1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG văn học VIỆT NAM từ 1975 đến NAY

127 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY MÃ SỐ HỌC PHẦN: XN 238 BIÊN SOẠN: LÊ VĂN PHƯƠNG CẦN THƠ 2021 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Chương 1: Khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá, văn học Việt Nam từ 1975 đến 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá 1.1.2 Tình hình văn học Việt Nam từ 1975 đến 1.2 Các chặng đường phát triển văn học Việt Nam từ 1975 đến 1.2.1 Văn học Việt Nam từ 1975 đến 1985 1.2.2 Văn học Việt Nam từ 1986 đến 1.3 Đặc điểm văn học Việt Nam từ 1975 đến 1.3.1 Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa 1.3.2 Tinh thần nhân thức tỉnh ý thức cá nhân tảng văn học giai đoạn 10 1.3.3 Văn học phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp, hướng đến tính đại 10 1.4 Các thể loại thành tựu văn học Việt Nam từ 1975 đến 12 1.4.1 Thơ ca 12 1.4.2 Truyện ngắn 18 1.4.3 Tiểu thuyết 25 1.4.4 Kịch 30 1.5 Kết luận chung 31 Chương 2: Một số đặc điểm thi pháp tranh luận có tính chất tìm đường đổi văn học Việt Nam sau 1975 32 2.1 Vài đặc điểm thi pháp văn học Việt Nam từ sau 1975 đến 32 2.1.1 Khái niệm thi pháp 32 2.1.2 Một vài đặc điểm thi pháp văn học Việt Nam từ sau 1975 đến 32 2.2 Những tranh luận có tính chất tìm đường đổi văn học Việt Nam sau 1975 35 2.2.1 Vài nét tranh luận 35 2.2.2 Vài nét quan niệm lí thuyết truyền thống 38 2.2.3 Vài nét quan niệm lí thuyết đại 38 2.2.4 Vài nét Trang giấy trước đèn Nguyễn Minh Châu 39 2.3 Kết luận chung 40 PHẦN HAI: MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 42 Chương 1: Nguyễn Khải (1930 – 2008) 42 1.1 Vài nét đời người 42 1.2 Quá trình sáng tác 43 1.2.1 Sáng tác Nguyễn Khải trước 1978 43 1.2.2 Sáng tác Nguyễn Khải từ 1978 đến qua đời 45 1.3 Phong cách nghệ thuật 47 1.3.1 Cái nhìn thực tỉnh táo, có khả phát vấn đề 47 1.3.2 Cái nhìn sắc sảo, tinh tế 48 1.3.3 Cái nhìn giàu tính phân tích đậm chất triết lí 49 1.4 Kết luận chung 49 Chương 2: Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) 51 2.1 Vài nét tiểu sử quan niệm nghệ thuât 51 2.1.1 Vài nét tiểu sử 51 2.1.2 Vài nét người quan niệm sáng tác 51 2.2 Quá trình sáng tác 52 2.2.1 Sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 52 2.2.2 Sáng tác Nguyễn Minh Châu từ sau 1975 53 2.3 Phong cách nghệ thuật 56 2.3.1 Là bút ln tìm tịi, đổi 56 2.3.2 Là bút đong đầy tư tưởng nhân bản, nhân văn 57 2.3.3 Là bút có khả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo 57 2.4 Kết luận chung 58 Chương 3: Xuân Quỳnh (1942 – 1988) 59 3.1 Vài nét tiểu sử, người quan niệm nghệ thuật 59 3.1.1 Vài nét tiểu 59 3.1.2 Vài nét người quan niệm nghệ thuật 59 3.2 Quá trình sáng tác 60 3.2.1 Sáng tác Xuân Quỳnh trước 1975 60 3.2.2 Sáng tác Xuân Quỳnh sau 1975 60 3.3 Phong cách thơ Xuân Quỳnh 61 3.3.1 Xuân Quỳnh – tiếng thơ tình yêu 61 3.3.2 Xuân Quỳnh – tiếng thơ trữ tình đằm thắm, giàu nữ tính 61 3.3.3 Xuân Quỳnh – tiếng thơ dung dị mà điêu luyện biểu đạt 62 3.4 Kết luận chung 63 Chương 4: Nguyễn Duy 64 4.1 Vài nét tiểu sử, người quan niệm sáng tác 64 4.1.1 Vài nét tiểu sử 64 4.1.2 Vài nét người quan niệm sáng tác 64 4.2 Quá trình sáng tác 65 4.2.1 Sáng tác Nguyễn Duy trước 1975 65 4.2.2 Sáng tác Nguyễn Duy sau 1975 66 4.3 Phong cách thơ Nguyễn Duy 68 4.3.1 Nguyễn Duy- hồn thơ đậm chất dân gian 68 4.3.2 Nguyễn Duy- hồn thơ tôn tạo vẻ đẹp người 68 4.3.3 Nguyễn Duy- hồn thơ đa giọng điệu 69 4.4 Kết luận chung 69 Chương 5: Phan Thị Thanh Nhàn 71 5.1 Vài nét tiểu sử người 71 5.1.1 Vài nét tiểu sử 71 5.1.2 Vài nét người 71 5.2 Quá trình sáng tác 72 5.2.1 Sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn trước 1975 72 5.2.2 Sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn sau 1975 73 5.3 Phong cách thơ Phan Thị Thanh Nhàn 74 5.3.1 Phan Thị Thanh Nhàn – hồn thơ đậm tình quê hương, đất nước 74 5.3.2 Phan Thị Thanh Nhàn – hồn thơ đậm chất sự, đời tư 75 5.3.3 Phan Thị Thanh Nhàn – hồn thơ đa giọng điệu 76 5.4 Kết luận chung 78 Chương 6: Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) 79 6.1 Vài nét tiểu sử người 79 6.1.1 Vài nét tiểu sử 79 6.1.2 Vài nét người 79 6.2 Quá trình sáng tác 80 6.2.1 Kịch Lưu Quang Vũ 80 6.2.2 Thơ Lưu Quang Vũ 87 6.3 Kết luận chung 91 Chương 7: Nguyễn Ngọc Tư 93 7.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 93 7.2 Quá trình sáng tác 93 7.3 Phong cách nghệ thuật 94 7.3.1 Nguyễn Ngọc Tư – bút giàu cảm xúc 94 7.3.2 Nguyễn Ngọc Tư – bút nỗi cô đơn 95 7.3.3 Nguyễn Ngọc Tư – bút tin yêu hy vọng 95 7.3.4 Nguyễn Ngọc Tư – Một bút đậm chất Nam Bộ 97 7.4 Kết luận chung 98 Chương 8: Giới thiệu số bút trẻ đương đại 99 8.1 Minh Nhật 99 8.1.1 Vài nét nhà văn Minh Nhật 99 8.1.2 Quá trình sáng tác 99 8.1.3 Đặc điểm truyện ngắn Minh Nhật 101 8.1.4 Kết luận chung 104 8.2 Vi Thùy Linh 104 8.2.1 Vài nét tiểu sử, người 104 8.2.2 Quá trình sáng tác 104 8.2.3 Đặc điểm thơ Vi Thùy Linh 105 8.3 Kết luận chung 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Chương 8: Giới thiệu số bút trẻ đương đại 8.1 Minh Nhật 8.1.1 Vài nét nhà văn Minh Nhật Minh Nhật sinh ngày 03/03/1987, tên khai sinh Nguyễn Minh Nhật, sinh lớn lên Hà Nội Từ thuở ấu thơ tại, phần lớn anh gắn bó với thủ Hà Nội Là học sinh học chuyên toán, chuyên Lý anh lại thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Năm mười bốn tuổi anh có truyện ngắn đăng báo Hoa Học Trị Và khơng bao lâu, tên tuổi anh đông đảo bạn đọc, giới trẻ biết đến Minh Nhật người sáng lập đồng thời người giải đáp thắc mắc tâm lí tình cảm cho em học sinh với bút danh “Sky” (có nghĩa bầu trời) báo Hoa Học Trị Với động, xơng xáo tuổi trẻ nhà văn Minh Nhật có thời gian làm việc cho kênh giải trí tổng hợp thể thao Đài truyền hình Việt Nam (VTV3) Minh Nhật du học Singapore với chuyên ngành Quản trị kinh doanh Ngồi thời gian học, anh tích cực tham gia viết báo cho tạp chí Seventeen - tạp chí chuyên nghiệp xứ sở chuột túi Đây quãng thời gian rát có ý nghĩa với Minh Nhật, giúp anh tìm nguồn cảm hứng để viết thành công đề tài du học Minh Nhật bút trẻ, sức viết đặn, ngày chứng tỏ vị trí văn đàn dân tộc đương đại, mảng truyện ngắn 8.1.2 Quá trình sáng tác Minh Nhật bén duyên với văn chương từ sớm Thành công từ tác phẩm đầu tay Nơi bắt đầu tình u Khơng bao lâu, người đọc biết đến anh với nhiều tác phẩm với nhiều bút danh khác như: Nhật Zest, Lê Minh, Minh Minh, Minh Nhật Sau truyện ngắn đăng lần đầu năm 2001 báo Hoa Học Trò, anh liên tiếp cho xuất nhiều tập truyện, kể đến như: Sự lựa chọn bầu trời (2003); Bỗng ngày đẹp trời (2004); Hà Nội chờ (2007); Một chút ngày (2009); Cafe yêu (2011); Nơi gió dừng chân (2012); Những đêm khơng ngủ (2013).; Những quân cờ Domino (2014); Lạc lối cô đơn (2014); Chúng ta ổn - với nhà văn Gào (2015); Âm im lặng (2016); Những người xa lạ (2016); Chạy trốn mặt trời (2017); Chắc ta yêu (2018) Truyện ngắn Minh Nhật lưu lại dấu ấn lòng độc giả câu chuyện nhẹ nhàng, sâu lắng thấm đẫm tâm tư tình cảm lứa tuổi lớn Hai tập truyện Sự lựa chọn bầu trời, Một chút ngày gồm 40 truyện ngắn chủ yếu xoanh quanh đề tài du học, tâm trạng, tình cảm, băn khoăn trăn trở, nỗi niềm khát vọng giới trẻ 99 Năm 2012 Minh Nhật mắt độc giả 20 truyện ngắn nằm tập truyện mang tên Nơi gió dừng chân Tập truyện đưa độc giả phiêu lưu với nhiều cảm xúc mẻ, mong manh người sau đọc xong rút cho trải nghiệm lí thú Trong tập truyện, có số truyện ngắn nhà văn sử dụng bút pháp thực huyền ảo đậm vẻ huyễn hoặc, giả định, mà tạo sức hấp dẫn lôi bạn đọc Tập truyện ngắn Lạc lối cô đơn gồm mười bốn truyện ngắn xuất năm 2014 thể “tơi” đốn, mạnh mẽ Từ câu chuyện tình cảm, nhà văn lồng vào ngẫm nghiệm vấn đề đặt sống, nỗi cô đơn cách khỏi Tác giả Ngun Phương viết Cách vượt qua nỗi cô đơn tuổi trẻ nhận xét: “Nỗi cô đơn anh mang kiểu riêng Nỗi cô đơn phẳng lặng, tựa mặt hồ mùa thu se lạnh, thoang thoảng hương hoa, tinh tế không nồng nàn nước hoa… Không anh biến cô đơn thành thứ thi vị, kiên nhẫn len lỏi chút không đánh thẳng vào cảm xúc người ta, khơi gợi khiến người đọc chìm đắm, muốn tận hưởng gọi “cô đơn” anh” Tập truyện ngắn Những người xa lạ xuất năm 2016, gồm 20 truyện ngắn, ghi lại nhiều kí ức tác giả nơi mà nhà văn đặt chân tới, người đồng hành anh Ở đó, nhà văn tái mảnh đất, đời, người yêu thương hờn giận Nội dung tập truyện xoay quanh tình yêu quê hương du học sinh nơi đất khách, cịn tình yêu, tình bạn du học sinh Tác giả Hồng Liên có ý kiến nhận xét: “Với lối viết nhẹ nhàng mềm mại Minh Nhật cho người đọc cảm cảm giác anh người xa lạ Những người bước vào đời người tự động khỏi theo cách riêng biệt đó” Sự nghiệp sáng tác Minh Nhật khơng gói gọn tập truyện ngắn mà phải kể đến mảng sáng tác thuộc thể Tản văn bao gồm tập: Đến với Những đêm không ngủ người đọc bắt gặp Minh Nhật khắc khoải thời gian - thời gian nhiều chiều, nhiều cung bậc Tuy nhiên ẩn bước chuyển thời gian băn khoăn người trẻ đời vốn đa sự, đa đoan Tập tản văn chuỗi dòng tâm sự, ẩn chứa triết lí Minh Nhật không chàng trai trẻ với nhiệt huyết yêu đương mong muốn khám phá giới Mà cịn hành trình dài với trải nghiệm suy tư sâu sắc tình bạn, tình yêu trăn trở đời thường Bên cạnh thể loại truyện ngắn, Minh Nhật viết thành công thể loại tản văn với tác phẩm Những đêm không ngủ, Chạy trốn mặt trời, Chắc ta yêu nhau,… Với lối suy tư trầm tĩnh, giọng văn nhẹ nhàng mà sâu lắng, tản văn Minh Nhật có sức lan tỏa mạnh mẽ, tác động vào tâm trí người, giới trẻ 100 Những năm gần đây, Minh Nhật có chuyển hướng sáng tác sang thể loại tiểu thuyết để thỏa mãn đam mê sáng tạo Chỉ thời gian ngắn, thực tiễn sáng tác, Minh Nhật tạo cho chỗ đứng định văn chương đương đại 8.1.3 Đặc điểm truyện ngắn Minh Nhật 8.1.3.1 Đặc điểm nội dung * Những trang văn viết cho giới trẻ ước mơ khát vọng thách thức, bi kịch Hầu hết trang viết Minh Nhật hướng việc phản ánh tâm thức giới trẻ nhịp sống đương đại Tác phẩm anh đặt cho giới trẻ thời lẫn thách thức xã hội thời hội nhập để từ đó, người tự xây dựng cho mục tiêu phù hợp Minh Nhật khơi dậy nơi giới trẻ ước mơ, khát vọng bứt phá để vươn lên chinh phục thử thách nhằm đạt ước mơ Các tác phẩm tiêu biểu như: Hoa anh đào gió, Những hương vị cocktails, Nơi gió dừng chân, Người lạ quen thuộc, Những ngày mưa lạ, Chiếc đồng hồ mười bảy nghìn USD… Minh Nhật ý thức phức tạp đời sống nên trang văn anh mang ý nghĩa cảnh báo cho giới trẻ thách thức, mát, bi kịch khó tránh khỏi sống Đó bi kịch xảy từ sống gia đình mà họ- giới trẻ nạn nhân; khó khăn khơng nhỏ sống nước thời gian du học; góc khuất sống đầy hiểm nguy, cạm bẫy mà tuổi trẻ chưa đủ tầm để nhận cảm… Nội dung thể rõ tác phẩm như: Ngơi bầu trời Brisbane, Trị chơi đuổi bắt, Những người xa lạ, Ở cạnh khóc, Những phác thảo chì, Bước chân tới thiên đường, Khi mùa đông đến… * Những trang văn viết tình bạn, tình yêu giới trẻ Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho truyện ngắn Minh Nhật trang văn viết tình bạn Minh Nhật bút cảm thấu sâu sắc vai trị tình bạn, bạn cần cho ta ta cần cho bạn Vì thế, anh dành khơng trang văn đề cập đến chủ đề Với Minh Nhật, tình bạn liều thuốc nhiệm màu mở rộng mối quan hệ, mở rộng hội tìm hiểu, khám phá người sống làm lành nỗi đau Những tác phẩm tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến: Vết sẹo kim cương, Cơn mưa tháng ba, Tuyết rơi Northampton, Ở cạnh khóc, Chỉ uống trà lúc nửa đêm, Những hương vị cocktails… Viết đề tài tình yêu đôi lứa, Minh Nhật lại đem đến cho người đọc ấn tượng khó phai Từ câu chuyện tình yêu, Minh Nhật đánh thức niềm khát vọng yêu đươc yêu người Với anh, yêu yêu không niềm hạnh phúc mà cịn quyền người Tình u giúp cho người có thêm niềm tin nghị lực 101 để vượt qua nghịch cảnh, chiến thắng thân đắp bồi lối sống vị tha Tuy nhiên, Minh Nhật cảnh báo bạn trẻ nỗi đau tình yêu đằng sau ngào để từ giúp cho người biết ni dưỡng tình yêu cảm xúc lí trí Những truyện ngắn tiêu biểu như: Tháng Giêng diệu kỳ, Chàng trai cổ điển, Giấc mơ mùa đơng, Những phác thảo chì, Bão từ,… Bám sát vào dòng chảy đời sống đương đại, Minh Nhật lắng lòng cảm thấu tiếng lịng giới trẻ Từ đó, anh chắt lọc cảm xúc chiêm nghiệm thân để viết lên “những điều kì diệu” hệ mình, để lại thông điệp giàu ý nghĩa nhân văn 8.1.3.2 Đặc điểm nghệ thuật * Về cốt truyện Truyện ngắn Minh Nhật thường xây dựng với cốt truyện đơn giản, kiện cốt truyện có kết thúc mở Là bút chủ yếu viết tuổi lớn nên cốt truyện thường giản đơn, xoay quanh chuyện trường lớp, học hành, tình bạn, tình yêu đầu đời với vẻ đẹp hồn nhiên trẻo Chính thế, hệ thống chi tiết nhà văn xây dựng để tạo nên biến cố, xung đột tác phẩm giản đơn, khơng phức tạp nhờ mà truyện ngắn Minh Nhật dễ vào lòng người Bắt nguồn từ kí ức tuổi thơ, từ trải nghiệm thân cịn nóng hổi, Minh Nhật sử dụng cách cơng hiệu q trình xây dựng triển khai, khiến cho tác phẩm mang đậm thở thực tiễn đời sống đương đại, thu hút tầm đón đợi độc giả, đặc biệt hệ trẻ Những tác phẩm tiêu biểu cho dạng cốt truyện đơn giản như: Bão từ, Tháng Giêng diệu kỳ, Và đủ để nhớ cô ấy, Chuyến tàu cuối cùng, Người yêu cũ người yêu mới,… Bên cạnh việc xây dựng cốt truyện đơn giản, Minh Nhật đặc biệt quan tâm xây dựng cốt truyện với kết thúc mở Phải chăng, Minh Nhật chịu ảnh hưởng tư tưởng nhà phê bình văn học Nga Aimafox: “Một tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng” Dạng cốt truyện với kết thúc mở khiến cho tác phẩm hết mà chưa hết, dừng lại mà chưa khép lại Sau dấu chấm cuối tác phẩm gieo vào tâm thức người đọc nhiều ngẫm nghiệm cõi nhân sinh Đây kết cấu thường thấy văn học đương đại Truyện ngắn tiêu biểu Minh Nhật có nhiều tác phẩm viết với dạng thức này, têu biểu là: Tuyết rơi Northampton, Bức ảnh Polaroid, Đoạn đường tình yêu, Chỉ có bạch tú cầu hiểu, Cửa hàng Mộc Lan,… * Về ngôn ngữ Minh Nhật linh hoạt việc sử dụng ngơn ngữ Có lời ăn tiếng nói ngày, gia tăng ngữ tạo nên bình dị cho câu văn; lúc lại sử dụng hệ thống ngôn ngữ ngôn ngữ tuổi lớn theo kiểu tiếng lóng thời hội nhập, tạo nên đa dạng phù hợp 102 với tâm thức giới trẻ; sử dụng nhiều từ ngữ giàu sức gợi, tạo nên chất thơ lấp lánh cho truyện ngắn Việc sử dụng ngơn ngữ đời thường đan xen với lớp ngôn ngữ giàu sức gợi, thấm đẫm chất thơ tìm thấy truyện ngắn anh như: Bay cuối chân trời, Tuyết rơi Northampton, Cửa hàng Mộc Lan, Trò chơi đuổi bắt, Cỏ mềm,… Minh Nhật sử dụng hệ thống ngôn ngữ tuổi teen tác phẩm, mặt kích thích, đáp ứng thị hiếu nhu cầu đọc giới trẻ khơng tiết chế tần xuất ảnh hưởng nhiều đến chuẩn tác vốn có ngơn ngữ văn chương Có thể điểm qua số từ ngữ thường Minh Nhật sử dụng như: “ngọt ngào mì xào”,“hiền lành, học tanh, nhà danh giá”,“phong phú cá mú phết”,“nhí nhảnh cá cảnh”,“nhân hậu củ đậu”,“chuyện thường phường”, “sáng giá đám cá”,… Những tác phẩm tiêu biểu phải kể đến như: Điều kì diệu New York, Định nghĩa tình yêu, Lạc lối cô đơn, Sự lựa chọn bầu trời, Sự lựa chọn ngày… Sự đa dạng hóa việc sử dụng ngôn ngữ không tạo hấp dẫn, tránh đơn điệu cho tác phẩm mà thể tài bút trẻ khơng ngừng tìm tòi, khám phá, sáng tạo nghệ thuật * Về giọng điệu Trong trình sáng tạo, Minh Nhật thường sử dụng nhiều giọng điệu khác như: giọng đùa hài hước, giọng xót xa thương cảm đặc biệt giọng nhẹ nhàng, dí dỏm giọng chiêm nghiệm, triết lí Việc sử dụng đa giọng điệu có tác dụng thể thái độ nhà văn thực mô tả tác phẩm Giọng điệu khơng đơn giản tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói, mà giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử trước tượng đời sống Giọng ngào, thiết tha sử dụng hiệu truyện ngắn tiêu biểu: Giấc mơ mùa đông, Những hương vị cocktails, Chàng trai cổ điển, Cuộc đời nhiều thứ đẹp tình yêu … Giọng điệu hài hước, dí dỏm pha chút bơng đùa phù hợp với tâm lí tuổi lớn tác giả thể rõ qua truyện ngắn: Hoa hồng có gai - Người gái vĩ đại, Chúng ta không nhìn lên, Những điều chẳng thật có tên, Những hương vị cocktails,… Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí sáng tác Minh Nhật thể linh hoạt, có bộc lộ qua lời đối thoại nhân vật, có lúc lại bộc lộ qua dịng suy ngẫm nội tâm nhân vật: Dây thần kinh cháy chậm, Chàng trai cổ điển, Ba phút, Trà xanh, Bức ảnh Polaroid, Nơi gió dừng chân,… Việc sử dụng đa giọng điệu xem điểm sáng nhiều truyện ngắn Minh Nhật, tạo sức hút bạn đọc, tuổi lớn 103 8.1.4 Kết luận chung Là bút trẻ Minh Nhật bước khẳng định vị trí văn đàn đương đại Sư xuất Minh Nhật với số bút trẻ khác thổi luồng gió mát góp phần làm phong phú cho văn học đương đại Với tài niềm đam mê cháy bỏng với văn chương, thiết nghĩ, Minh Nhật đem lại nhiều điều thú vị cho độc giả 8.2 Vi Thùy Linh 8.2.1 Vài nét tiểu sử, người Vi Thùy Linh quê gốc Cao Bằng, sinh ngày 04/4/1980 Hà Nội Vi Thùy Linh tốt nghiệp Đại học Báo chí lại bén duyên sớm với sáng tác thơ ca Tuy nhà thơ nữ trẻ Vi Thùy Linh nhanh chóng trở thành “hiện tượng” thi ca đương đại Việt Nam sáng tác chị trở thành đề tài cho nhiều tranh luận nghiên cứu phê bình văn học Vi Thùy Linh hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (2007), hội viên Hội Điện ảnh Việt Nam; hội viên Hội Văn học nghệ thuật Các dân tộc thiểu số Việt Nam; Ủy viên Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội (nhiệm kỳ 2018-2021) Chị nhà thơ Việt Nam mời biểu diễn đêm thơ riêng Paris mang tên “Tình tự Hà Nội” nhà thơ thực tour diễn Pháp – Châu Âu Với tài thơ bật, thơ chị vinh dự giới thiệu in tạp chí Europe số tháng 4.2002 Pháp; Chị nhà thơ Việt Nam có tour trình diễn thành phố châu Âu nước Pháp, Ba Lan, Bỉ, Czech… năm 2011 8.2.2 Quá trình sáng tác Vi Thùy Linh đến với thơ ca từ sớm Năm 1995, chị sáng tác thơ đầu tay đăng báo Tiền phong Năm 1999, Vi Thùy Linh cho mắt độc giả tập thơ Khát, đánh dấu mốc quan trọng nghiệp sáng tác thơ ca Tập thơ biểu nét cách tân táo bạo việc thể khao khát cá nhân Năm 2000, Vi Thùy Linh tiếp tục cho đời tập thơ Linh, thể rõ tơi cá nhân đầy cá tính Nguyễn Huy Thiệp nhận định: “so với nhà thơ nữ văn đàn, Linh không “đáng kể nhất”, mà “nguy hiểm nhất” Với hai tập thơ đầu tay, chị tạo ý độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học “Hiện tượng Vi Thùy Linh” gây tranh luân sôi báo Người Hà Nội Năm 2005, Vi Thùy Linh cho mắt độc giả tập thơ song ngữ Việt – Pháp Đồng tử Ba năm sau, Vi Thùy Linh tiếp tục cho đời tập thơ song ngữ Việt – Anh ViLi in love Với hai tập thơ song ngữ, Vi Thùy Linh tiếp tục khẳng định trưởng thành đường sáng tạo nghệ thuật Năm 2010, Vi Thùy Linh giới thiệu tiếp tập thơ Phim đơi – Tình tự chậm Tác phẩm kết hợp nhiều lĩnh vực nghệ thuật từ thơ ca, đến âm nhac, hội họa điện ảnh 104 Trong tập thơ cịn có nhiều tranh họa sĩ tên tuổi Lê Thiết Cương, Thành Chương, Đào Anh Khánh, Nguyễn Thị Hiền, Đào Hải Phong, Lương Xuân Đoàn, Đỗ Dũng…tạo nên dấu ấn đặc biệt cho thi phẩm Năm 2011, chị cho đời tập thơ viết cho thiếu nhi Chu du ông nội, thể nét đặc sắc, phong phú phong cách sáng tác Vi Thùy Linh Tập thơ thể xúc cảm chân thành tâm hồn trẻ thơ ông mình, nhận đón nhận tích cực từ độc giả Ngày 1/12/2012, tác giả tổ chức thành công buổi trình diễn văn học “Bay ViLi”, giới thiệu tập thơ ViLi in Paris ViLi tùy bút- thể nghiệm Vi Thùy Linh Cả hai tác phẩm thể Vi Thùy Linh đầy khao khát sống với trình làm việc nghiêm túc tận lực đời tác phẩm có giá trị Năm 2015, Vi Thùy Linh tiếp tục mắt tùy bút Hộ chiếu tâm hồn – tùy bút thứ hai chị, thể thức cảm tác giả sống, nhận đón nhận từ độc giả Những năm gần đây, Vi Thùy Linh không ngừng sáng tạo nghệ thuật Theo dự kiến, tới chị cho mắt tập Thơ Tình, thơ cho thiếu nhi tùy bút Có thể nói rằng, Vi Thùy Linh “hiện tượng” thơ ca đương đại, chị hoạt động nghệ thuật sáng tác không ngừng nghỉ Thơ ca Vi Thùy Linh mang đậm thở sống đại sâu lắng cảm xúc, suy tư cá nhân Với thơ ca, chị tự thể tất cá tính, táo bạo, phóng khống; người gái có lĩnh, có tài Với chị, làm thơ “bây thật khó khăn, khó khơng việc làm thơ, mà tác phẩm phải khác trước gây ấn tượng lâu bền Sáng tạo thiết phải tìm mới, khác phải mình” 8.2.3 Đặc điểm thơ Vi Thùy Linh 