đặc trung phương ngữ nam

14 403 1
đặc trung phương ngữ nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là bài viết nói về các đặc trưng của phương ngữ nam. gồm có đặc trung phân vùng, đặc trưng ngữ âm từ vựng ngữ nghĩa và đặc trưng ngữ pháp, tất cả đều là những đặc trưng riêng. Chúng tôi làm rõ nét khác biệt của phương ngữ nam với phương ngữ trung và phương ngữ bặc

Phương ngữ tượng ngôn ngữ phổ biến thực văn hóa lịch sử Trong giới hạn ngôn ngữ, phương ngữ phản ảnh đặc điểm tự nhiên lịch sử địa bàn sinh tụ, hệ thống ứng xử văn hóa cụ thể Quy luật phát triển lịch sử không đồng dẫn tới xuất phương ngữ đặc điểm trình phát sinh phát triển… chúng Phương ngữ Nam nằm lọt vào thực nói Chương 1: Phương ngữ Nam phân vùng rộng lớn 1.1 Đặc điểm Phương ngữ Nam phân vùng rộng lớn Phương ngữ Nam có diện tích lớn nửa chiều dài đất nước Tuy hình thành muộn lại mang đặc sắc tiêu biểu mà vùng Bắc Bộ Trung Bộ khơng có, gồm 24 tỉnh chia làm vùng nhỏ: Vùng 1: Từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi có biến động đa dạng âm /a/ /aw/ kết hợp với chung âm khác Vùng 2: Quy Nhơn đến Thuận Hải mang đặc trưng chung PNN Vùng 3: Nam Bộ => Đặc điểm phân vùng phương ngữ Nam vô rộng lớn, vùng nhỏ có ba tỉnh vùng lớn 15 tỉnh, PNT vùng lớn có tỉnh vùng nhỏ PNN Ngôn ngữ vùng nhỏ PNN khơng phức tạp PNT, mà với Đây nét đặc trưng tiêu biểu PNN mà PNB PNT khơng có PNN vùng rộng lớn tiếng nói gần thống tồn vùng, có vài sắc thái địa phương khơng đáng kể PNN khơng có vùng nhỏ PNT 1.2 Nguyên nhân Lịch sử phát triển PNN khác với đời phương ngữ khác nước ta, PNB có lịch sử hình thành lâu đời PNT có di dân từ thời cổ xưa PNN lại có lịch sử hình thành muộn Vào kỷ 18 việc di dân vào cực Nam Trung Bộ Nam Bộ diễn ra, từ q trình di dân diễn cách tập nập phổ biến không rời rạc, lẻ tẻ PNT, điều tạo nên thống lịch sử hình thành PNN Hơn việc di dân PNN diễn muộn vào kỷ 18, thời điểm mước ta có kinh tế phát triển Lúc thị trường hình thành, nơng nghiệp lại phát triển thành trang trại rộng lớn, sớm mang tính hàng hóa nên phạm vi giao lưu rộng mở, khơng bó hẹp vùng kiểu di cư PNT Chính điều tạo điều kiện giao lưu vùng khiến cho ngơn ngữ PNN có trao đổi lẫn Kinh tế - văn hóa – xã hội: Kinh tế PNN phát triển PNT PNB PNN với đặc trưng khí hậu đặc điểm tự nhiên thuận lợi, nguồn nhân lực tài nguyên vốn đầu tư tròn nước ngồi nước ln chiếm ưu tạo điều kiện thuận lợi để vùng phát triển kinh tế Nhờ việc giao lưu bn bán văn hóa, thương mại diễn cách dễ dàng phát triển Nền kinh tế vùng có trao đổi qua lại dẫn đến ngơn ngữ vùng có giao thoa, kết hợp Về địa lý: PNN có điều kiện địa lý thuận lợi PNT PNN, vùng có diện tích rộng lớn, địa hình thuận lợi việc giao lưu văn hóa vùng miền Địa hình PNN vơ rộng lớn phẳng, có đồng trải dài cao nguyên bazan Tây Nguyên, có tuyến đường bộ, thủy, đường khơng dày đặc điều làm cho vùng miền PNN dễ dàng giao lưu, trao đổi Nên ngơn ngữ vùng miền PNN có nhiều nét tương đồng hay nói cách khác ngôn ngữ với Xét điều kiện tự nhiên: Khí hậu PNN có nhiều điều kiện thuận lợi, nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nên nhiệt độ, độ ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, biên độ ngày đêm tháng năm thấp ơn hòa Có hai mùa chủ yếu mùa mưa mùa khơ Do khí hậu có tính chất hài hòa bão, khơng có mùa lạnh nên có điều kiện phát triển kinh tế văn hóa Điều chi phối đến tính cách người Nam Bộ Xét yếu tố người: Ở PNN người vơ tư, phóng khống, mộc mạc, chân thành, quảng giao Những điều khiến người nơi dễ dàng giao tiếp trao đổi với nhau, tạo điều kiện để ngôn ngữ có tiếp xúc, cọ xát tiếp biến lẫn để tạo nên thứ ngôn ngữ thống toàn vùng Chương 2: Đặc trưng ngữ âm 2.1 Đặc điểm Đặc điểm phương ngữ Nam nhẹ nhàng trầm ấm, ngào thể đặc điểm điệu, phụ âm đầu, âm đệm,vần – nguyên âm 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Thanh điệu Phương ngữ Nam (khơng có ngã) giống với phương ngữ Trung có điệu, tính chất lại khác biệt tạo nên âm sắc riêng vùng Vì tần số xuất ngã không nhiều nên không nặng phương ngữ trung, mặt khác ngã, có âm vực cao, gây nên tắc nghẽn hầu nên phát âm phương ngữ Nam tương đối nhẹ, khơng có đọ nhấn nhá Do âm sắc phương ngữ Nam khơng phương ngữ Bắc khơng khơ khan, khó nghe phương ngữ Trung Phương ngữ Nam có tượng biến lớp đại từ hóa đối tượng thời gian, khơng gian, mức độ Sau biến từ phát âm hỏi Đặc trưng hỏi có âm vực thấp đường nét ngang, xuống lên ngang với độ cao xuất phát Chính thay đổi hỏi khiến âm sắc phương ngữ Nam có luyến láy nhẹ nhàng, trầm ấm, ngào Vd: cô – cổ ấy, bà – bả … Phương ngữ Nam có tượng biến nặng từ khác âm vực Tuy nhiên nặng phương ngữ Nam phát âm nhẹ so với phương ngữ Trung nên không tạo cảm giác nặng nề, khô cứng Vd: Háo hức – hạo hực, bỡ ngỡ - bợ ngợ… Một số vùng lại có tượng biến lẫn lộn, không theo quy luật Vd: chư bự, chự bự, chừ bừ, bứ … 2.2.2 Âm đầu Phương ngữ Nam có 23 âm vị, thiếu phụ âm /v/ thay phụ âm /j/, âm /z/ thực âm /j/: Vd: vùng vẫy – [jùng jẫy], da dẻ - [ja jẻ], giản dị - [jản jị] … Nguyên nhân: kết của biến đổi phụ âm ngạc hóa kỷ 18, PNB phụ âm bj, dj, zj yếu tố ngạc hóa thành phụ âm xát /v//z//Z/ Còn PNN yếu tố ngạt hóa lấn át phụ âm trước biến thành phụ âm đầu /j/ ba trường hợp -Trong hệ thống phụ âm đầu phương ngữ Nam, có bán nguyên âm đứng vị trí phụ âm đầu /w/ Các âm tiết chứa âm đệm mà khơng có âm đầu có âm đầu h/k/ng/q phát âm với âm đầu /w/ Vd: quấn quýt – wấn wít, điều ngoa – điêu wao … Do tác động âm đệm –w- đến phụ âm ngạc hầu đứng trước h/k/ng âm gốc lười nên phát âm tạo cảm giác nặng so với –w- phụ âm xát vang hai môi Sự biến âm khiến âm săc phương ngữ Nam nhẹ nhàng, tình cảm -Phụ âm r tồn có nhiều biến thể khác nhau, sử dụng tùy tiện: từ âm rung r (róc rách phát âm róc rách phương ngữ Trung), âm xát /z/ (rì rào phát âm thành zì zào phương ngữ Bắc) riêng cực Nam (Rạch Giá, Cà Mau) phát âm thành g (cá rô thành cá gô) -Phương ngữ Nam phát âm không phân biệt /ch/tr/s x phương ngữ Bắc Đây âm tiền ngạc, phát âm phải quặt lười nên âm phát nghe nặng Những phụ âm biến đổi theo hướng định vị cấu âm trước, phát âm phụ âm tắc – xát đầu lưỡi tạo nên nhẹ nhàng so với cách phát âm chuẩn Vd: phương ngữ Nam không phân biệt được: trăn/chăn tron trăn chăn Sẻ/sẻ san sẻ chim sẻ … Tuy nhiên vùng Quảng Nam phụ âm tiền ngạc phát âm quặt lưỡi phương ngữ Trung tr/s NN: gần gũi với phương ngữ Trung nên có ảnh hưởng định, bảo lưu cách phát âm cổ 2.2.3 Âm đệm Phương ngữ Nam có tượng lược bỏ phần âm đệm: Vd: Tuyên truyền vốn âm lướt nhẹ, phát âm bị lượt bỏ thành tiêng ciềng Hoặc xảy tượng nhấn mạnh thành âm khoai lang thành khoi lang Đây NN dẫn đến tình trạng nói nhanh miền Nam khiến cho vùng khác khó nghe, khó hiểu Nhìn chung trò âm đệm khơng xuất q trình phát âm phương ngữ Nam Vd: lòe loẹt – lè lẹt, chếnh choáng – chếnh cháng … Một số trường hơp ảnh hưởng từ Hán Việt có tượng lượt bỏ âm đệm Vd: oai nghi – uy nghi … Âm đệm có chức trầm hóa âm tiết phương ngữ Nam âm đệm gần bị lược bỏ nên tính chất trầm hóa giảm Do âm săc nhẹ nhàng so với cách phát âm chuẩn 2.2.4 Vần – nguyên âm Âm sắc phương ngữ Nam tương đối nhẹ nhàng tương đối ngào, vào Nam nhẹ dần Đặc trưng âm sắc phần tạo nên cách phát biến thể vần, nguyên âm -Có nhiều tượng biến âm âm chính: + Âm e chuyển sang i VD: vênh váo – vinh váo, bênh vực – binh vực … + Âm a biến thành Vd: lang thang – lơng thơng, đàn – đờn, nhãn – nhỡn … + Âm o thành u Vd: rốn – rún, – tui, trốn - trún … + Hiện tượng biến nguyên âm ngắn thành nguyên âm dài â thành u Vd: tâng bóc – tưng bóc, lời – vưng lời … -Có tượng đơn giản hóa ngun âm đơi tiếng Việt chuẩn thành nguyên âm đơn phương ngữ, có tượng biến nguyên âm đơn tiếng Việt chuẩn thành nguyên âm đôi phương ngữ + Nguyên âm đôi /ie/ nguyên âm ngắn hàng với ngun âm đơi tạo thành /e//ê//i/ Vd: Kính – kiếng, thông minh – thông miêng … + Nguyên âm đôi /uô/ nguyên âm đơn ngắn hàng với nguyên âm đôi tạo thành /o//u/ Vd: tùm lum – tuồm luôm, khung – khuông … + Nguyên âm đôi /ươ/ nguyên âm dơn hàng tạo thành /ư//ơ/ Vd: Rơm – rươm, lớp – lướp … + Nguyên âm đôi ie/ươ/uô âm đơn o/ô/ơ đứng trước phụ âm cuối m/p âm đơi yếu tố sau Vd: diễm – dĩm, chiêm bao – chim bao, cướp – cứp, … Khi nguyên âm đôi thay ngun âm đơn trường độ rút ngắn lại Vì âm phát nhanh so với cách phát âm thông thường mang lại nhẹ nhàng cho âm sắc PNN + Các nguyên âm đơn o/ơ/a phát âm thành ô Vd: Bóp – bốp, hớp – hốp, hát – hốt … + Về âm cuối: tượng biến âm cuối diễn Tính chất biến âm phụ âm cuối thường phụ thuộc vào biến đổi âm nh -> ng Vd: cảnh – kiểng, kính – kiếng, vành – viềng, kinh – kiêng … NN: ngồi quy luật phát triển tự thân chịu chi phối nhân tố khác quan lịch sử, địa lý, văn hóa, kinh tế … Địa lý – lịch sử: vùng phương ngữ rộng lớn Địa hình điều kiện tự nhiên thuận lợi, có giao lưu chịu ảnh hưởng tất vùng khác đất nước Do âm sắc có hòa trộn giao lưu với vùng khác Điều kiện lịch sử hình thành phát triển: Vùng Quảng Nam , Quảng Ngãi trước đất người Chăm Sau chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ xứ Thuận Hóa cho khai phá dải đất miền Trung này, cư dân vào chủ yếu người Bắc Trung Bộ Kinh tế - văn hóa – xã hội: có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vùng Vì người sống xởi lởi, bộc trực, thẳng thắn động ưa chuộn mau lẹ, nhanh chống Chính điều ảnh hưởng đặc trưng ngữ âm: ngã Chương 3: Đặc trưng từ vựng – ngữ nghĩa 3.1 Đặc điểm PNN có lớp đặc từ vựng phong phú, chịu ảnh hưởng nhiều tiếng Pháp từ Việt nên có lớp từ riêng, ngữ nghĩa PNN giàu tính hình tượng, so sánh cụ thể, giàu tính cường điệu khuếch đại, giàu tính dí dỏm, hài hước, khỏe khoắn, Giàu biểu cảm ý mước độ tình cảm logic dùng nhiều thán từ ngữ khí từ giàu tính bình dân giản dị mộc mạc 3.2 Nguyên nhân 3.2.1 Lớp từ đặc phương ngữ phong phú Vd: chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, xuồng ba lá, rạch, ghe, cà khía … NN: Lịch sử hình thành phát triển phương ngữ Nam vùng đất hình thành muộn Đây phương ngữ sở để xây dựng ngơn ngữ tồn dân có hệ thống lớp từ đặc phương ngữ phong phú mà vùng phương ngữ khác khơng có Điều kiện địa lý – tự nhiên: phương ngữ Nam gồm 24 tỉnh thành chiếm ½ diện tích nước Với diện tích rộng lớn kèm theo điều kiện thuận lợi, có dải đồng sông Cửu Long rộng lớn, đất đai phù sa, màu mỡ … điều kiện để nuôi trồng nhiều vật, loài khác Điều kiện kinh tế: Vùng phương ngữ Nam có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi Nên PNN có điều kiện đa dạng hóa hoạt động sản xuất kéo theo nhiều hoạt động nhiều loại hình khác 3.2.2 Nhóm từ đồng âm với từ tồn dân phong phú -Cùng vật tượng có cách gọi khác với từ tồn dân Vd: tía – cha, má –mẹ, bát – chén, gai – dứa … -Cùng đối tượng từ toàn dân PNN kèm sắc thái riêng Vd: – hoa, dư – thừa, kêu – gọi … Từ kêu PNN nét nghĩa gọi có sắc thái than vãi, nài nỉ NN: Xét nguồn gốc hệ thống từ ngữ PNN không tiếp thu nguồn gốc từ hán việt bị ảnh hưởng từ có nguồn gốc Nam phương Tây nhiều từ đồng nghĩa với từ toàn dân 3.2.3 Phương NN chịu ảnh hưởng nhiều tiếng Pháp, từ Việt nên có lớp từ riêng Vd: PNN Quả bom PNB Quả táo Quá giang Đi nhờ Bơng Hoa NN: Do lịch sử hình thành muộn không chịu đô hộ phong kiến phương Băc nên chịu ảnh hưởng tiếng Hán Do đặc trưng văn hóa phóng khống đầy tự chủ nên thích lựa chọn cách diễn đạt ngắn gọn, rõ nghĩa nên từ Việt lựa chọn tối ưu Từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 chịu đô hộ TDP bắt phải học chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Pháp 3.2.4 PNN có tượng tạo lớp từ riêng -PNN hình thành lớp từ riêng giản lược từ ghép Vd: kì dị - dị, kì lạ - lạ, bề bộn – bộn … NN: Có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân chủ yếu đặc trưng văn hóa ưu thích cách diễn đạt ngắn gọn khơng khách sáo, tính chất cơng việc tác phong người kinh tế phát triển nên có giản lược -Lớp từ hình thành theo phương thức láy Vd: lầm rầm, lỳ rì – tùm lum, từa lưa … 3.2.5 Ngữ nghĩa 3.2.5.1 PNN giàu tính hình tượng so sánh cụ thể -Đặc điểm bật PNN ngơn ngữ giàu tính hình tượng, đặc trưng giao tiếp người Nam Bộ hay nhấn mạnh phong đại việc Vd: Từ đụng câu sau: Chồng chèo vợ chèo Hai đứa nghèo lại đụng với 10 Đụng lấy -Giàu tính so sánh cụ thể đặc điểm phương ngữ Nam Vd: dai trâu đái, nhát thỏ đế, trời đất … NN: Xuất phát từ đặc điểm địa lý điều kiện tự nhiên, Nam Bộ vùng sơng nước,có hệ thống sơng ngòi chằng chịt nên hình ảnh ghe, đò, cá, tơm, cần câu … vật quen thuộc với người dân vùng Nam Bộ Hơn việc sống giữa thiên nhiên hài hòa đa dạng với rừng tràm bạt ngàn vùng sông nước bao la lời ăn tiếng nói người nơi khơng khỏi ảnh hưởng hình tượng thiên nhiên 3.2.5.2 giàu tính cường điệu khuếch đại Vd: cao trận ót, đói queo râu, nghèo khơng có đồng xu cạo gió … NN: Do đặc trưng văn hóa người miền Nam phóng khống lạc quan, cởi mở, khơng dấu diếm suy nghĩ mà thường bộc lộ ngồi 3.2.5.3 Giàu tính dí giỏm, hài hước, khỏe khoắn Vd: Gọi bạn nhậu bạn ve chai, hội ve chai NN: Chủ yếu đặc trưng văn hóa lối sống người Nam Bộ cụ thể tinh thần lạc quan tính cách người Nam Bộ Tuy nói hài hước, dí dỏm khơng cách nói chơi, mà có ngụ ý, ngụ tình 3.2.5.4 Giàu biểu cảm, ý mức độ tình cảm logic, dùng nhiều thán từ, ngữ khí từ 11 Vd: Quá tay, xá, tùm lum tùm la … NN: Người miền Nam không cau nệ giao tiếp người miền Bắc, giao tiếp họ trọng thân mật, suồng sã 3.2.5.5 Giàu tính bình dân, giản dị mộc mạc NN: đặc trưng người nơi coi trọng tính thân mật trang trọng Cách sống phóng khống cư dân Nam Bộ, sử dụng từ tùy thích miễn lầ phản ánh tính cách mạnh mẽ người dân mở đất Vd: Đồ mặt rô, đồ quần què … Chương 4: Đặc trưng ngữ pháp 4.1 Ngữ pháp PNN thống so với ngơn ngữ tồn dân Về đại từ PNN có hệ thống đại từ tương ứng đối xứng với ngơn ngữ tồn dân 4.1.1 Hệ thống đại từ trỏ, nghi vấn PPN Này Ngơn ngữ tồn dân Nầy Ấy Đó Sao, Sao Kia Đó 4.1.2 Hệ thống đại từ xưng hô PNN Tui Ngôn ngữ tồn dân Tơi Tụi tui Chúng tơi Tụi tao Chúng tao Mầy Mày Tụi Chúng Ổng Ơng 4.2 Ngữ pháp PNN có đa dạng việc sử dụng phương thức thể ngôn ngữ 12 4.2.1 Về đại từ hóa danh từ, thêm dấu hỏi để biến danh từ thành đại từ phương thức ngữ pháp sử dụng rộng rãi Một số đại từ nhân xưng PNN hình thành từ danh từ thêm dấu hỏi để biến thành đại từ Vd: ổng, bả, cổ, ảnh … Các đại từ khơng gian, thời gian hình thành theo cách Vd: Trong – trỏng, – ngoải, hôm – hổm … 4.2.2 Từ phát sinh tạo thành hệ thống Vd: lớn – bao lớn, to – bao to, bây to, … 4.2.3 Dùng phó từ trạng từ đa dạng để tăng cường cho tính từ động từ -PNN sử dụng hàng loạt từ tăng cường sắc thái biểu cảm cao Vd: Rất no – no xá mấu, no thấy mồ thấy tổ, no trời đất, – xỉnh xịch … -Ngoài có hệ thống từ dùng riêng cho tính từ động từ đẻ tăng sắc thái cho tính từ động từ Động từ Đi –đi cà rịch cà tang Tính từ Thưa – thưa rỉ, thưa rểu Nằm – nằm chẻo keo, nằm co ro Mềm – mền xèo, mềm lụn Ngồi – ngồi chềm bệp, ngồi Đỏ - đỏ lòm, đỏ léc chình ịch NN: NB vùng đất trù phú, điều kiện tự nhiên thuận lơi, kinh tế phát triển tạo cho tính cách người cởi mở, mộc mạc, bình dị, thân mật Vì người ta chuộng cách diễn đạt thân mật , khơng kiểu cách, khách sáo Vì cách đại từ hóa danh từ , tạo thành đại từ ngắn gọn để đáp ứng nhu cầu giao tiếp thân mật Thiên nhiên trù phú, đa dạng đặt cho ngôn ngữ yêu 13 cầu thể cách cụ thể sát rõ nhất, đặc điểm người NB thích diễn tả cụ thể, giàu sức gợi trạng thái, hoạt động phong phú, phúc tạp nên ngơn ngữ phải có phương thức đa dạng thể phù hợp Ngoài sở để có phương thức ngữ pháp phần giao lưu ảnh hưởng ngôn ngữ khác Những từ dùng để tăng cường cho động từ, tính từ có nguồn gốc từ tiếng khơme KẾT LUẬN So với vùng khác PNN lên đặc điểm riêng biệt, trước hết đặc điểm phân vùng PNN phân vùng rộng lớn Với ngữ âm PNN mang âm sắc nhẹ nhàng, mộc mạc, nồng thắm Với đặc trưng từ vựng ngữ nghĩa PNN mang đến hệ thống từ đặc phương ngữ phong phú, nhóm từ đồng nghĩa, từ láy đa dạng với ngơn ngữ giàu hình tượng … Với đặc trưng PNN ngày đóng vị trí quan trọng việc bổ sung làm giàu thêm cho vốn từ vựng tiếng việt 14 ... nghẽn hầu nên phát âm phương ngữ Nam tương đối nhẹ, khơng có đọ nhấn nhá Do âm sắc phương ngữ Nam không phương ngữ Bắc khơng khơ khan, khó nghe phương ngữ Trung Phương ngữ Nam có tượng biến lớp... hình thành phát triển phương ngữ Nam vùng đất hình thành muộn Đây phương ngữ sở để xây dựng ngơn ngữ tồn dân có hệ thống lớp từ đặc phương ngữ phong phú mà vùng phương ngữ khác khơng có Điều... cọ xát tiếp biến lẫn để tạo nên thứ ngơn ngữ thống tồn vùng Chương 2: Đặc trưng ngữ âm 2.1 Đặc điểm Đặc điểm phương ngữ Nam nhẹ nhàng trầm ấm, ngào thể đặc điểm điệu, phụ âm đầu, âm đệm,vần –

Ngày đăng: 28/11/2017, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan