Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHƠ HỒ CHÍ M1NH KHOA NGỮ VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUN NGÀNH LÍ LUẬN NGƠN NGỮ Đề tài U ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Mã số: 50408 Người hướng dẫn : Tiến sĩ Trịnh Sâm Người thực : Châu M1nh Hiền Thành phố Hồ Chí M1nh Năm 2002 MỤC LỤC MỤC LỤC T T QUI ƯỚC TRÌNH BÀY T T NGỮ LIỆU T T DẪN NHẬP T T LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 T T PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 T T 3.1 Phạm vi nghiên cứu 11 T T Đối tượng nghiên cứu 14 T T LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 15 T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 T T ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 17 T T BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 18 T T CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU T THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG 19 T 1.1 TỪ NGỮ KHẨU NGỮ 19 T T 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG-NGỮ T NGHĨA TRONG TIÊU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 20 T 1.2.1 Đặc điểm từ láy ngữ Nam Bộ mặt ý nghĩa 27 T T 1.2.2 Đặc điểm mặt ý nghĩa từ láy đô 28 T T 1.3.VAI TRÒ CỦA LỚP TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT T CỦA HỒ BIỂU CHÁNH 34 T 1.3.1 Lớp từ ngữ ngữ tính quần chúng 34 T T 1.3.1.1 Ngữ cảnh cầu yếu tố ngữ từ ngữ với người tiếp nhận 34 T T 1.3.2 Lớp từ ngữ ngữ với việc Miêu tả tính cách nhân vật 37 T T 1.3.3 Lớp từ ngữ ngữ với việc khắc họa vùng đất Nam Bộ 43 T T 1.3.3.1 Từ ngữ ngữ khắc họa thiên nhiên Nam Bộ Thử so sánh đoạn văn T Miêu tả sau: 44 T 1.3.3.2 Từ ngữ ngữ khắc họa người Nam Bộ 47 T T 1.4 TẠM KẾT 53 T T CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU T THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN CÚ PHÁP 54 T 2.1 CÚ PHÁP KHẨU NGỮ 54 T T 2.2.ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CÂU KHẨU NGỮ TRONG TIỂU T THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 56 T 2.2.1.Câu có yếu tố nhấn mạnh,lặp, dư 56 T T 2.2.1.1 Dạng câu nhấn mạnh 56 T T 2.2.1.2 Dạng câu lặp cách dùng từ thay 59 T T 2.2.1.3 Dạng câu có yếu tố dư 61 T T 2.2.2 Câu có ngữ khí tự tình thá? (xem thêm phụ lục 6) 62 T T 2.2.2.1 Nhóm ngữ khí tự tình thai đứng đầu câu 63 T T 2.2.2 Nhóm ngữ khí tự tình thủi đứng cuối cấu 66 T T 2.2.3 Câu có dùng ngữ khí tự nghi vấn 71 T T 2.2.3.1 Câu có dùng ngữ khí tự " hôn" 72 T T 2.2.3.2 Câu có dừng ngữ khí tự " há (hả, hử)" 75 T T 2.2.4 Câu có quán ngữ đặc trưng ngữ Nam Bộ 77 T T 2.2.4.1 Câu có quán ngữ diễn đạt thời gian 80 T T 2.2.4.2 Câu có quán ngữ diễn đạt vật, việc không xác định "giống gì" 82 T T 2.2.4.3 Câu có quản ngữ diễn đạt nội dung tương phản với thá? độ ngạc nhiên lớn T "té ra" 84 T 2.2.4.4 Câu cổ qn ngữ diễn đạt tâm lí xót thương, ân hận 87 T T 2.2.4.6 Câu có quán'ngữ diễn đạt hành động bị bắt buộc " cực chẳng đã" "túng Hít T T 90 2.2.4.8 Câu có quán nại! diễn đạt không quan tâm hay chấp nhận "thây kệ" 93 T T 2.3.MỘT VÀI MƠ HÌNH CÚ PHÁP KHẨU NGỮ 94 T T 2.3.1.Dạng câu có nội dung câu kết cấu phần 96 T T 2.3.2 Dạng câu tạo nên cách nói gián tiếp 100 T T 2.3.2.2 Trường hợp chủ ngữ khác vai 102 T T 2.3.2.3 Dạng câu "đề thuyết" có nhiều nội dung diễn đạt cho "đề" 102 T T 2.3.2.4 Dạng câu diễn đạt ý nghĩa theo cách liệt kê 104 T T 2.3.2.5 Dạng câu diễn đạt ý nghĩa theo cách đối lập 106 T T 2.4 TẠM KẾT 107 T T KẾT LUẬN 108 T T PHỤ LỤC 115 T T PHỤ LỤC 116 T T PHỤ LỤC 122 T T PHỤ LỤC 129 T T PHỤ LỤC 140 T T PHỤ LỤC 143 T T PHỤ LỤC 149 T T PHỤ LỤC 154 T T PHỤ LỤC 171 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 T T QUI ƯỚC TRÌNH BÀY oOo 1.[ ; ] : Tên tài liệu tham khảo số trang trích dẫn ghi số tự nhiên đặt ngoặc vuông, số số thứ tự tài liệu tham khảo, số sau số trang nơi trích dẫn tài liệu Hai số ngăn cách dấu chấm phẩy 2.( : Số thứ tự ví dụ luận văn ghi số tự nhiên đặt ) dấu ngoặc đơn 3.( ,tr ) :Ghi xuất xứ ví dụ, gồm phần đặt dấu ngoặc đơn: phần đầu chữ viết tắt tên tác phẩm, phần sau "tr" số tự nhiên ghi trang sách chứa ví dụ trích dẫn, hai phần ngăn cách dấu phẩy 4.Cách viết tắt: Ví dụ: - Nxb GD : Nhà xuất Giáo dục - Nxb KHXH: Nhà xuất Khoa học xã hội - Nxb VN Tp HCM : Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí M1nh - Tên tác phẩm Hồ Biểu Chánh viết tắt chữ : - ĂTTƠTT : viết tắt tác phẩm "Ăn theo thuở theo thời" - NCGĐ : viết tắt tác phẩm "Ngọn cỏ gió đùa" - TTN : viết tắt tác phẩm 'Thầy thông ngôn" - NĐ : viết tắt tác phẩm "Nợ đời" - (Xem thêm phần ngữ liệu.) NGỮ LIỆU Nhà văn Hổ Biểu Chánh : (1884-1958) - Tên thật Hồ Văn Trung, nguyên quán Gò Công, Mỹ Tho (Tiền Giang) - Đã sáng tác tác 64 tiểu thuyết, có cơng lĩnh vực sáng tác tiểu thuyết chữ quốc ngữ giai đoạn đầu tiểu thuyết Việt Nam đại Những tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh dùng làm ngữ liệu nghiên cứu luận văn 27 thời điểm sáng tác tác giả (đầu- giữa- cuối): 1- Ai làm (ALĐ) 1912-1922, Nxb Tiền Giang (TG), 1988 2-Chúa tàu Kim Qui (CTKQ) 8/1922, Nxb TG, 1988 3-Cay đắng mùi đời (CĐMĐ) 1923,Nxb VN Tp HCM, 1997 4-Ngọn cỏ gió đùa (NCGĐ) 1926, Nxb TG, 1988 5-Thầy thông ngôn (TTN) 6/1926, Nxb TG, 1988 6-Kẻ làm người chịu (KLNC) 12/1928, Nxb TG, 1988 7-Vì nghĩa tình (VNVT) 3/1929, Nxb TG, 1988 8-Khóc thầm (KT) 9/1929, Nxb VN Tp.HCM, 1997 9-Cha nghĩa nặng (CCNN) 1929, NxB Tỏ, 1988 10-Con nhà nghèo (CNN) 8/1930, Nxb VN Tp.HCM, 1997 11-Lời thề trước M1ếu (LTTM) 5/1935, Nxb TG, 1988 12-Một đời tài sắc (MĐTS) 8/1935, Nxb TG, 1988 13-Cười gượng (CG) 9/1935, Nxb TG, 1988 14-Thiệt giả, giả thiệt ( TGGT) 12/1935, Nxb VN TP.HCM, 1997 15-Ăn theo thuở, theo thời (ĂTTƠTT) 5/1936, Nxb TG, 1988 16-Nợ đời (NĐ) 1936, Nxb VN Tp.HCM, 1997 17-Từ hôn (TH) 10/1937 , Nxb VN Tp.HCM, 1997 18-Tân Phong nữ sĩ (TPNS) 12/1937, Nxb VN Tp.HCM, 1997 19-Tại (TT) 3/1938 Nxb VN Tp.HCM, 1997 20-Bỏ chồng ( BC) 10/1938, Nxb TG, 1988 21-Cư Kỉnh (CK) 7/1941, Nxb VN Tp.HCM, 1997 22-Bỏ vợ (BV) 1/1954, NXB TG, 1988 23-Đại nghĩa diệt thân (ĐNDT) 8/1955, Nxb VN Tp.HCM, 1997 24-Vợ già chồng trẻ (VGCT) 11/1956, Nxb TG, 1988 25-Hạnh phúc loi (HPLN) 2/1957, Nxb TG, 1988 26-Sống thác với tình (STVT) 3/1957, Nxb TG, 1988 27-Chị Đào, Chị Lý (CĐCL) 8/1957, Nxb TG, 1988 Các tác phẩm văn hoe khác : 1.Hồng Ngọc Phách, Tơ Tâm ,Nxb VN Tp.HCM 1996 2.Sơn Nam , Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ Tp.HCM 1986 3.Nguyễn Thi , Truyện Kí, Nxb Văn học Giải phóng, 1975 4.Khá? Hưng, Hồn bướm mơ tiên, Nxb VN Tp.HCM 1998 5.Thạch Lam, Tập truyện ngắn "Gió đầu mùa" ,Nxb VN Tp.HCM 1998 DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Hồ Biểu Chánh nhà văn có nhiều ảnh hưởng đến việc hình thành thể loại tiểu thuyết Nam Bộ nói riêng phạm vi nước nói chung vào năm đầu kỉ ;xx Đọc tác phẩm ông, người đọc đễ nhận thấy ngôn ngữ dung dị, mang đậm dấu ấn phương ngữ Nam Bộ có thật gần gũi, quen thuộc, hình thành đặc điểm nối tiếp, xuyên suốt từ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, đến số nhà văn Nam Bộ đại Trong đặc điểm hình thức diễn đạt đặc biệt ấy, khơng thể khơng có góp phần ngữ 2.Xét mặt phong cách học, tài liệu viết lĩnh vực có đề cập đến vai trò phong cách ngữ đối lập với phong cách gọt giũa, gọi phong cách sinh hoạt ngày nằm phân biệt với tất phong cách lại Tuy nhiên, mơ tả có tính chất đặt vấn đề và.được quan sát phạm vi ngôn ngữ nước không tập trung phương ngữ Nói rõ hơn, tài liệu nêu trên, ngữ Nam Bộ có quan tâm nghiên cứu chưa ý mức 3.Tìm hiểu ngữ Nam Bộ khơng thể khơng đề cập đến phương ngữ tương ứng, ngữ hành chức Cơng mà nói, sau năm 1975, nhờ điều kiện nước nhà thống nhất, số lượng công trình nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ nói riêng, văn hóa Nam Bộ nói chung tăng lên nhiều Riêng phương ngữ Nam Bộ nói rằng, cơng trình nghiên cứu tập trung hệ thống từ ngữ, hệ thống có tính chất tĩnh tại, phần sử dụng, phần ngữ dụng chưa ý mức Do vậy, nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ hoạt động hành chức, không ý đến ngữ địa phương, vả lại, nhiều nhà nghiên cứu ra, ngữ tảng phong cách, nơi thường xuất nhiều nơi loại trừ tượng chưa nhập hệ Cho nên, nghiên cứu ngữ nói chung, ngữ Nam Bộ nói riêng mở triển vọng lớn việc tìm qui luật xúc tác thu nhập yếu tố ngơn ngữ tích cực từ phương ngữ vào tiếng Việt tồn dân 4.Trước nay, giải thích tượng độc giả bình dân say mê đọc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố, có yếu tơ" ngơn ngữ Nói rõ hơn, phương ngữ Nam Bộ, thơng qua lời ăn tiếng nói nhân vật, thông qua lối kể chuyện tác giả, tác giả xây dựng bối cảnh, người, phong tục tập quán vùng đất khai phá Điều tạo nên ngữ cảm chò người tiếp nhận tiểu thuyết Hề Biểu Chánh Nếu tìm hiểu vấn đề cách thâu đáo, chắn gợi mở nhiều vấn đề phong cách cá nhân - mà thật-, Hồ Biểu Chánh tạo lập cho phong cách ngơn ngữ riêng khó lẫn lộn với tác giả thời Đạt điều đó, khơng thể khơng có góp phần ngữ Nam Bộ 5.Như người biết, vào đầu kỉ XX, thể loại văn biền ngẫu ngự trị giao tiếp bác học Việt Nam Thế nhưng, để cải tiến đổi cách diễn đạt nẩy, thấy có hai khuynh hướng: a Mô câu văn tiếng Pháp, học tập cách diễn đạt Pháp tìm cách điều chỉnh câu văn biền ngẫu cho thích hợp với lối diễn đạt Việt Nam b Xuất phát từ lời ăn tiếng nói Việt Nam, từ ngữ để xây dựng lối văn viết túy Việt Nam Hồ Biểu Chánh thuộc khuynh hướng thứ hai (b) Điều lạ Hồ Biểu Chánh, Tây học Hán học, ông am tường, mà, ông không chộn đường thuận lợi đường thứ (a), mà lại xuất phát từ ngữ? Tất nhiên, nghiên cứu ngữ tác phẩm ông trả lời câu hỏi nẩy Tuy nhiên, từ cách chọn lựa ngơn từ, hiểu thêm quan điểm sáng tác Hồ Biểu Chánh đặc biệt góp phần xác định đạc điểm ngơn ngữ mang tính cá nhân nhà tiểu thuyết tiên phong Ngồi lí vừa nêu trên, người dân Nam Bộ, từ nhỏ chúng tơi u thích văn chương Hồ Biểu Chánh Gần đây, chúng tơi vui mừng thấy tác phẩm Hồ Biểu Chánh đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Tuy nhiên, chúng tơi nghiên cứu ngữ Nam Bộ nói chung, tồn ngơn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói riêng, khơng phải chúng tơi nghiên cứu lời ăn tiếng nói cư dân Nam Bộ thời qua mà thực chất để hiểu thêm tiếng Việt hôm cho ngày mai Bởi vì, quan sát kĩ, khoảng gần ba mươi năm trở lại đây, yếu tố tích cực nhiều phương ngữ, có phương ngữ Nam Bộ góp phần làm phong phú cho cách định danh, cách diễn đạt tiếng Việt tồn dân Vì tất điều nêu trên, mạnh dạn chọn hướng đề tài " Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Những nỗ lực luận văn cố gắng vươn tới là: - Thu thập, Miêu tả, phân loại yếu tố ngữ, chủ yếu tập trung cấp độ từ vựng cú pháp - Xem xét vai trò yếu tố ngữ hành chức, đặc biệt cách diễn đạt, việc tạo lập nên cá tính nhân vật, màu sắc địa phương, nghĩa bước đầu xác lập vai trò tích cực chúng việc tạo nên phong cách ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu Bất nhà ngôn ngữ học thuộc trường phát nào, nghiên cứu ngôn ngữ thừa nhận đánh giá cao vai trò ngữ liệu ngữ; chí, có thời gian dài ngữ xem ngữ liệu chính, ngữ liệu chuẩn mực bắt tay vào nghiên cứu ngôn ngữ cụ thể Như nêu, Việt Nam, thành tựu nghiên cứu ngữ chưa nhiều kết đạt chủ yếu có nghiên cứu gián tiếp trực tiếp Nghĩa là, ngữ không hoàn toàn đồng với phường ngữ, tri thức có chủ yếu rút từ liệu phương ngữ Điều có lí riêng, - Té vài bữa, thấy rõ ý chồng thiệt ghét khinh tôi, liệu làm cố lì vơ ích, nên tối lại tơi thói đen bạc, óc thơ bỉ, sang quên hèn, giàu quên nghèo chồng cho chồng biết, đặng sáng bữa sau đi, chết bờ chết bụi, không thèm gần người bất lương bất nghĩa thế." (CK, tr 75) Câu có dạng “CNl+vị từ+CN2” - " Mắc cha nói mẹ nhờ có ơng thầy nầy nên bịnh bớt nhiều rồi, khơng em rước ông thầy lên coi mạch hốt thuốc cho mẹ." (CTKQ, tr 17) - " Ông nói thằng Ba bị chị đuổi lên Sài Gịn xin vơ dạy trường Vân Thơ." (TT, tr 142) - " Nghe nói cháu có hứa ưng thằng Nhơn, cháu nói vậy?" (TT, tr 237) - " Ba có dắt Phục trình diện nói em bạn dì, chồng bỏ mà lại có chửa, khơng có nơi nương dựa nên đến xin cho đậu." (NĐ, tr 80) -" Qua dặn trước em, gặp cậu Hai, em phải làm mặt giận cho hung, em nói em có chửa, em buộc cậu phải tính cho vng trịn, khơng thơi kéo lưng cậu." (NĐ, tr 82) - " Cậu giỏi cậu đánh hơn." (NĐ, tr 82) - " Thầy thấy cô Hai ngồi bàn rửa mặt, tóc bới vẻn vang, phấn dồi sắc lẻm, chơn mày vẽ nhỏ rức, cô đương cầm son mà thoa mơi cơ, thầy châu mày, để nón bàn, trở xe máy lấy cặp da mà ôm vô." (LTTM, tr 75) - "Thày Phát hỏi thầy Phùng lên Sài Gòn chơi có việc chi." (ĂTTƠTT, tr 165) - " Ơng nói biết hy sinh tình u, với vui sướng mà vùi thây cực khổ mười năm, cho người yêu trọn thảo với mẹ già, cho dại có đời sống vững chắc, đức hy sinh cao dường sớm hay muộn đền đáp, không đâu mà buồn." (HPLN, tr66) - " Nghe nói bà Nội cậu lạt lẻo hơn.", " Cậu nói thầy chùa biết tu niệm khơng kể nối dịng." , " Tơi nói tới gia tài cậu nói cậu hết mê trần tục, cậu dứt nợ đời rồi." , " Cậu khuyên chị để gia tài cho ăn, phân phát cho kẻ thiếu hụt, chị làm lành chị phước báo." (IIPLN, tr 80) - " Bà xã nói Càn xin để suy nghĩ bữa trả lời." (HPLN, tr 104) - " Cơ Thậm nói cha lên sớm hỏi nấu nước chế bình trà cho ơng ngoại uống, ơng nói nhà nằm khơng buồn, sáng thức dậy ơng biểu bà nấu cơm sớm cho ông ăn đặng ông thả lên chơi coi bà chủ điền Sài Gòn bà hay chưa có mợ Hai xuống ông xin mợ đừng có xúi cháu ông nói tầm bậy mích lịng người lớn." (HPLN, tr 147) - " Người nói chồng tơi danh tiểu thuyết gia, tiền bạc khơng thiếu gì, bỏ nghề viết báo, trở Cần Thơ gần năm nay, không viết tiểu thuyết mà bán." (CK, tr73) Dạng câu có nhiều nội dung diễn đạt cho đề " Gia đinh với lính tráng chộn lộn khơng biết thuốc chi mà cứu, đứa chạy ra, đứa chạy vào, đứa rót nước trà, đứa thoa dầu gió." (ALĐ, tr 26) - " Lê Văn Đó chừng canh, tứ bề vắng vẻ, bơ vơ, giọt mưa sa, gió tạt, đói thắt ruột, lạnh run xương, nhờ tức giận quên đói lạnh nên được, mà lâu bụng bắt đầu đói lại, bắt lạnh thêm, cặp mắt chóa lịa, tứ chi bủn rủn, lỗ tai lùng bùng, té xỉu nằm vắt ngang quy bờ " (NCGĐ), tr 43) - " Anh ta mặc áo đen nhún nhục, quần vắn lai đứt tả tơi, đầu bịt trùm khăn rằn, miệng ngậm trầu búng, tay mặt cầm khúc cóc, tay trái xách xâu hai cá lóc với ba bốn cá rơ." " (CCNN, tr 11) "Cậu ngó tay Quyên cầm kim rút chỉ, ngó bàn tay ngó tới mặt: gò má trắng mà lại no tròn, hàm mà lại khít rịt, mái tóc đen thui mà lại láng lẫy, chơn mày khơng vẽ mà lại cong vịng." (CCNN, tr 114) - " Những điền chủ tỉnh, nhứt miệt Tiền Giang, Hậu Giang, đua cất nhà tốt, sắm xe hơi, mua hội xoàn, chơi bạc, bành trướng điền địa, cho Tây, gây vui dầu tốn hai không cần, chúng bẩm dầu hao đôi ba muôn chịu." (MĐTS, tr 25) - " Chàng mang chứng bịnh buồn thiếu khúc đường Catinat, thiếu chợ Bến Thành, thiếu vòng Bà Chiểu rộn rực, thiếu gốc Lăng Tơ im lìm, thiếu nhà xét đánh bài, thiếu nhà hàng khiêu vũ, thiếu trường đua cá ngựa, thiếu sơn thủy dạo chơi, nhứt thiếu chuyện quan hệ hết Jeanne, cặp mắt lóng lánh, hàm khít rịt, miệng cười hoa nở, khiêu vũ tiên sa." (MĐTS, tr 84) - " Thầy dạy khơng tính tiền cơng, mà lại cịn sắm giường sắt, mùng lưới cho học trò nằm, sắm đơi bơng hột xồn cho học trị đeo, sắm sợi chuyền, sắm áo sắm quần, sắm giày sắm dép, không thiếu vật chi hết." (NĐ, tr 136) -" Từ ngồi hàng rào trúc dựa lộ vơ tới thêm nhà có sân rộng lớn, sân xẻ đường ngang đường dọc, dài theo đường trồng xồi mít xen lộn với nhau, mà sau hàng lại cổ xây bồn trồng đủ màu, đủ thứ, nhờ sẳn nước giếng góc rào, cất lên tưới ngày hai lần, nên dầu mùa nắng nóng bơng thường tốt tươi." (TT, tr 152) - " Tuy cô ăn mặc tầm thường, không giồi phấn, không thoa son, không cạo chơn mày lông mặt, không đeo đồ nữ trang, tay trái đeo vòng cẩm thạch, hai lỗ tai đeo đôi hỗ mà nước da cô trắng lại ửng hồng, gương mặt trịn lại đề đạm, môi cô mỏng mà lại đỏ, mắt cô sáng mà lại nghiêm, hai bàn chân nhỏ mà no vun, nên thấy trầm trồ gái đẹp." (TGGT, tr 7) - " Cô Oanh buồng bước ra, bữa cô mặc đồ thiệt tốt, tay cầm mội bóp thiệt đẹp, chơn mang đôi giày thiệt mới." (BC, tr 35) " Thầy Bình sau hết, thầy mặc áo địa lương, với quần tây trắng Ống rộng, đầu đội nón nỉ xám, chân mang gày tây vàng, thầy đứng cửa nhà hầu mà ngổ, M1ệng có ngậm điếu thuốc, tướng mạo đẹp đẽ mà lại nghiêm nghị." (BV, tr 16) " Thuở thầy Hai Thanh có lại chơi ơng Ba Chánh mời thầy vào phịng riêng ơng mà đàm đạo, phịng có giường sắt để ơng ngủ, mà lại có văng cho ơng nằm xem sách, có ghế xích đu cho ơng nằm đọc báo, có bàn cho ơng ngồi uống'trà, có tủ cho ơng đựng quần áo, có kệ cho ơng cất sách báo, có ghế ơng tiếp khách " (BV,tr 103) - " Thiếm cậy người xóm dạy tập đọc tập viết, rảnh thiếm giảng điều nên lẽ hư cho nghe, tánh tốt tật xấu cho thấy, cố tâm ung đúc cho có tâm hồn thảo thuận ơn hịa, thẳng thành thiệt, biết ơn nghĩa, chuộng cao, có ý làm cho trở nên người đắn, mà mong gây đời hạnh phúc sẳn cho an hưởng." (HPLN, tr 11) - " Đằng tiệm may trưa cô Hưởng không nghĩ ngơi, cô nằm đọc đọc lại trương di ngơn Đường, cầm hình chụp Đường mà nhìn, lấy tờ khai sinh Càn với án tịa mà đọc, nhìn đọc u Đường chữ thảo mà hư hỏng cảnh đời vui sướng tốt tươi, cô giận cô dại dột nên xui xị chịu thua hạnh phúc sụp đổ." (HPLN, tr 94) - "Quan lớn thong thả mà tra xét coi người bên vườn tơi qua vườn Chí Cao ln hai đem lúc tơi Sài Gịn, hai đêm hai đêm nào, có ý mà qua lại bên vườn Chí Cao vậy, bóng qua lại mà người ta thấy đó, đờn ơng hay đờn bà, qua lại có can hệ chi đến Chí Cao bị đâm chết cách bữa sau hay không." (CK, tr 124) Dụng câu diễn đạt theo cách liệt kê a/ " , " " Chí Đại lên tới Bạc Liêu thẳng vơ tịa, đọc hết việc gian bà Phủ Cà Mau cho quan Biện lý nghe, tráo thuốc giết bà Phủ lớn mà giựt chồng, ép gá ghẻ cho cháu mà đoạt của, giả thương yêu rước ghẻ mà làm hại, vu oan cho Trường Khanh với Băng Tâm đặng rảnh tay, đè ghẻ đổ thuốc độc cho chết đặng có đoạt hết gia lài Khiếu Nhặn." (ALĐ, tr 171) - " Tuy mà khơng có trăng, nên cỏ ngó lờ mờ, hai đường khơng quen nên nhắm chừng mà không ý, Lê Văn Đó lạc đồng lấn quấn trở trở lại hoài, khuya trăng mọc tìm chịi rách hồi chiều." (NCGĐ, tr 64) - "Không lý muốn mà không nên muốn vậy:một lẽ tuổi ông hai tuổi cô, cô đáng ông, hai lẽ ơng già rồi, ơng có vợ nhỏ, năm ơng chết, ơng bỏ vợ bơ vơ, cịn sanh lại tội nghiệp nữa, ba lẽ ông có gây thấy gia lần rồi, số mạng ông phải cô độc, nên trời phật khiến vợ chết hết, miễn cưỡng tính gây thất gia lần mà làm chi, bốn lẽ đương uất tình, đương khổ thân, chẳng khác người chơi vơi dịng sơng, khơng cứu vớt dùm tánh mạng danh giá thơi, có lẽ lại thừa lúc cô nguy khốn mà dụ dỗ ép uổng." (TGGT, tr 58) - " Người gặp cánh nguy, bước đường cùn rồi, mà day trở, túng phải thắt họng cắn lưỡi, uống thuốc độc, nhào xuống sơng mà chết." (MĐTS, tr 95) - " Ơng năm 55 tuồi rồi, có bốn người con, người lớn đương làm nghị viên Hội đồng địa hạt Rạch Giá, người kế cậu Hà Thiện Ý 22 tuổi, học bên tây, thi đậu tú tài, hai người nhỏ gái, người 18 tuổi, người 16 tuổi, học nhà mà chưa hứa gả cho ai." (MĐTS, tr 6) - " Thiệt vợ chồng không hay, tơi hay dầu xa xi cách tơi xuống đặng trước lo chôn cất chỉ, sau đem cháu ni, nở để bơ vơ vầy." (NĐ, tr 15) b/" lúc thì…, bữa ,khi thì…" - " Cơ nằm trăn trở hồi, lúc buồn giọt châu lã chã, lúc giận gan ruột phừng phừng, nằm thèm ngồi dậy ăn trầu, làm gần sáng, vợ chồng quan phủ du hồ mà cô chưa ngủ." (ALĐ, tr 28) - "Ơng dắt ln ngày đêm, bữa nhà hàng ăn cơm tây, bữa mướn xe hứng gió, bữa coi hát bóng, bữa coi hát cải lương." (TGGT, tr 81) -" Trong đường hẻm chỗ cô Đào ở, người ta rải rác thức dậy, nên nít ngồi sật sư trước thềm, kẻ lớn mở bét cửa quét nhà chộn rộn." (LTTM, tr 98) - "Tan buổi hầu chiều, thầy thông thầy ký tòa bố Cần Thơ kẻ trước người sau cửa mà về, già bịt khăn đen, trẻ đội nón, song người mặc áo dài, mang giày tây, nơi cánh tay lại có máng dù đen trắng." (BV, tr 16) - " Một tay cầm mắm sạt, cịn tay bốc cơm nguội, đầu trời nắng, chân lấm bùn, mà ăn cơm coi ngon lắm." (CCNN, tr 25) - " Ở chôn kinh thành gần năm, sớm mơi dạo đường Catinat, vòng chợ Bến Thành mà khoe giày khoe áo; buổi chiều ngồi xe hơi, khỉ chạy vòng Bà Chiểu chạy qua Lăng Tô mà xem nữ tú nam thanh; ban đêm vô nhà xét hút phiện đánh bài, ngồi nhà hàng uống sâm banh khiêu vũ; chúa nhựt trường đua đánh cá ngựa, Nước Ngọt hứng phong." (MĐTS, tr 84) - " Thiệt nhà chẳng có vật chi xứng đáng, phía trước cửa có bàn viết dầu với cặp ghế mây, dựa vách buồng lót ván dầu nhỏ giá chừng năm đồng bạc, cịn buồng có giường để ngủ." (TT, tr 95) - " Thưa ông, cháu mơn ơn ông nhiều, năm cháu làm buồn ơng cớ, trả ơn cho ơng chưa" (ALĐ, tr 100) - " Hồng Kiết vơ coi vừa ý, giao cho Cao kiến lo đặt ngồi, dọn có chỗ ngồi uống rượu, có chỗ để nhảy đầm, ghế bàn đặt đóng theo kiểu kim thời, vách cửa mướn vẽ hoa thiệt khéo, cịn ngồi xẽ thêm đường, mua thêm kiểng, khách hữu tình cặp hứng mát, gái mĩm cười bóng đèn chấp chóa, trai say tình bên nhành mận sum sê." (MĐTS, tr 76) - " Bạch yến rồi, Tất Đắc qua lại trước hàng ba, mắt ngó xuống gạch, tay thọc túi quần, cịn tay gãi đầu suy nghĩ (TH, tr 151) - " Bẩm quan lớn chợ người ta bàn việc lắm, chỗ nghe họ nói; mà người đỗ cho mạng Chí Cao phải chết vậy, kẻ nói Chí Cao ăn nên phải bị đâm, họ khơng có nói đến đứa sát nhơn, họ khơng có ý nghi cho làm việc ác " (CK, tr 67) Dạng câu diễn đạt ý nghĩa theo hướng đối lập * " nọ, kia…ấy, " - " Con Quyên chịu với bà bữa trước, bữa sau bà mua cho đơi bơng tai nhỏ, lược cài, khăn lụa màu bơng hường." (CCNN, tr 87) - " Cịn ơng ơng nói việc nầy, hỏi việc khơng dứt, coi ơng vui mà có người khách ăn cơm với ông." (TGGT, tr 43) - " Bà bổn tánh hậu, vui vẻ, nên thương, ngặt bà có tật lẻo mép, chuyện đầu nầy bà hay đem nói đầu mà thơi." ( ALĐ, tr 113) - " Người nầy nói với người kia, người nói với người nọ, đến chiều chợ An Giang, từ già chí trẻ, hay việc Thủ Nghĩa Chúa tàu hết thảy." (CTKQ, tr 191) - “Nhiều người họ nói đường, họ làm ngã, họ ăn bữa trước, họ quên bữa sau” (TGGT, tr 13) - “Bà nói sửa đặng ông bận thử liền coi chưa vừa sửa lại nữa, đem tiệm nhắm chừng mà sửa, sợ e khơng vừa.”