bài viết về nông thôn A PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 3 4.2 Phương pháp so sánh 3 4.3 Phương pháp thống kê – phân loại 3 5. Đóng góp của đề tài 3 6. Cấu trúc của đề tài 4 B NỘI DUNG 5 Chương 1: Nông thôn Việt Nam trong thơ ca 5 1.1 Nông thôn Việt Nam trong văn học dân gian 5 1.2 Nông thôn Việt Nam trong thơ ca trung đại 8 1.3 Nông thôn Việt Nam trong thơ ca hiện đại 10 Chương 2: Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến nhìn từ phương diện nội dung. 13 2.1 Cảnh sắc nông thôn trong thơ Nguyễn Bính 13 2.2 Con người nông thôn trong thơ Nguyễn Bính 15 2.3 Tình yêu chân quê trong thơ Nguyễn Bính 18 Chương 3: Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương thức thể hiện 22 3.1 Hệ thống từ ngữ, hình ảnh 22 3.2 Thời gian, không gian nghệ thuật 22 3.3 Hình thức kết cấu 24
Trang 1MỤC LỤ
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 3
4.2 Phương pháp so sánh 3
4.3 Phương pháp thống kê – phân loại 3
5 Đóng góp của đề tài 3
6 Cấu trúc của đề tài 4
B NỘI DUNG 5
Chương 1: Nông thôn Việt Nam trong thơ ca 5
1.1 Nông thôn Việt Nam trong văn học dân gian 5
1.2 Nông thôn Việt Nam trong thơ ca trung đại 8
1.3 Nông thôn Việt Nam trong thơ ca hiện đại 10
Chương 2: Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến nhìn từ phương diện nội dung 13
2.1 Cảnh sắc nông thôn trong thơ Nguyễn Bính 13
2.2 Con người nông thôn trong thơ Nguyễn Bính 15
2.3 Tình yêu chân quê trong thơ Nguyễn Bính 18
Chương 3: Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương thức thể hiện 22
3.1 Hệ thống từ ngữ, hình ảnh 22
3.2 Thời gian, không gian nghệ thuật 22
3.3 Hình thức kết cấu 24
C KẾT LUẬN 26
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm đầu thập kỷ thứ ba của thế kỷ trước xuấthiện một dòng thơ ca thuộc khuynh hướng lãng mạn Đó là thơmới, với nhiều tên tuổi nổi bật như: Phan Khôi, Xuân Diệu, HuyCận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Hồ Dzếch … Mỗi nhà thơ nhưmột gia vị khác nhau góp phần tạo nên món ăn tinh thần thơ mới.Nguyễn Bính nổi lên như một gia vị đặc biệt không thể thiếu chomón ăn này, bởi ông không chịu ảnh hưởng của dòng văn họcphương Tây như những nhà thơ khác mà mang màu sắc khác làmộc mạc, chân quê, bình dị
Nguyễn Bính như một “thanh âm trong trẻo” vang lên vẻ đẹpcủa hồn quê, trong tình cảm dào dạt chân quê mà Hoài Thanh gọi
là “quê mùa như Nguyễn Bính” Bởi vậy nhắc đến Nguyễn Bính đa
số chúng ta đều nghĩ đến nhà thơ của cuộc sống làng quê, củanông thôn Việt Nam Thật đơn giản vì thơ Nguyễn Bính thể hiệnnhững điều rất gần gũi, thân thiết với cuộc sống thường ngày củamỗi người Việt Nam
Thơ Nguyễn Bính đến với bạn đọc như một cô gái quê kín đáo,duyên dáng nhưng không kém phần thiết tha, chân thành Vậynên thơ ông trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của baothế hệ người đọc Được đưa vào giảng dạy trong nhà trường từphổ thông đến đại học, không chỉ thế thơ ông còn có rất nhiều bàiđược phổ nhạc đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người nghe
Trước đây có rất nhiều nhà nghiên cứu viết về Nguyễn Bính
“thi sĩ của đồng quê” nhưng chưa ai đi thật sâu, tìm hiểu có hệthống “Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính”
Trang 3Vì những lý do trên chúng tôi đã mạn dạn lựa chọn đề tài
“Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính” để tìm hiểu, nghiêncứu
