Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

85 655 0
Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá

Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế đối ngoại ********** Khoá luận tốt nghiệp đề tài: phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá Giáo viên hớng dẫn: Thạc sĩ Đặng Thị Lan Sinh viên: Nguyễn Lan Phơng Lớp: A7 - K37B Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá -1- Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp hà nội 2002 mục lục Chơng I Cơ sở lý luận việc phát triển DNNVV nông thôn trình công nghiệp hoá I Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Công nghiệp hoá - Hiện đại ho¸ ë ViƯt Nam hiƯn 1.1 Kh¸i niƯm vỊ công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta 1.2 Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá Nội dung, phơng hớng mục tiêu trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn 2.1 Nội dung 2.2 Phơng hớng 2.3 Mục tiêu Mô hình công nghiệp hoá nớc Thế giới 3.1 Mô hình công nghiệp hoá cổ điển 3.2 Mô hình công nghiệp hoá theo hớng thay nhập 11 3.3 Mô hình công nghiệp hoá hớng xuất 13 3.4 Mô hình công nghiƯp ho¸ theo híng héi nhËp qc tÕ II Doanh nghiệp nhỏ vừa trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 15 17 1.1 TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa sù xt hiƯn, tån phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp nhỏ vừa Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá 17 19 -2- Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp 1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Lợi mô hình doanh nghiệp nhỏ vừa 21 22 2.1 Lợi công nghệ trung gian 22 2.2 Lợi quy mô nhỏ Sự cần thiết phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam 23 trình công nghiệp hoá Chơng II Thực trạng phát triển quản lý DNNVV nông 24 thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá I Thực trạng phát triển kinh tế - xà hội nông thôn Việt Nam II 28 Thực trạng phát triển quản lý DNNVV Việt Nam từ năm đầu đổi đến Quá trình phát triển DNNVV Việt Nam Những yếu DNNVV chế thị trờng Sự hình thành chế quản lý DNNVV chế thị trờng 36 36 37 40 3.1 Cơ chế bảo đảm qun tù chđ s¶n xt - kinh doanh cđa doanh nghiệp 40 3.2 Cơ chế giám sát Nhà nớc hoạt động doanh nghiệp 40 3.3 Cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 42 3.4 Quan hệ cung - cầu giá thị trờng Tồn chế quản lý DNNVV II Thực trạng, tiềm phát triển DNNVV nông thôn Phú Thọ Điều kiện tự nhiên - kinh tÕ - x· héi cđa Phó Thä ®èi với việc phát 44 45 triển DNNVV 47 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Thực trạng phát triển chuyển dịch cấu tỉnh Phú Thọ 48 Thực trạng phát triển DNNVV nông thôn Phú Thọ Kết sản xuất, kinh doanh đóng góp cho ngân sách 56 59 3.1 Kết sản xuất, kinh doanh đóng góp cho ngân sách 3.2 Những tồn quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa Chơng III Những giải pháp kinh tế - xà hội chủ yếu nhằm xúc 62 Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá -3- Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp tiến phát triển DNNVV nông thôn trình công nghiệp hóa 63 I Chính sách phát triển thành phần kinh tế Phát triển có hiệu khu vực kinh tế Nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo, hỗ trợ có kết cho thành phần kinh tế khác phát triển Phát triển kinh tế hợp tác Kinh tế t Nhà níc Kinh tÕ c¸ thĨ - tiĨu chđ Kinh tế t t nhân Kinh tế có vốn đầu t nớc II Chính sách đất đai III Đồng hoá thị trờng Chiến lợc thị trờng, vai trò thị trờng sách thị trờng Chính sách thị trờng thơng mại níc ChÝnh s¸ch khun khÝch xt khÈu IV Quan điểm hỗ trợ đổi công nghệ Quan điểm định hớng đổi công nghệ Một số giải pháp đổi công nghệ DNNVV nông thôn V Chính sách giải pháp hỗ trợ tài chính, vốn, tín dụng Chính sách thuế Chính sách tín dụng đầu t Một số sách hỗ trợ tài khác VI Các biện pháp tổ chức đào tạo đội ngũ nhà doanh nghiệp lực lợng lao động cho DNNVV nông thôn Đào tạo nhà doanh nghiệp Đào tạo lực lợng lao động cho DNNVV lời nói đầu 64 65 66 67 68 68 69 75 78 80 80 83 87 87 90 93 96 96 99 Nông thôn phát triển nông thôn mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Việt Nam với 80% dân số sống nông thôn, nông nghiệp nông thôn đợc xác định mặt trận hàng đầu Nhng trớc chế quản lý cha phù hợp nên sản xuất nông nghiệp phát triển chậm Quá trình đổi chế quản lý, việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đà thúc đẩy nông thôn phát triển nhiều mặt Số hộ gia đình vào sản xuất hàng hoá ngày nhiều, nhiều địa phơng đà hình thành DNNVV Kinh nghiệm nhiều nơi đà chứng tỏ kinh tế hộ, nông Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá -4- Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp trại gia đình, DNNVV loại hình kinh tế có hiệu lực lợng kinh tế chủ yếu trình phát triển sản xuất hàng hoá công nghiệp hoá nông thôn Tuy nhiên, để DNNVV nông thôn phát triển tốt hoạt động có hiệu quả, ngành, cấp cần phải quan tâm giải nhiều vấn đề liên quan Phát triển DNNVV nghiệp lâu dài đòi hỏi nỗ lực doanh nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ nhiều mặt Nhà nớc Việc thực triệt để công cụ quản lý vĩ mô điều kiện giữ vững ổn định trị kinh tế - xà hội, chắn góp phần khuyến khích phát triển DNNVV, góp phần làm cho khu vực ngày hoà nhập với trình phát triển, lên nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Việt Nam từ nớc nghèo nàn lạc hậu, năm gần có bớc phát triển đáng khích lệ Song, phải thừa nhận rằng, đà cã mét thêi kú dµi cha thùc sù chó ý đến DNNVV, cha khai thác hết mạnh loại hình doanh nghiệp Vì DNNVV hình thành phát triển cha mang tính đồng thống Ngày 23/11/2001, Chính phủ đà ban hành Nghị định 90/2001/NĐ - Chính phủ Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa cho thấy Đảng Nhà nớc Việt Nam coi phát triển DNNVV nhiệm vụ quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Đây thực chủ trơng kịp thời, phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam giai đoạn đầu thực công nghiệp hoá, đại hoá Với đề tài Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá, ngời viết muốn tìm hiểu sâu tình hình phát triển DNNVV, đặc biệt khu vực nông thôn Việt Nam, khu vực thu hút đợc nhiều quan tâm Đảng Nhà nớc, nhằm đa giải pháp giúp cho trình phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam đợc tiến hành cách có hiệu Nhân đây, ngời viết muốn gửi lời cám ơn chân thành tới Thạc sĩ Đặng Thị Lan, giáo viên khoa Quản trị Kinh doanh, trờng Đại học Ngoại thơng đà tạo Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá -5- Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp điều kiện thuận lợi, tận tình hớng dẫn giúp đỡ để ngời viết hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Ngày 03 tháng 11 năm 2002 Ngời viết Nguyễn Lan Phơng Chơng I Cơ sở lý luận việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn trình công nghiệp hóa I Công nghiệp hoá, đại hoá n«ng nghiƯp, n«ng th«n ë viƯt nam hiƯn Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá -6- Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Kho¸ ln tèt nghiƯp 1.1 Kh¸i niƯm công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta Trong toàn đờng lối phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam, chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá (CNH - HĐH) luôn chiếm vị trí đặc biệt Điều đợc quy định hoàn cảnh đặc thù Việt Nam: xuất phát từ quốc gia nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, lại chịu tàn phá nặng nề nhiều chiến tranh, luôn đối mặt với thách thức gay gắt phải thoát khỏi tình trạng tụt hậu phát triển, nhanh chóng xây dựng sở vật chất - kü tht cđa chđ nghÜa x· héi Trong cc ®ua tranh phát triển mục tiêu phát triển ngời, Đảng Cộng sản Nhà nớc Việt Nam luôn coi CNH - HĐH nhiệm vụ trung tâm Tuy nhiên nớc ta có nhiều cách tiếp cận khác bàn CNH - HĐH - CNH - HĐH trình chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày lớn Riêng công nghiệp lại diễn trình chuyển dịch từ công nghiệp khai thác sang chế biến v.v [13] - CNH - HĐH chiến lợc phát triển kinh tÕ - x· héi, khoa häc - c«ng nghƯ thời gian dài đây, CNH - HĐH đợc hiểu nh chiến lợc phát triển có phơng hớng, mục tiêu kinh tế mà không nêu đợc chất CNH - HĐH.[13] - CNH - HĐH trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến để đạt đợc suất lao động cao đây, CNH - HĐH có mục tiêu rõ ràng tăng suất lao động xà hội - định cho tồn chế độ xà hội.[13] - Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá đà nêu: CNH - HĐH trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xà hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ phơng tiện phơng pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động cao.[13] Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá -7- Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp - GS.TS Nguyễn Đình Phan đề tài Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng lại cho rằng: Không nên đồng CNH với HĐH, nhiều trờng hợp chúng liền với nhau, nhng không bao hàm ý thay cho Chúng thể hai góc độ tiếp cận khác với trình đối tợng nghiên cứu Vì CNH HĐH vừa có giống nhau, vừa có khác nhau, vừa liên quan với nhau, vừa ®éc lËp víi Khi nãi vỊ CNH tøc lµ nói tới trình phát triẻn kinh tế - xà hội theo hớng tăng tỷ trọng trình độ công nghiệp, dịch vụ liền với phát triển ứng dụng công nghệ mang tính công nghiệp Còn nói HĐH hàm ý tiếp cận trình phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất đời sống Giữa CNH HĐH có quan hệ với nhng đồng thay cho nhau.[28] 1.2 Nội dung Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Qua lịch sử CNH - HĐH giíi, cïng víi ý kiÕn cđa nhiỊu nhµ khoa häc cã thĨ thÊy néi dung cđa CHN - H§H bao hµm: [28], [29], [31], [34], [36] Thø nhÊt, CNH - HĐH trình chuyển dịch cấu kinh tế từ cấu kinh tế đơn ngành sang đa ngành, từ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm u sang công nghiệp dịch vụ chiếm u Nó biến đổi từ kiểu kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp sang kiểu kinh tế công nghiệp, biến đổi thân công nghiệp, trớc hết công nghiệp chế tạo Biểu dễ thấy nớc đà hoàn thành trình CNH giới xu hớng thu hẹp tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng GDP công nghiệp dịch vụ tổng GDP giai đoạn cuối trình CNH tỷ trọng GDP công nghiệp dịch vơ chiÕm u thÕ NỊn kinh tÕ qc gia chun sang sản xuất - kinh doanh theo phơng thức công nghiệp Thứ hai, CNH - HĐH trình trang bị trang bị lại công nghệ đại cho tất ngành kinh tế quốc dân, trớc hết ngành chiếm vị trí quan trọng Thực chất trình CNH trình đổi không Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá -8- Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp ngừng công nghệ - kỹ thuật thiết bị ngày tiên tiến - đại công đoạn trình sản xuất - kinh doanh chu trình tái sản xuất xà hội Thực CNH điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày phải gắn bó với trình HĐH kinh tế quốc dân phơng diện công nghệ, phần cứng phần mềm HĐH dới góc độ kinh tế - kỹ thuật mục tiêu vơn tới trình CNH, nhng chúng bị ràng buộc yêu cầu đảm bảo hiƯu qu¶ kinh tÕ - x· héi Gi¶i qut mèi quan hệ tìm bớc thích hợp trình HĐH theo điều kiện thĨ cđa tõng níc Trong ®iỊu kiƯn mét ®Êt nớc có nhiều nguồn nhân lực, trình độ quản lý có hạn, thiếu trầm trọng vốn đầu t việc HĐH trớc hết dành cho lĩnh vực đầu tầu, làm rờng cột cho ngành khác Sự kết hợp trình công nghệ - kỹ thuật với nhiều trình độ khác tất yếu khách quan Song, xu chung đổi công nghệ nhanh, rút ngắn chu kỳ sống loại công nghệ Đó đờng CNH Việt Nam Thứ ba, trình CNH - HĐH giai đoạn vừa trình kinh tế - kỹ thuật, vừa trình kinh tế - xà hội phải đợc đặt bối cảnh chung phát triển kinh tế phát triển chung Thực có kết trình CNH - HĐH thủ tiêu tình trạng lạc hậu kỹ thuật, thấp kinh tế, đồng thời thủ tiêu tình trạng lạc hậu xà hội, nâng cao dân trí mức sống dân c ngợc lại Lịch sử CNH nhân loại cho thấy, CNH luôn giai đoạn phát triển mà quốc gia tõ mét nỊn kinh tÕ l¹c hËu, chđ u nông nghiệp, muốn nhanh chóng vơn lên trình độ phát triển cao phải trải qua Sự phát triển quốc gia, kinh nghiệm nớc trớc cho thấy, phải trải qua giai đoạn: xà hội truyền thống; chuẩn bị tiền đề cho cất cánh; cất cánh; tiến tới trởng thành tiêu dùng trình độ cao Quá trình CNH đợc bắt đầu xem nh khởi đầu chuẩn bị tiền đề cho cất cánh, đợc thực mạnh mẽ giai đoạn cất cánh, kết thúc xà hội quốc gia đà tiến tới trởng thành để bớc vào thời kỳ cao - xà hội tiêu dùng trình độ cao Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá -9- Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp Thứ t, trình CNH - HĐH liền với trình đô thị hoá khu vùc kinh tÕ n«ng th«n Chun tõ kiĨu kinh tÕ tiểu nông sang kinh tế hàng hoá kinh tế công nghiệp đà làm thay đổi mặt cấu trúc lối sống dân c theo kiểu tập trung đô thị hoá Đây hai khía cạnh trình bổ trợ lẫn nhau, diễn động thời Quá trình CNH luôn gắn bó mật thiết thể trình đô thị hoá khu vực kinh tế nông thôn Vấn đề làm để quy hoạch, thiết kế xây dựng mạng lới đô thị phù hợp, văn minh, không ảnh hởng tới môi trờng, cảnh quan, sinh thái Thứ năm, trình CNH - HĐH đồng thời trình më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ LÞch sư CNH - HĐH giới rõ, trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, trình toàn cầu hoá thị trờng quốc tế hoá đời sống kinh tế Ngày nay, mở rộng phân công lao động quốc tế quốc tế hoá đời sống kinh tế trở thành xu phát triển mạnh thời đại Mỗi nớc trở thành phận hệ thống kinh tế giới, tác động tơng hỗ chịu ảnh hởng biến động kinh tÕ - x· héi chung cđa thÕ giíi Nh÷ng níc đạt đợc thành công tiến hành CNH năm gần nớc biết phát huy lợi so sánh hệ thống phân công lao động quốc tế tìm cách mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Về nguyên tắc, CNH - HĐH phải dựa vào nội lực bên chủ yếu nhng ngoại lực có ý nghĩa vô quan trọng, giai đoạn đầu nội lực thấp Sự trợ giúp tài chính, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trờng từ bên điều kiện quan trọng giai đoạn đầu CNH Nội dung, mục tiêu phơng hớng trình CNH - HĐH n«ng nghiƯp, n«ng th«n níc ta 2.1 Néi dung Trong Đề án CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn thời kỳ 1998 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn có nêu: Nội dung CNH HĐH nông nghiệp nông thôn dựa nội dung chủ yếu sau:[5] a_ HĐH nông nghiệp nông thôn Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 10 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Kho¸ ln tèt nghiƯp Trong cc hội thảo khoa học với chủ đề Chuyển đổi ruộng đất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đợc tổ chức Hng Yên vào tháng 5/2001 đà nêu rõ: Hơn 10 năm thực đờng lối đổi quản lý kinh tế nông nghiệp đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, nhng đứng trớc yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nớc nói chung nông nghiệp, nông thôn nói riêng, với xu hội nhập với kinh tế Thế giới, nông nghiệp ViƯt Nam ®ang ®øng tríc nhiỊu vÊn ®Ị bøc xóc Tính đến nay, nớc có khoảng 11 triệu hộ nông dân quản lý sử dụng 85 triệu mảnh ruộng với diện tích khác Bình quân hộ có từ đên 10 mảnh, cá biệt có hộ có tới 30 mảnh Đó thực trạng lịch sử để lại kể từ thực Nghị định 64/CP (ngày 27/9/1993) Chính phủ giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, nhiều địa phơng, tỉnh đồng sông Hồng, đà thực chia ruộng bình quân: có tốt, có xấu, có xa, có gần có cao, có thấp [8] Đến thực tế đà gây cản trở lớn trìh phát triển nông nghiệp hàng hoá, gây bất tiện phát sinh nhiều chi phí vô lý trình canh tác, gây khó khăn cho trình chuyển dịch cấu sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá, nâng cao hiệu lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Thời gian qua, hệ thống sách tổ chức thực có liên quan đến đất đai đà bớc đầu tạo điều kiện để nông dân gắn bó với đất đai, hăng hái mở rộng diện tích sản xuất, tận dụng khả luân canh, tăng vụ, tăng sản lợng giá trị đơn vị canh tác Đồng thời sách ruộng đất bớc đầu đà tạo điều kiện làm cho mô hình kinh tế nông trại, trang trại theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung nông, lâm, ng nghiệp phát triển Trên sở đó, đà tạo điều kiện khôi phục, mở rộng phát triển loại hình doanh nghiệp với quy mô thích hợp (chủ yếu nhỏ) công nghiệp, thơng mại - dịch vụ, phục vụ cho trình phát triển mô hình kinh tế nông trại trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Những yếu tố đà góp phần đáng kể vào việc phát triển sản xuất làm thay đổi mặt nông thôn năm gần đây.[29] Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 71 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên có chế độ pháp luật đất đai đặc biệt: sở hữu đất thuộc sở hữu toàn dân Nhà nớc thống quản lý việc sử dụng đất lại thuộc t nhân, tự trao đổi nh tài sản t nên việc quản lý đất đai ViƯt Nam vÉn cßn mét sè bÊt cËp.[11] Thø nhÊt, dự án đầu t nớc ngoài, chủ đầu t thuê đất, UBND tỉnh nơi có đất cho thuê có nghĩa vụ tổ chức thực đền bù, giải phóng mặt hoàn tất thủ tục cho thuê đất, dự án đầu t nớc cha có quy định nh Ngợc lại, doanh nghiệp khác muốn thuê đất phải tự hoàn tất thủ tục để có đợc xác nhận cần thiết nhiều quan hành Chính sách dấu, cửa cha đợc áp dụng lĩnh vực Thứ hai, thời điểm tính thời hạn thuê đất cha đợc Luật đất đai quy định Các quan quản lý đất đai cho thời điểm ngày định cho thuê đất việc tính tiền thuê đất đợc tình từ ngày Các doanh nghiệp cho thời điểm thuê đất sím nhÊt cịng chØ cã thĨ lµ ngµy doanh nghiƯp nhận đợc đất, chí từ ngày doanh nghiệp sử dụng đợc đất thực tế (vì phải tính thêm thời gian bồi thờng, di dời, giải toả, san, lấp mặt bằng) Thứ ba, sở để tính tiền thuê đất đợc xác định dựa theo ngành nghề kinh doanh, đối tợng thuê đất nhiều tiêu chí khác Nhiều tiêu chí không phù hợp, cần xây dựng phơng pháp xác định giá thuê đất khách quan sát với thời giá thị trờng Làm đợc nh hạn chế đợc tiêu cực xảy trình cho thuê đất, làm mặt sản xuất kinh doanh Thứ t, u đÃi giao thuê đất không vớng mắc Hiện thành phố lớn nh Hà Nội, quỹ đất cha sử dụng nhng diện tích đất cha sử dụng không sử dụng doanh nghiệp Nhà nớc không nhỏ Nhiều DNNVV phải thuê lại đất doanh nghiệp Nhà nớc không đợc hởng u ®·i vỊ ®Êt ®ai Trong Quy chÕ qu¶n lý đầu t xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định quy Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 72 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp định dự án đầu t không sử dụng vốn ngân sách, vốn tính dụng u đÃi, vốn tín dụng Nhà nớc bảo lÃnh vốn đầu t doanh nghiệp t nhân cấp phép Nhng thủ tục thuê đất theo Luật đất đai sửa đổi lại đòi hỏi phải có dự án khả thi đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt nên nội dung u đÃi tiền thuê đất không khả thi Quốc hội đà bổ sung, sưa ®ỉi mét sè ®iỊu cđa Lt ®Êt ®ai; ChÝnh phủ đà ban hành nhiều Nghị định bổ sung quyền đơn giản bớt nhiều thủ tục đất đai, nhng việc thực sách cho thuê đất chậm không phức tạp nên nhiều nhà đầu t không thuê đợc đất để làm mặt bắng sản xuất, kinh doanh Hiện nay, Luật đất đai cha cho phép doanh nghiệp nớc đợc chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngaan hàng nớc Việt Nam Đây thiếu bình đẳng so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Trong năm gần đây, số doanh nghiệp thành lập lớn có xu hớng ngày tăng mạnh: 10 năm 1990 - 1999 bình quân năm có 4000 doanh nghiệp thành lập năm 2000 đà thành lập 14.441 doanh nghiệp Đồng thời, đô thị có tới hàng nghìn doanh nghiƯp thc diƯn ph¶i di rêi khái trung tâm thành phố Con số tăng nhanh cha có qui hoạch khu công nghiệp (KCN) vừa nhỏ cha đảm bảo KCN đủ sức hấp dẫn DNNVV Tất điều tạo nhu cầu phải phát triển KCN nhỏ vừa Việc hình thành KCN nhỏ vừa phù hợp với đặc điểm đô thị, làng nghề Qui mô nhỏ KCN cho phép lựa chọn vị trí KCN không biệt lập, xa cách khu dân c nên vừa giảm đợc chi phí xây dựng sở hạ tầng, vừa đảm bảo cự li đủ ngắn để ngời lao động lại thuận tiện Các KCN góp phần tích cực thúc đẩy đô thị hoá vùng nông thôn tụt hậu, phát triển, thu hẹp khoảng cách đô thị nông thôn.[18] Đây biện pháp nhằm tăng cờng hiệu sử dụng đất Bên cạnh đó, sách đất đai Nhà nớc cung cần thực theo hớng cho phép doanh nghiệp có quyền hạn giống nh đất thổ c đô thị để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đất, đợc thuê đất lâu dài, ổn định, lính vực Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 73 - Ngun Lan Ph¬ng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp công nghiệp dịch vụ Mở réng qun cđa doanh nghiƯp viƯc chun nhùng, cho thuê, chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý doanh nghiệp Đẩy nhanh trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giảm mức thu lệ phí thuế chuyển nhợng nhà ở, quyền sử dụng đất để tạo điều kiện khai thông hoạt động giao dịch thị trờng, khuyến khích giao dịch thức, nâng cao hiệu quản quản lý Nhà nớc đất đai Xây dựng hệ thông đăng ký hình thành loại hình dịch vụ chuyển nhợng quyền sử dụng đất, làm cho việc kinh doanh quyền sử dụng đất đợc trôi chảy khắc phục bất bình đẳng việc phân phối đất Thúc đẩy phát triển thị trờng thức chuyển nhợng quyền sử dụng đất bất động sản thực chế giá thoả thuận trực tiếp thị trờng thức đấu giá quyền sử dụng đất, hạn chế việc phân biệt giá đất lớn theo ngành nghề hay đối tợng sử dụng đất.