Bút pháp huyền thoại hóa trong tiểu thuyết việt nam 1986 2000

125 5 0
Bút pháp huyền thoại hóa trong tiểu thuyết việt nam 1986 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

      BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Trương Hương Thảo BÚT PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1986 - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016       BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Trương Hương Thảo BÚT PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1986 - 2000 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẠCH VĂN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh – 2016       LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn THÁI TRƯƠNG HƯƠNG THẢO       LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bạch Văn Hợp – giảng viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ Văn thầy cô phịng Sau đại học tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên thư viện trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi có tài liệu phục vụ cho trình học tập tìm hiểu nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn bạn lớp Cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam, khóa 25, tơi học tập thời gian qua, từ tơi học nhiều kinh nghiệm quý báu từ bạn Tác giả luận văn THÁI TRƯƠNG HƯƠNG THẢO       MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1  Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỀN THOẠI VÀ BÚT PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1986 - 2000 15  1.1 Khái quát huyền thoại bút pháp huyền thoại hóa 15  1.1.1 Huyền thoại .15  1.1.2 Huyền thoại hóa 17  1.2 Tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 – nhìn khái quát 19  1.2.1 Những thay đổi đời sống xã hội – văn học 1986 - 2000 .19  1.2.2 Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ góc độ thể loại 21  1.3 Sự hồi sinh huyền thoại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 27  1.3.1 Huyền thoại với trở lại đầy thú vị mẻ 27  1.3.2 Huyền thoại hoá – biểu đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 30  Chương NHẬN DIỆN BÚT PHÁP HUYỀN THOẠI HOÁ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1986 - 2000 34  2.1 Tái tạo, hồ trộn mơ típ huyền thoại xây dựng giới hình tượng .34  2.1.1 Mơ típ biến dạng, hố thân .35  2.1.2 Mơ típ chức thần kì 38  2.1.3 Mơ típ giấc mơ .42  2.1.4 Mơ típ tội ác trừng phạt .45  2.2 Bút pháp huyền thoại hóa vận dụng hệ thống biểu tượng 50  2.2.1 Biểu tượng vật 50  2.2.2 Biểu tượng nước 52  2.2.3 Biểu tượng linh hồn .54        2.2.4 Những biểu tượng khác 57  2.3 Bút pháp huyền thoại hóa nhìn từ phương diện nghệ thuật trần thuật 65  2.3.1 Huyền thoại hóa thể phương thức kết cấu đại 65  2.3.2 Huyền thoại hố thể ngơn ngữ giọng điệu trần thuật .78  Chương Ý NGHĨA CỦA BÚT PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1986 - 2000 88  3.1 Sự thay đổi quan niệm nhà văn 88  3.1.1 Sự mở rộng quan niệm nhà văn thực 88  3.1.2 Sự đổi quan niệm người 93  3.2 Về nhận thức từ văn hóa tâm linh 97  3.2.1 Cảm thức tâm linh tiểu thuyết Việt Nam 1986 – 2000 97  3.2.2 Sự đổi văn hóa tiếp nhận từ cảm thức tâm linh 102  3.3 Về ý nghĩa triết lí nhân sinh 104  KẾT LUẬN 111  TÀI LIỆU THAM KHẢO .114  1      MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người cổ xưa biết sáng tác huyền thoại để giải thích số tượng tự nhiên, tư tưởng huyền thoại phục sinh lại với mức độ đáng kinh ngạc Châu Mỹ La tinh vào năm 60 kỷ XX, sáng tác tạo thành trào lưu văn học “chủ nghĩa thực huyền ảo” Sự bùng nổ văn xuôi Mỹ- Latinh đời sống văn học giới năm 60 khẳng định vị trí huyền thoại văn học đại Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân khẳng định kiểu sáng tác huyền thoại thu hút nhiều tác giả tạo sống động trình sáng tác Vì thế, văn học, đặc biệt dòng văn học thực kỷ XX, xuất nhiều khuynh hướng nghệ thuật có khuynh hướng sáng tác huyền thoại Với bút pháp huyền thoại hóa, nhà văn tiếp cận, lý giải tượng phức tạp ý thức, vô thức, tiềm thức người, giúp người lý giải điều mà bình thường khơng lý giải được, đó, có lý giải đời sống nội tâm người Nói Đỗ Lai Th: “Cái biết người lớn lên chưa biết lớn lên nhiêu Trong sống đại, mà lí trí người trở nên đỗi sáng suốt tỉnh táo sống bao hàm điều bí ẩn cần cắt nghĩa, cần khai phá Đơi khơng thể dùng thực để giải thích thực tại, khơng thể dùng lí trí tỉnh táo để giải thích điều sống” [66, tr.12] Huyền thoại không đơn giản phương thức, kĩ thuật sáng tác, mà hết, huyền thoại xem “tiền văn bản”, thể loại tồn lâu đời nhất, nơi lưu giữ văn hóa nhân loại Từ mối quan hệ huyền thoại văn học, tác phẩm văn học mảnh đất màu mỡ cho tham dự, phóng chiếu huyền thoại, tư huyền thoại nảy mầm biểu cố kết, gia tăng, lặp lặp lại cổ mẫu, ẩn dụ, biểu tượng, từ hình thành nên   2      khuynh hướng sáng tác huyền thoại đa dạng Nhìn từ phương thức biểu văn xuôi Việt Nam đương đại, thấy nở rộ kĩ thuật viết mẻ tả thực mới, phúng dụ, huyền thoại, giễu nhại, bút pháp tượng trưng, liên văn bản, hậu đại Nhìn từ phương diện này, huyền thoại hóa thực chất phương thức, kĩ thuật sáng tác hay gọi bút pháp văn chương đương đại Vậy vấn đề đặt ra, sử dụng bút pháp này, cách chủ ý vô thức nhà văn tái tạo, ứng xử với chất liệu huyền thoại sao, đồng thời có biến đổi mặt cấu trúc, tư thể loại, hình tượng thẩm mĩ trần thuật? Tiên đoán M.Bakhtin sức sống mãnh liệt tiểu thuyết chứng thực phát triển mạnh mẽ tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn đổi 1986 – 2000 Từ thời điểm cao trào đổi đến xuối kỷ XX, tiểu thuyết nở rộ, đội ngũ người viết ngày đông đúc, số lượng tác phẩm dồi dào, nhiều nhận giải thưởng từ thi giải thường niên Hội Nhà văn, có không giải làm xôn xao dư luận: Thời xa vắng (Lê Lựu), Bên bờ ảo vọng (Dương Thu Hương), Thiên sứ (Phạm Thị Hồi), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Cơi cút cảnh đời (Ma Văn Kháng), Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu), Quãng đời xưa in bóng (Dũng Hà), Cuốn gia phả để lại (Đoàn Lê), Phố, Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Bến không chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường, Ngày thường (Phùng Khắc Bắc), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Cơ hội chúa (Nguyễn Việt Hà), Miền thơ ấu (Vũ Thư Hiên), Tuổi thơ dội (Phùng Quán), Tuổi thơ im lặng (Duy Khán)… Có thể nói tiểu thuyết chặng viết đề tài hệ quy chiếu phổ biến giá trị nhân bản, kiện lịch sử mà số phận cá nhân trung tâm ý, vấn đề người nơi giao hội nhiều cảm hứng, nhiều chủ đề, làm nảy sinh nhiều loại nhân vật, nhiều sắc thái ngôn ngữ, nhiều cảm thức văn   3      học Bút pháp huyền thoại hóa nhà nghiên cứu phê bình Việt Nam quan tâm cơng trình nghiên cứu đa số tập trung vào thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết dừng lại việc tìm hiểu yếu tố kì ảo sắc màu huyền thoại tác phẩm cụ thể, cịn bút pháp huyền thoại hóa sử dụng tiểu thuyết giai đoạn 1986 - 2000 bỏ ngỏ Từ hai vấn đề trên, chúng tơi chọn đề tài “Bút pháp huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2000” Với đề tài này, chọn tiểu thuyết tác giả tiêu biểu để tập trung nghiên cứu việc sử dụng bút pháp huyền thoại hóa tiểu thuyết 1986 – 2000 biểu đa dạng bút pháp nghệ thuật hiệu bút pháp tiểu thuyết thời kì đổi Lịch sử nghiên cứu 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu thi pháp huyền thoại giới Sự quan tâm tham gia có hiệu vào việc nghiên cứu huyền thoại khoa nhân loại học khoa học xã hội nhân văn khác xã hội học, triết học, tâm lý học, lịch sử tôn giáo, nghiên cứu văn học … kỷ XX tạo nên bùng nổ lý thuyết trường phái nghiên cứu huyền thoại Có thể kể số lý thuyết trường phái sau đây: - Trường phái nghi lễ trường phái chức với đại diện tiêu biểu nhà nhân loại học người Anh James George Frazer, nhà nhân loại học người Anh gốc Ba Lan Malinowski … Quan điểm hai trường phái có quan hệ với là: nguyên tắc, huyền thoại nghi lễ văn hoá nguyên thuỷ cổ đại hợp thành thể thống (về giới quan, chức năng, cấu trúc); xã hội nguyên thuỷ, huyền thoại nội dung lý luận, khơng phải phương tiện nhận thức khoa học tiền khoa học, huyền thoại thực chức thực tiễn đơn trì truyền thống, trì liên tục văn hoá lạc   4      - Trường phái xã hội học với đại diện tiêu biểu nhà xã hội học người Pháp Lucien Lévy Bruhl lý thuyết tư tiền lôgic thần bí người ngun thuỷ Theo ơng, có nguyên lý đặc biệt người nguyên thuỷ gọi luật thơng quan chi phối tồn tư tưởng tạo thành sở cho sáng tạo huyền thoại họ - Lý thuyết biểu trưng huyền thoại với đại diện tiêu biểu nhà triết học người Đức E Cassirer Ông phát triển quan niệm coi hoạt động tinh thần người hoạt động mang tính cách biểu trưng Trong “Tư huyền thoại” (tập thứ hai công trình nghiên cứu ba tập nhan đề “Triết học hình thức biểu trưng”) ơng miêu tả số đặc điểm dạng thức cấu trúc tư huyền thoại, tính ẩn dụ biểu trưng huyền thoại - Lý thuyết phân tâm học, với đại diện tiêu biểu nhà tâm lý học người Thụy Sĩ C G Jung Ông đề xuất lý thuyết biểu tượng nguyên sơ (archetype mẫu gốc, cổ mẫu, siêu mẫu…) quan niệm biểu tượng nguyên sơ chứa đựng lớp vô thức tập thể tượng gần gũi với thường gọi môtip huyền thoại; huyền thoại khơng đơn dụ kiện vật thể mà đằng sau mức độ “đời sống tinh thần lạc nguyên thuỷ” Huyền thoại hướng lớp sâu thẳm tâm lý tập thể cội nguồn tạo lập vũ trụ người, khởi nguyên tinh thần, trải nghiệm tập thể nguồn gốc chung, tổng khởi nguyên - Lý thuyết cấu trúc với đại diện tiêu biểu nhà nhân loại học người Pháp Claude Lévi - Strauss Đối với Lévi - Strauss, huyền thoại trước hết thuộc lĩnh vực thao tác lôgic vô thức.Theo ông, huyền thoại vừa có tính lịch đại (với tư cách truyện kể lịch sử q khứ) vừa có tính đồng đại (với tư cách công cụ cắt nghĩa tương lai).Theo nguyên tắc phân tích cấu,   105      người phụ nữ nhắc tới Hòa, Liên, Phương…họ biểu tượng tình yêu thương, Đẹp, tự do, lòng dũng cảm, đức hy sinh…Nỗi buồn chiến tranh đến Mỹ mang người lính hai bên chiến tuyến đến gần nhau, giúp hai bên hiểu nhau, nhìn thấy người, chung thân phận người lính, khắc phục tâm lý thời đối lập “họ” “chúng ta” Bi kịch chiến tranh thể rõ qua ám ảnh chết Nó gắn liền với bạo lực, thứ bạo lực tăm tối hủy diệt người, khơi dậy bạo lực tàn bạo người, dửng dưng với ác Ở phương diện đó, vết thương khủng khiếp mà chiến tranh để lại không thương tổn chết cụ thể mà quan trọng hơn, chà đạp lên nhân tính Ở phía khác, chết người đồng đội phản ánh phương diện khác chiến tranh : đẹp tình người Điều đúc kết chân lý thật đơn giản : "những người xứng đáng hết quyền sống cõi đời chấp nhận quy luật đơn giản chiến tranh : chết bạn sống !" [34] Tiếng nói, kỷ niệm hồi ức đồng đội đồng vọng vào dòng tâm tư Kiên, chiếu dọi vào thực tàn bạo chiến tranh, làm phát lộ nỗi đau đích thực người chiến tranh - nỗi đau nhân tính (mà vang vọng lời cảnh báo người lính phi trường Tân Sơn Nhất ngày giải phóng : "liệu mà coi chừng nhân tính" - làm ngời sáng vẻ đẹp tình người chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh khám phá cho nước Mỹ thấy Việt Nam riêng dân tộc văn hóa chung người với đức tính phẩm chất phổ quát Triết lý nhân sinh nằm đó, sau đau thương mát chiến tranh, đọng lại vẻ đẹp tình người điều mang lại sức mạnh vượt thời gian không gian cho tác phẩm Cuộc đấu tranh muôn đời thiện ác người mà thiện chiến thắng ác, lòng hận thù bạo lực đem lại   106      hệ lụy khổ đau cho người cho thân Để thể nhìn mẻ người, nhà văn nhân vật trải qua nhiều kiếp, miêu tả tiếng vọng oan hồn bị giết hay xoáy sâu vào chi tiết miêu tả tội ác nguyên phi Ỷ Lan Đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo, độc giả cảm giác đứng trước giới va đập bạo liệt thiện ác, tốt xấu, bi thảm trớ trêu số phận người Trong giới vang lên thông điệp tình yêu khát vọng tự do; trường tồn thật trước bạo lực cường quyền; đau đớn yêu thương lầm lạc kiếp người Rõ ràng, quyền lực mặt khiến người thể tài lĩnh mặt khác đẩy người đến tội ác Một óc sáng suốt đến đâu ham mê quyền lực có hành động sai lầm tội lỗi Hạnh phúc điều mong manh hoi va vấp đời Tác phẩm tiếng nói khắc khoải, khát thèm hạnh phúc, trước hết cảm hứng nhận thức ý nghĩa, giá trị sống người Trong người khơng có ham muốn tầm thường, dục vọng đen tối mà có niềm tin mơ ước Đặc biệt cảm hứng triết luận người phụ nữ, Võ Thị Hảo khái quát nên thân phận đàn bà đầy bất hạnh vô cao thượng đẹp đẽ Họ bật tác phẩm với vẻ đẹp ngoại hình phẩm chất bao dung độ lượng Nhưng số phận lại dành cho họ nhiều khổ đau: Nhuệ Anh thất vọng yêu nhầm người, Ngạn La cuối phải bước lên giàn thiêu, Lê Thị Đoan tự tử nghĩa Nhưng trái tim họ lại chứa đựng tinh thần đấu tranh dũng cảm, dám lên án, phê phán hủ tục lạc hậu lỗi thời, mỉa mai khinh miệt tội ác bè lũ quan lại bạo ngược Họ thân lí tưởng đạo đức mà xã hội thời khơng thể có Qua ta nhận điều, dù lên án hay ngợi ca, phê phán hay mỉa mai chế giễu vượt lên tất cả, Võ Thị Hảo ln tin tưởng vào lịng nhân tính tốt đẹp người, khẳng định sức sống lâu bền giá trị chân -   107      thiện - mĩ Đó triết lý nhân sinh mà nhà văn thể qua sáng tác Với Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường phê phán sâu sắc tệ nạn tiêu cực xã hội nông thôn đẩy người nông dân vào chỗ khốn hoàn cảnh hỗn độn, xô bồ thiện ác, tốt xấu, thực giả, ma người….vẫn cịn có tâm hồn tốt đẹp Tác giả phê phán thói hư tật xấu xã hội với nhìn khơng hằn học mà cảm thương, xót xa thân phận hẩm hiu không rơi vào bi quan, bế tắc Tác giả biết trân trọng, nâng niu đặt niềm tin yêu sâu sắc vào người trung thực, phẩm cách tốt đẹp, đến với họ trái tim nhân hậu nhìn ấm áp gần gũi Phơi bày bất công, xấu ác xã hội, nhà văn Nguyễn Khắc Trường không dập tắt niềm tin vào sống tốt đẹp, điều tác giả gửi gắm qua nhân vật diện Tùng, Đào, Minh, nhân cách trung thực, thẳng người lính - trung tá Chỉnh, lớp người đại biểu cho mới, tư tưởng - hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Họ yếu lực nên phải sống theo nguyên tắc nề nếp cũ mà người mang nặng tư tưởng phong kiến thủ cựu đề Song họ chứng tỏ sức phản kháng mạnh mẽ người có học thức, có bầu nhiệt huyết sức trẻ Và có quyền hi vọng vào tương lai tốt đẹp đặt trách nhiệm nặng nề lên vai người Trong Thoạt kỳ thủy Tính nhân vật sinh lớn lên môi trường đầy bạo lực, giết chóc khiến Tính âm thầm ni dưỡng thói hiếu sát Q trình tha hóa Tính diễn từ từ ngày mạnh mẽ, dội Với tài tâm huyết người cầm bút, Nguyễn Bình Phương đưa quan niệm nhân sinh sâu sắc, tiến giàu tính nhân văn, trăn trở nhà văn thân phận người mặt trái lẩn khuất, tồn   108      người xót xa trước tình trạng tha hóa biến chất tâm trạng cô đơn người Tác giả khơi dậy lòng người suy ngẫm giá trị ý nghĩa sống để người sống thiện hơn, nhân tin yêu sống Trong Lời nguyền hai trăm năm, Khôi Vũ xây dựng hai tuyến nhân vật đối ngược Một bên người tin vào điều thiện, chống lại ác (Hai Thìn, ơng Bảy, Lài…), bên người khơng có nhân cách, mù qng, dã tâm- người “trước sau bị quẳng vào sọt rác lịch sử” (Năm Mộc, Sáu Khế, Năm Hường…) Cuộc sống chuỗi săn tìm đẹp, người sống hướng đến thiện mỹ, chừng ác tồn tại, chừng bất hạnh đến với người Qua tác phẩm, nhà văn muốn kêu gọi người phải liệt chống lại ác Cuộc sống tốt đẹp không đâu xa, mảnh đất mà sống; làm điều tốt đẹp, đem lại hạnh phúc cho người có nghĩa đem lại hạnh phúc cho Ngay câu chuyện Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh với việc mở đầu đề tựa: “Câu chuyện khó tin đứa bé bụng mẹ ” Lời hài nhi lời tác giả quyền tự tưởng tượng, quyền có tiếng nói riêng người nghệ sĩ Nhân vật bào thai tường tận, tự tin kể nghe cảm từ sống bên ngoài, thu nhỏ lại gian phòng bệnh viện Chọn nhân vật dị biệt, sử dụng yếu tố kỳ ảo, phi lý để tạo dựng nhân vật cách phát biểu quan điểm cá nhân, thể điều khó nói liên tiếp cách thuyết phục, hấp dẫn Mặt khác, giải pháp tạo cân cho giới hình tượng tác phẩm tâm lý độc giả Với Tạ Duy Anh, ác tối tăm, thù hận, ngu dốt lầm lẫn Nhà văn hay viết ác nỗi ám ảnh mà người sáng tạo không lẩn tránh Suy nghĩ ác chiến thắng ác Viết   109      ác để đánh hồi chuông cảnh tỉnh người khỏi rơi vào vực hút “hồi chng gõ vào ác để lay thức cõi thiện” Hồ Anh Thái rung tiếng chuông cảnh báo ngày tận cõi người Tạ Duy Anh không nghĩ đến ngày tận thế, nhà văn hướng tương lai tạo người Phải cảnh tỉnh, tất yếu phải cho người ta thấy hình phạt tội ác Bảo Ninh mượn hình thức huyền thoại hóa vào tác phẩm để gửi gắm đến người đọc học đạo lý, ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, tiếp nối chủ nghĩa nhân đạo- nhân văn truyền thống dân tộc ta Sau 1975, với việc sử dụng đậm nét yếu tố kì ảo sáng tác, nhà văn có thay đổi quan niệm người Giờ người nhìn nhận giới đa chiều với người tâm linh, người cá nhân đa đoan đời đa tạp: hợp lí phi lí, bi với hài, tốt xấu ngổn ngang ngả rẽ bất ngờ khơng thể đốn định trước cho số phận   110      Tiểu kết chương Mượn mơ típ, hình ảnh tơn giáo, nhà văn đương đại khơng qua vẽ nên giới đầy màu sắc linh thiêng để hướng người đến điều cao cả, tốt đẹp mà khía cạnh khác, họ cịn muốn thơng qua hình tượng nghệ thuật để mô tả giới thực đa chiều khám phá người chiều kích Trong tạo dựng khơng gian linh thiêng, cao với tinh thần “vươn tới cõi vĩnh hằng, chạm đến vĩnh cửu” nhà văn đồng thời nghiền ngẫm, khắc khoải tồn vong người giới trần tục nhiều biến động Đó ý nghĩa nhân văn cao mà sáng tác văn chương đương đại đem đến cho người đọc   111      KẾT LUẬN Đổi tư nghệ thuật quan niệm thể loại điều kiện quan trọng để đổi văn học Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 2000 trường hợp thích đáng cho thấy chủ thể sáng tạo có cách tân mơ hình thể loại, cách chiếm lĩnh thực, thể sống phương tiện sinh động nghệ thuật Trước 1986 văn xuôi Việt Nam chủ yếu hướng giới bên ngoài, giới kiện, hành động, đến nhân dân, cộng