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong nhiều thập kỷ qua thơ Nguyễn Bính đã trở thành đốitượng quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình nên sốlượng bài viết về ông rất nhiều Bên cạnh những bài đã in thànhsách thì còn có các bài ở các báo khác nhau:
Hà Minh Đức với bài “Hình ảnh quê hương – cảnh vật và conngười” đã chứng minh khá rõ ràng đầy đủ về những đóng góp củaNguyễn Bính cho mảng thơ viết về cảnh vật và quê hương Có thểnhận thấy làng quê trong thơ Nguyễn Bính là làng quê của tìnhngười, tình nghĩa và tình yêu đôi lứa Tác giả bài viết đã có sự sosánh với nhiều nhà thơ khác để chứng minh Nguyễn Bính là thi sĩcủa đồng quê
Hòa Thanh với bài “Nguyễn Bính” đã cho ta thấy được mộtcon người “nhà quê” của Nguyễn Bính Nhận định này giúp chochúng tôi có cái khu biệt khi đánh giá về thơ Nguyễn Bính Nhưngbài viết này cũng có phần hạn chế khi Hoài Thanh cho rằng trongnhững bài ca dao lại có chen vào một lời thơ quá mới làm cho bàithơ trở nên lố lăng
Đoàn Thị Đặng Hương với bài “Nguyễn Bính nhà thơ chânquê”, tác giả đặc biệt chứng minh một khía cạnh khá mới mẻ đó
là thi pháp thơ Nguyễn Bính, để thấy được những nét văn hóalàng quê trong thơ ông Bài viết đánh giá cao vị trí của NguyễnBính trong nền văn học Việt Nam Như vậy theo Đoàn Thị Đặng
Trang 4Hương thì ngoài thi pháp chung của văn học dân gian, NguyễnBính còn là nhà thơ có cá tính riêng, có dấu ấn riêng của mình Qua tìm hiểu những bài viết về Nguyễn Bính của các tác giả đitrước, chúng tôi thấy rằng các tác giả đã có những phát hiện, kiếngiải độc đáo, sâu sắc Mảng thơ viết về làng quê của NguyễnKhuyến được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, được đánh giá
cả về nội dung và hình thức nghệ thuật Điều đó đã cho chúng tathấy được đóng góp của Nguyễn Bính trên thi đàn Việt Nam
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, các tác giả chưa đi sâuvào các khía cạnh của nông thôn Việt Nam trong thơ NguyễnBính Ở bài viết này trên cơ sở học hỏi, kế thừa chúng tôi muốnnghiên cứu sâu về nông thôn Việt Nam trong thơ ông
3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Nông thôn Việt Nam trong thơ NguyễnBính”
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn trong một bài tập lớn nên chúng tôi chỉ tìm hiểu “Nông thôn ViệtNam trong thơ Nguyễn Bính” Qua một số bài thơ tiêu biểu viết trong giai đoạn từnăm 1930 – 1945
4 Phương pháp nghiên cứu
4
1 Phương pháp phân tích - tổng hợp
Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong đề tài, nhằm phân tích
“Nông Thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính”, từ đây tổng hợp và đi đến kết luậnchung
4.2 Phương pháp so sánh
Trang 5Để làm rõ “Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính”, chúng tôi tiến hành
so sánh điểm khác biệt của ông với các nhà thơ cùng thời hoặc trong các sáng táccủa Nguyễn Bính làm tăng tính thuyết phục cho đề tài nghiên cứu này
4.3 Phương pháp thống kê – phân loại
Phương pháp này sẽ giúp cho việc tổng hợp, phân loại từ đây làm tăng tínhthuyết phục cho đề tài
5 Đóng góp của đề tài
Đề tài này góp phần vào việc nhìn nhận, phân tích, đánh giá một cách có hệthống nông thôn của Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính, đồng thời là một tài liệunghiên cứu, học tập khi tìm hiểu về Nguyễn Bính
Trang 66 Cấu trúc của đề tài
Chương 1: Nông thôn Việt Nam trong thơ ca
Chương 2: Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương diệnnội dung
Chương 3: Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương thứcthể hiện
Trang 7B NỘI DUNG
Chương 1: Nông thôn Việt Nam trong thơ ca
Với người Việt Nam, nông thôn trong tiềm thức có cái gì đó rấtđỗi gần gũi, thân thương và yên lành Mỗi người được sinh ra ngaychính ở chốn thôn quê hay chỉ biết qua từng trang sách, khihướng về nơi ấy thường có những cảm nhận, cảm xúc riêng Cảnhquê, người quê trong tình cảm và nhận thức của mỗi chúng tathật muôn hình vạn trạng khó diễn tả trọn lòng mình Dù đứng ởnhiều góc độ khác nhau nhưng có lẽ trong tâm hồn mỗi ngườidân, nông thôn Việt Nam luôn có những nét riêng không hòa lẫn,điều này đã được thể hiện rõ trong thơ ca bao đời
1.1 Nông thôn Việt Nam trong văn học dân gian
Từ bao đời nay, nông thôn đã trở thành một đề tài quen thuộctrong thơ văn Việt Nam Trong văn học dân gian ca dao, dân ca làtiếng nói trực tiếp của người lao động, họ dùng nó để diễn tả cuộcsống của mình Đó là cuộc sống của những người lao động chântay, đó là những người đã “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” để làm ra hạtngô, hạt lúa, củ khoai, củ sắn
Cuộc sống của những người dân là cuộc sống gắn với ruộngvườn Đằng sau lũy tre xanh, con đê làng là những con người sớmchiều in bóng trên cánh đồng, trong vườn nhà Họ không quảnmưa nắng, sớm trưa dù mùa hè có oi bức, mùa đông có lạnh cóngthì công việc của họ vẫn diễn ra hằng ngày Vì lẽ đó mà ngườinông dân đi vào thơ ca với tất cả sự nhọc nhằn, tần tảo:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Trang 8Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Ca daoNỗi vất vả, khó nhọc của người nông dân đã được cha ông tađúc kết vào trong bài ca dao Có được bát cơm ăn, manh áo mặc
họ phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt của mình Những trưa nắngcánh đồng như lửa thiêu, người lao động vẫn không ngưng trễcông việc, họ luôn gắng gượng cho kịp thời vụ Dường như họđang gắng công chinh phục thiên nhiên, giành giật miếng cơm với
mẹ thiên nhiên
Dù công việc đồng áng vất vả là thế nhưng những con ngườichất phác hiền lành, chịu thương chịu khó vẫn không hề nản chí,mất niềm tin, bỏ bê hay than vãn mà ngược lại họ càng tin yêucuộc sống và đặt niềm tin vào ngày mai:
Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
Ca daoNông thôn Việt Nam trong văn học dân gian không chỉ làphương tiện để diễn tả cuộc sống của người nông dân mà nó còn
là tiếng nói miêu tả vẻ đẹp của quê hương, đất nước hùng vĩ
Vẻ đẹp đó là cảnh sắc hiền hòa nên thơ, nên mỗi người dân
dù đi đâu thì vẫn luôn nhớ về làng quê yêu dấu của mình – mộtlàng quê với những ngôi nhà ẩn hiện trong lũy tre, bờ rào, dậumồng tơi Không ồn ào náo nhiệt nên con người sẽ được tậnhưởng sự trong lành, thanh tĩnh của thiên nhiên:
Làng ta phong cảnh hữu tình Dân cư giang khúc như hình con long
Trang 9Nhờ trời hạ kế sang đông Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi
Ca dao
“Phong cảnh hữu tình” đó là phong cảnh của làng quê Một sựhài hào mà dường như không có sự sắp đặt của bàn tay conngười Bức tranh mềm mại, yển chuyển này không thể thiếu lũytre làng Lũy tre là nơi để con người nghỉ ngơi sau những buổi làmđồng vất vả, là nơi để các cô, các bác ngồi hàn huyên tâm sự, lànơi tự tình của đôi lứa và còn là nơi để chim chóc ríu rít hoan ca …lũy tre là nơi luôn hiển diện con người và trở thành niềm tự hàocủa những người dân quê:
Làng tôi bé nhỏ xinh xinh Xung quanh có lũy tre làng vươn ra
Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Ca daoCùng với lũy tre, dòng sông đã đưa đến cho nông thôn ViệtNam sự mát lành, tạo nên bức tranh quê mượt mà, uyển chuyểnhơn:
Làng em nằm ở ven sông Dân làng cày cấy nghề nông chuyên cần
Trải qua bao tháng bao lần Sông làng dẫn nước giúp dân hiền hòa
Ca daoCon sông quê hương hiền hòa, nước trong xanh ngọt ngàokhông chỉ in dấu bao kỷ niệm của tuổi thơ mà còn tắm mát chotừng gốc lúa, làm cho cánh đồng thêm khởi sắc, tốt tươi:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Trang 10Đứng bê tê đồng ngó bên ni đồng nát ngát mênh mông
Ca daoDường như hiện trước mắt ta là cả cánh đồng tít tắp, bao la,choáng ngợp, thẳng cánh cò bay Cái mênh mông bát ngát củađồng làng ẩn chứa cả sức sống ngồn ngột của ruộng lúa Ta nhưlạc giữa một không gian thoáng đãng yên lành, phóng tầm mắt điđâu cũng chỉ thấy bát ngát, mênh mông
Dòng sông, cánh đồng gợi lên trong ta cái đẹp hiền hòa,thanh tĩnh của nông thôn Việt Nam Bức tranh nên thơ ấy được vẽbằng cả tấm lòng yêu quê hương đất nước, bằng cả niềm tin yêucuộc sống của cha ông ta
Ca dao viết về nông thôn Việt Nam cũng thường đề cập đếnđặc sản ở mỗi vùng quê Món ăn nói lên những đặc sắc của mỗiđịa phương mang ít nhiều vết tích của tập quán, phong tục, lễnghi của vùng đất đó.Bên cạnh đó nó còn thể hiện một phần tìnhyêu quê hương, nghĩa đồng bào sâu nặng Bởi vậy mà có ngườiphải bùi ngùi nhớ thương khi tha hương vẫn mong được nếm lạimùi vị món ăn của quê hương
Con người ai cũng có quê hương, khi xa quê ai mà khôngthương nhớ Niềm nhớ thương đó lại càng khôn nguôi khi ta luônchạnh lòng nhớ đến, thèm được ăn những món ăn dân dã:
Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Ca daoCanh rau muống, cà dẫm tương những món ăn rất gần gũi,chúng không phải là sơn hào hải vị nhưng đủ làm ai đi xa cũng
Trang 11phải nhớ về Đọc bài ca dao ta cũng cảm thấy nao lòng, đồng cảmvới người ra đi, nỗi nhớ ấy như in hằn trong tâm trí, nỗi nhớ gắnliền với tình yêu thương và niềm tự hào vô bến.
Như vậy thông thôn Việt Nam đã được các tác giả dân gian sửdụng những hình ảnh gần gũi, thân quen của nhịp sống nông thôncùng với chất liệu ngôn từ tạo nên được một bức tranh xinh đẹp,yên bình hiếm nơi nào có được
1.2 Nông thôn Việt Nam trong thơ ca trung đại
Cũng như văn học dân gian, nông thôn Việt Nam trong thơ catrung đại đầy ắp những hình ảnh tươi đẹp về quê hương, đấtnước
Thiên nhiên được phác họa nhiều nhất trong thơ ca trung đạinhưng không chỉ là thiên nhiên ước lệ mà nó còn là bức tranhsống động của nông thôn Việt Nam Một trong những tiếng thơkhắc họa được vẻ giản dị, thanh nhàn ấy chính là Nguyễn Trãi Dùxuất thân trong gia đình hoàng tộc nhưng thiên nhiên trong thơông vẫn thuần khiết, trắc ẩn lòng yêu nước, thương dân:
…Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương…
Cảnh ngày hè – Nguyễn TrãiKhi nói về thiên nhiên trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãitrong “Ức trai thi tập” PGS.TS Lã Nhâm Thìn khẳng định: “đó làmột thiên nhiên kỳ vĩ, hoành tráng nhưng cũng đồng thời mỹ lệ,thi vị; thiên nhiên gắn với những địa danh như một cuốn nhật kígắn với cuộc đời phong phú từng trải của Nguyễn Trãi; qua đó tanhận ra một tâm hồn cao rộng, khoáng đạt, phong tình và tinhtế”
Trang 12Đến Nguyễn Đình Chiểu hình ảnh nông thôn trong thơ ôngkhông phải là cuộc sống thanh bình vốn có mà là hình ảnh cả mộtvùng sông nước bỗng mịt mù khói lửa:
Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất tổ đàn chim giáo giác bay Bến Nghé của tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Chạy giặc – Nguyễn Đình ChiểuLàng quê yên bình giờ đây chỉ toàn màu khói màu của tangthương Nhà thơ cảm nhận nỗi đau của chính quê hương mình,cũng đau đớn khi thấy từng tấc đất lần lượt rơi vào tay giặc
Vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 nhà thơ Nguyễn Khuyếnđược Xuân Diệu nhận xét “nhà thơ của làng cảnh Việt Nam” đãkhắc họa bức tranh thiên nhiên thôn dã trong lành yên ả qua bứchọa chùm thơ thu:
… Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo …
Thu điếu – Nguyễn KhuyếnTheo nhận xét của Xuân Diệu, bài “Thu vịnh” mang cái hồncủa cảnh vật mùa thu nông thôn Việt hơn cả, cái thanh, cái trong,cái nhẹ, cái cao Bức tranh mùa thu với màu sắc thanh đạm,đường nét uyển chuyển, không gian cao rộng đã thể hiện rõ nỗilòng tha thiết của nhà thơ với quê hương:
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao
Trang 13Cành trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trông như tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vàng…
Thu vịnh – Nguyễn KhuyếnCùng với những hình ảnh, những tình cảm yêu thương gắn bócác nhà thơ trung đại đã khắc họa được bức tranh nông thôn ViệtNam từ yên binh cho tới mịt mù khói lửa Cho người đọc thấy đượcnhững nét khác nhau về vùng nông thôn Việt Nam thời bấy giờ
1.3 Nông thôn Việt Nam trong thơ ca hiện đại
Viết về nông thôn Việt Nam các nhà thơ hiện đại khắc họa rõbức tranh với đầy đủ đường nét, màu sắc Trần Đăng Khoa đã vẽlên một bức tranh thiên nhiên đầy khắc nghiệt:
Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Hạt gạo làng ta – Trần ĐăngKhoa
Mùa hè với cái nắng chói chang y như thấm vào trong từngcâu chữ Đâu còn nữa cảnh vật đầy sức sống Nắng hè khắcnghiệt không buông tha cả những sinh linh nhỏ bé như con cá,con cua
Phải chăng vì lẽ đó mà nông thôn Việt Nam khi vào hè cũng
có những nét riêng:
Dưới gốc đa già trong vũng bóng
Trang 14Nằm mát đàn trâu ngẫm nghĩ nhai
Ve ve rung cánh ruồi say nắng
Gà gáy trong thôn những tiếng dài
Trưa hè – Bàng Bá Lân
Ở đây ta lại gặp hình ảnh cây đa đã từng xuất hiện trong cadao, một hình ảnh được coi là biểu trưng cho nông thôn Việt Gốc
đa tỏa bóng mát ấy vẫn không sao xóa nổi ấn tượng của mùa hè
“ve ve rung cánh ruồi say nắng” Chỉ mấy câu thôi mà nhà thơ đãkhắc họa được nông thôn Việt ngày hè với cái nắng như thiêu đốt,với tiếng gà gáy, tiếng ve kêu ran càng tăng thêm cái bức bối, oinóng
Nông thôn trong thơ ca Việt Nam hiện đại còn có cả sự đìuhiu, tĩnh lặng:
Lá vàng Như lá vàng Rụng !
Ôi ! Đìu hiu Cảnh chiều Đông ! Ruộng ngập mênh mông Nước phẳng …
Mùa đông – Nam TrânMột chiều lá vàng rơi rụng trong cảnh mùa đông sao mà buồnđến thế Nó cứ chạm vào nỗi cô đơn trống vắng nơi lòng người.Nỗi buồn dường như thấm vào cảnh vật Trước mắt tác giả là hìnhảnh ruộng ngập mênh mông, nước phẳng đến não lòng
Trang 15Qua đây ta nhận thấy rằng cảnh vật thiên nhiên nơi nôngthôn hiện lên với tất cả những màu sắc tươi sáng, ảm đạm.
Dù làng quê có là nơi “bùn lầy, nước đọng”, nơi thiên nhiênkhắc nghiệt thì người dân cũng tìm mọi cách khắc phục, không vìkhó khăm mà bỏ làng đi Nơi nông thôn dù nghèo khó đến đâu thìcon người vẫn luôn tự hào về nó, coi đó là phần máu xương củamình Người lính nơi chiến trường, nơi cái chết và sự sống cáchnhau chỉ trong gang tấc họ cũng chưa nghĩ đến số phận của mình
mà nghĩ về nơi chôn rau cắt rốn Nơi đó là một vùng nông thônyên bình:
Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Đồng chí – Chính HữuTrong đời sống hằng ngày một người không thể đắp một conđường làng, một con đê chính vì vậy con người nơi đây luôn coitrọng tính cộng đồng Từ trong lợi ích chung họ gắn bó, đoàn kếtthương yêu nhau, cùng nhau san sẻ những niềm vui, nỗi buồn.Tình làng nghĩa xóm là điều mà con người ở đây luôn đặt lên hàngđầu “bán anh em xa mua láng giềng gần” để hiểu nhau nhữngcon người nơi đây không chỉ bằng công việc hay hành động màcòn bằng cả lời nói
Cùng với cảnh vật đất trời là cuộc sống con người đã tạo nênmột sự hòa quện khó tách rời, đó là hình ảnh nông thôn Việt Namhiện đại đẹp đẽ, gần gũi, thân thương
Trang 16Chương 2: Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn
Khuyến nhìn từ phương diện nội dung
Vốn là một dân tộc hàng ngàn năm gắn bó với đồng ruộng,sống chan hòa giữa thiên nhiên, người lao động thì “một nắng haisương” nên nông thôn trở thành một đề tài quen thuộc đã tạo nêncảm hứng cho nhiều nhà thơ
Vào giai đoạn 1930 – 1945 với sức lôi cuốn của làn sóng thịthành và những chủ đề lạ trong khuynh hướng lãng mạn phươngTây nhưng mảng đề tài giàu sức sống, giàu hương vị này vẫn luônluôn cuốn các nhà thơ, đặc biệt Nguyễn Bính
2.1 Cảnh sắc nông thôn trong thơ Nguyễn Bính
Khi nói về Nguyễn Bính, “Từ điển văn học” có câu: “ThơNguyễn Bính đã đem lại cho Phong trào Thơ mới ít nhiều màu sắc,hình ảnh, hương vị quê xa xưa” Đọc thơ Nguyễn Bính tâm hồn tanhư được thả nơi “giếng ngọc trong veo” Bởi bầu trời nơi đây cómột không khí trong lành và mang đầy hương sắc cây cối, vườntược Quang cảnh đó không chỉ gây ấn tượng với người đọc, đi vàolòng người mà ngay cả với tác giả Dù ông có chút “si tình” vớimắt nhung thì vẫn không sao nguôi nỗi nhớ quê nhà thơ – nơi đãnuôi dưỡng tâm hồn nhà thơ
Cảnh sắc nông thôn trong thơ Nguyễn Bính là phong cảnh hữutình của thiên nhiên, cảnh sắc tươi sáng của đất trời của tình yêu
và cuộc sống người dân
Đó là cảnh tươi sáng ấm áp Chúng ta tìm về với những gìdung dị, nguyên sơ, vẻ đẹp nơi nông thôn mà con người thời hiệnđại khó có thể hình dung được:
Lá nỏn nhành non ai tráng bạc
Trang 17Gió về, từng trận, gió bay đi Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngào ngạt hương bay bướm vẽ vòng
Xuân về - Nguyễn BínhMùa xuân ở đây gắn với sự tinh khiết nơi đồng quê, cái ấm ápnơi ngõ xóm, cái dìu dịu của hương bưởi hương cam, của ánhnắng đồng nội, của bướm vàng, lộc non, mạ xanh … Có lẽ khó ai
vẽ được cảnh xuân nơi nông thôn đặc sắc như trong bài thơ nàycủa ông
Đoàn Văn Cừ và Anh Thơ cũng rất có duyên với mùaxuân,nhưng hai tác giả này miêu tả rất cụ thể bằng hàng loạt cácchi tiết, hình ảnh chứ không như Nguyễn Bính – ông chỉ điểmxuyến bằng một vài nét của cảnh
Cũng là cảnh sắc nông thôn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ đượcNguyễn Khuyến viết với bút pháp tả thực thì Nguyễn Bính lại khaithác một phương diện khác, cảnh sắc nông thôn trong thơ ôngkhông tù túng, bức bối mà thoáng đãng trong lành:
Nhà tôi có một vườn dâu,
Có giàn đỗ ván, có ao cấy cần.
Hoa đỗ ván nở mùa xuân, Lứa dâu tháng tháng, lứa cần năm năm.
Nhà tôi