[11] *** Những biện pháp, sách nêu tạo điều kiện thuận lợi việc sử dụng hợp lý đất đai lao động nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy hình phát triển nông nghiệp theo kiểu trang trại, nh phát triển DNNVV khu vực nông thôn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp lẫn lĩnh vực công nghiệp dịch vụ III Đồng hoá sách thị trờng Chiến lợc, vai trò thị trờng sách thị trờng Về mặt lý thuyết nh thực tế, phát triển đơn vị kinh tÕ, mét doanh nghiƯp nµo nỊn kinh tÕ thị trờng, bên cạnh yếu tố khác nh vốn, lao động, nguồn tài nguyên, lợng, kỹ quản lý , thị trờng luôn chiếm vị trí hàng đầu Trong điều kiện đó, cần phải xác định chiến lợc sách thị trờng có khả năgn thực yêu cầu tồn phát triển Đối với DNNVV khu vực nông thôn cần có lựa chọn hớng tác động hệ thống sách loại sản phẩm dịch vụ chúng chất lợng, giá thành cao mà số lợng lại ít, manh mún Bởi cần đánh giá, phân tích kỹ yêu cầu loại khách hàng để có đối sách thích ứng Đây Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 74 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp trình thực sách lợi cạnh tranh doanh nghiệp Có nhân tố chủ yếu tác động tới lợi cạnh tranh: [29] - Nhu cầu sản phẩm dịch vụ - Các điều kiƯn vỊ u tè s¶n xt - kinh doanh - Các ngành nghề gần gũi hỗ trợ - Chiến lợc cấu doanh nghiệp Nếu vào nhân tố yếu kém, bất lợi khả cạnh tranh DNNVV khu vực nông thôn rõ nét Bởi vậy, với trình phát triển chiến lợc thị trờng DNNVV cần đặt trọng tâm ý tới thị trờng nội địa, khai thác thị trờng địa phơng vùng hay khu vực Đây thị trờng thực tế, có tiềm có tới 80% dân số sống khu vực nông thôn, dung lợng đáng kể cho phát triển DNNVV Hiện thu nhập dân c khu vực nông thôn thấp nên sức mua thị trờng địa phơng hạn chế Trong năm tới, khả toán thị trờng sản xuất khu vực nông thôn cha đợc nâng cao rõ rệt cấu mặt hàng sản xuất doanh nghiệp đặt trọng tâm vào sản phẩm có giá bán thấp (xem bảng 12) Bảng 12: Thu nhập bình quân dân c nông thôn Đơn vị tính: 1000 đ Chỉ tiêu Năm 1994 TN % Năm 1996 Năm 1999 So với So với TN TN 1994(%) 1994(%) Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng nông thôn 141,1 100 187,9 133,1 Trong bình quân đầu ngêi/th¸ng ë: - Nhãm 20% sè thu nhËp thÊp nhÊt 59,0 100 73,5 124,7 - Nhãm 20% sè thu nhËp cao nhÊt 318,2 100 451,6 141,9 225 159,4 83 523 140,8 164,4 Ngn: [39] Víi c¬ chÕ më, việc khai thác lợi phục vụ cho phát triển việc khắc phục hạn chế nhu cầu có khả toán thị trờng xà hội vùng nông thôn thấp việc khai thác nhu cầu thị trờng khác nớc nh nớc cần thiết Với trình phấn đấu để nâng Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 75 - Ngun Lan Ph¬ng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp cao trình độ quản lý, hoàn thiện công tác thông tin t vấn giúp cho DNNVV khu vực nông thôn tiếp cận, vơn tới thị trờng vùng, địa bàn khác nh nớc xung quanh Đồng thời phát triển hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp nớc, DNNVV với doanh nghiệp lớn nớc chắn mở rộng đáng kể lợng tiêu thụ hàng hoá trao đổi dịch vụ, giúp DNNVV có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh Sự phát triển hoàn thiện loại thị trờng chế thị trờng điều kiện cho việc tạo lập môi trờng đầu t kinh doanh thuận lợi, hạn chế rủi ro hoạt động Việc khắc phục trình, với số biện pháp cụ thể nh:[29] - Trên sở kết nghiên cứu báo (cả dài hạn ngắn hạn), quan Nhà nớc cần tổ chức tốt công tác thông tin, tiến hành thông báo cách chi tiết qui hoạch kế hoạch phát triển nhóm sản phẩm loại sản phẩm Kèm theo sách có liên quan thực hiện, bao gồm sách khuyến khích hỗ trợ tơng ứng Các quy hoạch, kế hoạch, sách phải có sở pháp lý rõ ràng đợc thông báo sớm - Cùng với trình chuyển dịch cấu, kinh tế đạt đợc tốc độ tăng trởng nhng thể tính cha ổn định, thiếu định hớng cho nớc, vùng khu vực Điều tác động không nhỏ tới toàn trình lu thông hàng hoá thực sách thơng mại, nớc quốc tế Trên thực tế, hệ thống sách kinh tế chủ yếu đáp ứng phục vụ cho việc điều chỉnh, thực nhiệm vụ trớc mắt, mục tiêu ngắn hạn Tuy tình hình lu thông phân phối đà có thay đổi: số lợng, cấu, chủng loại chất lợng hàng hoá đà đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống, nhng lâu dài, thiếu chiến lợc dài hạn mặt hàng, nhóm mặt hàng, chí nớc khu vực sách thơng mại quốc tế Điều đơng nhiên gây khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt gây khó khăn lớn, tạo nên thua thiệt DNNVV, cần sớm xác định sách hỗ trợ bảo hộ thích hợp Trong sách hỗ trợ bảo hộ cần xác định rõ số nội dung: Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 76 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp + Xác định chiến lợc phát triển sản phẩm cụ thể + Xác định rõ sản phẩm (các ngành) đợc u tiên hỗ trợ + Xác định rõ cách thức hỗ trợ, loại hình tổ chức đợc hỗ trợ + Xác định sản phẩm cần bảo hộ, cách thức thời hạn bảo hộ Trên sở đó, doanh nghiệp (trong có DNNVV) lựa chọn chiến lợc phát triển sản phẩm xây dựng chiến lợc quản lý họ Chính sách thị trờng thơng mại nớc Để phù hợp với yêu cầu phát triển nên kinh tế thị trờng nớc ta khả hoà nhập vào cộng đồng quốc tế, việc tiếp tục sửa đổi khung pháp lý bảo đảm quyền kinh doanh cạnh tranh bình đẳng loại hình doanh nghiệp nhu cầu lớn Theo hớng đó, việc tiếp tục bổ sung hoàn thiện để đồng hoá sách thị trờng, sách thơng mại phải nhắm đảm bảo yêu cầu sau: [40] - Thúc đẩy hình thành, phát triển bớc hoàn thiện loại thị trờng theo định hớng XHCN, đặc biệt quan tâm thị trờng quan trọng nhng cha có sơ khai nh: thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ - Phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ; phát huy vai trò nòng cốt, định hớng điều tiết kinh tế Nhà nớc thị trờng Đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao sức mua thị trờng nớc, thành thị nông thôn, ý thị trờng vùng có nhiều khó khăn Mở thêm thị trờng nớc Xác định thời hạn bảo hộ hợp lý có hiệu số sản phẩm cần thiết, tích cực chuẩn bị để mở rộng hội nhập thị trờng quốc tế Hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh - Mở rộng thị trờng lao động nớc có kiểm tra, giám sát Nhà nớc, bảo vệ lợi ích ngời lao động ngời sử dụng lao động; đẩy mạnh xuất lao động có tổ chức có hiệu Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách tạo hội bình đẳng việc làm cho ngời lao động, tạo điều kiện thuận lợi Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 77 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp khuyến khích ngời lao động tự tìm việc làm, nâng cao trình độ, đào tạo lại, học nghề - Khẩn trơng tổ chức thị trờng khoa học công nghệ, thực tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh phát triển dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ - Phát triển nhanh bền vững thị trờng vốn, thị trờng vốn dài hạn trung hạn tổ chức vận hành thị trờng chững khoán, thị trờng bảo hiểm an toàn, hiệu Hình thành đồng thị trờng tiền tệ; tăng khả chuyển đổi đồng tiền Việt Nam - Hình thành phát triển thị trờng bất động sản, bao gồm quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; bớc mở thị trờng bất động sản cho ngời Việt Nam nớc ngời nớc tham gia đầu t - Đổi sâu rộng chế quản lý kinh tế, phát huy yếu tố tích cực chế thị trờng, triệt để xoá bỏ bao cấp kinh doanh, tăng cờng vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nớc, đấu tranh có hiệu chống hành vi tham nhũng, lÃng phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà - Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển; chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch sách, kÕt hỵp víi sư dơng lùc lỵng vËt chÊt cđa Nhà nớc để định hớng phát triển kinh tế - xà hội, khai thác hợp lý nguồn lực đất nớc, bảo đảm cân đối vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm soát, tra hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thơng mại Dù muốn hay không, sách phát triển dịch vụ thơng mại phải hớng mạnh vào phát triển, khai thác thị trờng nông thôn sở bảo đảm cho ngời nông dân bán sản phẩm, mua vật t sản xuất, mua hàng hoá cho đời sống sinh hoạt hàng ngày cách thuận lợi, giá hợp lý Vấn đề quan trọng cần phát triển trung tâm thơng mại (có thể huyện, xà hay liên xÃ), hình thành tụ điểm thơng mại, dân c, thị tứ Đây hớng phân bổ lại lao động dân c tích cực, có tác dụng đẩy nhanh trình đô thị hoá, đặc biệt quan trọng Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 78 - Ngun Lan Ph¬ng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp thúc đẩy hình thành phát triển loại hình DNNVV khu vực nông thôn Chính sách khuyến khích xuất Phù hợp với xu mở cửa hội nhập, năm gần đây, Nhà nớc đà thực nhiều biện pháp, sách để hỗ trợ khuyến khích xuất nh: cải tiến tổ chức thủ tục cấp giÊy phÐp xt khÈu, u ®·i tÝn dơng ®èi víi thu mua sản xuất hàng xuất khẩu, miễn giảm thuế xuất khẩu, hỗ trợ quỹ bình ổn giá Nhờ đà có tác dụng mở rộng khun khÝch c¸c doanh nghiƯp tham gia xt khÈu, gãp phần thúc đẩy tăng kim ngạch xuất Tuy số lợng DNNVV nh kim ngạch xuất chúng hạn chế, cha tơng xứng với tiềm Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tÕ tham gia xt khÈu, cịng nh t¹o mäi điều kiện thuận lợi cho DNNVV tham gia tăng kim ngạch xuất [29] IV quan điểm giải pháp hỗ trợ đổi công nghệ Quan điểm định hớng đổi công nghệ Trong năm đổi vừa qua sức ép thị trờng tác động tích cực chế quản lý DNNVV nông thôn đà có đổi công nghệ mức độ định Đó là: dùng điện vào sản xuất, gắn liền với thực nửa khí, khí hoá phần toàn trình sản xuất Nhng công nghệ DNNVV nông thôn vần lạc hậu trình độ thấp, hiệu cha cao Nhìn chung nớc, hoạt động khoa học công nghệ cha thực gắn kết với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế, xà hội, chậm đa vào ứng dụng kết đà nghiên cứu đợc Trình độ công nghệ nớc ta thấp nhiều so với nớc xung quanh, cha đáp sứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc Năng lực tự tạo công nghệ có hạn Các quan nghiên cứu khoa học chậm đợc xếp cho đồng bộ, phân tán, thiếu phối hợp, đạt Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 79 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp hiệu thấp Các viện nghiên cứu doanh nghiệp, trờng đại học cha gắn kết với Việc đầu t xây dựng sở vật chất, kỹ thuật thiếu tập trung dứt điểm cho mục tiêu Cán khoa học công nghệ có trình độ cao ít, song cha đợc sử dụng tốt [7] Nhằm phát huy vai trò DNNVV nông thôn trình CNH, trình đổi công nghệ DNNVV nông thôn cần quán triệt quan điểm chủ yếu sau: [1], [29] - Thứ nhất, đổi công nghệ (ĐMCN) phải tảng, động lực tăng trởng, phát triển nhân tố định thắng lợi cạnh tranh DNNVV nông thôn - Thứ hai, mục tiêu ĐMCN DNNVV mục tiêu tự thân mà thống mục tiêu: lợi nhuận - thu nhập - việc làm - tăng trởng Thoả mÃn tốt tất mục tiêu có đợc Từng doanh nghiệp cụ thể xuất phát từ nhu cầu thị trờng, khả điều kiện mình, xu tiến khoa học - công nghệ mà xác định cho mục tiêu cụ thể - Thứ ba, ĐMCN DNNVV nông thôn trình phát triển liên tục từ thấp đến cao, từ thủ công đến khí hoá phận khí hoá đồng bộ, từ công nghệ truyền thống tiến lên công nghệ đại Đó trình kế thừa, cải tiến, HĐH, áp dụng công thức chung, mô hình chung cho DNNVV thuộc ngành khác nhau, chí cho DNNVV thuộc ngành Ví dụ: ngành sơn mài, điêu khắc, chạm trổ, thêu ren cần tinh xảo; cần HĐH số khâu Nhng với ngành chế biến thực phẩm khí cần phải HĐH công nghệ truyền thống nhanh hơn, đồng - Thứ t, ĐMCN DNNVV nông thôn đòi hỏi doanh nghiệp công việc doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò tạo môi trờng, tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ cho doanh nghiệp - Thứ năm, ĐMCN DNNVV phải lấy hiệu kinh tế làm mục tiêu, làm tiêu chuẩn để lựa chọn phơng hớng, trình độ, giải pháp Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 80 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Kho¸ ln tèt nghiƯp Qu¸n triƯt quan điểm trên, việc ĐMCN DNNVV nông thôn cần thực theo phơng hớng chủ yếu sau: + Nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ từ thủ công, khí hoá phận trình độ thấp phổ biến lên trình độ khí hoá với phạm vi rộng hơn, trình độ cao hơn, thực hoá học hoá sinh hoạc hoá nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo sản phẩm mới, nâng cao suất lao động, tạo nhiều việc làm + áp dụng công nghệ nhiều trình độ khu vực DNNVV doanh nghiệp Trong trọng HĐH công nghệ trun thèng, c«ng nghƯ hiƯn cã, tranh thđ c«ng nghƯ đại số khâu, số sản phẩm có nhu cầu khả áp dụng công nghệ đại Đó khâu định chất lợng sản phẩm, sản phẩm xuất khẩu, mặt hàng chế biến lơng thực, thực phẩm đòi hỏi chất lợng cao + Lấy chuyển giao công nghệ đờng chủ yếu để ĐMCN DNNVV ỏ nông thôn Có ba đờng để thực ĐMCN DNNVV nông thôn: là, cải tiến HĐH công nghệ truyền thống; hai là, tự nghiên cứu, phát triển công nghệ mới; ba là, nhập chuyển giao kỹ thuật, thiết bị, công nghệ từ nơi khác (các doanh nghiệp khác nớc từ nớc ngoài) [26] Con đờng thứ hai nhìn chung thực đợc, DNNVV yếu khả nghiên cứu, thiết kế, chế tạo vốn Con đờng thứ thứ ba thích hợp có hiệu DNNVV nông thôn, đờng chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa thành thị + Quá trình ĐMCN DNNVV ỏ nông thôn cần trọng vấn đề bảo vệ môi trờng Vấn đề đặt không sớm mà thực đà trở thành cấp bách phát triển số làng nghề Một số giải pháp đổi công nghệ DNNVV nông thôn Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 81 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp ĐMCN DNNVV chịu tác động tổng hợp nhân tố: thị trờng, nguồn vốn hiệu sử dụng vèn, xu thÕ tiÕn bé khoa häc - c«ng nghƯ, thực trạng khả công nghệ quốc gia doanh nghiệp, chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội chiến lợc khoa học - công nghệ, chế sách quản lý kinh tế thân chế sách quản lý khoa học - công nghệ Để thực quan điểm phơng hớng cần thực giải pháp chủ yếu sau: [24] - Xuất phát từ nhu cầu thị trờng số lợng, chủng loại, chất lợng, giá sản phẩm mà lựa chọn mục tiêu phơng hớng, trình độ ĐMCN doanh nghiệp cho thích hợp ĐMCN việc làm doanh nghiệp, doanh nghiệp định, doanh nghiệp đợc hởng kết ĐMCN đem lại chịu trách nhiệm không thành công Không thể có phơng án ĐMCN chung cho DNNVV thuộc ngành khác thành phần kinh tế, vùng khác đất nớc Điểm chung phải từ nhu cầu thị trờng sản phẩm dịch vụ, từ khả năng, điều kiện doanh nghiệp mà xác định chiến lợc phơng án ĐMCN Thực chất thực gắn bó chiến lợc thị trờng phơng án sản phẩm với chiến lợc phơng án ĐMCN - Lựa chọn hình thức ĐMCN thích hợp nhằm đổi nhanh hiệu Nớc ta tiến hành CNH, HĐH điều kiện kinh tế mở cách mạng khoa học - công nghệ giới phát triển nh vũ bÃo Vì DNNVV cần thiết có khả lựa chọn hình thức ĐMCN phù hợp Mỗi DNNVV thờng đứng trớc lựa chọn số hình thức sau: + Chuyển giao công nghệ thông qua liên doanh với nớc gia công, hợp tác làm hàng xuất cho nớc + Vay ngân hàng vốn tự có mua thiết bị, công nghệ đại nớc để đầu t vào khâu trọng điểm dây chuyền dây chuyền + Tự nghiên cứu, phát triển công nghệ + ứng dụng công nghệ tiến từ DNL ngành nớc Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 82 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp - Đa dạng hoá tăng nguồn vốn cho đầu t ĐMCN DNNVV nông thôn Để ĐMCN, DNNVV cần lợng vốn lớn đơng đầu với rủi ro Hầu hết DNNVV thiếu vốn cho ĐMCN, phần thực lực nó, phần quan trọng chế sách Vì vậy, chế sách vốn cho ĐMCN cần đổi theo hớng: + Tăng vốn đầu t cho ĐMCN nhờ tăng lợng vốn từ tất nguồn Tăng tỷ lệ đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho khoa học công nghệ Tăng nguồn vốn vay ngân hàng nhờ giảm lÃi suất vay, áp dụng lÃi suất u đÃi cho ĐMCN DNNVV, đơn giản hoá thủ tục vay Tăng nguồn vốn tự có doanh nghiệp nhờ tăng lợi nhuận cho phép doanh nghiệp Nhà nớc để lại 100% vốn khấu hao (trừ doanh nghiệp thành lập đợc trang thiết bị đại vốn Nhà nớc), tăng vốn liên doanh, liên kết + Tăng vốn cổ phần nhờ phát hành cổ phiếu, trái phiếu + Hình thành quỹ hỗ trợ Nhà nớc cho ĐMCN DNNVV nông thôn + Sử dụng hiệu vốn ngân sách thông qua đầu t tín dụng với lÃi suất u đÃi để hỗ trợ cho ĐMCN doanh nghiệp Để sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách cho ĐMCN, cần áp dụng rộng rÃi hợp đồng nghiên cứu, phát triển công nghệ Nhà nớc với quan nghiên cứu doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đó, hỗ trợ kinh phí cho công tác triển khai, thử nghiệm, sản xuất thử - Nâng cao lực công nghệ DNNVV Năng lực công nghệ doanh nghiệp đợc đo khả nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, đội ngũ cán công nhân kỹ thuật doanh nghiệp Hầu hết DNNVV lấy chuyển giao công nghệ đờng chủ yếu để ĐMCN Để nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân kỹ thuật cần tăng cờng lực phận: thiết kế, chế tạo, dịch vụ kỹ thuật Phát triển quan hệ liên kết doanh nghiệp với tổ chức khoa học công nghệ, đổi công tác kế hoạch hoá nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ doanh nghiệp theo hớng gắn chiến lợc ĐMCN với chiến lợc sản Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 83 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá luận tốt nghiệp phẩm chiến lợc thị trờng, gắn kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ với dự án đầu t phơng án tổ chức sản xuất - Tăng cờng đổi quản lý, t vấn đào tạo Nhà nớc ĐMCN DNNVV nông thôn Quản lý khoa học - công nghệ chức quan trọng quản lý Nhà nớc Nhà nớc cần: tăng cờng đầu t sở vật chất - kỹ thuật cho việc nghiên cứu gắn với ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ nâng cao suất, chất lợng loại nông, lâm, thuỷ sản hàng chế biến xuất khẩu; tổ chức nghiên cứu, nâng cao nhân rộng công nghệ truyền thống, kinh nghiệm sản xuất vùng nông thôn; hỗ trợ vốn với lÃi suất u đÃi cho sở sản xuất máy móc, thiết bị tiến tiến cho doanh nghiệp sử dụng loại máy móc, thiết bị sản xuất nớc; tạo môi trờng thuận lợi cho việc nhập công nghệ, đầu t chuyển giao công nghệ nớc vào Việt Nam (cung cấp thông tin, sử dụng môi giới, giảm bớt thủ tục xét duyệt, giảm miễn thuÕ nhËp khÈu, b¶o l·nh, cho vay vèn ); cã sách đÃi ngộ thoả đáng giải pháp hữu hiệu kỹ thuật quản lý nông nghiệp, nông thôn, cán khoa học - công nghệ hoạt động trực tiếp địa bàn nông thôn Nhìn chung, DNNVV nông thôn thờng thiếu am hiểu công nghệ Mặt khác, mô hình áp dụng thành công ĐMCN thùc tÕ cã søc thut phơc rÊt lín ®èi víi DNNVV nông thôn để họ bắt chớc Do đó, hoạt động t vấn, đào tạo, hỗ trợ, giúp đỡ chuyển giao công nghệ nên tập trung vào số giải pháp sau: [29] + Huấn luyện, đào tạo chỗ gắn ngày theo chơng trình phù hợp với công nghệ đợc chuyển giao + Phát triển công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo qua hệ thông truyền thông đại chúng công nghệ tiến đợc áp dụng Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp tham gia triển lÃm, hội chợ + Có sách khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ việc nghiên cứu ứng dụng máy móc, thiết bị, quy trình sản xuất liên quan trực tiếp đến chế biến, sản xuất sản phẩm từ nông nghiệp Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 84 - Nguyễn Lan Phơng - A7 - K37B Khoá ln tèt nghiƯp + Lùa chän c«ng nghƯ mÉu thÝch hợp với DNNVV nông thôn + Phát triển dịch vụ t vấn marketting, chuyển giao công nghệ Các hoạt động t vấn, hỗ trợ, giúp đỡ chuyển giao công nghệ cho DNNVV nông thôn đợc thực qua hình thức tổ chức sau: + Nhà nớc tiến hành dịch vụ t vÊn, chun giao c«ng nghƯ , cÊp kinh phÝ hoạt động cho tổ chức t vấn, đào tạo Nhà nớc đảm nhận + Các tổ chức phi phủ đảm nhận nhiệm vụ t vấn, hỗ trợ, giúp đỡ DNNVV Nguồn kinh phí Nhà nớc cấp, tổ chức quốc tế tài trợ phần phần tổ chức phải tự trang trải cho hoạt động + Các tổ chức t nhân đảm nhận, nhng Nhà nớc phải kiểm soát có sách miễn giảm thuế Trong điều kiƯn cđa ViƯt Nam hiƯn h×nh thøc thø nhÊt thứ hai tỏ thích hợp cần đợc khuyến khích phát triển V sách giải pháp hỗ trợ tài chính, vốn, tín dụng Chính sách vốn, tài chính, tín dụng phận hữu tách rời sách kinh tế - x· héi, nã cã vÞ trÝ hÕt søc quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc Vốn điều kiện cần thiết ban đầu - vốn pháp định để doanh nghiệp đợc chấp thuận thành lập sau vốn trở thành sở để tiến hành sản xuất - kinh doanh Trong kinh tế thị trờng, DNNVV với u tính động, linh hoạt, có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xà hội quốc gia Đối với DNNVV nớc ta, nguồn vốn hạn hẹp, khiêm tốn khó khăn lớn doanh nghiệp Do việc nghiên cứu áp dụng giải pháp tài hỗ trợ phát triển DNNVV cần thiết ý nghĩa lý luận thực tiễn việc phát triển kinh tế thị trờng định hỡng xà hội chủ nghĩa ë ViÖt Nam.[9], [17], [29], [32], [35], [39] ChÝnh sách thuế Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 85 - ... nguồn nhân lực II Doanh nghiệp nhỏ vừa trình CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá - 21 - Nguyễn Lan Phơng... II Doanh nghiệp nhỏ vừa trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 15 17 1.1 TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa sù xt hiƯn, tồn phát triển doanh nghiệp. .. nông thôn nớc Châu Việt Nam, tác giả Lu Xuân Tính có viết: Thực CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn vùng quan trọng, kinh tế Việt Nam phát triển từ nông Phát triển DNNVV nông thôn Việt Nam trình công

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Những mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 1.

Những mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: Tốc độ tăng trởng và cơ cấu gdp của tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 5.

Tốc độ tăng trởng và cơ cấu gdp của tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 6: Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 6.

Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Giá trị sản xuất côngnghiệp toàn tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 7.

Giá trị sản xuất côngnghiệp toàn tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 8: Tăng trởng của ngành thơng mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 8.

Tăng trởng của ngành thơng mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Lao động dịch vụ trong nông nghiệp bớc đầu hình thành: hộ chuyên làm cây con giống và cung ứng giống; hộ làm các dịch vụ đầu vào: phân bón, thuốc  trừ sâu; hộ dịch vụ các khâu dau thu hoạch: dịch vụ xay xát, chế biến nông sản.. - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

ao.

động dịch vụ trong nông nghiệp bớc đầu hình thành: hộ chuyên làm cây con giống và cung ứng giống; hộ làm các dịch vụ đầu vào: phân bón, thuốc trừ sâu; hộ dịch vụ các khâu dau thu hoạch: dịch vụ xay xát, chế biến nông sản Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 11: Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 11.

Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan