- luân chuyển 1000 kh/km 120.246 125.460 152.559 160.886 Doanh thu
6. Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoà
Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài phát triển thuận lợi, hóng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trờng kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài.
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài và ngời Việt Nam ở nớc ngoài đầu t vào nớc ta, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu và sản phẩm công nghệ cao. Từng bớc thống nhất khung luật pháp, chính sách và điều kiện kinh doanh áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Tạo khuôn khổ pháp lý khuyến khích hoạt động đầu t nớc ngoài để phát huy lợi thế so sánh của đất nớc.
* * *
Nh vậy, chủ trơng khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta là chú trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong và ngoài nớc. Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu t xã hội. Nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc và kinh tế hộ nông thôn. Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp trên từng địa bàn.
II. chính sách đất đai
Đất đai, lao động và vốn là những tiền đề vật chất không thể thiếu đợc cho sự phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cũng nh quá trình hình thành và phát triển của các DNNVV, vấn đề đất đai luôn luôn có vị trí đặc biệt quan trọng, với ý nghĩa nó là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc đối với sản xuất nông nghiệp và là mặt bằng cho hoạt động công nghiệp và dịch vụ, đối với loại hình doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh phi nông nghiệp. Do hoàn cảnh đặc biệt của nền kinh tế Việt Nam, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, đất đai ở những vị trí kinh doanh thuận lợi thờng thuộc về quyền sử dụng của các doanh nghiệp Nhà nớc. Các DNNVV đặc biệt có những khó khăn về mặt bằng sản xuất. Để khuyến khích các doanh nghiệp này phát triển, pháp luật và chính sách đất đai của Nhà nớc cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này có thể thuê đất một cách lâu dài và ổn định cũng nh sử dụng quyền thuê đất nh một thứ quyền tài sản để thế chấp vay vốn.
Pháp luật về đất đai là một trong những lĩnh vực phức tạp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn và tranh chấp nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Bởi với một hệ thống địa bạ cha đầy đủ, lại bị thất lạc, mất mát trong gần một thế kỷ chiến tranh, loạn lạc; các quan hệ về sử dụng đất ở Việt Nam không ổn định, thiếu bằng
chứng gốc và không có cách giải quyết mang tính hệ thống. Luật đất đai của nớc ta đợc ban hành đầu tiên vào ngày 29/12/1987, đã đợc thay thế bởi một đạo luật mới ban hành ngày 29/12/1993. Luật này lại đợc sửa đổi, bổ sung ngày 02/12/1998. Bên cạnh luật đất đai, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành 6 Pháp lệnh, Chính phủ và các cơ quan hành chính đã ban hành hơn 400 văn bản quản lý đất đai bao gồm các nghị định, thông t, quyết định, chỉ thị hớng dẫn thi hành. Năm nội dung cơ bản của pháp luật đất đai là: [11]
- Đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Các doanh nghiệp không có quyền sở hữu đất đai, mà chỉ có quyền thuê đất để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích kinh doanh.
- Nhà nớc không thừa nhận các yêu cầu đòi lại đất đã giao cho ngời khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai ban hành ngày 02/12/1998 đã tăng cờng vị trí pháp lý cho các tổ chức thuê đất kinh doanh. Tùy theo các thức trả tiền thuê đất hàng năm hay đã trả tiền thuê cho cả thời gian thuê đất, các doanh nghiệp thuê đất có quyền.
(a) Thế chấp tài sản gắn liền với đất để vay vốn. (b) Chuyển nhợng tài sản gắn liền với đất.
(c) Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất để vay vốn. (d) Chuyển nhợng quyền sử dụng đất.
(e) Góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để liên kết kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nớc.
(f) Có quyền cho thuê lại quyền sử dụng đất.
- Ngày 29/3/1999 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 17/1999/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ ngày 1204/1999) cụ thể hoá thủ tục chuyển đổi, chuyển nh- ợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
- Pháp luật Việt Nam ngày càng có những quy định rõ ràng hơn trong việc tạo điều kiện cho các DNNVV thuê đất của Nhà nớc hoặc thuê lại quyền sử dụng đất trong các khu công nghiệp tập trung.
Trong cuộc hội thảo khoa học với chủ đề “Chuyển đổi ruộng đất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn” đợc tổ chức tại Hng Yên vào tháng 5/2001 đã nêu rõ: Hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu rất quan trọng, nhng đứng trớc những yêu cầu mới của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng, cùng với xu thế hội nhập với các nền kinh tế Thế giới, nền nông nghiệp Việt Nam đang đứng trớc nhiều vấn đề bức xúc. Tính đến nay, cả nớc có khoảng hơn 11 triệu hộ nông dân đang quản lý và sử dụng trên 85 triệu mảnh ruộng với diện tích rất khác nhau. Bình quân mỗi hộ có từ 5 đên 10 mảnh, cá biệt có hộ có tới 30 mảnh. Đó là thực trạng do lịch sử để lại kể từ khi thực hiện Nghị định 64/CP (ngày 27/9/1993) của Chính phủ về “giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp”, nhiều địa phơng, nhất là các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng, đã thực hiện chia ruộng bình quân: có tốt, có xấu, có xa, có gần và có cao, có thấp...[8] Đến nay thực tế đó đã gây cản trở lớn quá trìh phát triển nông nghiệp hàng hoá, gây bất tiện và phát sinh nhiều chi phí vô lý trong quá trình canh tác, gây khó khăn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
Thời gian qua, hệ thống các chính sách và tổ chức thực hiện có liên quan đến đất đai đã bớc đầu tạo điều kiện để nông dân gắn bó với đất đai, hăng hái mở rộng diện tích sản xuất, tận dụng mọi khả năng luân canh, tăng vụ, tăng sản lợng và giá trị trên một đơn vị canh tác. Đồng thời chính sách ruộng đất mới bớc đầu đã tạo điều kiện làm cho mô hình kinh tế nông trại, trang trại theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung trong nông, lâm, ng nghiệp phát triển. Trên cơ sở đó, đã tạo điều kiện khôi phục, mở rộng và phát triển các loại hình doanh nghiệp với quy mô thích hợp (chủ yếu là nhỏ) trong công nghiệp, thơng mại - dịch vụ, phục vụ cho quá trình phát triển của mô hình kinh tế nông trại và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Những yếu tố đó đã góp phần đáng kể vào việc phát triển sản xuất và làm thay đổi bộ mặt nông thôn trong những năm gần đây.[29]
Tuy nhiên do có một chế độ pháp luật đất đai đặc biệt: trong khi sở hữu đất thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý thì việc sử dụng đất lại có thể thuộc về t nhân, tự do trao đổi nh một tài sản t nên trong việc quản lý đất đai ở Việt Nam vẫn còn một số bất cập.[11]
Thứ nhất, trong khi đối với các dự án đầu t nớc ngoài, nếu chủ đầu t thuê đất, UBND tỉnh nơi có đất cho thuê có nghĩa vụ tổ chức thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng và hoàn tất thủ tục cho thuê đất, đối với dự án đầu t trong nớc hiện nay cha có một quy định nào nh vậy. Ngợc lại, các doanh nghiệp khác muốn thuê đất còn phải tự mình hoàn tất mọi thủ tục để có đợc các xác nhận cần thiết của nhiều cơ quan hành chính. Chính sách “một dấu, một cửa” cha đợc áp dụng trong lĩnh vực này.
Thứ hai, thời điểm tính thời hạn thuê đất hiện nay cha đợc Luật đất đai quy định. Các cơ quan quản lý đất đai cho rằng thời điểm đó bắt đầu từ ngày ra quyết định cho thuê đất và việc tính tiền thuê đất cũng đợc tình từ ngày đó. Các doanh nghiệp cho rằng thời điểm thuê đất sớm nhất cũng chỉ có thể là ngày doanh nghiệp nhận đợc đất, thậm chí từ ngày doanh nghiệp có thể sử dụng đợc đất trên thực tế (vì còn phải tính thêm thời gian bồi thờng, di dời, giải toả, san, lấp mặt bằng).
Thứ ba, cơ sở để tính tiền thuê đất hiện nay đợc xác định dựa theo ngành nghề kinh doanh, đối tợng thuê đất và nhiều tiêu chí khác. Nhiều tiêu chí hiện nay không còn phù hợp, do vậy cần xây dựng những phơng pháp xác định giá thuê đất khách quan và sát với thời giá thị trờng hơn. Làm đợc nh vậy cũng hạn chế đợc các tiêu cực xảy ra trong quá trình cho thuê đất, làm mặt bằng sản xuất kinh doanh.
Thứ t, u đãi về giao và thuê đất còn không ít vớng mắc. Hiện ở các thành phố lớn nh Hà Nội, quỹ đất cha sử dụng còn rất ít nhng diện tích đất cha sử dụng hoặc không sử dụng của các doanh nghiệp Nhà nớc không nhỏ. Nhiều DNNVV phải đi thuê lại đất của các doanh nghiệp Nhà nớc và không đợc hởng u đãi về đất đai. Trong khi Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định này quy
định các dự án đầu t không sử dụng vốn ngân sách, vốn tính dụng u đãi, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh và vốn đầu t của các doanh nghiệp t nhân thì không phải cấp phép. Nhng thủ tục thuê đất theo Luật đất đai sửa đổi lại đòi hỏi phải có dự án khả thi đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt nên nội dung u đãi về tiền thuê đất không khả thi.
Quốc hội đã bổ sung, sửa đổi một số điều của Luật đất đai; Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định bổ sung quyền và đơn giản bớt nhiều thủ tục về đất đai, nhng việc thực hiện các chính sách cho thuê đất còn chậm và không ít phức tạp nên nhiều nhà đầu t không thuê đợc đất để làm mặt bắng sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, Luật đất đai cha cho phép doanh nghiệp trong nớc đợc thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngaan hàng nớc ngoài tại Việt Nam. Đây là sự thiếu bình đẳng so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Trong những năm gần đây, số doanh nghiệp thành lập mới là rất lớn và có xu hớng ngày càng tăng mạnh: nếu trong 10 năm 1990 - 1999 bình quân mỗi năm chỉ có 4000 doanh nghiệp mới thành lập thì năm 2000 đã thành lập mới 14.441 doanh nghiệp. Đồng thời, tại các đô thị có tới hàng nghìn doanh nghiệp thuộc diện phải di rời ra khỏi trung tâm thành phố. Con số này sẽ tăng rất nhanh nếu cha có qui hoạch các khu công nghiệp (KCN) vừa và nhỏ và cha đảm bảo rằng các KCN này đủ sức hấp dẫn DNNVV. Tất cả các điều này tạo ra nhu cầu phải phát triển các KCN nhỏ và vừa. Việc hình thành các KCN nhỏ và vừa sẽ rất phù hợp với đặc điểm của các đô thị, làng nghề. Qui mô nhỏ của KCN còn cho phép lựa chọn vị trí KCN không quá biệt lập, xa cách khu dân c nên vừa giảm đ- ợc chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, vừa đảm bảo cự li đủ ngắn để ngời lao động có thể đi lại thuận tiện. Các KCN này sẽ góp phần tích cực thúc đẩy đô thị hoá vùng nông thôn tụt hậu, kém phát triển, thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn.[18]
Đây là một biện pháp nhằm tăng cờng hiệu quả sử dụng đất. Bên cạnh đó, các chính sách về đất đai của Nhà nớc cung cần thực hiện theo hớng cho phép các doanh nghiệp có những quyền hạn giống nh đối với đất thổ c đô thị để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đất, đợc thuê đất lâu dài, ổn định, nhất là trong lính vực
công nghiệp và dịch vụ. Mở rộng quyền của doanh nghiệp trong việc chuyển nhựng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp. Đẩy nhanh quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giảm mức thu lệ phí và thuế chuyển nhợng nhà ở, quyền sử dụng đất để tạo điều kiện khai thông các hoạt động giao dịch trên thị trờng, khuyến khích các giao dịch chính thức, nâng cao hiệu quản quản lý Nhà nớc về đất đai. Xây dựng hệ thông đăng ký và hình thành một loại hình dịch vụ chuyển nhợng quyền sử dụng đất, làm cho việc kinh doanh quyền sử dụng đất đợc trôi chảy và khắc phục sự bất bình đẳng trong việc phân phối đất. Thúc đẩy phát triển thị trờng chính thức về chuyển nhợng quyền sử dụng đất và bất động sản. thực hiện cơ chế giá thoả thuận trực tiếp trên thị trờng chính thức hoặc đấu giá quyền sử dụng đất, hạn chế việc phân biệt giá đất quá lớn theo ngành nghề hay đối tợng sử dụng đất.[11]
* * *
Những biện pháp, chính sách nêu trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi đối với việc sử dụng hợp lý đất đai và lao động nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy sự hình phát triển nền nông nghiệp theo kiểu trang trại, cũng nh sự phát triển của những DNNVV ở khu vực nông thôn cả lĩnh vực sản xuất nông nghiệp lẫn trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
III. Đồng bộ hoá chính sách thị trờng