1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bi kịch của người dân nam bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh

34 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 56,28 KB

Nội dung

Văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn năm 1900 – 1945 có sự tồn tại song song của hai nền văn học mới và cũ với hai lực lượng sáng tác, hai công chúng với hai quan niệm tiếp nhận khác nhau. Nền văn học cũ đang suy yếu dần từng bước cánh tân, nền văn học mới vừa phát huy những yếu tố hiện đại vừa kế thừa những thành tựu cũ, tiêu biểu trong giai đoạn này có Hồ Biểu Chánh – một nhà văn lớn của Nam Bộ. Người có công mở đường cho nền tiểu thuyết văn học Việt Nam hiện đại. Khi cả người sáng tác và người tiếp nhận văn xuôi còn bỡ ngỡ với các tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ quốc ngữ, Hồ Biểu Chánh đã ra sức bồi đắp, tạo dựng cho nền tiểu thuyết mới, đưa nó đến gần với bạn đọc. Để hiểu rõ hơn những đóng góp của ông bài viết này sẽ làm sáng tỏ những bi kịch của người dân Nam Bộ trong tiểu thuyết nhà văn Hồ Biểu Chánh

Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh MỤC LỤC SVTH: Lê Thị Mai Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam đại giai đoạn năm 1900 – 1945 có tồn song song hai văn học cũ với hai lực lượng sáng tác, hai công chúng với hai quan niệm tiếp nhận khác Nền văn học cũ suy yếu dần bước cánh tân, văn học vừa phát huy yếu tố đại vừa kế thừa thành tựu cũ, tiêu biểu giai đoạn có Hồ Biểu Chánh – nhà văn lớn Nam Bộ Người có công mở đường cho tiểu thuyết văn học Việt Nam đại Khi người sáng tác người tiếp nhận văn xuôi bỡ ngỡ với tác phẩm văn xuôi viết chữ quốc ngữ, Hồ Biểu Chánh sức bồi đắp, tạo dựng cho tiểu thuyết mới, đưa đến gần với bạn đọc Ngày vị trí vai trò Hồ Biểu Chánh không chút mờ nhạt Bởi “ông nhìn thấy lối viết tiểu thuyết ta trần hủ quá, chán ngán quá, ông phải cải lương Song cải lương mà không dựa vào sở hiếu công chúng không được” [4;112] Không tiểu thuyết ông tranh thực sinh động đa dạng Những câu chuyện, kiện, hình ảnh ghi lại tác phẩm Hồ Biểu Chánh dấu tích năm tháng đầy biến động lịch sử người dân Nam Bộ thời Chính lẽ ông nhà văn nhà tiểu thuyết đầu kỉ XX có tác phẩm trích giảng chương trình phổ thông trung học Một số tiểu thuyết ông chuyển thể thành phim, đáp ứng nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ người xem Bởi SVTH: Lê Thị Mai Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói ông xa tiểu thuyết mà ông để lại giá trị hôm Ông tác giả tiêu biểu có vị trị quan trọng văn học Việt Nam đại đầu kỉ XX không số lượng sáng tác nhiều mà ông có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học đương thời Cùng với nét đặc sắc mà nhà văn có chất Nam Bộ đậm đà Đọc tác phẩm ông, bạn đọc nhận dấu ấn địa phương, chất vùng miền đậm đặc câu chữ, trang viết Có lẽ mà hậu yêu thích tiểu thuyết ông Bởi tham luận, công trình nghiên cứu Hồ Biểu Chánh nói phong phú, đa dạng, tiểu thuyết ông tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ Chất Nam Bộ tiểu thuyết ông nhiều nhà nghiên cứu nói đến, nhiên chưa có công trình đề cập có hệ thống đến vấn đề “Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” Chính lí thúc đẩy mạnh dạn lựa chọn đề tài để tìm hiểu, nghiên cứu 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là nhà văn thuộc hệ đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX nên số lượng công trình nghiên cứu Hồ Biểu Chánh nhiều, công trình chủ yếu sâu vào nội dung, tư tưởng, nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trọng đến bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết ông Các công trình nghiên cứu Hồ Biểu Chánh chia làm ba giai đoạn: 2.1.Giai đoạn trước năm 1945 SVTH: Lê Thị Mai Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Sáng tác Hồ Biểu Chánh giai đoạn không giới phê bình, nghiên cứu đánh giá cao, có số công trình nghiên cứu có giá trị tác phẩm ông: Phê bình cảo luận Thiếu Sơn (1933) công trình nhìn nhận, đánh giá tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có nhận xét đắn tài quan sát Hồ Biểu Chánh Trong công trình nghiên cứu Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan khẳng định Hồ Biểu Chánh nhà tiểu thuyết tiếng 2.2.Giai đoạn 1945 – 1975 Phần lớn công trình nghiên cứu giai đoạn chủ yếu sâu nghiên cứu vai trò, vị ông tiểu thuyết Việt Nam: Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại (1974) giới thiệu rõ Hồ Biểu Chánh đồng thời tác giả đưa nhận xét đóng góp mặt hạn chế vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Trong Chân dung Hồ Biểu Chánh (1974) Nguyễn Khuê nhấn mạnh, khẳng định rõ “chủ đích luân lí” tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 2.3.Giai đoạn sau năm 1975 Đây giai đoạn đất nước hoàn toàn giải phóng Bắc – Nam sum họp nhà nên điều kiện thuận lợi cho việc SVTH: Lê Thị Mai Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nghiên cứu phê bình phát triển, có nghiên cứu phê bình Hồ Biểu Chánh Năm 1988 Hội thảo khoa học Hồ Biểu Chánh lần tổ chức Đây kiện đánh dấu bước phát triển đường phê bình nghiên cứu tìm hiểu Hồ Biểu Chánh, đồng thời cho ta thấy vai trò vị trí quan trọng Hồ Biểu Chánh văn học Việt Nam Năm 1989 viết lời tựa cho Tiền bạc bạc tiền GS Nguyễn Huệ Chi đánh giá cao phương diện phản ánh thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Năm 2005 trang web http://hobieuchanh.com/pages/baiviet.html thành lập nhóm tác giả Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Huỳnh Thị Lan Phương Trang web sưu tầm đăng tải toàn sáng tác Hồ Biểu Chánh nhiều nghiên cứu phê bình có giá trị liên quan đền đợi, nghiệp, nội dung, nghệ thuật sáng tác ông từ trước Năm 2014 Phạm Thị Minh Hà công trình Dấu ấn văn hóa Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khẳng định “Vì điều kiện tự nhiên, bề dày truyền thống văn hóa khác với Bắc Bộ, người Nam Bộ bị ràng buộc quan hệ có tính chất phong kiến Họ sống cách cần cù, chăm chỉ, nhẫn nại, chịu thương chịu khó, sống cách thật thà, chất phác, phóng khoáng, hào hiệp, yêu ghét rõ ràng Những nét tính cách Hồ Biểu Chánh tập trung miêu tả trang tiểu thuyết ông Vì SVTH: Lê Thị Mai Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh người dân Nam Bộ nhiều thấy bóng dáng tiểu thuyết ông” Ngược dòng thời gian tìm hiểu lại viết, công trình nghiên cứu tiêu biểu Hồ Biểu Chánh ta thấy mảnh đất mà mỡ có nhiều người khai phá Nhưng công trình nghiên cứu mảnh đất Nam Bộ nói chung bi kịch người dân Nam Bộ nói riêng 3.Đối tượng – phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu tiểu luận bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 3.2Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu số tiểu thuyết mà bi kịch người dân Nam Bộ Hồ Biểu Chánh làm bật lên: Khóc thầm, Con nhà nghèo, Ngọn cỏ gió đùa, Cha nghĩa nặng, Chúa tàu Kim Quy, Cười gượng, Nợ đời, … 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Đây phương pháp sử dụng chủ yếu đề tài, nhằm phân tích bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, từ tổng hợp đến kết luận chung 4.2 Phương pháp so sánh Để làm rõ “Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, tiến hành so sánh điểm khác biệt ông với nhà văn thời khác thời làm tăng tính thuyết phục cho đề tài nghiên cứu SVTH: Lê Thị Mai Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 4.3 Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp giúp cho việc phân tích bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có thêm sức thuyết phục 5.Đóng góp đề tài Đề tài “Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” thực nhằm góp phần vào việc nhìn nhận, phân tích, đánh giá cách có hệ thống bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết ông Trên sở đề tài đóng góp thêm tài liệu tham khảo, học tập, nghiên cứu Hồ Biểu Chánh 6.Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo xin triển khai đề tài ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung bi kịch văn học Chương 2: Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh - nhìn từ phương diện nội dung tư tưởng Chương 3: Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh – nhìn từ phương thức thể SVTH: Lê Thị Mai Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh B NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung bi kịch văn học 1.1Khái niệm bi kịch Bi kịch tượng tồn hữu xã hội nơi, lúc, địa điểm, hoàn cảnh, thời kỳ sống đa dạng, phức tạp nên mức độ phản ánh bi kịch khác Bởi vậy, khái niệm “bi kịch” nhìn nhận theo nhiều hướng khác nhau: “Bi kịch” với tư cách phạm trù mỹ học hiểu tình trạng xung đột xảy trực tiếp tốt đẹp xấu xa, bỉ ổi Chúng xung đột có ý nghĩa xã hội, lịch sử, đạo đức,tâm lý, xung đột bi kịch liên quan đến lẽ sống tình đời rộng lớn người, có ý nghĩa triết lý sâu xa làm xúc động rút học không cho thân mà cho người Thế nên, Marx nói “bi kịch xung đột yêu cầu tất yếu mặt lịch sử với việc khả thực thực tiễn” Trong Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Bi kịch thể loại kịch, thường coi đối lập với hài kịch Bi kịch phản ánh không tự mà hành động nhân vật chính, mối xung đột điều hòa thiện ác, cao thấp hèn, … diễn tình căng thẳng mà nhân vật thoát khỏi chết bi thảm gây nên suy tư xúc động mạnh mẽ công chúng” [2,98] SVTH: Lê Thị Mai Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Khác khái niệm “bi kịch” với tư cách phạm trù mỹ học, khái niệm “bi kịch” với tư cách khái niệm đời thường: bất hạnh thân nhân vật Các nhân vật thường dễ rơi vào nhiều tình bất hạnh khác nhau, họ bị lực, nguyên nhân làm thân rơi vào đau khổ, cực Đó bi kịch bị bóc lột, bi kịch “miếng cơm manh áo”, bi kịch sức ép mùa sưu thuế, bi kịch đói nghèo… 1.2 Bị kịch văn học Bi kịch văn học từ xuất điểm làm nên nét độc đáo văn học Việt Nam, biểu nhiều phương diện khác Đầu tiên bi kịch người say mê, sáng tạo đẹp lại sống xã hội chỗ cho sáng tạo, ngược lại bị vùi dập, bị giết chết Đó bi kịch Vũ Như Tô tác phẩm tên Nguyễn Huy Tưởng Ngay mở đầu tác phẩm Vũ Như Tô lên với hình tượng người kiến trúc sư thiên tài “là người ngàn năm dễ có … sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân, xây lâu đài cao cả, vờn mây mà không tính sai viên gạch nhỏ” Không kiến trúc sư thiên tài mà ông người có khát vọng lớn lao.Nhưng khát vọng nghệ thuật lại đặt lầm nơi lạc chốn, xa rời thực tế nên phải trả giá sinh mệnh thân công trình thấm đẫm mô hôi, trí tuệ Cũng xã hội bi kịch trạng thái phổ biến, thường trực xảy với người Nguyễn Khải viết: “đã gọi kiếp người vui mà có buồn, thường SVTH: Lê Thị Mai Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh buồn nhiều hơn, mà có lầm lẫn, thường lầm lẫn nhiều Có kiếp người đời đau buồn, đời thất bại đời lầm lẫn, tiếng kêu thống thiết họ vang vọng đến tận hôm nay…” [1,51] Như đời Chí Phèo chuỗi sai lầm, bất hạnh, chuỗi ngày bi kịch liên tục xảy ra: Đầu tác phẩm Chí lên người xương, thịt mà lên tiếng chửi Chí đứa hoang bị bỏ rơi, chưa dừng lại sau từ nhà tù Thực Dân trở Chí kẻ bị tha hóa, lưu manh từ bị cự tuyệt quyền thiêng liêng - quyền làm người, đỉnh điểm tới nhà Bá Kiến giết tự tử Ta thấy bi kịch văn học tồn đa dạng, phong phú không văn học Việt Nam mà có văn học nước ngoài: Khi nói đến bi kịch văn học nước người mà ta không kể đến William Shakespeare, ông người tiếng với hàng loạt bi kịch tiếng, kể đến Macbeath bi kịch tham vọng, bá quyền mưu đồ xấu xa Câu chuyện kể Macbeth, lãnh chứa xứ Glamis, với Banquo – tổng tư lệnh quân đội Scotland, dẫn quân chiến đấu xâm lược, rung động chiến thắng Macbeth gặp bà phù thủy tiên tri ông lãnh chúa xứ Cawdor, sau trở thành vua, Banquo người có quyền lực Macbeth hạnh phúc hơn, có thành công thỏa mãn Rồi bà phù thủy biến để lại cho Macbeth Banquo rung động tâm trí Để ăn mừng chiến thắng vua Duncan ban cho Macbeth làm SVTH: Lê Thị Mai 10 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh việc nhà Những tưởng cô kiếm người chồng yêu thương, chiều chuộng hai vợ chống sống với hạnh phúc, đời lường trước điều Cô Hảo bị cậu Tú – Tài Tô – Hồng – Xương lừa lấy mình, làm cho cô Hảo có thai, hỏi có ý muốn lấy Hảo làm vợ thật không cậu ta bảo chọc ghẹo qua đường ý muốn lấy làm vợ Lý Ánh Nguyệt Ngọn cỏ gió đùa cô gái xinh đẹp, hiền lành mà tài hoa mà phải đem thân đợ để trừ nợ, nợ không rõ ràng, ập đến Cô bị hành hạ, đày đọa đủ điều, nếm trải “cay đắng tủi nhục” Chưa dừng lại cô bị gã bạc tình Từ Hải Yến lừa, cô phải sống cảnh không chồng mà chửa Họ - người phụ nữ đẹp thể xác lẫn tâm hồn mà hiển nhiên bị người khác coi thường kinh rẻ, bị xem người vui chơi qua đường cho bọn có quyền, Họ quyền định đoạt đời mình, họ bị trở thành thứ tiêu khiển rẻ tiền mà không tốn tiền bọn có quyền hành, tiền bạc Chơi chán chúng lại bỏ rơi, không chút trách nhiệm, không chút tiếc thương chúng cho nhà nghèo “như bùn đất, không xứng đáng” (Cười gượng) Bi kịch bị coi thưởng khinh rẻ đâu xảy với cô Hảo hay Lý Ánh Nguyệt mà xảy với nhiều cô gái vô tội khác: Tư Lựu Con nhà nghèo, Thị Xuân Chúa tàu Kim Quy … Không người phụ nữ mà người đàn ông bị xem thứ “trôi sông lạc chợ” bị coi thường, khinh bạc Hồ Biểu Chảnh SVTH: Lê Thị Mai 20 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh gợi lên thảm cảnh điển hình xã hội thời Thầy Trần Cao Đàng tiểu thuyết Cay đắng mùi đời người bộc trực, thẳng thắn, tốt bụng, thầy nhận nuôi hai đứa trẻ bị bán, coi chúng cháu dạy chúng đàn ca, dạy chữ quốc ngữ dạy điều hay, lẽ phải Một hôm ba thầy trò đến Trà Vinh, thầy Ðàng thấy bếp xét giấy thuế thân đánh người dân quê, thầy bất bình nên can thiệp Thế mà thầy bị đưa tòa lãnh án 15 ngày tù Trong xã hội người không quyền, không tiền, không thầy Đàng không phép can ngăn người khác chuyện bất bình đáng bị lên án Dường người thầy tiếng nói chút giá trị Trong xã hội mà luật pháp xem bùa hộ mệnh cho lũ nhà giàu người dân khốn khổ thoát khỏi cảnh ngộ bất công: “Thân nghèo khổ họ đánh họ tội, đánh lại họ bị tù” (Ngọn cỏ gió đùa) Lê Văn Đó khốn khổ ăn trộm nồi cháo heo mà bị người ta đánh đập, bị đày ải phải sống cảnh tù tội “ban ngày làm việc nặng nề cực nhọc, lại bị lính đánh xối đầu Ban đêm ngủ thất thường …” Tội nghiệp thay kiếp sống anh không vật sống nhà giàu sang Không nhà văn dùng hình ảnh so sánh không cân xứng người đọc thấy bi kịch bi coi thường, khinh rẻ đến tận người nghèo Nguyễn Công Hoan với truyện ngắn Răng chó nhà tư sản làm bật lên bi kịch đó, mạng sống người ăn mày không hàm chó nhà giàu, SVTH: Lê Thị Mai 21 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ông ta thẳng thắn lên “à, mày đánh gãy chó ông, ông kẹp cho mày chết tươi, đền mạng Bất ba chục bạc cùng” Chính pháp luật đê tiện khiến cho bao người dân phải chịu cảnh tù tội oan uổng, câu nói đủ thấy chúng dựa vào tiền bạc để lộng quyền “Thây kệ chúng bây Vợ chồng bây gan, dám xúc phạm đến danh giá nhà tao để bây coi Tao quăng vài trăm bạc, tao làm cho chúng bây tù hết cho bây mở mắt bây ra” (Con nhà nghèo)… Lời nói người nghèo khổ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không chút giá trị trước bọn quan lại địa chủ tàn ác Thị Tố (Con nhà nghèo) muốn giành công cho em chồng mà kể thật hành động cậu Hai Nghĩa cho mẹ với vợ biết,đòi đèn bù kể bất nhân, người ta không tin bị đổ cho tội xúc phạm danh giá kẻ quyền thế, bị bắt, bị đóng trăng ngày Trong xã hội mà có người có tiền có quyền ông Hương quản không ngần ngại nói rõ thật “Tao chấp nội làng dầu mày mướn đồng bạc không giám chịu làm chứng cho mày nữa” Bởi bà Cai – tầng lớp thống trị xã hội xưa không cần lắng nghe tiếng nói người nghèo khó, khốn khổ Tiếng nói họ không giá trị mà mối nguy hại lớn cho thân gia đình họ Những người dân nghèo khổ bên lớp hình hài đói rách, tiều tụy, lấm lem bùn đất trái tim nhận hậu, đầy tình người Biết yêu thương đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn SVTH: Lê Thị Mai 22 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh lại bị người ta coi thường kinh rẻ đến số phận không định, đến tiếng nói chút giá trị thật bất công 2.3 Bi kịch thiếu ý thức phản kháng đấu tranh Biết phận ong kiến, người nông dân nghèo, thấp cổ bé họng cách lầm lũi mà chịu đựng bất công đời, dẫn dần họ thiếu ý thức phản kháng, đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho Bởi không ngẫu nhiên mà ông hai Sửu (Khóc thầm) mắng con: “Mày đủ sức chống cự với người ta hay không? Nói bậy, nói bạ mang họa đa Phận nghèo lo làm ăn” Mặc dù ông thấy bị đánh, phận cha mẹ mà không đau lòng, đau đau mười biết số kiếp nghèo không Nên biết lầm lũi mã nhẫn nhịn, chịu đựng cho yên thân, khỏi rước thêm họa vào Hồ Biểu Chánh khắc họa rõ thân phận bọt bèo người dân, người “thấp cổ bé họng” lâu khổ thành quen dần với nó, chai sạn đến mức ý muốn đấu tranh giành quyền lợi Thủ Nghĩa (Chúa tàu Kim Quy) anh nông dân hiền lành, thật phải nến trải bao cay đắng, oan ức, tủi nhục Anh ta không nung nấu ý báo thù mà phiền muộn, xót xa cho thân phận suốt thời gian ngồi tù Cai tuần Bưởi nói nói vợ em rằng: “Mình nghèo mà ăn thua với người ta cho lại họ Thuở dám lấy trứng mà chọi với đá bao giờ” (Con nhà nghèo) Anh ta tự nhận thức xã hội người có tiền có quyền người dân anh sinh SVTH: Lê Thị Mai 23 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thiệt thân mà Vì từ đầu chịu nhận phần thiệt, phần sai mình, không giám phản kháng sợ gây thêm họa lớn Ngay đối mặt với hạnh phúc lớn đời gái trao thân gửi phận họ dường ý thức phản kháng, đấu tranh lại lựa chọn nơi nương nhờ thân lẽ họ nghĩ người tầng lớp đâu có quyền đuổi hay làm trái ý kẻ tiền nhiều Cô Lựu nghe cậu Hai Nghĩa “rót mật vào tai” tin tưởng mà trao thân gửi phận chị dâu cô Thị Tố biết chuyện “không giám cãi”, chị ta chồng nhà không làm Xuân (Chúa tàu Kim Quy) bị Trấn Tấn Thân hãm hiếp rên khóc nho nhỏ không phản kháng lại Chưa dừng lại cha cô Xuân người 63 tuổi mà trai ngỏ ý muốn kiện Trấn Tấn Thân bảo không nên kiện, ông cho “nó tức trí vãi tiền lo kiện thua mà bị hại đa con” Thực tế thật phũ phàng, họ dựa vào để bảo vệ cho mình, người niềm tin vào sống, họ không thấy bất công kẻ giàu người nghèo Những người dân sáng tác Hồ Biểu Chánh chưa có tinh thần phản kháng lại xấu xa xã hội sáng tác Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan hay Nam Cao ta nhận thấy người dân ý thức thân phận xã hội đầy rẫy bất công SVTH: Lê Thị Mai 24 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Chương 3:Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nhìn từ phương thức thể 3.1 Mâu thuẫn - Xung đột “Tác phẩm văn học thông qua việc phản ánh thực nêu lên vấn đề trước công chúng không trực tiếp gián tiếp đề cập đến mâu thuẫn sống Những mâu thẫn có trạng thái tính chất khác tồn thực” [3;400] Tuy vậy, “chỉ đến giai đoạn phát triển định mâu thuẫn trở thành xung đột đối lập bộc lộ rõ chất thực” [3;400] Hồ Biểu Chánh – người nhạy cảm với vấn đề xã hội tạo dựng tác phẩm mâu thuẫn, xung đột riêng Giàu nghèo vấn đề thời đại, tác phẩm Hồ Biểu Chánh không nằm dòng chảy Xung đột giàu nghèo, người giàu người nghèo bi kịch người yếu xã hội lên cách đậm nét nhất, đáng thương Ngọn cỏ gió đùa tác phẩm tiêu biểu cho loại xung đột Hồ Biểu Chánh hai đối tượng xung đột, đối lập cách tự nhiên Mở đầu truyện Lê Văn Đó lên với tình cảnh nghèo nàn, khổ sở, “bần cùng, đói rách” Mấy năm trước trời cho mùa nhà anh không đủ ăn, năm mùa, người dân nhịn đói nên gia đình anh phải kham khổ Lê Văn Đó rơi vào tình oăm, nghiệt ngã: anh lao động nhà, phải nuôi mẹ già, chị dâu với bảy đứa cháu nhỏ Đi tìm SVTH: Lê Thị Mai 25 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh việc từ sáng đến tối mà không thuê, tới nhà “hai chơn mỏi rụng, bụng đói xếp ve, lỗ tai lùng-bùng, cặp mắt chángváng”, nhà “đèn không dầu nên tối om”, “mẹ đau không thuốc nằm chờ ngày chết”, lũ cháu đứa nằm co ro, đứa khóc, đứa than đói Đối nghịch với tình cảnh thảm thê cảnh giàu sang, sung túc bọn địa chủ: “trong nhà đèn đốt sáng lòa”, “cơm ăn không hết” … Sự đối lập hình ảnh, cảnh tượng mở đầu cho xung đột giàu nghèo Đậm nét chân thực phải đến Lê văn Đó đánh đổi số phận để giành lấy nồi cháo heo, đau khổ người mà phải trộm đồ ăn dành cho vật Bi kịch anh chưa dừng đó: kết giành co giành miếng ăn vật anh bị bắt, bị trói bị đánh Hồ Biểu Chánh kết cấu tạo nên bi kịch cho nhân vật dựa xung đột đầy kịch tính Xung đột tác phẩm phản ánh đời sống người dân chế độ cũ – họ phải đánh đổi mạng sống để kiếm miếng ăn qua ngày Hơn xã hội họ dường vô giá trị kẻ tầng lớp chúng sống xung túc, ăn mồ hôi xương máu người dân khốn khổ Song hành với bi kịch kẻ giàu người nghèo xung đột giai cấp Đây xung đột tồn dài lâu, sâu sắc xã hội giai cấp tồn xã hội, chúng có xung đột mâu thuẫn Hồ Biểu Chánh đưa vấn đề giai cấp vào tác phẩm không đậm nét sâu sắc tác phẩm Nguyễn Công Hoan cho người đọc SVTH: Lê Thị Mai 26 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thấy xung đột người nông dân nghèo với tầng lớp địa chủ phong kiến Trong Cha nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh trực tiếp phản ánh xã hội nông Việt Nam trước cách mạng bình diện mâu thuẫn giai cấp, làm bật lên mặt tàn bạo, xấu xa giai cấp thống trị đời sống khổ người dân bị áp bức, bóc lột Mâu thuẫn mở vợ thị Lựu (vợ Trần Văn Sửu) sinh đứa thứ ba, cô ta hỏi ruộng từ anh có ruộng để cày cấy Hương hào Hội lại phóng khoáng cho anh mượn ruộng để làm bao người muốn lại không có, lẽ gì? Đây khởi đầu cho xung đột gia cấp Trần Văn Sửu với Hương hào Hội Vốn người thật thà, chăm làm ăn, thương con, tin tưởng vợ nên có người nói vợ ngoại tình ban đầu tỏ bực sau nghe vợ chối Trần Văn Sửu lại Hương hào Hội kẻ địa chủ không âm mưu thủ đoạn mà cướp vợ người khác Hắn ta cho Trần Văn Sửu mướn ruộng đơn vợ Sửu có quan hệ với mà điều giản đơn không mát mà lời năm thêm “một trăm giạ lúa” Có lẽ Trần Văn Sửu tin tưởng vợ cách mù quáng anh không “bắt tận tay, dây tận mặt” cô ta không ăn năn hối hận mà ăn nói láo xược Bởi hai người to tiếng với dẫn đến xô xát Sửu đạp mạnh không may vợ chết Trần Văn Sửu phải trốn đi, lúc kẻ làm gia đình anh ly táng – Hương hào Hội lại không bị bắt đút lót cho chánh Hương quản để che đậy tội lỗi Ở mâu thẫn giai cấp đến đỉnh điểm hai lực khác lại phải chịu hai cảnh SVTH: Lê Thị Mai 27 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đời khác Quan phụ mẫu xã hội tồn để bảo vệ quyền lợi cho người dân mà kẻ cậy quyền ỷ ức hiếp người dân vô tội Chúng dễ dàng lóa mắt trước đồng tiền, tiền chúng không phân định trắng đen Tiểu thuyết thể loại có ưu đưa vào tác phẩm mảng thực nóng hổi chất sống nên Hồ Biểu Chánh mạnh dạn sử dụng nhiều chi tiết cụ thể, sắc nét làm bật lên tính xấu xa tầng lớp thống trị nỗi tủi khổ người nghèo khó từ làm bật lên mâu thuẫn họ Địa chủ kẻ “lắm tiền, nhiều của” Trấn Tấn Thân (Chúa tàu Kim Quy) có gia đình êm ấm dục vọng thấp hèn ham muốn bẩn thỉu mà chặn đường hãn hiếp em gái Lê Thủ Nghĩa để thỏa mãn thân Tức Thủ Nghĩa đánh gãy tay Anh có ý định kiện cha mẹ chồng cưới em khuyên răn “bởi kiện không ăn mà lại sợ mẹ hay mẹ thêm rầu rĩ uống thuốc cho mạnh, vợ em lại mang tiếng, thiên hạ chê cười không ích gì” nên anh bỏ qua Nào đâu yên Tấn Thân đút tiền cho quan huyện vu cáo anh theo đạo Thiên Chúa Vậy nên anh bị án tù chung thân Thêm lần Hồ Biểu Chánh cho người đọc thấy mặt thật quan lại thời giờ: tiền quan huyện không muốn che chở hay bênh vực cho người nông dân thật chất phác lại nghèo kiết xác Thủ Nghĩa Mặc dù biết Thủ Nghĩa “là người chơn chất thiệt mà lại có học nho khá” “người mà có lân la nơi sân Trình cửa Khổng đành bỏ ông bà mà theo đạo Thiên Chúa bao giờ” Ấy thế, tham tiền đút lót Tấn Thân SVTH: Lê Thị Mai 28 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chấp nhận làm chuyện thất đức, hãm hại người lương thiện, vu khống cho Thủ Nghĩa tội theo đạo Thiên Chúa Từ mâu thuẫn kể với góp mặt lũ quan lại hám tiền góp phần tạo nên bi kịch cho Thủ Nghĩa với án tù chung thân, gia đình tan nát… Như từ thực khách quan xã hội Việt Nam trước cách mạng Hồ Biểu Chánh tạo nên mâu thuẫn xung đột kịch tính hai lực đối lập từ đưa đến bi kịch đau khổ, khốn người nghèo khó thời Hồ Biểu Chánh góp phần tạo dựng nên tranh xã hội Việt Nam đen tối, u ám thời kỳ trước năm 1945 Ở mâu thuẫn, xung đột diễn cách gay gắt, liệt 3.2 Ngôn ngữ Qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vẽ nên hay, đẹp, ngôn mang màu sắc riêng ông vừa tượng hình, vừa tượng thanh, lại vừa diễn tả tâm trạng, tình cảm nhân vật: buồn nghiến, nằm dàu dàu, nằm không cục cựa, ngồi ngó cững, ngồi chồm hỗm, ngồi xo ro, bươn bả, riết, lầm lũi, đứng xớ rớ, đứng dụ dự hồi, nói mờ ơ, dụ dự không muốn nói, nói bứt, ngó, ngủ nhầu, nước mắt nước mũi chàm ngoàm … Không thứ ngôn ngữ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, biểu nhiều phương diện khác nhau: Đầu tiên cách đặt tên nhân vật: Thằng Được, thằng Cu, Lựu, Thị Tố, Lê Văn Đó …bên cạnh tác giả đặt tên theo phẩm tính, đạo đức: Thủ Nghĩa, SVTH: Lê Thị Mai 29 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Chánh Tâm … Thường nhân vật có tên người phải nếm trải nhiều lần bi kịch đời Tiếp theo, ngôn ngữ hết nhẹ nhàng tiếng nói người dân thời người chốn thôn quê miệt vườn Những người thưa, trò chuyện với tầng lớp xã hội Thím Giáo trò chuyện với Cô Bang – Biện người đáng tuổi “Thưa có lớn, tính giúp đỡ năm, không gấp gả” (Cười Gượng) Cai tuần Bưởi thưa chuyện với Bà Cai lúc khép nép “Bẩm bà, cậu Hai ép uổng mà lấy em chồng có chửa đẻ đứa trai” (Con nhà nghèo) Ngôn ngữ đơn sơ, khép nép nên ta dễ dàng nhận thấy họ người đơn sơ, không giám nói lên suy nghĩ lại chẳng to tiếng với Đây điều kiện để giai cấp thống trị áp bọc lột làm cho họ rơi bi kịch không đáng có Tóm lại ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết ông vừa phù hợp với tần lớp, địa vị xã hội nhân vật, vừa góp phần tô đậm tâm lý, số phận nhân vật Thông qua Hồ Biểu Chánh phơi bày mặt trái xã hội thời bi kịch đáng thương người nghèo khổ 3.3 Giọng điệu Từ bi kịch mà Hồ Biểu Chánh xây dựng cho nhân vật tác phẩm trước hết ông phải có thái độ chân trước cảnh đời đau thương, khổ Đó thái độ cảm thông, chia sẻ với ngậm ngùi xót xa cho số phận bi đát Chính điều tạo nên cho tiểu thuyết SVTH: Lê Thị Mai 30 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ông giọng điệu thương cảm Hồ Biểu Chánh thương cho cảnh tượng gia đình anh nông dân Lê Văn Đó (Ngọn cỏ gió đùa) ngậm ngùi số khổ vậy, thương cho thân phận bọt bèo thị Tố (Con nhà nghèo) lỡ xúc phạm danh giá gia đình nhà giàu có Bằng cách thể rõ thái độ, cảm xúc nhân vật với đời sống xã hội nên sắc thái, giọng điệu tiểu thuyết ông thay đổi tùy theo tình huống, kiện diễn câu chuyện Bằng giọng cảm thương, xót xa, nghe oán, trách hờn “Cai tuần Bưởi bị mắng nhiếc không dám cự, bị bó buộc không dám phiền, nghĩ ráng chịu đấm ăn xôi, nói nói lại, người ta không cho mướn ruộng nữa, mà nuôi con, nuôi vợ…” (Con nhà nghèo) Với giọng điệu xót thương tới lạ làm người ta tưởng tác giả nhỏ lệ trước cảnh khốn người dân Bất bình người dân bị chèn ép, ức hiếp tới cực, họ kháo khát sống bình yên đâu có Nó góp phần thể cảm xúc nhà văn với sống người tiểu thuyết SVTH: Lê Thị Mai 31 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh C KẾT LUẬN GS Nguyễn Văn Trung sau đọc xong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nhận thấy tiểu thuyết ông “thật cảm động, thật hay, thật hấp dẫn” Bởi ông khắc họa lại đời sống người dân lên trang văn cách chân thực Đó trang văn có nụ cười, nước mắt, sắc xám lẫn màu tím hạnh phúc … Ông xem người mở đường cho “tiểu thuyết đại Việt Nam” nên tìm “bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” tập trung vào hai phương diện bật nhất: nội dung tư tưởng phương thức thể Bi kịch tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nhìn từ phương diện nội dung, tư tưởng biểu đa dạng phong phú từ sống cảnh nghèo khổ dốt nát đến bị coi thường khinh rẻ thiếu ý thức phản kháng đấu tranh giành quyền lợi Nhưng tùy vào hoàn cảnh, vào loại nhân vật mức độ bi kịch khác Tính bi kịch mạnh mẽ không bi thảm nhân vật sáng tác Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố hay Nam Cao bi kịch tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh bi kịch tạm thời cuối tác phẩm người mang chất tốt đẹp hạnh phúc: Trần Văn Sửu (Cha nghĩa nặng) sum họp với cái, Lựu (Con nhà nghèo) sống hạnh phúc với thằng Cu nuôi dạy trưởng thành … 2.Để thể bi kịch người dân Nam Bộ tác phẩm Hồ Biểu Chánh sử dụng nhiều phương thức SVTH: Lê Thị Mai 32 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể khác nhau: từ mâu thuẫn, xung đột, ngôn ngữ giọng điệu từ làm cho bi kịch người dân đến cao trào Thông qua họ hiên lên có lúc thật khắc khổ có lúc lại nhiều suy nghĩ cuối họ hạnh phúc Hồ Biểu Chánh cho “ác giả, ác báo” thông qua ta thấy lòng nhân đạo nhà văn Đằng sau nụ cười giọt nước mắt Nghiên cứu “bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” nguồn ánh sáng nhằm soi rõ bất công ngang trái với bao kiếp người nghèo khổ xã hội Việt Nam thời SVTH: Lê Thị Mai 33 Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học số Lê Bá Hân – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXBĐHQGHN Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục Trần Mạnh Tiến (2013), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, NXBĐHSP http://hobieuchanh.com/pages/baiviet.html http://123doc.org/document/2484891-dau-an-van-hoa- nam-bo-trong-tieu-thuyet-ho-bieu-chanh.htm Tác phẩm khảo sát: Hồ Biểu Chánh (2005), Cha nghĩa nặng, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh Hồ Biểu Chánh (2015), Con nhà nghèo, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Hồ Biểu Chánh (2015), Chúa tàu Kim Quy, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Hồ Biểu Chánh (1935), Cười gượng, NXB Đức Lưu Phương, Sài Gòn Hồ Biểu Chánh (1997), Khóc thầm, NXV Văn nghệ TPHCM, TP Hồ Chí Minh Hồ Biểu Chánh (2006), Ngọn cỏ gió đùa, NXB Văn hóa, Sài Gòn Hồ Biểu Chánh (2015), Nợ đời, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Hồ Biểu Chánh (2005), Thầy thông ngôn, NXB Văn hóa, Sài Gòn SVTH: Lê Thị Mai 34 ... đề chung bi kịch văn học Chương 2: Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Bi u Chánh - nhìn từ phương diện nội dung tư tưởng Chương 3: Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Bi u Chánh – nhìn... giúp cho việc phân tích bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Bi u Chánh có thêm sức thuyết phục 5.Đóng góp đề tài Đề tài Bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Bi u Chánh thực nhằm góp phần... nghiên cứu chủ yếu tiểu luận bi kịch người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Bi u Chánh 3.2Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu số tiểu thuyết mà bi kịch người dân Nam Bộ Hồ Bi u Chánh làm bật lên:

Ngày đăng: 29/08/2017, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w