1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hoá trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến nay

180 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay
Tác giả Nguyễn Thị Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS. Hỏa Diệu Thúy, PGS.TS. Phan Huy Dũng
Trường học Trường Đại học Hồng Đức
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại Luận án Tiến sĩ Văn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 284,92 KB

Nội dung

555555555555555555 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ THỦY VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC THANH HÓA - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ THỦY VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hỏa Diệu Thúy PGS.TS Phan Huy Dũng THANH HÓA - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu luận án kết nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Hồng Đức, đến tơi hồn thành luận án với đề tài Vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Hỏa Diệu Thúy, PGS.TS Phan Huy Dũng trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Văn học Việt Nam, Khoa Khoa học Xã hội; Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp thân thiết dành cho chia sẻ, động viên, ủng hộ tinh thần vật chất giúp tơi học tập, nghiên cứu, hồn thành luận án Do số hạn chế định, luận án chắn cịn thiếu sót tơi mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề lựa chọn nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mặc dù có đời sống riêng, song, văn học chịu tác động trực tiếp từ thực tiễn đời sống xã hội Năm 1986 dấu mốc bước ngoặt đời sống xã hội văn hóa Việt Nam: đất nước chọn hướng hội nhập quốc tế! Vận hội trở thành tảng vững giúp đất nước tái thiết mạnh mẽ phát triển theo quỹ đạo văn minh, đại Trong xu hội nhập toàn diện sâu rộng, văn học vừa có điều kiện phơ diễn đặc sắc văn hóa dân tộc vừa có hội cập nhật, học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua việc vận dụng lý thuyết, lý luận để làm Từ thực tiễn đến lý thuyết, sở để văn học Việt Nam từ sau 1986 có cách tân mạnh mẽ quan niệm văn chương nguyên tắc sáng tác Kết là, văn học Việt Nam đương đại mang diện mạo mới, thực đa dạng khác biệt 1.2 Tiểu thuyết – thể loại với kích cỡ dài hơi, ln nhìn nhận thể loại “xương sống” đời sống văn học đại Nếu chặng từ 1945 đến 1975, hoàn cảnh đặc biệt lịch sử đất nước, truyện ngắn thơ hai thể loại chủ lực làm nên diện mạo văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, vấn đề khác Sự phát triển mạnh mẽ tiểu thuyết khơng tạo nên vị trí cân thể loại, mà chí, có thời điểm, tiểu thuyết vượt trội, số lượng lẫn chất lượng, dẫn dắt tiến trình đổi văn chương Việt Nam đương đại Đến nay, nghiên cứu, đánh giá vận động, phát triển văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết, lựa chọn để minh chứng cho vận động, cách tân thể loại văn xuôi cách trội thành công 1.3 Một nhân tố tạo nên đột phá, đem lại sức sống cho tiểu thuyết sau 1986 việc khai thác, vận dụng phương thức huyền thoại vào sáng tạo tác phẩm Thật bất ngờ, phương thức nghệ thuật gắn với thể loại văn học cổ xưa thần thoại, sử thi (truyền thuyết), cổ tích… lại trở thành phương thức nghệ thuật tạo đột biến cách tân nghệ thuật tiểu thuyết đại Tuy nhiên, thể loại cổ xưa, phương thức huyền thoại sử dụng nhận thức luận giới, phản ánh giới quan thần linh người xưa Trong văn chương nghệ thuật đại, phương thức huyền thoại dùng thi pháp nghệ thuật với mn vàn cách thức, kỹ thuật, vừa nhằm "lạ hóa" hình thức biểu đạt, vừa giúp tác giả chuyển tải thông tin thực nhiều lớp đa chiều Ở phương Tây, việc vận dụng phương thức huyền thoại hóa (thi pháp huyền thoại) sáng tạo văn chương quen thuộc, nhưng, Việt Nam mẻ Tuy vậy, từ sau 1986, nhà tiểu thuyết Việt Nam dường phát thấy thi pháp nghệ thuật mách bảo thú vị cho sáng tạo nghệ thuật Những thử nghiệm xuất lúc với khen chê tưng bừng làm nóng diễn đàn văn chương Việt từ thập kỷ cuối kỷ trước đến thập kỷ đầu kỷ hai mốt: Thiên sứ Phạm Thị Hoài, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Người sông mê Châu Diên, Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh v.v… Trong số đó, nhận thấy, bút theo đuổi thi pháp cách kiên trì lựa chọn để đồng hành với tên tuổi họ phải kể đến: Tạ Duy Anh với Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối, Đi tìm nhân vật; Hồ Anh Thái với Trong sương hồng ra, Đức Phật nàng Sivitri tôi, Cõi người rung chuông tận thế, SBC săn bắt chuột, Dấu gió xóa…; Nguyễn Bình Phương với Người vắng, Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Những đứa trẻ chết già, Mình Họ… Đến nay, cảm nhận, đánh giá thành công hạn chế phương thức huyền thoại hóa tác phẩm bút Việt Nam chưa phải ngã ngũ, "ánh mắt" nghi ngại, dự đánh giá, cảm nhận tác phẩm viết theo thi pháp thực tế đương nhiên Vì vậy, đặt vấn đề, tìm hiểu, nghiên cứu cách vận dụng phương thức huyền thoại hóa vào sáng tác văn chương thể loại tiểu thuyết, hiệu phương thức nghệ thuật góp phần vào vận động, phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam cần thêm cơng trình nghiên cứu chun sâu Đề tài luận án nỗ lực theo hướng Thêm nữa, hiểu rằng, thực tiễn sáng tác ln có vận động, đổi từ nhận thức, kiếm tìm tác giả Có thể, phương thức nghệ thuật ấy, lần vận dụng, tác phẩm cụ thể lại có cách khai thác, thể khác Vì vậy, dù có viết, cơng trình nghiên cứu chạm đến vấn đề này, song, chúng tơi cho cịn khoảng trống nghiên cứu cần bổ khuyết, đặc biệt, cần đánh giá thêm hiệu nghệ thuật phương thức huyền thoại hóa xác lập tính hấp dẫn, tiềm sáng tạo việc giúp tác giả lúc vừa khai thác vốn văn hóa dân tộc mình, vừa thể tài biến cũ thành mới, thỏa sức tưởng tượng giới kỳ bí tâm linh Như vậy, hướng tiếp cận từ phương thức huyền thoại hóa mở triển vọng nghiên cứu văn học, đồng thời gợi mở góp ý thiết thực bổ ích cho giới sáng tác Đó động lực để luận án lựa chọn đề tài “Vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay” làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: “Vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay” 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án xác định vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nội dung khoa học cần nghiên cứu, đánh giá vừa tầm bao quát vừa cụ thể, vừa bình diện lý luận vừa phương diện thực tiễn, không dừng lại việc miêu tả, chứng minh Vì vậy, luận án nghiên cứu, khảo sát, đánh giá vấn đề qua nội dung sau: Phương thức huyền thoại hóa với việc nâng cao khả khám phá chất thực; Phương thức huyền thoại hóa với việc cách tân thi pháp thể loại tiểu thuyết; Phương thức huyền thoại hóa với việc đa dạng hóa hình thức vận dụng qua số tác giả tiêu biểu Phạm vi tư liệu khảo sát: Có thể nói, lượng tác phẩm, đặc biệt tiểu thuyết từ 1986 đến vô phong phú, rộng lớn, nhiên, gắn với đối tượng, mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung ưu tiên, khảo sát tác phẩm sau: Thứ nhất, tiểu thuyết có ý thức vận dụng cách rõ nét bật phương thức huyền thoại hoá tác phẩm xuất nhà xuất thống Việt Nam Thứ hai, tác phẩm tạo hiệu ứng thẩm mỹ tích cực, gây ấn tượng dư luận (thơng qua số lượng phát hành tái bản), đạt giải thưởng văn chương Thứ ba, muốn tập trung khảo sát, đánh giá đa dạng hiệu thẩm mỹ vận dụng phương thức huyền thoại hoá bút dồn hứng thú cho thi pháp này, luận án ưu tiên khảo sát tác phẩm ba tác giả tiêu biểu, giành nhiều thời gian khám phá, thử nghiệm phương thức phản ánh này, là: Tạ Duy Anh với Lão Khổ (1992), Thiên thần sám hối (2000), Giã biệt bóng tối (2008), Đi tìm nhân vật (2016); Hồ Anh Thái với Trong sương hồng (1990), Người đàn bà đảo (2003), Cõi người rung chuông tận (2009), Đức Phật, nàng Savitri Tôi (2010), SBC săn bắt chuột (2011), Người xe chạy ánh trăng (2015), Mười lẻ đêm (2016); Nguyễn Bình Phương với Người vắng (1999), Trí nhớ suy tàn (2006), Những đứa trẻ chết già (2013), Ngồi (2013), Thoạt kỳ Thuỷ (2014), Mình họ (2015), Kể xong (2017) Ngồi ra, luận án khảo sát số tác phẩm: Người sông Mê Châu Diên; Giàn Thiêu Võ Thị Hảo; Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà; Thiên sứ Phạm Thị Hoài; Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh; Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh; Chinatown Thuận; Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường; Lời nguyền hai trăm năm Khơi Vũ; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu, phân tích, đánh giá việc khai thác, vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Từ đó, luận án nhận diện diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đương đại tư nghệ thuật, quan niệm sáng tác với khả khám phá thực tầm văn hoá mới, hướng cách tân, đổi mới, giải phóng tiềm thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Từ xây dựng điểm tựa lý thuyết để đánh giá cách khoa học, ý nghĩa thành công tiểu thuyết Việt Nam đương đại vận dụng phương thức huyền thoại hóa Nội dung triển khai chương luận án Thứ hai, luận án nghiên cứu hiệu việc vận dụng phương thức huyền thoại hóa với việc mở rộng, đào sâu phương diện phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nội dung triển khai chương luận án Thứ ba, luận án tìm hiểu, nghiên cứu tác động việc vận dụng phương thức huyền thoại hóa đổi mới, giải phóng tiềm thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nội dung triển khai chương Thứ tư, luận án tìm hiểu đa dạng hình thức vận dụng, đặc điểm phong cách nhà văn sử dụng phương thức huyền thoại hoá sáng tác Nội dung luận án giải chương 4 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đề tài, luận án chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống – cấu trúc: đặc trưng thi pháp thể loại tiểu thuyết huyền thoại vấn đề quan tâm, coi trục để khai thác luận điểm nghiên cứu Do đó, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống – cấu trúc nhằm khám phá mối liên hệ nội thành tố bên cấu trúc thể loại cấu trúc tác phẩm Từ hướng đến việc xác định vai trò thành tố hệ thống tìm cấu trúc, ngun lí vận động hệ thống Ở luận án này, chúng tơi đặt yếu tố tương quan, có dấu hiệu lặp lại đồng đẳng với chỉnh thể thống nhất, nhằm minh giải cho phương diện luận án Cụ thể, luận giải vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến liên hệ đa chiều với đặc trưng thi pháp huyền thoại Đồng thời, phân tích tác phẩm biểu phương thức huyền thoại, người viết không xem xét vấn đề theo hướng cô lập mà đặt hệ thống để xác định màu sắc huyền thoại nhà văn - Phương pháp loại hình: Xuất phát từ đặc điểm chung loạt tượng văn học, chứng minh cho tồn loại hình văn học đó, biện hộ cho quyền tồn hiệu thẩm mỹ Cụ thể, luận án này, xuất phát từ giống sáng tác bút tiểu thuyết Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương sử dụng phương thức huyền thoại hóa, chúng tơi muốn lí giải khẳng định vai trò tồn tiểu thuyết huyền thoại tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam đương đại nói riêng Từ hướng tới việc khám phá vấn đề có ý nghĩa lí luận - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: đặt tiểu thuyết nhà văn sau 1986 bối cảnh lịch sử, khơng gian văn hóa tác phẩm đời với phơng văn hóa, hiểu biết lịch sử tác giả Từ chúng tơi nhận diện giải mã phương thức huyền thoại hóa thể qua sáng tác nhà văn từ phương diện văn hóa, lịch sử - Phương pháp so sánh, đối chiếu: để làm rõ sắc riêng tác phẩm không so sánh, đối chiếu với số tác phẩm tác giả tác phẩm thời, tác phẩm thể loại, hướng khai thác thực có bút pháp gần gũi Ở luận án này, tập trung so sánh, đối chiếu tác phẩm có sử dụng phương thức huyền thoại hóa tác giả Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương Từ đó, chúng tơi điểm giống tác phẩm ấy, đồng thời khám phá nét riêng đặc sắc làm nên phong cách nhà văn Dù chung bút pháp sáng tác tác giả lại có cách tiếp cận thể khác Vấn đề đề cập rõ chương luận án - Để làm sáng tỏ ý tưởng khoa học, khai thác vận dụng thêm mức độ lí thuyết Trần thuật học để sử dụng trình tìm “chiến lược” trần thuật, cấu trúc chủ thể tác phẩm; Thông diễn học để sử dụng trường hợp giải thích kí hiệu, hình ảnh, biểu tượng liên quan đến 10 khoảng trống chẳng lấp Có bí mật lam chướng biết lặng im vĩnh viễn” [136; tr.136]; “Cáu ảo giác, mà ảo giác hàng loạt khoảng trống chập chờn thay đổi vị trí theo trật tự ngẫu hứng” [136; tr.146]… Có thể nói, với việc tái hiện thực qua mảnh vụn, mảnh vỡ đời sống, ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang tính đa tạp, hỗn loạn, đậm sắc thái ngôn ngữ đời sống đại Nhà văn không theo lối mòn tư duy, mà phá vỡ chuẩn mực truyền thống để thực thăm dò táo bạo câu chữ Nguyễn Bình Phương sử dụng hiệu ngơn ngữ người kể chuyện, mờ ảo cú pháp, tính biểu trưng ngôn ngữ phương tiện chuyển tải phong phú sống, đa dạng, phức tạp nhiều chiều thực nhằm bộc lộ giới tinh thần vi diệu người Tiểu kết Tóm lại, đến với tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương, người đọc khơng bắt gặp nhịp sống đại trang sách mà tiếp xúc với lối viết tiểu thuyết đầy táo bạo lĩnh Với sáng tạo đường đổi tư tiểu thuyết, nhà văn bộc lộ tình yêu tha thiết với nghề, tình u nối mạch từ lịng thiết tha với đời, với người, mong đời đẹp mong lòng người bao dung Những cách tân nghệ thuật viết tiểu thuyết nhà văn góp phần lớn hành trình đổi sáng tạo nghệ thuật viết văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng Họ đại diện cho tinh thần đổi liên tục, không lặp lại người khác khơng lặp lại Hành trình văn học huyền thoại từ Nguyễn Xuân Khánh, Phạm Thị Hoài đến Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương mang lại thay đổi đáng kể tất mặt đời sống văn học, từ quan niệm thực, quan niệm chất chức văn học biến hoá, phá cách bút pháp chuyển biến tiếp nhận văn học Giá trị huyền thoại mở nhận thức chiều hướng khác Các nhà văn thời kỳ Đổi sử dụng huyền thoại để nói tiếng nói đa từ hình tượng, khơng phải làm sợ hãi siêu thực mà phương cách để thức tỉnh, làm giật trước giới cũ mịn hàng ngày Vì thế, văn chương huyền thoại ln có sức hấp dẫn người đọc KẾT LUẬN 166 Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến có nhiều chuyển biến, nghệ sĩ đứng trước nhiều hội thử thách Họ phải tìm tịi sáng tạo không ngừng để bắt nhịp với thời đại đáp ứng đòi hỏi bạn đọc Dõi theo hành trình sáng tác nhà văn, tiểu thuyết có thống nhất, kế thừa lại có nét độc đáo riêng Thi pháp huyền thoại tạo nhìn đa diện, nhiều chiều giới khơng có thực sống mà cịn thực nằm ngồi khả nhận thức người Nhìn từ phương thức biểu văn xuôi Việt Nam đương đại, thấy nở rộ phương thức sáng tác mẻ Có tác phẩm tổng hợp nhiều kĩ thuật, bút pháp sáng tác khác Vì thế, huyền thoại hóa thực chất phương thức, kĩ thuật sáng tác tiêu biểu văn chương đương đại Hướng tiếp cận huyền thoại mở khả năng, triển vọng nghiên cứu văn học đồng thời gợi mở hướng thăm dị nghiên cứu q trình tương tác, xâm lấn, ứng xử với chất liệu huyền thoại loại hình nghệ thuật Hiện thực hơm tìm thấy thực nhận thức, cảm nhận tầng vô thức, tiềm thức Trên tư thực thế, tiểu thuyết đương đại Việt Nam quan tâm đến người tính tồn vẹn Nhà văn khơng thể lịng với việc mơ tả người xã hội, người mà dành ý đặc biệt với người tâm linh Và người tâm linh thuyết phục người đọc khó tính lúc khả tiên tri, linh ứng, sống với nhiều chiều thời gian chí triền miên tình trạng hoang tưởng, mộng mị Sự chêm xen, trộn hoà yếu tố ảo - thực tác phẩm tạo sư lạ hoá sức quyến rũ, mê hình tượng nghệ thuật Để biểu đạt phức tạp, đa đoan sống, nhà tiểu thuyết tìm đến kiểu nhân vật kì ảo - nhân vật mang dáng dấp huyền thoại nhoè nhập giữ hư - thực, ma - người Việc xây dựng nhân vật vượt qua mơ hình văn học phản ánh thực thơng thường để khám phá vùng miền nắm bắt linh giác mà Thông qua nhân vật tiểu thuyết, nhà văn phản ánh người sống thực, người dị biệt, người cô đơn Con người bị phương hướng sống nên lo lắng, bất an, sợ hãi có người bị tha hóa dần nhân tính, người bị xã hội đẩy đến chỗ phải điên loạn… Các dạng thức người đa chiều, phức tạp nhà văn thời kỳ Đổi phản ánh chân thực, sinh động Và đặc biệt nhà văn khám phá đời sống chiều vô thức người giúp khai phá tâm tư sâu 167 kín bên người Thế giới người đa dạng phản ánh tiểu thuyết hình ảnh thực sống đầy nhức nhối với vấn đề tha hóa đạo đức, bạo lực gia đình, vơ cảm người với người… Các nhân vật tiểu thuyết đường tìm kiếm lại thân, tìm kiếm ý nghĩa sống đích thực cho tồn Và ẩn đằng sau câu chữ lạnh lùng, tàn nhẫn trái tim yêu thương người nhà văn chân Phương thức huyền thoại hóa cịn chi phối đến việc sử dụng kết cấu, trò chơi liên văn đa dạng điểm nhìn trần thuật Khơng kể chuyện theo lối dễ dãi, thông thường, nhà văn chọn lối tự độc đáo Đó khả kết hợp nhiều câu chuyện cốt truyện, khả buộc người đọc phải tham gia với tác giả trình đồng sáng tạo Liên tục di động điểm nhìn ngơi kể, từ chối vai trị người kể chuyện thượng đế, đồng hành nhân vật người đọc hành trình cốt truyện, nhà văn tỏ người kể chuyện “có duyên” hấp dẫn dõi theo bạn đọc Các tác giả sử dụng hiệu ngơn ngữ miêu tả đậm chất kì ảo phương tiện chuyển tải phong phú sống, đa dạng phức tạp nhiều chiều thực giới tinh thần vi diệu người Nhà văn phá vỡ chuẩn mực truyền thống để thực thăm dò táo bạo câu chữ, tạo nên màu sắc mẻ, in đậm dấu ấn cá tính nhà văn Ngồi ra, cách tân tiểu thuyết đương đại gắn liền với đổi táo bạo phương thức thể Một thay đổi quan trọng nhà văn dần bước qua lời trần thuật từ điểm nhìn tồn tri để xác lập nhiều điểm nhìn kể chuyện Lại nữa, di chuyển điểm nhìn nghệ thuật thơng qua vai trị yếu tố huyễn cho phép người nghệ sĩ khai thác tối đa sức mạnh tinh thần dân chủ tư tiểu thuyết Vấn đề không gian thời gian nghệ thuật nét bật sáng tác nhà văn thời kì Đổi Họ sáng tạo kiểu không - thời gian riêng, thực - ảo đan quyện vào với nhau, khó tách bạch Đó khơng gian đặc biệt bí ẩn vừa thực vừa tâm linh, mơ hồ, hỗn độn Thời gian tác phẩm dạng phi thời gian lại có sức chi phối mạnh mẽ tới tổ chức toàn tác phẩm Và để thể ý đồ nghệ thuật nhà văn sử dụng kì ảo cách để sâu vào đời sống tinh thần người cá thể tạo dựng giới hình tượng hấp dẫn, độc đáo có chiều sâu Phương thức huyền thoại hóa nhà văn học hỏi từ kĩ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, kết hợp văn hóa phương Đơng, nét văn hóa dân tộc tạo nên khơng gian thời gian thẩm mỹ riêng biệt Điều tạo 168 nên sức hút cho tác phẩm Thành công thể loại tiểu thuyết mang lại cho văn học Việt Nam đương đại sức sống mới, kích thích sáng tạo nhà văn phản ánh, khám phá tái hiện thực đời sống người, góp phần đưa văn học Việt Nam hịa nhập vào đường đại hóa tiến trình văn học giới Hịa khơng khí đó, tác Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương đánh giá nhà văn tiên phong việc đại hóa cách tân thể loại tiểu thuyết Các nhà văn có cố gắng nỗ lực, tìm tịi sáng tạo không mệt mỏi với cảm quan thực người, bắt dòng mạch đổi văn học Họ có thể nghiệm độc đáo gặt hái nhiều thành công hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, từ góp phần đổi thể loại tiểu thuyết văn học Việt Nam đương đại Trong q trình thực Luận án, chúng tơi nhận thấy giới hạn dung lượng nên nhiều vấn đề liên quan chưa nghiên cứu thấu đáo Đó việc đối sánh kỹ vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hoá tiểu thuyết Việt Nam đương đại với việc vận dụng phương thức huyền thoại tiểu thuyết lớn giới Trên sở đó, tiến hành phân tích, đánh giá tương đồng khác biệt, kế thừa cách tân phương thức huyền thoại hoá tiểu thuyết Việt Nam Hy vọng vấn đề mang tính gợi mở cho yêu thích, tâm huyết nghiên cứu huyền thoại nói chung huyền thoại văn học nói riêng Có thể nói, việc nghiên cứu huyền thoại văn học tiểu thuyết đương đại Việt Nam tượng chưa hồn kết, đích khám phá nhiều cơng trình khoa học cấp độ cao 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Thủy (2017), “Phương thức huyền thoại hóa xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, tháng 5/2017 Nguyễn Thị Thủy (2020), “Phương thức huyền thoại hóa văn học đại Trung Quốc Nhật Bản”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, Tạp chí Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam, số 311/ tháng 12/2020 Nguyễn Thị Thủy (2021), “Sắc thái huyền thoại văn chương Nhật Bản”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 956/ tháng 1/2021 Nguyễn Thị Thủy (2021), “Phương thức huyền thoại hóa tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, số 52, tháng 4/2021 Nguyễn Thị Thủy (2021), “Phương thức huyền thoại hóa sử dụng ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (313), tháng 6/2021 Nguyễn Thị Thuỷ (2021), “Huyền thoại hoá - hướng cách tân thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam nay”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, Tạp chí Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam, số 320 + 321/ tháng + 10/2021 Nguyễn Thị Thuỷ (2022), “Phương thức huyền thoại hoá với việc khám phá thực tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, số 1/2022 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A Tài liệu văn Thái Thị Hoài An (2013), “Dấu ấn phương thức huyền thoại hóa Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Khoa học Văn hóa du lịch (12), tập 67, tr.19 - 25 Lê Tú Anh (2013), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phượng”, Tạp chí Khoa học (2),Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr.59 - 63 Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại”, Tạp chí Văn học (3), tr.58 - 61 Lại Nguyên Ân (chủ biên, 2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội (tái bản) A.A Radugin (2001), Từ điển bách khoa văn hóa học (Vũ Đình Phịng dịch), Viện nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, tr.203 - 204 Bakhtin, M.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Barthes, R (1998), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Mỹ La Tinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (4), tr.49 - 58 10 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, Lý thuyết Tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Trần Lê Bảo (1998), “Lại bàn mẫu đề thần thoại Tây Du Kí”, Tạp chí Văn hóa dân gian (4), tr.55 12 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nước ta từ năm 1975”, Tạp chí văn học (4), tr.25 - 26 14 Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nhật Chiêu (1996), Tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản (chủ biên dịch), tập, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.133 - 159 17 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Thành 171 phố Hồ Chí Minh 18 Phan Huy Dũng (2012), “Tiếp nhận ảnh hưởng để đổi sáng tạo (Nghĩ vấn đề văn xuôi Việt Nam đại qua nghiên cứu so sánh Huyền thoại phố phường Nguyễn Huy Thiệp với Con đầm pích A.S Puskin)”, in Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Vinh, tr.19 - 28 19 Đoàn Ánh Dương (2008), “Nguyễn Bình Phương - Lục đầu giang tiểu thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4); tr.63 - 116 20 Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr.107 119 21 Đặng Anh Đào (1993), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học (3), tr.44 - 46 23 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (2), tr.17 - 19 24 Phan Cư Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tái lần 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 26 27 28 Phan Cư Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Bá Đỉnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Frazer, JG (2007), Các huyền thoại nguồn gốc lửa, Ngô Bình Lâm dịch, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 29 Freud, S (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Freud, S (2001), Nguồn gốc văn hoá tôn giáo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Mai Thi Gia (2015), Motif nghiên cứu truyện kể dân gian lý thuyết ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Cẩm Giang (2011), “Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), tập 133, tr.43 - 54 33 Ngô Quý Giang (dịch) (2001), Tuyển tập Kawabata, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Lê Bá Hán ,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Thị Thúy Hằng (2013), “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết SBC săn bắt chuột 172 nhìn từ lí thuyết đối thoại”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Yếu tố kì ảo huyền thoại văn học, Trường Đại học Khoa học Huế, tr.388 - 350 36 Nguyễn Thái Hồng (2014), “Khơng gian huyền thoại văn xi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tập 514, tr.75 - 83 37 Nguyễn Thái Hoàng (2016), Dấu ấn chủ nghĩa sinh văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 38 39 40 41 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1990), Đọc Phạm Thị Hoài, Báo Văn nghệ số 10/ 1990 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Phan Thu Hiền (2006), Huyền thoại học văn hóa học, Báo cáo Hội thảo Khoa học: Nâng cao chất lượng đào tạo Bậc sau đại học chun ngành văn hóa Bộ mơn Văn hóa học tổ chức tháng 1/2006 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Hoàng Thị Huệ (2012), Khuynh hướng tiểu thuyết ngắn văn học đương đại Việt Nam (từ năm 1986 tới nay), Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Trần Thị Thanh Huyền (2017), “Thiên sứ Phạm Thị Hồi nhìn từ phương thức huyền thoại hố”, Tạp chí Khoa học (2), tập 1, Trường Đại học Khánh Hoà, tr.36 - 37 47 Mai Hương (Chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập 3) (từ sau năm 1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Dương Thị Hương (2018), Văn hoá tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Lê Thị Hường (1991), “Phương thức huyền thoại văn xuôi Việt Nam từ sau 1975”, Tập san Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10, tr.44 50 Kafka F (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (9), tr.43 - 48 52 Ngơ Tự Lập (1999), Truyện kì ảo giới, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Ngô Tự Lập (2004), “Những đường bay mê lộ”, Tạp chí Sông Hương (127), 173 tr.15 - 18 54 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí Văn học (5), tr.22 - 24 55 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam – Thành Thế Thái Bình (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phương Lựu (2008), Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật, tự học, số vấn đề lý luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.190 - 208 58 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Phương Lựu chủ biên (2011), Lý luận văn học (tập 3) - Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Meletinsky, E.M (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật Nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Vương Trí Nhàn (Biên soạn, 1996), Khảo sát tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Hoài Nam (2005), “Giàn thiêu - nghệ thuật làm tan khối băng lịch sử”, Báo Người đại biểu nhân dân (2), tr.5 64 Hoài Nam (2006), “Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm” (trong mục Dư luận tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái, tr 384 - 397), Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau năm 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.9 - 13 66 Lương Thị Bích Ngọc (2004), “Võ Thị Hảo trang viết, trang đời”, Báo Thể thao Văn hoá (53), tr.35 67 Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tái bản), (tập 1, 2), Nxb Văn học, Hà Nội 70 Hoàng Phê (chủ biên) (2018), Từ điển Tiếng Việt (tái bản), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 174 72 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 73 Lê Ngọc Tân (2001), “Huyền thoại tiểu thuyết E Zola”, Tạp chí Văn học nước (2), tr.209 - 214 74 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Bùi Việt Thắng (2004), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Phạm Xn Thạch (2006), “Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống (đọc Ngồi Nguyễn Bình Phương)”, Văn nghệ (45) 77 Nguyễn Thị Minh Thái (2012), “Giọng tiểu thuyết đa thanh” (trong mục Dư luận tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái), tr.276 - 288, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Phùng Gia Thế (2007), “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Văn nghệ, số 2-3 79 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí Văn học (4), tr.27 - 28 80 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau năm 1975”, Tạp chí Văn học (9), tr.32 - 36 81 Trần Nho Thìn (2005), “Cách đọc huyền thoại bối cảnh lý thuyết kỷ XX”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (6), tr.106 - 111 82 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Lộc Phương Thủy (Chủ biên, 2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Hỏa Diệu Thúy (2012), “Cái "lạ" văn chương Hồ Anh Thái”, tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tr.24 - 28 85 Hỏa Diệu Thúy (2013), “Dấu ấn hậu đại bút pháp Hồ Anh Thái”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Văn học hậu đại, lý thuyết thực tiễn, Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.110 - 119 86 Đỗ Lai Thúy (2001), “Phương pháp phê bình huyền thoại học”, tạp chí Văn học nước ngồi (4), tr.12 -15 87 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10), tập 428, tr.3 - 88 Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.75 - 79 175 89 Nguyễn Thị Như Trang (2012), Những đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại đại qua Nghệ nhân Margatia M.Bulgakov, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội 90 Hoàng Trinh (1970), “Franz Kafka - vấn đề huyền thoại văn học”, Tạp chí Văn học (5), tập 125, tr.90 - 190 91 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học (nay Viện hàn lâm Khoa học Xã hội), Hà Nội B Tài liệu mạng 92 AkutagawaRuynosuke (2015), Hà đồng, http://gakumonsusume.wordpress.com 93 Akutagawa Ruynosuke (2016), Trong rừng trúc, http://truyen.buitrieu.com 94 Đặng Anh Đào (2010), “Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại”, Nguồn: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com, cập nhật ngày 26/3/2020 95 Thu Hà, “Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên”, http://www vietbao.vn 96 Trương Thị Ngọc Hân, “Một số quan điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương”, http://www tienve.org 97 Việt Hoài (19/9/2004), “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác”, http://tuoitre.vn 98 Nguyễn Chí Hoan (2004), “Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy”, Báo Người Hà Nội (33), http://www evan.com.vn 99 Nguyễn Mạnh Hùng, “Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi đơn tiểu thuyết cuối kỉ”, http://www evan.com.vn 100 Thu Huyền (2006), “Đọc sách để sợ”, Báo Người lao động, http://nld.com.vn 101 Thụy Khuê (Sóng từ Trường II), “Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những Đứa Trẻ Chết Già”, http://thuykhue.free.fr 102 Thụy Khuê, “Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí Nhớ Suy Tàn”, http://thuykhue.free.fr 103 Thụy Khuê, “Tính chất linh ảo, âm dương tiểu thuyết Người Đi Vắng” http://thuykhue.free.fr 104 Thụy Khuê, “Thế tĩnh tọa tác phẩm Ngồi Nguyễn Bình Phương” http://thuykhue.free.fr 105 Thụy Khuê, “Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật”, http://thuykhue.free.fr 106 Lê Nguyên Long (08/06/2009), “Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học”, nguồn http://khoavanhoc.edu.vn 176 107 Lê Thanh Nga (12/2014), “Huyền thoại hóa – Một phương thức khái quát thực”, http://lethanhnga.blogspot.com 108 Đoàn Minh Tâm, “Đặc trưng bút pháp huyền ảo tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương”, http://wwwtalawar.org 109 Đoàn Cầm Thi, “Sáng tạo văn học: Giữa mơ điên, Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương”, http://www giaitri.vnex.pres.net 110 Đoàn Cầm Thi, “Người đàn bà nằm: Từ Thiếu nữ ngủ ngày, đọc Người vắng Nguyễn Bình Phương”, http://www evan.com.vn 111 Trần Viết Thiện (2011), “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, http://hcmup.edu.vn/index.option, cập nhật ngày 5/1/2015 112 Trần Viết Thiện (2016), “Tiểu thuyết Tạ Duy Anh trò chơi thể loại”, http://wwwvanvn.net 113 Bùi Thanh Truyền, “Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, http:www vienvanhoc.org.vn 114 115 Võ Văn (2011), “Về cách tân tiểu thuyết”, http:// www phongdiep.net Hoàng Nguyên Vũ (2006), “Một lối riêng Nguyễn Bình Phương”, http:// nld.com.vn C Các tác phẩm trích dẫn 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 Tạ Duy Anh (1992), Lão khổ, Nxb Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Tạ Duy Anh (2000), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2016), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Giả Bình Ao (2003), Hồi niệm sói, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Dữ (2011), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Châu Diên (2000), Người sông Mê, Nxb Thời đại, Hà Nội Nguyễn Việt Hà (2007), Cơ hội Chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Kenzabuzo Oe (1997), Một nỗi đau riêng, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Cao Hành Kiện (2018), Linh Sơn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Marquez, G.G (2004), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học, Hà Nội Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 177 132 133 134 135 136 137 Mạc Ngơn (2006), Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Mạc Ngôn (2009), Báu vật đời, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 138 139 140 141 142 143 Nguyễn Bình Phương (2013), Ngồi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kỳ thủy, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bình Phương (2015), Mình họ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bình Phương (2017), Kể xong đi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Anh Thái (1990), Trong sương hồng ra, Nxb Tác Phẩm Mới, Hội Nhà Văn Việt Nam, Hà Nội 144 Hồ Anh Thái (2003), Người đàn bà đảo – Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 145 146 147 148 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Lao động Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật nàng Savitri Tôi, Nxb Thanh niên Hồ Anh Thái, (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Anh Thái (2015), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 149 Hồ Anh Thái (2016), Mười lẻ đêm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 150 Thuận (2005), Chinatown, Nxb Đà Nẵng 151 Lê Thánh Tông (2008), Thánh tông di thảo (in Thánh tông di thảo; Việt Nam kỳ phùng lục; Điểu thám kì án), Nxb Văn học, Hà Nội 152 Tchya Đái Đức Tuấn (2015), Ai hát rừng khuya, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 153 Vũ Trinh (2004), Lan trì kiến văn lục, Nxb Thuận Hóa – trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Huế 154 Nguyễn Tuân (2005), Yêu ngôn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 155 Nguyễn Khắc Trường (1999), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 156 Khơi Vũ (1987), Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Thanh niên, Hà Nội Tiếng Anh 157 C.G.Jung (1981), Archetypes of the Collective Unconscious, Twentieth Century 178 Criticism, William J.Handy edited, The Free Press, New York 1974, p.205 – 232 158 Degenaar, Johan (2007), “Discourses on myths”, Myth and symbol (4), http:// www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/10223820701673973#preview 159 Northrop Frye (1957), Anatomy of Criticism, Princeton University Press Princeton, New Jersey 179 ... thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay? ?? 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án xác định vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến. .. cứu đề cập đến chưa thực nhiều Luận án chọn đề tài ? ?Vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay? ?? nhằm đánh giá, phân tích việc vận dụng phương thức huyền thoại. .. đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Từ xây dựng điểm tựa lý thuyết để đánh giá cách khoa học, ý nghĩa thành công tiểu thuyết Việt Nam đương đại vận dụng phương

Ngày đăng: 13/12/2022, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w