8.2.3.1 Đặc điểm nội dung * Thơ Vi Thùy Linh – Một đầy cá tính Vi Thùy Linh thể quan điểm mình: “Tơi khơng hố trang để nhập vai kẻ khác” Chị bút trẻ mạnh mẽ “đoạn tuyệt với thời mê hát đồng ca chân thành say đắm” để tìm cho lối riêng, chủ quan, độc đáo, khẳng định vị với xã hội Vi Thùy Linh khơng chấp nhận q quen thuộc khơng thể buộc vào khn khổ: “Tơi khơng muốn nhảy múa rắc rối/ Bắt đầu dùng tay cào đất đào móng cho ngơi nhà nước ngầm chưa ứa/ Tơi thấy thành đầm nước để tơi soi mái tóc (Ngơi nhà) Ở thơ chị, tự ý thức ngã cao: “Khi bị gọi nhầm tên/ Tơi khơng nói gì/ Khi nói rằng, tơi giống người họ gặp/ Tơi bỏ đi…/ Tơi tơi” (Tơi) Vi Thùy Linh cịn muốn: “Đập nát đơn điệu, khuôn khổ cũ kĩ, nhàm chán cam chịu/ Em tự làm đối xứng – “bằng em” (Không thản) Vi Thùy Linh mạnh dạn khẳng định vẻ đẹp mình, ví tên lồi hoa kiêu sa, hạnh phúc tuổi trẻ tuổi yêu độ sung mãn nhất: “Khe khẽ hoa 105 Thùy Linh nở/ Xuất thần yêu chưa thấy” (Sinh năm 1980 – Đồng tử) Đọc thơ Vi Thùy Linh, người đọc dễ nhận thấy cá nhân đầy lĩnh: “Tơi tự tin dịng máu chủng tộc” (Sinh năm 1980); “Tôi sống hết khoảnh khắc/ Tôi nở thẫm vào bóng tối đấy, đơn rạng rỡ” (Ngày thường); đầy khao khát yêu yêu: “Em muốn anh nhập em vào định mệnh” (Nơi ánh sáng) “Em thích khám phá qua bí ẩn đêm” (Tình tự ca)… Điểm qua vài biểu hiện, thấy lên thơ Vi Thùy Linh khát vọng khẳng định, bày tỏ với tất biểu phức tạp giới nội tâm sâu kín Khao khát thành thực với mình, trở thành nhu cầu, mong muốn khẩn thiết thơ Vi Thùy Linh * Thơ Vi Thùy Linh – Một đầy khát khao sáng tạo nghệ thuật Vi Thùy Linh muốn tạo độc đáo, riêng biệt tư nên nhân vật trữ tình thơ ln: “Tơi u thơ tình yêu say đắm, tận trung người si tình, chung tình, khơng tiếc cho tình u ấy” (Vi Thùy Linh) Chị có niềm tin sâu sắc vào nghệ thuật, vào sáng tạo: “Thơ không chết! Bản chất Sáng tạo Mới Đẹp” Với quan niệm ấy, chị ngày dồn hết sinh lực để góp phần đổi thi ca Việt, tạo nên lối thơ “bạo động chữ” (Văn Giá), “tư lời” (Trần Thiện Khanh), “khát vọng trẻ” (Nguyễn Thụy Kha), “thi sĩ quyền” (Chu Văn Sơn), Vi Thuỳ Linh khẳng định, viết thơ làm văn phải có “cảm xúc tư chất”, “tơi sống viết đời sống giá trị thực sự, khơng đời sống dư luận” Với Vi Thuỳ Linh, làm thơ “lao tâm” “lao sức” đáng trân trọng: “Em đau nhiều đêm không ngủ/ Em toả nhiệt vào thơ mùa nóng lạnh/ Thơ em hay em thơ? Thơ em mặn ” (Những câu thơ mang vị mặn – Khát); Và, làm thơ hy sinh nhọc nhằn chữ: “Mắt trũng đêm quên ngủ/ Chỉ gương lõm làm vật xa xa hơn/ Chỉ có chữ ln em, chữ va đánh lửa” (Một thư chưa gửi) Chị người nhạy cảm ý thức cao giá trị nghề nghiệp Với chị, thơ phần làm nên giá trị thân: “- Tôi không bán chữ/ Tôi làm thơ/… - Tôi làm thơ để giải tỏa mong đợi/ -Con người tơi trừ thơ, khơng cịn tơi nữa” (Nhà thơ đối thoại) Vi Thùy Linh tự tin tâm sự: “Tôi bất chấp giông bão để dấn thân tơi tin vào đường chọn Nhân cách tài yếu tố thay người cầm bút Những tranh cãi, khen chê ầm ĩ báo chí bị lãng quên Cái đọng lại nhà văn cuối tác phẩm - nơi kết tinh sức lao động nghệ thuật, đạo đức người viết” Một bút trẻ đầy tài tâm huyết với sáng tạo nghệ thuật, đáng trân trọng * Thơ Vi Thùy Linh – Một khao khát giải phóng tính dục Sự xuất Vi Thùy Linh số bút trẻ “phá vỡ hệ thẩm mĩ truyền thống”, buộc người đọc phải tiếp nhận thơ ca với thái độ lối tư Trong đó, ý thức 106 phái tính xem cá tính sáng tạo trở thành chủ đề bàn luận văn đàn chuyện sex, giải phóng nữ giới… Trong văn học trung đại, yếu tố tính dục nói đến cách kín đáo: “Tiếc thay đóa trà my/ Con ong tỏ đường lối về” (Truyện Kiều – Nguyễn Du),“Cái đêm hơm đêm gì/ Bóng dương lồng bóng đồ my trập trùng” (Cung oán ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều) Đến phong trào Thơ mới, vấn đề đề cập thơ Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Bích Khê… Thơ ca 1945 – 1975 tập trai gái yêu đến dám: “Dấu chùm hoa sau khăn tay/ Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm” (Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn) mà thơi Sau 1975, vấn đề phái tính, đặc biệt yếu tố tính dục nhìn nhận cởi mở nên cách thể thơ táo bạo nhiều bút trẻ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Lê Thị Mây, Phạm Thị Ngọc Liên, Thuỵ Du, Ly Hoàng Ly Vi Thùy Linh thẳng thắn bày tỏ quan điểm vấn đề tính dục đời sống thơ chị: “Tình u cần hịa hợp thể xác tâm hồn Thơ tơi nói tình dục khía cạnh tình u” Thơ chị miêu tả hình ảnh người tình khơng chịu dừng lại dạng thức tâm tình, mà nhanh chóng chuyển sang lấp đầy dạng thức làm tình Đó lúc tình yêu có kết hợp màu nhiệm xúc cảm tinh thần thân thể: “Khi em hòa tồn vẹn Anh/ Khơng cịn biết chấn động hơn/Anh xốy vào em/ Cơn lốc” (Đơi mắt Anh) Hay: “Hỡi người phụ nữ, yêu sống đến muốn/ Đừng mặc cảm giấu che!” (Yêu George Sand) Đọc vần thơ Vi Thùy Linh: “Hãy yêu nhau, đừng chần chừ nữa/ Đừng giam đời hèn yếu, sợ đàm tiếu điều tiếng…” (Bản Đồ Tình yêu), Dương Tường cho là“một biểu tượng giải phóng phụ nữ thơ” Có thể tìm đọc nhiều thơ Vi Thùy Linh viết đề tài như: Thiếu phụ đường, Do dự, Thay, Tín hiệu, Chân dung, Điều anh khơng biết, Nói với anh, Chờ tháng Tư, Phía tây, nơi bắt đầu, Hơn Việt Trì … Cái tơi phái tính nữ thơ Vi Thùy Linh thường khẳng định tồn thân xác hữu Trong thơ chị, ngực nơi khởi phát tiếng gọi: “Cảm thấy tiếng gọi lan hai bầu vú” (Thiếu phụ đường) nên bầu ngực trở nên lớn vụt, trở thành biểu tượng ẩn ức địi giải toả Vóc dáng thân thể chi tiết thường lướt nhanh chứa đựng chất lửa ám ảnh tính dục thơ Vi Thùy Linh Thơ chị phơ bày đường nét gợi cảm: “Từ nơi khởi nguyên/ Lửa mọc mầm theo đường cong thân thể” hay: “Tấm lịng khóc, rung đường kinh tuyến” bàn tay đầy nhục cảm tạo hình: “Những bàn tay khoả thân buồm trắng” Trong thơ chị, phận thể mắt, môi, lưỡi, thịt da, chân… thường gắn liền với yếu tố tính dục, biểu niềm khát khao hoan lạc thể nữ Thơ Vi Thùy Linh mở cánh đồng thịt da lụa cuồn cuộn với “từng bầy môi” “cuống quýt vội vã nồng nàn đau đớn”, với “cặp chân mở đường thẳm”, “cầu đùi muốt”, “da thịt dậy tình”, “eo chờ đợi vuốt ve”, “mùi thịt da mượt mềm”… Trong tập thơ Đồng tử, chị phô bày thân xác người phụ nữ làm mẹ thật táo bạothông qua hệ từ vựng sinh nở: yêu, khai mạc, e lệ nở, ùa địi 107 chào đời, phóng sinh, tung rợp trời, khai hóa, ơm chặt, ghì lấy, nở tận đến chết, đỉnh yêu độc đạo, huyết di truyền đại ngàn - biển cả, buông thõng chiêm bao thiếu nữ, thụ phấn, lốc sinh nở, đầu thai, giao hoan, đường cong, ngón tay phóng sóng cuồng hoan, thân nhiệt thành quyền lực, mùa yêu lời ca đồng trinh, thịt da phồn sinh , mùa động tình, gió động tình, hợp cẩn…; biểu tượng thân xác gắn với cảm quan sinh nở tính giao: bụng, bầu vú, mơi lịm, cặp đùi bơ vơ ; hình ảnh khỏa thân gợi khỏa thân: bàn tay khỏa thân, bơng hoa khỏa thân, trút bỏ, y Đọc thơ Vi Thùy Linh, yếu tố khỏa thể xuất với tần xuất cao trút bỏ yếu tố nhục dục tầm thường, người đọc nhận cảm tình u khơng vụ lợi, tiếng lịng thành thật người phụ nữ yêu thật mãnh liệt, khát khao dâng hiến đến tận cho tình u Thơ Vi Thùy Linh viết tình dục, mơ tả thân xác, thể, tình dục phương tiện để thể khát vọng giải phóng tính dục cách thành thật, vươn tới bình đẳng giới nên thấm đẫm chất nhân văn * Thơ Vi Thùy Linh – Một khao khát khai thác giới vô thức tâm linh Tâm linh vô thức mặt khác đời sống người, thể chất tự nhiên, tính người Cái tơi trữ tình thơ Vi Thùy Linh riêng, thơ trẻ đương đại nói chung thể nhìn đa chiều giới người, có khả thâm nhập đánh thức vùng mờ ý thức Xuất phát từ nhu cầu khám phá chiều sâu bí ẩn tâm hồn người nên thơ Vi Thùy Linh thường sâu vào vùng mờ tâm linh đậm chất tượng trưng siêu thực nhằm thể rõ ý thức “cái chưa biết”, “cái tơi ngồi mình” “cái tơi mình” Chị khao khát đào sâu, tìm hiểu, lí giải mình: “Vì sao/ Em khơng qn ánh nhìn gió đơng Anh/ Vì sao/ Em khơng tin có phồn linh lời thiêng “Vừng ơi!”/ Em lý giải!/ Thơ nỗi buồn trường cửu/ Thơ em mặn…” (Những câu thơ mang vị mặn) Thấu hiểu dấn thân với đời đầy gian khó tiên cảm đường thơ đầy chông gai chiều sâu tâm linh - nơi nhận ngã nhà thơ trẻ hơm nói chung, Vi Thùy Linh nói chung Vi Thùy Linh mượn tơn giáo để nói tình u: “Em cần anh/ chiên cần Cha đạo” (Thánh ca) Bản thể người vốn đa chiều kích, nên việc trọng đến giới tâm linh, vô thức nỗ lực nhằm nhận thức người cách toàn diện Thế giới tâm linh người, phần sáng rõ ý thức phần mờ, bí ẩn mà kinh nghiệm lí trí khó cắt nghĩa được: “Tôi nghe sấm phục sinh rền mặt đất/ Cơn mưa rào lân tinh/ Nấm mộ nở hoa Tử Huyền/ Và giấc mơ lưỡi/ Bắt đầu mở nguyên âm” (Giấc mơ lưỡi) Càng sâu vào vô thức, Vi Thùy Linh ý thức sâu sắc hữu phù du, mong manh, cô đơn kiếp người: “Bập bênh khóc – cười, bập bênh số phận” (Bập bênh); Hay: “Lo âu đánh cắp em thản/ Em đón nhận tiên cảm điều linh giác/ Sự nhạy cảm mức làm nặng giọt nước mắt/ Người ta an ủi cách quy số phận” (Khơng thảnh); “Thơi số phận/ Thơi dun/ Vì em u anh?/ Vì đâu em mình” (Anh cịn cho em ) 108 Mơ típ giấc mơ, giấc ngủ, đêm … xuất nhiều thơ Vi Thùy Linh, cánh cửa để dẫn đến giới tâm linh vơ thức Nó bắt nguồn từ ám ảnh, bất an, mong muốn khát khao chưa thành thật Trong thơ Vi Thùy Linh, giấc mơ gắn liền với giới hồn nhiên sáng, giàu khát vọng yêu thương: “Trong giấc mơ/ Ta mải kiếm tìm/ Một vầng trăng không khuyết/ Một mùa trăng lênh đênh/ Người ơi!/ Lời gọi vang lên/ Trên đỉnh cao im lặng/ Những giọt đêm…” (Không đề I); Hoặc: “Giấc mơ mỏng heo may bay ý nghĩ/ Lẻ loi buồn/ lắng xuống/ đáy tim” (Lang thang); Giấc mơ cịn đánh thức cảm thức tình u mãnh liệt: “Em ơm em ngủ mơ anh” (Nói với anh) rồi: “Sau giấc mơ/ Em nguyên cảm giác ôm anh chặt; Em cố thiếp kí ức thức/ Bên giường” (Tiếc nuối); “Mơ cách để an ủi/ Tôi mơ trôi Anh” (Thánh giá) Thế giới thơ Vi Thùy Linh cảm nhận từ hai chiều vận động âm – dương, ương, từ vô thức - tiềm thức “Sự vận động Âm – Dương chất giới” (Mùa linh hồn) Ý thức sâu sắc giới thứ hai – giới người sau giã biệt cõi đời, nên Vi Thùy Linh thả hồn giấc mơ giả định: “Khơng kịp thấy mặt lúc lìa đời/ Hoa rụng tán rợp trời/ Khói nhang mờ mịt lối/ Ơi chú, ơng, em, thím/ Sao đau đớn nhường kia” (Ly); Hay: “Anh nụ cười đau đớn em/ Em mường tượng chết muốn thoát khỏi/… Ám ảnh chết bủa vây áp giải chúng ta” (Solo); “Đầu rỗng/ Tôi tập chết/ Để - biết – – sống” (Chân dung)… Tóm lại, thơ Vi Thùy Linh thể tơi trữ tình cá nhân với nhiều nét độc đáo riêng biệt Đó tơi đầy cá tính với trỗi dậy mạnh mẽ ý thức, khao khát hướng đến khác lạ, muốn bứt phá khỏi ràng buộc để thể thiên tính vĩnh cữu thể người phụ nữ hòa nhịp với chuẩn mực luân lí xã hội 8.2.3.2 Đặc điểm nghệ thuật * Sự đa dạng thể thơ Vi Thùy Linh sử dụng thể thơ tự phương tiện hữu hiệu để biểu đạt giới cảm xúc Khởi đầu thơ ngắn, câu thơ gọn, từ ngữ giản dị Về sau, thơ chị trải dài hơn, ngắt dòng bất chợt, tự nhiên, có hiệp vần nhằm chuyển tải nội dung rộng lớn Thể thơ tự giúp Vi Thùy Linh bộc lộ cảm xúc cách mạnh mẽ, bạo liệt, tuôn trào không ngưng đọng Đồng thời, thể thơ tự giúp cho chị phản ánh nhiều bề thực đời sống Trong thơ Vi Thùy Linh, có dịng thơ chữ, có dịng thơ nhiều chữ đan xen, liền kề, kết hợp với cách tự nhiên tạo nên nét độc đáo Một số thơ tiêu biểu như: Những đối lập, Mùa thụ mầm, Khát, Linh, Giao cảm, Từ phía ngày nắng tắt… Ví dụ như: “Con/ rơi/ xuống/ dịng sơng đỏ chuyển dịch vào bóng sao/ Đêm, sơng khơng ngớt sóng/ Từng cánh ướt sáng dần chìm, ước bé thơ, hiểu điều lớn lao chẳng làm vơi bất hạnh đời người” (Những đối lập); 109 Hay: “Em tức tưởi trở khoảng trời bóng đỏ/ Bóng chèn nhau/ vỡ/ Lòng em/ vỡ/ Em lầm lũi lại đến trước nhà anh nhặt xác nỗi buồn, đốt lên thành lửa/ Rồi đi/ Sau lưng em ngày nắng tắt” (Từ phía ngày nắng tắt) Vi Thùy Linh kế thừa phát triển thể thơ văn xi - hình thức thơ viết văn xuôi giàu chất thơ Chị dũng cảm dấn thân hướng đến cách tân thơ Việt cách liệt Ở thể thơ này, Vi Thùy Linh thường sáng tạo câu thơ có độ dài khác nhau, vần điệu mà chủ yếu tạo nhịp, tạo giọng hình ảnh Lời thơ văn xi Vi Thùy Linh mang nhạc tính nội tại, thứ nhạc xung động tiềm thức tạo tác động tới tiềm thức người đọc Thể điệu thơ không định sẵn, thể trung thực trực tiếp bộc phát diễn tiến đầy nghịch lý tâm trạng nhà thơ Một số thơ tiêu biểu như: Ở lại, Cái chân vịt tiếng cịi tàu… Thơ Vi Thùy Linh có xu hướng giao thoa mặt thể loại xâm lấn loại hình nghệ thuật khác vào thơ hội họa, âm nhạc, nghệ thuật trĩnh diễn, kiến trúc góp phần làm làm phong phú giới nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh Bên cạnh thơ bề bộn chữ xuất thơ chịu ảnh hưởng yếu tố truyền thống khúc xạ qua lăng kính sáng tạo Vi Thùy Linh như: Bài Đồng dao sông Thao, Như tiếng đồng dao, Đồng dao trông trăng * Về ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ Vi Thùy Linh giàu hình, vừa mang ý nghĩa tả thực vừa giàu tính biểu tượng Với thơ đậm chất thực, ngơn ngữ thơ Vi Thùy Linh xuất hình ảnh hoa mĩ mà đậm chất đời thường, chí có phần thơ ráp Chẳng hạn như: “Đừng hỏi lại khóc/ Khi nước mắt thật chảy làm hoen nước mắt hóa trang” (Nước mắt xiếc) Hay: “Em bùi nhùi rơm/ đợi chờ” (Liên tưởng); “Nỗi cô đơn cực này/ Như xà cừ/ Cắn không vỡ” (Lá thư ổ khóa); “Hình như/ Có nỗi buồn nằm nghiêng/ Nơi bóng tối vỡ ịa/ Hình phía sau thở/ Mảnh trăng co (Khơng đề I); Hình em xa anh thêm nữa/ Tim em để quên ngực anh (Sóng ) Một số thơ tiêu biểu khác như: Những ý nghĩ, Lá thư ổ khóa, Một ngày chưa có thật, Mùa đông cuối cùng, Sinh năm 1980… Bên cạnh lớp ngôn ngữ đậm chất đời thường, thơ Vi Thùy Linh cịn xuất dày đặc hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng giàu màu sắc phái tính Vi Thùy Linh tạo dựng hệ biểu tượng có quan hệ thể với mẫu gốc như: Đất mẫu tính, Nước nữ tính, Đêm tính Biểu tượng Đất thơ Vi Thùy Linh dùng mẫu tính Trong Kinh Dịch, đất quẻ Khơn, tính thụ động hồn hảo, người sinh từ đất đất đàn bà bà mẹ, với đức tính dịu dàng, kiên định Trong thơ Vi Thùy Linh sống hình ln tồn với giới tự nhiên gắn liền với mẫu gốc giới cỏ dại côn trùng… Các nhà thơ nữ hay sử dụng hình ảnh trứng biểu tượng sinh sôi Vườn biểu tượng thiên đường mặt đất Thế nhưng, thơ Thùy Linh tơn vinh 110 khu vườn tình ái, miền linh thánh nên viết tình yêu, chị thường đặt nhân vật người tình khung cảnh thiên nhiên cao rộng, phóng khống, bát ngát, bầu trời, sơng biển, cánh rừng, chí đẩy lên thành khơng gian huyền tích, huyền sử Trong đôi mắt kẻ yêu, giới cõi yêu Từ khu vườn, nhà, ban công, ô cửa sổ đến quán cà phê, khách sạn sang trọng, lãng mạn, từ phố đến ruộng đồng hay vượt qua biên giới đến Paris, Rome, từ trần giới đến vườn Địa đàng, lúc thức chiêm bao… Nhờ vậy, tình yêu thơ Linh nới rộng, mở ra, thoát khỏi giới hạn trần thông thường Các thơ tiêu biểu như: Thung lũng thanh, Đồng dao sông Thao, Yêu Rome, Thiếu phụ đường… Biểu tượng Nước theo nghĩa gốc thiên tính nữ, mát lành, dịu dàng Trong thơ Thùy Linh, nước lại gắn với biểu tượng dịng sơng tẩy tâm hồn: “Anh bế em vừa tắm sông Hằng, trở báu” (Teressa) Biểu tượng Đêm mẫu gốc gắn với bóng tối, màu đen, giấc ngủ… Thế nhưng, Đêm thơ Vi Thùy Linh lại nâng lên thành miền cảm xúc phong phú, đa dạng Đêm với người nữ thường xuất hình ảnh Tóc, theo logic phái tính Tóc thơ Thùy Linh biểu tượng cho nỗi bất an, tàn phai tuổi trẻ: “Em không nhớ thả biết nỗi buồn tóc rụng/ Tóc năm mỏng” (Từ phía ngày nắng tắt); Tóc thơ Vi Thùy Linh cịn biểu tượng cho quấn qt tình u: “mái tóc em nằm ngực anh/ sợi tóc lời yêu anh (Bầy chim lửa) Đêm gợi biểu tượng hoan lạc Vì thơ Vi Thùy Linh, Đêm mang ý nghĩa biểu tượng cho nỗi khao khát năng; Đêm trở thành cõi tình để “người tình” sống đau đáu, khao khát đến cuồng dại, say đắm đến tơn thờ; Đêm hóa thành biển hoang trống mênh mơng để tơi trữ tình đắm say suy tưởng mình; Đêm nhuốm màu cổ kính đánh thức niềm hoài cổ… Những thơ tiêu biểu như: Chân dung, Trên ngực anh, Van nài, Khoảng trống * Về giọng điệu Xuyên suốt sáng tác Vi Thùy Linh giọng đắm say, mãnh liệt, nồng nàn, nữ tính, thể tâm hồn đam mê khao khát sống yêu Phạm Xuân Nguyên đánh thơ Vi Thùy Linh: “Khao khát nữ tính đàn bà đồng trinh ln chất chứa sục sơi mình” Đó giọng điệu người gái đại liệt khẳng định quyền yêu tự với tình u khơng trói buộc: “Có u thương vượt đêm mà về/ Có nhớ nhau, có khát cuộn tung thác nguồn/ Cuộn lửa tình mà cháy ” (Gọi nguồn) Hay: “Giá mãi bên nhau/ Anh chớp mắt đổ trời ánh sáng/ Những khát vọng thành cỏ đời xanh mướt/ Đi hết ánh nhìn, hóa đá (Tự tình) Kể lúc buồn, giọng thơ thơ Vi Thùy Linh mê đắm đầy cao thượng, vị tha: “Ngay anh làm em buồn thảng thốt/ Em hướng anh tình yêu trọn vẹn mình” (Người dệt tầm gai) Giọng điệu nồng nàn, thắm thiết Vi Thùy Linh thể thơ bộc lộ niềm khát khao làm mẹ tuổi hai mươi tuổi, chưa lập gia đình: “Con ơi! Con ơi! / Con bay đâu? Con bay đâu!? (Những mặt trời phôi thai) Vi Thùy 111 Linh hình dung vai trị người mẹ tương lai nên khẳng định che chở cho gián tiếp kêu gọi để trẻ em sống bình yên hạnh phúc: “Xù yêu ơi, mẹ không muốn kéo che để biết phần trần trụi sân khấu đời” (Cám ơn con) Giọng điệu trăn trở, suy tư, đầy hoài nghi sống đại thường xuất thơ Vi Thùy Linh Chị lo âu sống đổi thay: “Tại nước mặn chiếm ba phần tư trái đất/ Tại người cười khóc” (Những đối lập); chị lo âu Hà Nội trước đổi thay nhanh chóng: “Nếu khơng cịn hồ, nhà cổ/ Hà Nội đâu, Hà Nội ơi” (Tình tự Hà Nội – Vili in love); chị âu lo, tiếc nuối tình yêu: “Em lo âu, thuyền tim không vượt nhịp dồn dập/ Em bắt đầu nghi ngại sức mạnh mình” (Người dệt tầm gai); chị thảng âu lo rượt đuổi thời gian làm tàn phai nhan sắc: “Ta âu lo ngày/ Bàn tay nhăn nheo sợi tóc bạc ngã gục/ Những sợi tóc khơng thể mọc thêm khơng đen nữa/ Màu trắng run lên” (Lặng lẽ),… 8.3 Kết luận chung Thời kỳ đổi đất nước sau 1986 tạo điều kiện cho trở lại cá nhân thơ Cùng với nhiều bút trẻ khác, Vi Thùy Linh khát khao khẳng định chủ quan với độc đáo riêng biệt mang sắc cá thể sáng tạo nghệ thuật, hướng đến cách tân thơ Việt từ nội dung đến hình thức biểu Với nỗ lực mình, Vi Thùy Linh góp phần khơng nhỏ hành trình phác dựng diện mạo cho thơ ca đương đại CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG CÂU 8.1 NỘI DUNG Những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Minh Nhật? 8.2 Phân tích chất thơ truyện ngắn Minh Nhật? 8.3 Yếu tố lạ hóa thơ Vi Thùy Linh? 8.4 Tính nữ thơ Vi Thùy Linh? 8.5 Tại nói thơ Phan Thùy Linh “những trận bạo động chữ”? 8.6 Hãy tìm hiểu giới thiệu nhà thơ Nguyễn Phúc Lộc Thành; Tuệ Nghi số bút trẻ đạt giải đạt giải 112 CĐR HP CO1, CO2, CO5, CO6 CO1, CO2, C03 CO1, CO2 CO1, CO2, CO5, CO6 CO1, CO2, CO5, CO6 CO1, CO2, CO5, CO6 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tin tài liệu Số đăng kí cá biệt Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội MON.019237 Nguyễn Lâm Điền (Chủ biên) Trần Văn Minh – Lê Hương Giang MOL.079097 MOL.079098 MOL.079583 MOL.079584 MOL.079585 MOL.056195 MON.034939 SP.018889 MOL.072728 MOL.072729 MON.049351 SP.020367 (2015), Văn học Việt Nam 1975 – 2000, NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Long (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Trần Văn Minh (Chủ biên) (2017), Văn học Việt Nam 1945 – 2000, NXB Đại học Cần Thơ Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 113 MON.034674 SP.018930 MOL.083576 MOL.083577 MOL.083578 MON.058568 MON.058569 SP.022583 MOL.022871 MON.013217 SP.016462 ... học Việt Nam từ 1975 đến 1.2 Các chặng đường phát triển văn học Việt Nam từ 1975 đến 1.2.1 Văn học Việt Nam từ 1975 đến 1985 1.2.2 Văn học Việt Nam từ 1986 đến ... quát văn học Việt Nam từ 1975 đến 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá, văn học Việt Nam từ 1975 đến 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá 1.1.2 Tình hình văn học Việt Nam. .. GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN Học phần Văn học Việt Nam từ 1975 đến chia làm hai phần: - Phần một: Khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến nay: bối cảnh lịch sử ,văn hóa,xã hội; tình hình văn học gắn liền

Ngày đăng: 21/12/2022, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w