Kết quả sản xuất kinh doanh và đóng góp cho ngân sách 1 Kết quả sản xuất kinh doanh và đóng góp cho ngân sách

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 59 - 64)

- luân chuyển 1000 kh/km 120.246 125.460 152.559 160.886 Doanh thu

3.Kết quả sản xuất kinh doanh và đóng góp cho ngân sách 1 Kết quả sản xuất kinh doanh và đóng góp cho ngân sách

Phú Thọ là một tỉnh có nền công nghiệp phát triển từ những năm đầu của thập kỷ 60, có tiềm năng về đất đai, lao động, khoáng sản, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Thực hiện công cuộc đổi mới, công nghiệp Phú Thọ đạt mức tăng trởng khá, tăng bình quân 14,05%/năm (1997 - 2000). Trong đó công nghiệp TW tăng 10,05%; công nghiệp địa phơng tăng 19,6%; công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 14,6%; công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 21%. Ngành công nghiệp đã chiếm tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh năm 2000 là 36,7%, năm 2001 là 37,6%. Các ngành công nghiệp có thế mạnh đã sản xuất của các sản phẩm mới nh: ngành chế biến khoáng sản - hoá chất - phân bón (riêng hoá chất đã có 5/8 sản phẩm của chuyên ngành hoá chất), sản xuất tiểu thủ công nghiệp đã đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nớc với sản phẩm đa dạng, đã có hàng trăm mặt hàng khác nhau cùng với 50 ngành nghề. Sản xuất công nghiệp đã đóng góp từ 50 - 55% tổng thu ngân sách tỉnh và thu hút trên 53 ngàn lao động.[4]

Năm 2001, giá trị sản xuất của khu vực sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 425.132 triệu đồng, vợt 19,9% kế hoạch năm, tăng 37,6% so với năm 2000. Trong đó có 6 huyện tăng cao là Lâm Thao 50,6%, Yên Lập 66,8%, Thanh Sơn 68,7%, Thanh Ba 78,2%, Việt Trì 107,9% và Hạ Hoà 130%. Trên toàn tỉnh Phú Thọ có 15.984 cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh, thu hút 33.890 lao động bao gồm 16 HTX, 16 công ty cổ phần, 57 công ty TNHH, 45 doanh nghiệp t nhân và 15.840 cơ sở hộ.[4]

Hầu hết các DNNVV ở tỉnh Phú Thọ đều có tốc độ tăng trởng khá, bình quân tăng 15 - 20% doanh thu hàng năm. Tỷ lệ lợi nhuận bình quân chiếm 10 - 15% và mức tích luỹ vốn bình quân chiếm tới 5 - 10% doanh thu. Chỉ có một vài doanh nghiệp là bị ứ đọng sản phẩm, thua lỗ.

Một số doanh nghiệp tuy có sản phẩm đạt chất lợng cao đợc thị trờng trong và ngoài nớc chấp nhận nh chế biến lâm sản, dệt may... nhng cũng mới chỉ dừng lại ở các lô hàng nhỏ và còn mang tính thời vụ. Trong một số lĩnh vực nh xây dựng, làm đờng giao thông qui mô vừa và nhỏ, cơ khí, may, chế biến lâm sản, vận tải thơng nghiệp, dịch vụ, thơng mại, giầy, gạch ceramic, bia... các doanh

nghiệp ngoài quốc doanh đã từng bớc chiếm lĩnh đợc thị trờng, khẳng định vị trí của mình nhờ cơ chế quản lý linh hoạt, mềm dẻo, chủ động tìm và khai thác thị trờng, huy động vốn nhanh, chú trọng giữ gìn chữ tín trong kinh doanh. Tuy nhiên các còn một bộ phận khá lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha có khả năng cạnh tranh do khó khăn về vốn cha có điều kiện đầu t, đổi mới công nghệ hiện đại. Những bất cập về trình độ quản lý sản xuất - kinh doanh, quản lý kỹ thuật cha đợc khắc phục kịp thời, công tác tiếp thị còn hạn chế, sản phẩm cha nhiều và cha có chất lợng cao cũng là những nguyên nhân khiến hiệu quả sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp nay còn ở mức thấp, cha phát huy hết năng lực sẵn có, sản phẩm cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Bảng 11: Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đơn vị tính: triệu đồng 1997 1998 1999 2000 Tổng thu ngân sách Nhà nớc:

- thu từ kinh tế TW

- thu từ kinh tế địa phơng

- thu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài

- thu từ thu nhập cá nhân

- thu từ hoạt động xuất khẩu

268.077 105.719 50.537 14.034 1.699 40.572 293.357 123.899 57.781 13.804 1.442 30.156 288.746 11.0382 55.027 12.858 1.228 41.412 361.097 119.729 59.765 23.002 1.633 73.188

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 tỉnh Phú Thọ

Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang trong quá trình phát triển với hình thức liên kết, hiệp tác phổ biến hiện nay là hình thành các doanh nghiệp vệ tinh cho các doanh nghiệp Nhà nớc trong các lĩnh vực mà tỉnh có thế mạnh nh giầy da, may mặc, chế biến lâm sản... Đồng thời với việc phát triển sản xuất, đóng góp của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cho ngân sách ngày càng tăng. Năm 2000, thu ngân sách trên địa bàn tỉnh từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, từ thu nhập cá nhân và từ các hoạt động xuất khẩu đạt 97.823 triệu đồng, tăng 77,13% so với năm 1999, chủ yếu là nhờ hoạt động xuất khẩu (tăng từ

41.142 triệu đồng năm 1999 lên 73.188 triệu đồng năm 2000).[21] (xem bảng 11)

3.2 Những tồn tại trong quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hiện tợng trốn thuế trong các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là phổ biến. Nhiều cơ sơ sản xuất - kinh doanh nhng không đăng ký và xin giấy phép. Trong các cơ sở đã đăng ký kinh doanh thì phần lớn thực hiện chế độ kế toán thống kê cha nghiêm, thờng dấu doanh thu, khai ít để trốn thuế. Thực tế đó cùng với những hạn chế về năng lực và sự sa sút về phẩm chất của một bộ phận cán bộ, nhân viên ngành thuế làm cho việc thất thu thuế rất lớn. Theo ớc tính của Cục thuế Phú Thọ, thất thu thuế hàng năm ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh khoảng 30 - 40%.

Nhiều doanh nghiệp đã đợc cấp đăng ký kinh doanh nhng không có khả năng hoạt động nên không nộp đợc thuế, một số doanh nghiệp hoạt động chủ yếu ở tỉnh ngoài nên chỉ nộp thuế môn bài. Pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ sử dụng hoá đơn chứng từ, kê khai về thuế hàng tháng không đợc thực hiện nghiêm túc. Chi phí nộp thuế bình quân của các doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 2% tổng chi phí bình quân và bằng 1,75% tổng doanh thu bình quân của các doanh nghiệp. Có tới gần 30% số doanh nghiệp chỉ phải đóng thuế môn bài và các loại phí, ngoài ra không phải đóng một loại thuế nào khác. Các doanh nghiệp đều thừa nhận và phê phán việc đóng thuế hiện nay của các DNNVV chủ yếu tiến hành ngoài luật với các cán bộ thuế vụ và công an, kiểm sát. Trên thực tế nó không đóng góp đợc gì cho ngân sách Nhà nớc. Đây là hiện tợng tiêu cực xuất phát từ cả hai phía, mà phía các nhân viên thuế vụ, công an, kiểm sát của Nhà nớc đã thúc đẩy sự trốn lậu thuế nhân lên.[27]

* * *

Tóm lại, lý luận và thực tiễn đều cho thấy vai trò quan trọng của DNNVV trong quá trình CNH - HĐH ở nông thôn Việt Nam. Do đó, Đảng và Nhà nớc ta

cần có các giải pháp kinh tế - xã hội để hỗ trợ đắc lực cho DNNVV, đặc biệt là DNNVV nông thôn phát triển.

ch

ơng III

những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xúc tiến phát triển DNNVV ở nông thôn trong quá trình công

nghiệp hoá

I. chính sách phát triển các thành phần kinh tế

DNNVV chiếm hơn 90% tổng số các doanh nghiệp trong cả nớc nhng chủ yếu dới dạng quy mô nhỏ và cực nhỏ, tập trung ở các vùng nông thôn. Thông qua những cơ sở lý luận cũng nh thực tiễn tại nông thôn tỉnh Phú Thọ cho thấy vai trò quan trọng của DNNVV trong nền kinh tế. Đặc biệt, DNNVV ở nông thôn là chân rết cho doanh nghiệp lớn (DNL) trong thu gom nguyên liệu cho công nghiệp và cũng là mạng lới phân phối sản phẩm của các DNL. Việc phát triển các thành phần kinh tế vừa đảm bảo công bằng xã hội, vừa là điều kiện thúc đẩy sự hình thành các DNNVV ở nông thôn.

Việt Nam công nhận sự tồn tại của 6 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể - tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà n- ớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Các thành phần kinh tế này cùng tồn tại, cạnh tranh, hợp tác và phát triển.

Trong quá trình chuyển đổi, những năm sắp tới, trên cơ sở nhận thức đúng vị trí và triển vọng của mỗi thành phần kinh tế trong cơ cấu các thành phần kinh tế ở giai đoạn mới để xây dựng và thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.Đồng thời phát triển mới quan hệ hợp lý giữa các thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đóng góp tối đa cho sự nghiệp phát triển kinh tế; trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.[29] Để làm đợc điều đó, các mục tiêu, nhiệm vụ cần đợc quán triệt trong hệ thống chính sách để phát triển các thành phần kinh tế là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Triệt để giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.

- Chủ động đổi mới kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác để thực hiện tốt hơn vai trò hỗ trợ, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, mở rộng các hình thức liên doanh liên kết để phát triển đạt hiệu quả cao.

- Không ngừng nâng cao địa vị của ngời lao động trong nền sản xuất xã hội, cải thiện dời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội ngày một tốt hơn.

Các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển các thành phần kinh tế gồm:

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 59 - 64)