(TGGT, tr 36) - "Ba tơi nói làm việc nhà nước, đổi chỗ này, mai dời chỗ nợ, sắm cửa nhà đổi biết bỏ cho ai, cho mướn họ hư hết, mà Ba không chịu mua." ( TGGT, tr 145) - “Cô Xuân Hương cầm thư đọc đọc lại đôi ba lần, đọc chừng cô lại buồn chừng nấy:” (MĐTS, tr 103) - " Con Quyên chịu với bà bữa trước, bữa sau bà mua cho đơi bơng tai nhỏ, lược cài, khăn lụa màu hường." (CCNN, tr-87) - " Chiều bữa trước quan Chủ quận sai cai giải tên quận xuống tòa nạp tờ phúc bẩm với hồ sơ vụ án mạng cho quan Biện Lý, sáng bữa sau tảng sáng, ngài cịn nằm nghỉ mùng, bà lớn vơ phịng kêu ngài thức dậy nói có bà Huyện Hàm Tân đến xin tỏ cho ngài biết việc cần kíp mà lại quan hệ lắm." (CK, tr 92) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Văn Ai, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai,1994, Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Tp HCM 2.Diệp Quang Ban, 1981, Bàn khởi ngữ (hay chả thể) tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 3.Diệp Quang Ban, 1983, Bổ ngữ chả thể-một thuật ngữ cần thiết cho việc phân tích ngữ pháp tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 4.Diệp Quang Ban, 1996, Ngữ pháp tiếng Việt, Tập l,2, Nxb GD 5.Diệp Quang Ban, 1998, Văn liên kết văn bần, NxbGD 6.Diệp Quang Ban,1998, Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb GD 7.Diệp Quang Ban, 1999, "Hai giai đoạn ngữ pháp văn tên gọi phân tích diễn ngơn" T/c Ngơn ngữ ,số 8.Võ Bình, Lê Anh Hiền, 1983, Phong cách thực hành tiếng Việt,Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 9.Nguyễn Phan Cảnh, 1987, Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH & THCN, HàNội 10.Nguyễn Tài cẩn,1996 Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 11.Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung,1983,Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, 2, Nxb GD 12.Cha le, Wallace L , ý nghĩa cấu trúc cửa ngôn ngữ, dịch Nguyễn Văn Lai,1998, Nxb GD 13.Đỗ Hữu Châu, 1981, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 14.Đỗ Hữu Châu, 1993, Đại cương ngôn ngữ học, Nxb GD 15.Đỗ Hữu Châu, 1994, Ngữ pháp văn bản, Nxb GD 16.Đỗ Hữu Châu, 1995, Giản yếu ngữ dụng học Đại học Huế 17.Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, 1997, Tiếng Việt lớp 12 ban KHXH, Nxb GD 18.Đỗ Hữu Châu, 1997, Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 19.Đỗ Hữu Châu, 1998, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD 20.Hoàng Thị Châu, 1989, Tiếng Việt M1ền đất nước, Nxb KHXH, Hà Nội 21.Việt Chương, Từ điển thành ngữ tục ngữ-ca dao Việt Nam, thượng, hạ, Nxb Đồng Nai, 1998 22.Hồng Dân, 1973, Hiện tượng tách từ, T/c Văn nghệ, số 23 23.Nguyễn Đức Dân,1973, Các cấu trúc mơ hồ tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 24.Nguyễn Đức Dân,1996, Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, T/c Ngơn ngữ, số 25.Nguyễn Đức Dân, 1996, Lơ gích tiếng Việt, Nxb GD 26.Nguyễn Đức Dân, 1998, Ngữ dụng học, Nxb GD 27.Nguyễn Đức Dân,1999, Sơ lược lí thuyết tam thoại, T/c Ngơn ngữ, số 28.Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, 1993, Từ điển thành ngữ-tục ngữ Việt Nam, Nxb GD 29.Hoàng Dũng, 1999, Bàn thêm vấn đề nhận diện từ láy tiếngViệt, T/c Ngôn ngữ, số 30.Hữu Đạt, 1980, Nghĩa vù hình tượng từ, T/c Văn nghệ, số 45 31.Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐI1&THCN, Hà Nội 32.Nguyễn Công Đức, 1994, kết cấu song tiết láy âm tiếng Việt đại, T/c Ngôn ngữ , số 33.Galperin, LR , Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, dịch Hoàng Lộc, 1987, Nxb KHXH, Hà Nội 34.Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, 1984, Ca dao, dân ca Nam bộ, Nxb Tp HCM 35.Bằng Giang, 1998, Vãn học quốc ngữ Nam Kỳ Ỉ865-1930, Nxb Trẻ 36.Nguyễn Thiện Giáp, 1978, Từ vựng tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN,Hà Nội 37.Nguyễn Thiện Giáp, 1996, Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD 38.Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 1997, Dẫn luận ngân ngữ học, Nxb GD 39.Nguyễn Thiện Giáp,2000, Nghiên cứu vài khá? niệm ngôn ngữ học, nhớ lại lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, T/c Ngơn ngữ, số 40.Nguyễn Thị Hai, 2001, Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại, T/c Ngơn ngữ ,số 41.Hồng Văn Hành, 1985, Từ láy Tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 42.Hoàng Văn Hành, 1998, Kể chuyên thành ngữ tục ngữ, Tập 1,2, NxbKHXH, Hà Nội 43.Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, 1982, Câu tiếng Việt, cấu trúc-nghĩa-công dụng, NxbGD 44.Cao Xuân Hạo, 1988, Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ, T/c Ngôn ngữ , số 45.Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Vìệt-Sơ thảo ngữ pháp chức 1, Viện KHXH Tp HCM 46.Cao Xuân Hạo, 1999, Nghĩa loại từ, T/c Ngơn ngữ ,số2,3 47.Phi Tuyết Hình, 1983, Từ láy biểu trưng ngữ âm, T/c Ngôn ngữ, số 48.Nguyễn Thái Hòa, 1997, Dãn luận phong cách học, Nxb GD 49.Nguyễn Thái Hòa, 1997, Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp, Nxb KHXH 50.Phan Khôi, 1997, Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 51.Nguyễn Khuê, 1998, Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb VN Tp HCM 52.Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, 1993, Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD 53.Đinh Trọng Lạc, 1994, Phong cách học văn bản, Nxb GD 54.Dinh Trọng Lạc, Bùi Công cẩn, 2000, Trường tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 55.Nguyễn Lai, 1996, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học,NxbGD 56.Nguyễn Lai, Nguyễn Văn Chính, 1999, Mật vài suy nghĩ từ hư từ góc nhìn ngữ dụng học, T/c Ngơn ngữ , số 57.Trần Thị Ngọc Lang, 1992, Vài điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ " Tiếng Việt ngơi! ngữ dân tộc phía Nam" Nxb KHXH 58: Trần Thị Ngọc Lang, 1995, Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH 59.Trần Thị Ngọc Lang, 2002, Vài điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ, T/c Ngôn ngữ, số 60.Thanh Lãng, Đông Hồ, Thiếu Sơn, 1967, " Hồ Biểu Chánh", "Hồ Biểu Chánh nhà vãn bạch thoại M1ền Nam", "Nhớ Hồ Biểu Chánh", T/c Văn số 80, Sàigòn 61.Lưu Vân Lăng, 1988, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 62.Nguyễn Lân, 1993 Từ điển thành ngữ, tục ngự Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 63.Hồ Lê, 1976, vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiền đại, Nxb KHXH, Hà Nội 64.Hồ Lê, 1992, Phương ngữ Nam Bộ văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 65.Hồ Lê, 1991,- 1992, 1993, Cú pháp tiếng Việt Tập 1,2,3, Nxb KHXH, Hà Nội 66.Hồ Lê, 1996, Quy luật ngôn ngữ, Tập 1,2, Nxb KHXH 67.Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, 1978, Thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH Hà Nội 68.Lê Văn Lý, 1972, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu, BGD Sài Gịn 69.Lyons, John, Nhập mon ngơn ngữ học lý thuyết, dịch Vương Hữu Lễ ,1996, Nxb GD 70.Moskalskaja O.I., Ngữ pháp văn bản, dịch Trần Ngọc Thêm, 1996, Nxb GD 71.Sơn Nam, Đổng Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb Tp.HCM, 1985 72.Nguyễn Thị Thanh Nga, 1999, Ý nghĩa tác dụng phương thức láy ngữ, T/c Ngôn ngữ , số 73.Nguyễn Thị Thanh Nga, 1999, Từ vay mượn mang phong cách ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 74.Phan Ngọc, Phạm Đức Dương, 1993, Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á 75.Phan Ngọc, 1994, Vãn hóa Việt Nam cách riếp cận mới, Nxb - VHTT 76.Bùi Mạnh Nhị, 1984, Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ, T/c Ngôn ngữ, số 77.Đái Xuân Ninh, 1978, Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXRHà Nội 78.Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quans Vương Toàn, 1984, 1986, Ngôn ngữ học khuynh hướng, lĩnh xực, khái niệm, Tập 1,2 , Nxb KHXH, Hà Nội 79.Nunan David ,Dẫn nhập phân tích diễn ngơn dịch Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh, 1998, Nxb GD 80.Vũ Ngọc Phan, 1960, Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sàigòn 81.Vũ Ngọc Phan, 1998, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 82.Hồng Phê, 1989, Lơgíc ngơn ngữ học, Nxb KHXH 83.Hoàng Phê (chủ biên), 1994, Từ điển tiếng Việt, Nxb GD 84 Hoàng Phê (chủ biên), 1995, Từ điển tả , Nxb Đà Nang 85.Nguyễn Thị Quy, 1995, Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb KHXH 86.Nguyễn Hữu Quỳnh, 1994, Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa VN, Hà Nội 87.Saussure F.De., Giáo trình ngơn ngữ học đại cươngỌoản dịch), 1973, Nxb KHXH, Hà Nội 88.Trịnh Sâm, 1986, tượng láy phương ngữ M1ền Nam, "Mấy vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông", Viện ngôn ngữ học 89.Trịnh Sâm, 1998, Tiêu đề văn bản, Nxb GD 90.Trịnh Sâm, 1998, chế ngữ nghĩa tâm lí tổ hợp song tiết phụ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ ,số 91.Vương Hồng Sến, 1993, Tự vị tiếng Việt Miền Nam, Nxb Văn hóa 92.Dỗn Quốc Sỹ, Đồn Quốc Bửu, 1970, Lược khảo ngữ pháp Việt Nam, Trường sư phạm Sài Gòn 93.Trần Hữu Tá, 1998, Vấn học lớp 1, Tập 1, Nxb GD 94: Lê Xuân Thại, 1999, Tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG, Hà Nội 95.Nguyễn Kim Thản, 1977, Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 96.Nguyễn Kim Thản, 1997 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.GD 97.Bùi Khánh Thế, 1995,-Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb GD 98.Trần Ngọc Thêm, 1982, Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn bản, T/c Ngôn ngữ ,số 99.Trần Ngọc Thêm, 1985, Hệ thống liên kết vãn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 100 Trần Ngọc Thêm, Trịnh Sâm, 1989, Hỏi đáp ngữ pháp văn bản, Trường CĐSP TP HCM 101 Trần Ngọc Thêm, 1997, Tun sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM 102.Lê Quang Thiêm, 1989, Nghiên cứu, đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 103.Huê Thiên, 1999, Thử đì tìm nguồn gốc dạng " láy ba", T/c Ngơn ngữ ,số 104.Đồn Thiện Thuật, 1980, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 105.Nguyễn Minh Thuyết,1996, Tiếng Việt thực hành, Nxb GD 106.Phạm Văn Tinh, 1999 khái niệm tỉnh lược, T/c Ngôn ngữ; số 107.Bùi Đức Tịnh, 1972, Vãn phạm Việt Nam, Trung tâm học liệu BGD Sài Gịn 108.Hồng Trinh, 1997, Từ kí hiệu học đến thi phấp học, Nxb Đà Nang 109.Lê Đức Trọng, 1993, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Tp HCM 110 Nguyễn Nguyên Trứ, 1988-1989, Đề cương giảng phong cách học , Khoa ngữ văn, ĐHTH Tp HCM 111 Nguyễn Nguyên Trứ, 1989, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 112.Cù Đình Tú, 1988, Phơn? cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN,Hà Nội 113.Hoàng Tuệ,1996, Bàn vai trị văn hóa-xã hội tiếng địa phương, " Ngơn ngữ đời sống văn hóa xã hội, Nxb GD 114.Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Ý, 1988, Địa chí thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp.HCM 115.Lê Anh Xuân, 2001, Trả lời dạng câu nghi vấn để thực hành vi khẳng định cách gián tiếp, T/c Ngôn ngữ , số 116.Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, 1994, Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hóa 117.Nguyễn Như Ý, Hà Quana Năng, Đặng Ngọc Lệ, 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD 118.Nguyễn Như-Ý,"Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành, 1999, Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb GD 119.Trung tâm ngữ văn, 1997, Mấy vấn đề ngôn ngữ học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 120.Viện ngôn ngữ học,UBKHXH, 1986, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương đông, Hà Nội 121.Viện ngôn ngữ học, 1993, Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa 122.UBKHXH , 1983, Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội ... Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xét bình diện từ vựng CHƯƠNG HAI: Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biếu Chánh xét bình diện cú pháp CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU... ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU T THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG 19 T 1.1 TỪ NGỮ KHẨU NGỮ 19 T T 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG-NGỮ... phương ngữ 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG-NGỮ NGHĨA TRONG TIÊU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Khi tiến hành khảo sát từ địa phương mang màu sắc ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh,