Thực trạng phát triểu DNNVV ở nông thôn Phú Thọ.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 56 - 59)

- luân chuyển 1000 kh/km 120.246 125.460 152.559 160.886 Doanh thu

2.Thực trạng phát triểu DNNVV ở nông thôn Phú Thọ.

Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2000 toàn tỉnh Phú Thọ có 433 doanh ngiệp hạch toán độc lập. Trong đó:

- 65 doanh nghiệp Nhà nớc do tỉnh quản lý với. Các doanh nghiệp Nhà nớc do tỉnh quản lý chủ yếu tập trung vào các ngành: nông, lâm nghiệp 12 doanh nghiệp, công nghiệp và dịch vụ 49 doanh nghiệp...

- 333 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó có: + 52 doanh nghiệp tập thể

+ 158 doanh nghiệp t nhân + 117 doanh nghiệp hỗn hợp

+ 6 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Bên cạnh đó, toàn tỉnh Phú Thọ năm 2000 còn có 45 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc (Nhà nớc và cổ phần) cùng với 34.555 cơ sở kinh tế cá thể bao gồm các hộ gia đình, các HTX, trang trại sản xuất có tính hàng hóa.[4]

Khoảng gần 90% doanh nghiệp Nhà nớc do Trung ơng quản lý, gần 100% doanh nghiệp Nhà nớc do tỉnh quản lý và 100% doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô nhỏ và vừa. Vốn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất thiếu, cơ cấu đầu t lại cha hợp lý. Trong lĩnh vực phi sản xuất nguồn vốn đầu t lại rất lớn, trong khi chỉ thu hút từ 8,6% đến 9,4% lao động tham gia. ở khu vực sản xuất vật chất, tỷ trọng của các ngành chế biến nguồn nguyên liệu tại chỗ, đặc biệt là chế biến nông sản thực phẩm thấp nên cha tạo ra đợc động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp phát triển.

Năm 2001, phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu t của tỉnh Phú Thọ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 162 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với tổng mức vốn đăng ký là 200.845 triệu đồng. Trong đó có 96 công ty TNHH với số vốn đăng ký là 138.312 triệu đồng; 43 công ty đầu t nớc ngoài với số vốn 24.435 triệu đồng; 15 công ty cổ phần có số vốn là 38.098 triệu đồng và 8 chi nhánh - văn phòng đại diện.[4] Nh vậy hiện nay số doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ là 397 doanh nghiệp.

Mặc dù địa hình không thuận lợi, tiềm năng về tài nguyên không nhiều nh- ng tỉnh Phú Thọ đã biết cách đầu t và khai thác những tiềm năng hiện có để thúc đẩy nền kinh tế liên tục tăng trởng, phát triển tơng đối toàn diện, nhiều mặt phát

triển khá. Chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thơng mại, du lịch, dịch vụ cũng góp phần thúc đẩy sự tăng trởng của các doanh nghiệp trên toàn tỉnh, trong đó có DNNVV. Các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phần lớn tồn tại dới dạng các công ty TNHH, công ty cổ phần và các hộ kinh doanh cá thể. ở một số nơi có đờng giao thông đi lại thuận tiện nh thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao, huyện Thanh Sơn..., các DNNVV chủ yếu phát triển tập trung vào các ngành hàng có mức tăng trởng cao nh: ngành dệt may (năm 2001, sợi có mức tăng 23,2% so với năm 2000; vải là 35,6%; may 8,3%), ngành xây dựng (ngói nung 39%; gạch nung 18,1%; vôi 24,2%; bột đá 86,5%; đá rửa 53,6%), ngành khai thác chế biến khoáng sản (đá 39,4%; trờng thạch 27,1%; cao lanh 10,7%)...[23]

ở nông thôn, các ngành hàng, sản phẩm nh chế biến nông sản thành phẩm, chế biến lâm sản là thế mạnh của các hộ phi nông nghiệp, các HTX, các trang trại sản xuất có tính hàng hoá. Đa phần các cơ sở kinh tế cá thể này có quy mô nhỏ và cực nhỏ, hoạt động nh một doanh nghiệp thực sự nhng lại không có đăng ký với chính quyền địa phơng. Đây cũng là đặc điểm chung của các DNNVV ở nông thôn nớc ta. Tuy nhiên, các cơ sở kinh tế cá thể này cũng góp phần làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn tỉnh Phú Thọ khi tạo ra mức tăng trởng khá cao trong năm 2001 cho các mặt hàng nh: sợi tăng 23,2%; vải 35,6%; may 8,3%; mành trúc, gỗ xuất khẩu 27,2%; lá mai xuất khẩu 52%; đũa xuất khẩu 74%; lõi nút giấy 15,1%; nón lá 14,5%....[23]

Bớc vào thực hiện nhiệm vụ giai đoạn 2001 - 2005, Đảng bộ và nhân dân Phú Thọ đã xác định mục tiêu khuyến khích đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị và công nghệ. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc do tỉnh quản lý, nhìn chung có khả năng bảo toàn vốn, trích đủ khấu hao cơ bản. Một số doanh nghiệp đã chủ động đổi mới công nghệ, đầu t trang thiết bị mới bằng nhiều nguồn vốn. 90% doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang sử dụng trang thiết bị cũ, lạc hậu do các doanh nghiệp Nhà nớc thanh lý, năng suất thấp. thiết bị tiên tiến chiếm tỉ lệ thấp. Nhiều doanh nghiệp không tự đanh giá đợc trình độ công nghệ sản xuất của doanh

nghiệp mình. Đa số máy móc thiết bị nhập ngoại là do Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Ba Lan... sản xuất. Còn lại là máy móc thiết bị do Việt Nam sản xuất, trong đó có một bộ phận đáng kể là do doanh nghiệp tự trang tự chế, hàn gắn chắp vá.

Năm 2000, tỉnh Phú Thọ có số dân 1.257.012 ngời, trong đó 85,83% sống ở nông thôn. Lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp chủ yếu đợc thu hút từ lực lợng lao động trớc đây ở các doanh nghiệp Nhà nớc; cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội đã nghỉ chế độ. Số lao động trẻ phần đông đợc đào tạo tơng ứng với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuổi đời bình quân của lao động quản lý là 35 - 40 tuổi, của lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh là 28 - 30 tuổi. Số có trình độ cao đẳng, đại học chiếm khoảng 10% ở bộ phận quản lý và khoảng 0,5% ở bộ phận lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh. Số có trình độ trung, sơ cấp chuyên nghiệp chiếm khoảng 10 - 15% đối với quản lý và khoảng 3% đối với lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh. Số công nhân kỹ thuật có tay nghề bậc 3 trở lên chiếm khoảng 40 - 45%. Tiền lơng bình quân của lao động kỹ thuật gần gấp đôi tiền lơng bình quân của lao động phổ thông. Dân số trong tuổi lao động thờng từ 610 nghìn ngời năm 1995 đã tăng lên 697,5 nghìn ngời năm 2000; tức là chiếm khoảng 48,8 - 54,7% dân số toàn tỉnh.[4]

Tuổi đời bình quân của các chủ doanh nghiệp khoảng 38 - 40 tuổi, tỉ lệ tuổi đời trong khoảng 40 - 50 chiếm u thế, số chủ doanh nghiệp dới 30 tuổi rất ít. Nhìn chung trình độ học vấn và đặc biệt trình độ kiến thức quản lý của các chủ doanh nghiệp đã đợc nâng cao, đa số đac có trình độ đại học, một số còn có bằng thạc, tiến sĩ. Tỷ lệ chủ doanh nghiệp là nam giới chiếm 90% và 10% chủ doanh nghiệp là nữ giới. Bớc đầu các chủ doanh nghiệp đã và đang tham gia các lớp đào tạo trình độ quản lý.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 56 - 59)