đồng, dân tộc, chiếm lĩnh thực chiều rộng phơ diễn thực theo yêu cầu, nhiệm vụ thời đại lịch sử, trị Tiểu thuyết từ 1986 trở sau giới sáng tạo mẻ Nó sáng tạo giới thực thứ hai, quan tâm đến số phận cá nhân khám phá chiều sâu giới nội tâm phức tạp người Nhà văn Nguyên Ngọc ghi nhận: “Văn học chăm quan tâm đến người với tư cách giới cá nhân phong phú, phức tạp, đa dạng, đa chiều, đa tầng nhiều mối quan hệ phức tạp đa dạng với toàn xã hội với mình…” [4] Nhà văn Lê Lựu thẳng thắn ra: “Những tác phẩm trước tơi chưa ý nghiên cứu sâu tính cách, tâm lý quy luật phát triển người - nhân vật Tôi tự bảo viết cũ được” [4] Nhà văn Mạc Phi nói rõ: “Con người tiểu thuyết ta ngày hôm tới sống tất bật, ồn chiều rộng giới bao quanh… đồng thời sâu sắc, đằm, chiều dày tâm trạng” [4] Nguyễn Minh Châu ủng hộ hướng tìm tịi tiểu thuyết; ơng nói “Chúng ta tiếp thu hình thức tiểu thuyết để trở xem xét người Việt Nam cách sáng tỏ để đào xới vào sâu hơn” [4] Với phục sinh huyền thoại, yếu tố huyền thoại tố chất thể loại chi phối đến nhiều thành tố khác tiểu thuyết: thời gian, không gian nghệ thuật, nhân vật, tình truyện, ngơn ngữ, kết cấu, giọng điệu - âm hưởng truyện, … Vẫn không gian vô tận, thời gian vĩnh hằng, nhân vật thi   112      pháp truyện cổ tất mang hướng tinh thần đại, đặt góc độ tư triết học, mĩ học đương đại 1.2 So sánh với việc sử dụng bút pháp huyền thoại truyện ngắn giai đoạn sau 1986, việc sử dụng bút pháp huyền thoại tiểu thuyết có điểm tương đồng Điểm tương đồng chỗ thi pháp huyền thoại truyện ngắn tiểu thuyết hình thành từ trình tương tác vừa đa dạng vừa nhiều chiều Đó trở với huyền thoại, mẫu cổ vốn liếng folklore dồi dân tộc; thẩm thấu truyền thống văn học Việt Nam qua chu kì phát triển dích dắc mang tính tiệm tiến; cịn kế thừa, tiếp thu thành tựu văn học huyền thoại giới Sự tương tác với yếu tố nội sinh ngoại sinh tạo nên gương mặt vừa phong phú vừa độc đáo truyện ngắn tiểu thuyết huyền thoại Việt Nam sau đổi Nếu truyện ngắn giả cổ tích, giả huyền thoại có điểm tựa, có sở để cất cánh huyền thoại, cổ mẫu đời sống văn hóa dân tộc; có truyện ngắn khơng dựa huyền thoại cụ thể mà dựa tư huyền thoại để sáng tạo nên huyền thoại Chiều tương tác giống với chủ nghĩa thực huyền ảo Kafka Như nói trên, nhà văn Việt Nam, tự vơ thức hay hữu thức tiềm tàng giới huyền thoại Tự giác hay không tự giác, nhà văn Việt Nam đứng đôi cánh bay bổng người mẹ huyền thoại Chúng ta thấy đặc điểm: vơ thức tập thể hồn tồn "chuyển quyền" thành vơ thức cá nhân sức sáng tạo mạnh mẽ người nghệ sĩ thời đổi Tồn cấu trúc kì ảo truyện ẩn dụ lớn.Yếu tố kì ảo giúp tác giả biểu đạt điều sống hôm Nói Đỗ Lai Thuý: “Cái biết người lớn lên chưa biết lớn lên nhiêu” [66] Trong sống đại, mà lí trí người trở nên đỗi sáng suốt tỉnh táo sống bao hàm điều bí ẩn cần cắt nghĩa, cần khai phá Đôi   113      dùng thực để giải thích thực tại, khơng thể dùng lí trí tỉnh táo để giải thích điều sống.Yếu tố kì ảo nhận nhiệm vụ nói hồn thành cách xuất sắc nhiệm vụ truyện ngắn tiểu thuyết thời kì đổi Tóm lại, bút pháp huyền thoại hóa giúp nhà văn tiếp cận, lý giải tượng phức tạp ý thức, vô thức, tiềm thức người.Tuy chưa xuất đậm nét song xem phương diện cách tân nghệ thuật đáng ý, góp phần làm phong phú thêm phương diện thể hiện thực, thể số phận người tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm Với luận văn “Bút pháp huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000”, có nhìn tổng quan bút pháp huyền thoại hóa, qua khái quát việc tiếp cận đổi nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000 từ phương diện bút pháp huyền thoại, làm bật khuynh hướng sáng tác nhà văn đương đại   114      TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Thái Phan Vàng Anh (2010), "Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại", Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 60 Lại Nguyên Ân (1987), "Sáng tác truyện ngắn năm gần đây", Tạp chí Văn học số Lại Nguyên Ân (1991), "Văn học huyền thoại, huyền thoại văn học đường dân chủ hóa", Tạp chí văn học số Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1992), "Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại", Tạp chí Văn học số Barthes, Roland (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình (1999), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 – Những đổi bản, Nxb Giáo dục   115      14 Nguyễn Thị Bình, Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp 15 Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Chu Xuân Diên, Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 19 Nguyễn Tiến Dũng (2013), "Yếu tố kì ảo việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Dăm Giơng", Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá Tâm linh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21 Đặng Anh Đào (2006), "Vai trị kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam", Tạp chí Sơng Hương, số 210 22 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Đi tìm nhân vật trung tâm cho văn học, nguồn: http://www.nhandan.com.Việt Nam 24 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội 25 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội   116      27 Nguyễn Thị Bích Hà (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Cao Thị Hảo (2013), "Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Đồn Hữu Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Thái Nguyên 29 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Phan Thu Hiền, Huyền thoại học văn hóa học, Báo cáo hội thảo khoa học 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (1990), Đọc Phạm Thị Hoài Báo Văn nghệ số 10 33 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Nxb Mũi Cà Mau 34 Đỗ Đức Hiểu (1992), "Những nhịp mạnh tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 35 Cao Thị Thu Hồi (2009), Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo (qua tiểu thuyết Giàn Thiêu tập truyện ngắn “Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 36 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Chí Hoan (2004), Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy, evan.com.vn 38 La Mai Thi Gia trích dịch từ “What is myth?” Mythology Prierr Maranda(Chu Xn Diên hiệu đính), Huyền thoại gì?, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 39 La Giang (2004), Từ tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế, suy nghĩ kiểu loại phê bình, Văn nghệ Quân đội, số 595 40 Khoa Ngữ văn Báo chí (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh   117      41 Thụy Khuê, Phạm Thị Hoài sinh lộ văn học, nguồn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 42 Trần Thị Mai Lan (2012), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Văn Long (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Lê Nguyên Long (2009), Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, http://khoavanhoc.edu.vn/ 46 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 47 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Mơ (2013), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức huyền thoại hóa số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/ 50 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Lã Nguyên (2007), "Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi", Tạp chí Văn học số 12 52 Lã Nguyên (2007), "Văn học kì ảo nhìn từ hệ hình giới quan", Tạp chí Văn học số   118      53 Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Hà Nội 54 Mai Hải Oanh, Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi mới, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 55 Mai Hải Oanh, "Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới", Tạp chí Cộng sản 56 Huỳnh Như Phương, "Văn học đường dân chủ hóa", Tạp chí văn học số 4/1991 57 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kì thuỷ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Trần Thị Kim Tuyết Như Ánh Quyên (2011), Yếu tố kì ảo thần thoại Hy Lạp, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Cần Thơ 59 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 60 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 61 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư phạm 62 Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 63 Hồng Thị Bích Thảo (2014), Thi pháp huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Văn học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 64 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 65 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Văn hố Thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 66 Đỗ Lai Thúy (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin 67 Trần Ngọc Thủy Tiên (2010), Sắc màu huyền thoại truyện ngắn Rabindnarath Tagore, Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài, Trường Đại   119      học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 68 Phạm Ngọc Tiến (2003), Tàn đen đốm đỏ, Nxb Quân đội Nhân dân 69 Bùi Thanh Truyền (2014), "Dịng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam", Tạp chí Văn nghệ Quân đội 70 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa – ngơn ngữ Đơng Tây 71 Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy (2009), "Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái", Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 51 72 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 74 Trần Thanh Tùng (2009), Yếu tố kì ảo văn xi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 75 Vũ Anh Tuấn (2014), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri Thức, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), Thi pháp huyền thoại truyện ngắn E.A.POE, Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 78 Khôi Vũ (1987), Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 79 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 80 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960 -1999, Nxb Tp Hồ Chí Minh   ... VỀ HUYỀN THOẠI VÀ BÚT PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1986 - 2000 1.1 Khái quát huyền thoại bút pháp huyền thoại hóa 1.1.1 Huyền thoại Huyền thoại (tiếng Anh: myth; tiếng Pháp: ... HUYỀN THOẠI VÀ BÚT PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1986 - 2000 15  1.1 Khái quát huyền thoại bút pháp huyền thoại hóa 15  1.1.1 Huyền thoại .15  1.1.2 Huyền thoại. .. ? ?Bút pháp huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2000? ?? mặt để nhận diện bút pháp huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2000, mặt khác nghiên cứu cịn góp phần khái qt ý nghĩa bút pháp

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan