Chiến lợc, vai trò của thị trờng và chính sách thị trờng

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 74 - 77)

- luân chuyển 1000 kh/km 120.246 125.460 152.559 160.886 Doanh thu

1.Chiến lợc, vai trò của thị trờng và chính sách thị trờng

Về mặt lý thuyết cũng nh trong thực tế, sự phát triển của bất kỳ một đơn vị kinh tế, một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờng, bên cạnh các yếu tố khác nh vốn, lao động, nguồn tài nguyên, năng lợng, kỹ năng quản lý..., thị trờng luôn luôn chiếm vị trí hàng đầu. Trong điều kiện đó, cần phải xác định đúng chiến lợc của chính sách thị trờng mới có khả năgn thực hiện các yêu cầu tồn tại và phát triển. Đối với các DNNVV ở khu vực nông thôn cần có sự lựa chọn về h- ớng tác động của hệ thống chính sách vì các loại sản phẩm và dịch vụ của chúng kém về chất lợng, giá thành cao mà số lợng lại ít, manh mún... Bởi vậy cần đánh giá, phân tích kỹ yêu cầu của từng loại khách hàng để có đối sách thích ứng. Đây

cũng chính là quá trình thực hiện chính sách lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Có 4 nhân tố chủ yếu tác động tới lợi thế cạnh tranh: [29]

- Nhu cầu sản phẩm và dịch vụ.

- Các điều kiện về yếu tố sản xuất - kinh doanh.

- Các ngành nghề gần gũi hoặc hỗ trợ.

- Chiến lợc và cơ cấu của các doanh nghiệp.

Nếu căn cứ vào các nhân tố này thì sự yếu kém, bất lợi trong khả năng cạnh tranh của các DNNVV ở khu vực nông thôn càng rõ nét hơn. Bởi vậy, cùng với quá trình phát triển trong chiến lợc thị trờng đối với các DNNVV cần đặt trọng tâm chú ý tới thị trờng nội địa, khai thác thị trờng địa phơng trong vùng hay khu vực. Đây là một thị trờng thực tế, có tiềm năng vì vẫn có tới 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, một dung lợng đáng kể cho sự phát triển của DNNVV. Hiện tại do thu nhập của dân c khu vực nông thôn còn thấp nên sức mua của thị trờng địa phơng còn rất hạn chế. Trong những năm tới, khi khả năng thanh toán trên thị trờng sản xuất khu vực nông thôn cha đợc nâng cao rõ rệt thì cơ cấu mặt hàng sản xuất của các doanh nghiệp sẽ đặt trọng tâm vào những sản phẩm có giá bán thấp. (xem bảng 12)

Bảng 12: Thu nhập bình quân của dân c nông thôn

Đơn vị tính: 1000 đ.

Chỉ tiêu Năm 1994 Năm 1996 Năm 1999 TN % TN So với

1994(%) TN

So với 1994(%) Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng

ở nông thôn 141,1 100 187,9 133,1 225 159,4 Trong đó bình quân đầu ngời/tháng ở:

- Nhóm 20% số hộ thu nhập thấp nhất 59,0 100 73,5 124,7 83 140,8- Nhóm 20% số hộ thu nhập cao nhất 318,2 100 451,6 141,9 523 164,4 - Nhóm 20% số hộ thu nhập cao nhất 318,2 100 451,6 141,9 523 164,4

Nguồn: [39]

Với cơ chế mở, việc khai thác lợi thế phục vụ cho sự phát triển bằng việc khắc phục những hạn chế do nhu cầu có khả năng thanh toán trên thị trờng xã hội vùng nông thôn hiện còn thấp thì việc khai thác các nhu cầu này ở các thị trờng khác trong nớc cũng nh nớc ngoài là cần thiết. Với quá trình phấn đấu để nâng

cao trình độ quản lý, hoàn thiện công tác thông tin và t vấn sẽ giúp cho các DNNVV ở khu vực nông thôn tiếp cận, vơn tới thị trờng các vùng, các địa bàn khác cũng nh các nớc xung quanh. Đồng thời phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, giữa các DNNVV với các doanh nghiệp lớn trong nớc chắc chắn sẽ mở rộng đáng kể lợng tiêu thụ hàng hoá và trao đổi dịch vụ, giúp DNNVV có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh. Sự phát triển và hoàn thiện các loại thị trờng và cơ chế thị tr- ờng sẽ là điều kiện cơ bản cho việc tạo lập một môi trờng đầu t kinh doanh thuận lợi, hạn chế những rủi ro trong các hoạt động đó. Việc khắc phục là cả một quá trình, với một số biện pháp cụ thể nh:[29]

- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu sự báo (cả dài hạn và ngắn hạn), các cơ quan Nhà nớc cần tổ chức tốt công tác thông tin, tiến hành thông báo một cách chi tiết về qui hoạch và kế hoạch phát triển các nhóm sản phẩm và từng loại sản phẩm. Kèm theo đó là những chính sách có liên quan sẽ thực hiện, bao gồm cả chính sách khuyến khích và hỗ trợ tơng ứng. Các quy hoạch, kế hoạch, chính sách này phải có cơ sở pháp lý rõ ràng và đợc thông báo sớm.

- Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu, nền kinh tế tuy đạt đợc tốc độ tăng trởng khá nhng vẫn còn thể hiện tính “cha ổn định”, thiếu những định hớng cơ bản cho cả nớc, từng vùng và khu vực. Điều này tác động không nhỏ tới toàn bộ quá trình lu thông hàng hoá và thực hiện các chính sách thơng mại, cả ở trong n- ớc và quốc tế. Trên thực tế, hệ thống các chính sách kinh tế chủ yếu mới chỉ đáp ứng và phục vụ cho việc điều chỉnh, thực hiện các nhiệm vụ trớc mắt, các mục tiêu ngắn hạn. Tuy tình hình lu thông phân phối đã có sự thay đổi: số lợng, cơ cấu, chủng loại và chất lợng hàng hoá đã đáp ứng các yêu cầu sản xuất và đời sống, nhng về lâu dài, vẫn còn thiếu một chiến lợc dài hạn đối với từng mặt hàng, nhóm mặt hàng, thậm chí đối với từng nớc và khu vực trong chính sách thơng mại quốc tế. Điều này đơng nhiên sẽ gây khó khăn cho mọi doanh nghiệp, đặc biệt là gây khó khăn lớn, tạo nên sự thua thiệt đối với các DNNVV, cho nên cần sớm xác định một chính sách hỗ trợ và bảo hộ thích hợp.

+ Xác định chiến lợc phát triển các sản phẩm cụ thể.

+ Xác định rõ các sản phẩm (các ngành) sẽ đợc u tiên hỗ trợ. + Xác định rõ cách thức hỗ trợ, loại hình tổ chức đợc hỗ trợ. + Xác định sản phẩm cần bảo hộ, cách thức và thời hạn bảo hộ.

Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp (trong đó có các DNNVV) sẽ lựa chọn chiến lợc phát triển sản phẩm và xây dựng chiến lợc quản lý của họ.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 74 - 77)