảm giao tập, nhân đắc thi tứ thủ chi 99 Qúa Chi Phố đồ trung ngẫu thành giã từ tiệc rƣợu giang đình, lại gửi trình lên Thƣơng Sơn cơng”, lịng buồn xót viết bài, nhân họa lại nguyên vận Họa nguyên vần “Cảm xúc trở lại 1888 Thuận An” Họa vần thơ “Ngày trùng cửu chơi thuyền, ngƣời bạn 1888 nâng chén để gây cảm hứng” Đề tranh “Thiêm hƣơng” Trƣơng lệnh phu nhân tự vẽ Tƣớng Quốc Cúc Đình tặng chậu cúc hai giống vàng trắng, xin có thơ cảm tạ Kính họa thơ “Ở vùng núi, nhàn rỗi vịnh gửi điều trơng thấy” bà chị Nguyệt Đình Năm Canh Ngọ, Mai Am dời chỗ ở, quý chở theo, đến năm Canh Dần hai mƣơi năm 1890 Tháng mƣời, lê hoa, vừa vui mừng vừa cảm động, nhân làm đƣợc thơ bốn đoạn để ghi lại Giữa đƣờng qua thăm Chi Phố, tình cờ thành LA H LA LA LA LA LA LA H ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Phạm Mỹ Nhàn ĐĨNG GÓP CỦA THƠ VÀ TỪ MAI AM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60... đề tài: Đóng góp thơ từ Mai Am Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối với đề tài này, mục đích yếu luận văn bƣớc đầu xác định đƣợc đóng góp chung thơ từ Mai Am phƣơng... tình mà Mai Am thể thơ nhƣ đóng góp tƣ tƣởng; tính thời thực văn học lịch sử giai đoạn Chƣơng Đóng góp thơ từ Mai Am nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật Chúng tơi khảo sát đóng góp thơ từ Mai Am thể

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương An (2004), Thơ Mai Am, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Mai Am
Tác giả: Lương An
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 2004
3. Đào Văn Bằng (1990), “Thanh đại sơn thủy thi”, Tạp chí văn sử tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh đại sơn thủy thi”
Tác giả: Đào Văn Bằng
Năm: 1990
4. Thiều Chửu (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2005
5. Phan Đăng (2009), Tác phẩm của Tự Đức và các hoàng tộc Triều Nguyễn – Đề tài cần quan tâm, Viện nghiên cứu Hán Nôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm của Tự Đức và các hoàng tộc Triều Nguyễn – Đề tài cần quan tâm
Tác giả: Phan Đăng
Năm: 2009
6. Lâm Ngữ Đường (1970), Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa, Ca Dao, Saigon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa
Tác giả: Lâm Ngữ Đường
Năm: 1970
7. Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1941
9. Đỗ Thị Hảo (1993), “Công chúa Mai Am, một nữ sĩ một tâm hồn”, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công chúa Mai Am, một nữ sĩ một tâm hồn”
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Năm: 1993
10. Đỗ Thị Hảo (1993), “Một vài nghi vấn đƣợc giải đáp qua nghiên cứu văn bản Diệu Liên thi tập”, Tạp chí Hán Nôm (Số 4 - 17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nghi vấn đƣợc giải đáp qua nghiên cứu văn bản Diệu Liên thi tập”
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Năm: 1993
11. Đỗ Thị Hảo (1993), “Thêm vài nét về tác giả Diệu Liên thi tập”, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm vài nét về tác giả Diệu Liên thi tập”
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Năm: 1993
12. Đỗ Thị Hảo (1994), Khảo sát văn bản Diệu Liên thi tập của Mai Am nữ sĩ, Luận án Phó tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát văn bản Diệu Liên thi tập của Mai Am nữ sĩ
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Năm: 1994
13. Đỗ Thị Hảo (2001), Mai Am – Nữ thi nhân cuối cùng của dòng thơ chữ Hán thế kỉ XX, Tạp chí Hán Nôm (Số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Am – Nữ thi nhân cuối cùng của dòng thơ chữ Hán thế kỉ XX
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Năm: 2001
14. Đỗ Thị Hảo (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Đường
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 1995
16. Đinh Xuân Hội (1931), Cung oán ngâm khúc (khảo thích, chú giải) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cung oán ngâm khúc
Tác giả: Đinh Xuân Hội
Năm: 1931
17. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học Việt Nam trung đại, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học Việt Nam trung đại
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia
Năm: 2001
19. Trần Trung Hỷ (2007), Thơ sơn thủy cổ đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ sơn thủy cổ đại Trung Quốc
Tác giả: Trần Trung Hỷ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
20. Đỗ Văn Hỷ (1988), “Độc điếu nghĩa dân tử trận văn”, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc điếu nghĩa dân tử trận văn”
Tác giả: Đỗ Văn Hỷ
Năm: 1988
21. Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII – hết thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục, tr.613-639 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII – hết thế kỉ XIX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
22. Đặng Thai Mai (1949), Giảng văn “Chinh phụ ngâm”, ĐH Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn "“Chinh phụ ngâm
Tác giả: Đặng Thai Mai
Năm: 1949
23. Nhóm Lê Quý Đôn (1963), Hợp tuyển văn thơ Việt Nam, tập IV, Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển văn thơ Việt Nam
Tác giả: Nhóm Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1963

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w