- luân chuyển 1000 kh/km 120.246 125.460 152.559 160.886 Doanh thu
2. Một số giải pháp đổi mới công nghệ trong DNNVV ở nông thôn
ĐMCN của DNNVV chịu tác động tổng hợp của các nhân tố: thị trờng, nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn, xu thế tiến bộ khoa học - công nghệ, thực trạng và khả năng công nghệ của quốc gia và doanh nghiệp, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội và chiến lợc khoa học - công nghệ, cơ chế chính sách quản lý kinh tế và bản thân cơ chế chính sách quản lý khoa học - công nghệ.
Để thực hiện các quan điểm và phơng hớng trên cần thực hiện các giải pháp chủ yếu sau: [24]
- Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng về số lợng, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm mà lựa chọn mục tiêu phơng hớng, trình độ ĐMCN của doanh nghiệp cho thích hợp. ĐMCN là việc làm của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quyết định, doanh nghiệp đợc hởng kết quả do ĐMCN đem lại và chịu trách nhiệm nếu không thành công. Không thể có phơng án ĐMCN chung cho DNNVV thuộc các ngành khác nhau ở mọi thành phần kinh tế, mọi vùng khác nhau của đất nớc. Điểm chung nhất là phải từ nhu cầu thị trờng về sản phẩm và dịch vụ, từ khả năng, điều kiện của doanh nghiệp mà xác định chiến lợc và phơng án ĐMCN. Thực chất đó là thực hiện gắn bó giữa chiến lợc thị trờng và phơng án sản phẩm với chiến lợc và phơng án ĐMCN.
- Lựa chọn hình thức ĐMCN thích hợp nhằm đổi mới nhanh và hiệu quả.
Nớc ta đang tiến hành CNH, HĐH trong điều kiện của một nền kinh tế mở và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trên thế giới đang phát triển nh vũ bão. Vì vậy DNNVV cần thiết và có khả năng lựa chọn hình thức ĐMCN phù hợp. Mỗi DNNVV thờng đứng trớc sự lựa chọn trong số các hình thức sau:
+ Chuyển giao công nghệ thông qua liên doanh với nớc ngoài hoặc gia công, hợp tác làm hàng xuất khẩu cho nớc ngoài.
+ Vay ngân hàng và bằng vốn tự có mua thiết bị, công nghệ hiện đại ở nớc ngoài để đầu t vào khâu trọng điểm của dây chuyền hoặc cả dây chuyền.
+ Tự nghiên cứu, phát triển công nghệ.
- Đa dạng hoá và tăng nguồn vốn cho đầu t ĐMCN của DNNVV ở nông thôn. Để ĐMCN, các DNNVV cần một lợng vốn lớn và đơng đầu với rủi ro. Hầu hết các DNNVV hiện nay đang thiếu vốn cho ĐMCN, một phần do thực lực của nó, phần quan trọng còn do cơ chế và chính sách. Vì vậy, cơ chế chính sách vốn cho ĐMCN cần đổi mới theo hớng:
+ Tăng vốn đầu t cho ĐMCN nhờ tăng lợng vốn từ tất cả các nguồn. Tăng tỷ lệ đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho khoa học và công nghệ. Tăng nguồn vốn vay ngân hàng nhờ giảm lãi suất vay, áp dụng lãi suất u đãi cho ĐMCN của các DNNVV, đơn giản hoá thủ tục vay. Tăng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp nhờ tăng lợi nhuận và cho phép doanh nghiệp Nhà nớc để lại 100% vốn khấu hao (trừ doanh nghiệp mới thành lập và đợc trang thiết bị hiện đại bằng vốn của Nhà nớc), tăng vốn liên doanh, liên kết.
+ Tăng vốn cổ phần nhờ phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
+ Hình thành quỹ hỗ trợ của Nhà nớc cho ĐMCN của các DNNVV ở nông thôn.
+ Sử dụng hiệu quả vốn ngân sách thông qua đầu t tín dụng với lãi suất u đãi để hỗ trợ cho ĐMCN của doanh nghiệp. Để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách cho ĐMCN, cần áp dụng rộng rãi hợp đồng nghiên cứu, phát triển công nghệ giữa Nhà nớc với các cơ quan nghiên cứu và các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đó, hỗ trợ kinh phí cho công tác triển khai, thử nghiệm, sản xuất thử...
- Nâng cao năng lực công nghệ của DNNVV. Năng lực công nghệ của doanh nghiệp đợc đo bằng khả năng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, của đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp. Hầu hết các DNNVV hiện nay đều lấy chuyển giao công nghệ là con đ- ờng chủ yếu để ĐMCN. Để nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật cần tăng cờng năng lực ở các bộ phận: thiết kế, chế tạo, dịch vụ kỹ thuật... Phát triển quan hệ liên kết giữa doanh nghiệp với các tổ chức khoa học - công nghệ, đổi mới công tác kế hoạch hoá nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ của doanh nghiệp theo hớng gắn chiến lợc ĐMCN với chiến lợc sản
phẩm và chiến lợc thị trờng, gắn kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ với dự án đầu t và phơng án tổ chức sản xuất.
- Tăng cờng và đổi mới quản lý, t vấn và đào tạo của Nhà nớc đối với ĐMCN ở DNNVV ở nông thôn. Quản lý khoa học - công nghệ là chức năng quan trọng của quản lý Nhà nớc. Nhà nớc cần: tăng cờng đầu t cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việc nghiên cứu gắn với ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ nâng cao năng suất, chất lợng của các loại nông, lâm, thuỷ sản và hàng chế biến xuất khẩu; tổ chức nghiên cứu, nâng cao và nhân rộng các công nghệ truyền thống, các kinh nghiệm sản xuất ở các vùng nông thôn; hỗ trợ vốn với lãi suất u đãi cho các cơ sở sản xuất máy móc, thiết bị tiến tiến cho các doanh nghiệp sử dụng các loại máy móc, thiết bị sản xuất ở trong nớc; tạo môi trờng thuận lợi cho việc nhập khẩu công nghệ, đầu t và chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam (cung cấp thông tin, sử dụng môi giới, giảm bớt thủ tục xét duyệt, giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu, bảo lãnh, cho vay vốn...); có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với những giải pháp hữu hiệu về kỹ thuật và quản lý trong nông nghiệp, nông thôn, đối với các cán bộ khoa học - công nghệ hoạt động trực tiếp trên địa bàn nông thôn.
Nhìn chung, DNNVV ở nông thôn thờng thiếu và ít am hiểu về công nghệ mới. Mặt khác, mô hình áp dụng thành công về ĐMCN trong thực tế có sức thuyết phục rất lớn đối với DNNVV ở nông thôn và để họ bắt chớc. Do đó, hoạt động t vấn, đào tạo, hỗ trợ, giúp đỡ chuyển giao công nghệ nên tập trung vào một số giải pháp sau: [29]
+ Huấn luyện, đào tạo tại chỗ gắn ngày theo chơng trình phù hợp với công nghệ đợc chuyển giao.
+ Phát triển công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo qua hệ thông truyền thông đại chúng về công nghệ tiến bộ đợc áp dụng. Hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp tham gia triển lãm, hội chợ.
+ Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ việc nghiên cứu ứng dụng các máy móc, thiết bị, các quy trình sản xuất liên quan trực tiếp đến chế biến, sản xuất các sản phẩm từ nông nghiệp.
+ Lựa chọn công nghệ mẫu thích hợp với DNNVV ở nông thôn. + Phát triển các dịch vụ t vấn về marketting, chuyển giao công nghệ... Các hoạt động t vấn, hỗ trợ, giúp đỡ chuyển giao công nghệ cho các DNNVV ở nông thôn có thể đợc thực hiện qua các hình thức tổ chức sau:
+ Nhà nớc tiến hành các dịch vụ t vấn, chuyển giao công nghệ..., cấp kinh phí hoạt động cho các tổ chức t vấn, đào tạo do Nhà nớc đảm nhận.
+ Các tổ chức phi chính phủ đảm nhận nhiệm vụ t vấn, hỗ trợ, giúp đỡ các DNNVV. Nguồn kinh phí sẽ do Nhà nớc cấp, các tổ chức quốc tế tài trợ một phần và một phần do các tổ chức này phải tự trang trải cho mọi hoạt động.
+ Các tổ chức t nhân đảm nhận, nhng Nhà nớc phải kiểm soát và có chính sách miễn giảm thuế.
Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay hình thức thứ nhất và thứ hai tỏ ra là thích hợp cần đợc khuyến khích phát triển.
V. chính sách và giải pháp về hỗ trợ tài chính, vốn,
tín dụng
Chính sách vốn, tài chính, tín dụng là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời của chính sách kinh tế - xã hội, nó có vị trí hết sức quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc. Vốn là điều kiện cần thiết ban đầu - vốn pháp định để doanh nghiệp đợc chấp thuận thành lập và sau đó vốn trở thành cơ sở để tiến hành sản xuất - kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng, DNNVV với những u thế về tính năng động, linh hoạt, có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một quốc gia. Đối với các DNNVV ở nớc ta, nguồn vốn còn rất hạn hẹp, khiêm tốn và là khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp. Do vậy việc nghiên cứu áp dụng các giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV là hết sức cần thiết và cơ ý nghĩa về lý luận và thực tiễn đối với việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hỡng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.[9], [17],
[29], [32], [35], [39]