Sự cần thiết phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 28 - 38)

Theo thống kê, ở nớc ta hiện nay các DNNVV chiếm tỷ lệ hơn 90% trong tổng số doanh nghiệp toàn quốc và là một trong những nguồn động lực mạnh mẽ tạo nên sự tăng trởng liên tục của nền kinh tế, là nơi tạo ra việc làm chủ yếu cho gần 95% lực lợng lao động ở cả nông thôn và thành thị. Tuy nhiên, số lợng DNNVV ở nớc ta rất nhỏ bé so sánh với các nớc trong khu vực. Ví dụ, Thái Lan có 64.000 DNNVV, Philippine có khoảng gần 80.000, trong khi đó Việt Nam chỉ có 50.500 DNNVV (tính đến hết ngày 1/7/2002).... Rõ ràng lịch sử phát triển công nghiệp Việt Nam nói chung còn ngắn ngủi nên đã hạn chế sự phát triển của các DNNVV, đặc biệt khu vực t nhân tham gia vào sự phát triển công nghiệp thời

kỳ trớc đây không nhiều mặc dù đã manh nha hình thành từ lâu các hộ gia định kinh doanh, tổ hợp tác sản xuất...[23]

Nội dung cơ bản, tiêu chuẩn đánh giá cao nhất của CNH là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng tăng dần lên, tới mức chiếm u thế so với tỷ trọng nông nghiệp. Cho nên những b- ớc phát triển các DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn là thể hiện xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn, thể hiện nội dung quan trọng của quá trình CNH nông thôn, bởi vậy nó có vị trí hết sức quan trọng. Con đờng phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ trong nông thôn thông qua các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ là con đờng thích hợp chuyển từ trình độ lạc hậu, chậm phát triển tiến dần lên văn minh và giàu có. Đây là bớc chuyển quá độ quan trọng không thể nào đốt cháy giai đoạn đối với những vùng nghèo nàn muốn vơn lên, dù cho có sự trợ giúp từ bên ngoài. Theo E.F. Schumacher, nếu phát triển tất cả các doanh nghiệp đều có quy mô lớn, trình độ công nghệ tiên tiến thì chi phí trang thiết bị cho một chỗ làm việc yêu cầu “công nghệ 1000 bảng Anh”, trong khi công nghệ lạc hậu của các nớc đang phát triển lại là “công nghệ 1 đồng bảng Anh”. Vậy các nớc đang phát triển phải mất hàng trăm năm mới bố trí hết việc làm cho số dân hiện đang thất nghiệp. Ngợc lại, nếu phát triển mạnh các DNNVV, sử dụng các công nghệ trung gian, “công nghệ 100 đồng bảng Anh” thì chi phí sẽ rẻ hơn rất nhiều. Điều này cũng phù hợp với khả năng tài chính của ngời dân, nguồn vốn chủ yếu để hình thành DNNVV.

Với điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù của nớc ta, các DNNVV có thể len lỏi vào từng làng, xã, thị trấn nhỏ nông thôn, kể cả những nơi xa xôi, hẻo lánh để dừng chân và phát triển. Nó góp phần nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, cấu trúc và cơ cấu tổ chức làng, xã truyền thống. Chính chúng sẽ là thay đổi xã hội nông thôn cổ truyền hớng xã hội tới văn minh, hiện đại. Các DNNVV rất dễ thích nghi với mọi loại hình môi trờng vì vậy khi chúng đợc thúc đẩy phát triển ở nông thôn sẽ góp phần làm giảm quá trình đô thị hoá tập trung quá cao luôn đi liền với quá trình CNH. Các doanh nghiệp này sẽ thu hút nhiều lao động nông nghiệp ở trong các làng, bản vào làm, rút lao động làm ruộng chuyển sang

làm công nghiệp và dịch vụ nhng vẫn sống ngay tại quê hơng bản quán, không phải di chuyển đi xa. Chẳng hạn nh việc phát triển làng nghề cũng là động lực phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Hà Tây có 972 làng nghề trên 1.640 làng (chiếm 59,27%), mỗi làng nghề có từ 50% tổng số hộ và lao động trở lên làm nghề. Năm 2000, giá trị công nghiệp, thủ công nghiệp tại các làng nghề tỉnh Hà Tây đạt gần 654 tỷ đồng, chiếm 62,5% GDP toàn tỉnh; dịch vụ đạt 141 tỷ đồng, chiếm 13,5% GDP trong khi nông nghiệp chỉ đạt 251 tỷ đồng, chiếm 24%. Hà Nội có 83 làng nghề thu hút 60 - 65% lao động tại chỗ, ngoài ra còn thu hút lao động thời vụ hàng năm quy đổi bằng 15 - 20% lao động chuyên nghiệp nghề.[26]

Bởi vậy, các DNNVV trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đóng vai trò là những chủ thể cơ bản ban đầu để thực hiện và thúc đẩy quá trình CNH nông thôn. Để CNH, HĐH không thể không có các xí nghiệp quy mô lớn, vốn nhiều, kỹ thuật hiện đại làm nòng cốt trong một ngành, nhằm tạo ra sức mạnh để có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng quốc tế. Do vậy, ngoài việc xây dựng xí nghiệp quy mô lớn thật cần thiết, chúng ta còn phải thực hiện các biện pháp để tăng khả năng tích tụ và tập trung của một DNNVV để các doanh nghiệp này có thể vơn lên trở thành DNL. Thực tiễn đã cho thấy nhiều tập đoàn, công ty lớn hiện nay của các nớc phát triển và đang phát triển có xuất xứ nhiều năm trớc đây chỉ là DNNVV.

* * *

Tại đại hội Đảng lần thứ 9, vai trò của CNH - HĐH trong việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ lại đợc khẳng định rõ trong đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nhằm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Trong đ- ờng lối chiến lợc đó không thể thiếu sự đóng góp của các DNNVV nói chung và

DNNVV nông thôn nói riêng. Chơng 2 sẽ cho thấy thực trạng phát triển và quản lý DNNVV ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá mà tỉnh Phú Thọ là nghiên cứu điển hình.

ch

ơng II

thực trạng phát triển và quản lý DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa

i. Thực trạng phát triển kinh tế - x hội ở nông thôn Việtã

nam hiện nay

Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 4/1988) đã mở ra thời kỳ phát triển

mới của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng tăng trởng nhanh, khá ổn định. Sự tăng nhanh sản lợng nông nghiệp nói chung đã cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nông dân và tạo ra một khối lợng nông sản hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Đó là điểm khởi đầu và là yếu tố quan trọng của quá trình chuyển nền nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Tỷ trọng nông sản hàng hoá những năm gần đây chiếm tới hơn 40% sản lợng nông nghiệp nói chung.[7] Trong 10 năm 1990 - 2000, cơ cấu kinh tế nông thôn chịu sự tác động tích cực của sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung theo hớng CNH và HĐH. Giá trị công nghiệp và dịch vụ trong GDP tiếp tục tăng dần cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, nông nghiệp tuy vẫn tăng giá trị tuyệt đối nhng tỷ trọng giảm dần do tộc độ tăng trởng của nó chậm hơn công nghiệp và dịch vụ. (xem bảng 3)

Tuy thời gian qua đã có chuyển biến khá rõ nét về cơ cấu hộ nhng trên thực tế tốc độ tăng trởng nông nghiệp quá chậm so với công nghiệp và dịch vụ khiến cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chuyển dịch. Hiện nay, sản xuất nông nghiệp

(thuần nông) chủ yếu vẫn chiếm trên 70% GDP nông nghiệp và vẫn nặng về trồng trọt (80%); nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cha đợc phát triển ngang tầm với khả năng và yêu cầu (thuỷ sản đóng góp 3,2%, chăn nuôi 4%, lâm nghiệp 1,5% GDP).[7]

Bảng 3:Cơ cấu GDP của cả nớc và khu vực nông thôn thời kỳ 1996 - 2000

(Giá hiện hành)

Đơn vị tính: %

Cơ cấu GDP cả nớc GDP nông thôn

1996 1998 1999 2000 1996 1998 1999 2000Công nghiệp 22,67 32,08 32,7 34,5 9,8 15,5 15,9 16,1 Công nghiệp 22,67 32,08 32,7 34,5 9,8 15,5 15,9 16,1 Nông nghiệp 38,70 25,77 25,98 25,4 80,0 70,8 70,3 70,2 Dịch vụ 38,59 42,15 41,32 40,1 10,2 17,7 13,8 13,7

Nguồn: Tổng luận khoa học - công nghệ - kỹ thuật số 3 - 2002 (169) Bộ khoa học công nghệ và môi trờng

Trong sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng giá trị chăn nuôi vẫn giữ mức 17 - 19%; trong ngành trồng trọt, sản xuất lơng thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên 60% giá trị. Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống và dịch vụ kém phát triển, mới có 60% sản lợng chè, 50% sản lợng mía, 25% sản l- ợng thuỷ sản, 1% sản lợng thịt, v.v... đợc chế biến công nghiệp. Nông nghiệp đã và đang tụt hậu ngày càng xa so với công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân.[7] (xem bảng 4)

Bảng 4:Tốc độ tăng GDP (theo giá cố định 1994)

Đơn vị tính: %

1990 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999Nông nghiệp 1,57 7,1 3,8 3,9 4,8 4,4 4,3 3,53 5,2 Nông nghiệp 1,57 7,1 3,8 3,9 4,8 4,4 4,3 3,53 5,2 Công nghiệp 2,87 14,0 13,1 14,0 13,6 14,4 12,6 8,3 7,7 Dịch vụ 10,8 7,0 9,2 10,2 9,8 8,8 71,1 5,08 2,2

Nguồn: Tổng luận khoa học - công nghệ - kỹ thuật số 3 - 2002 (169) Bộ khoa học, công nghệ và môi trờng

Sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá đã có bớc phát triển mới.

Trong hơn 10 năm qua, từ chỗ nhận thức lại quan hệ sản xuất ở nông thôn cho phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội và lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đang tiếp tục phát triển đúng hớng và thiết thực. Việc thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ cùng với việc tạo ra môi trờng thuận lợi về kinh tế và pháp lý cho hoạt động của kinh tế hộ kết hợp với việc mở rộng các quan hệ hợp tác giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ, giữa các chủ thể kinh tế hiện đang tạo ra sự phát triển năng động cho kinh tế nông thôn.

Kinh tế trang trại phát triển nhanh trong những năm gần đây ở hầu hết các vùng, các tỉnh trong cả nớc. Trên thực tế, từ mô hình kinh tế nông hộ, theo yêu cầu của thị trờng, dần dần đã hình thành đợc loại hình tổ chức cao hơn - đó là kinh tế trang trại. Trong cả nớc cũng đã xuất hiện hàng chục vạn trang trại gia đình và hàng triệu hộ kinh doanh tiểu điền, mà ở đó khối lợng nông sản hàng hoá chiếm tỉ trọng khá cao, tính chất sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hoá thể hiện rõ rệt. Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê, đến ngày 1 tháng 10 năm 2001 cả nớc có 60.758 trang trại, tăng 4.096 trang trại so với năm 2000. Tuy nhiên quy mô các trang trại còn nhỏ, bình quân một trang trại có 6,2 lao động, 136,5 triệu đồng vốn sản xuất, 6,08 ha đất và mặt nớc đang đợc sử dụng. Các trang trại đã thu hút đợc một lực lợng lao động d thừa ở nông thôn, giải quyết công ăn việc làm mang lại thu nhập cho họ. Đến 1 tháng 10 năm 2001, các trang trại đã sử dụng 374.701 lao động, gồm 168.634 lao động của hộ chủ trang trại và 206.067 lao động thuê mớn ngoài, chiếm 55% tổng lao động của trang trại. Thu nhập của các trang trại là 1.905,8 tỷ đồng, bình quân một trang trại 31,4 triệu đồng, thu nhập một nhân khẩu/tháng/hộ chủ trang trại là 584 ngàn đồng, gấp 2,5 lần thu nhập bình quân một ngời/tháng khu vực nông thôn.[38]

Hoạt động của kinh tế trang trại đã tạo ra sự phát triển mới trong nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để nông nghiệp nớc ta chuyển nhanh sang sản xuất hàng hoá. Trong lĩnh vực nông nghiệp đến tháng 4/2000 cả nớc có 6.777 HTX, trong đó 5.740 HTX chuyển đổi, 1.037 HTX đợc thành lập mới.[7]

Ngoài loại hình HTX, ở nhiều nơi đã hình thành và phát triển các tổ hợp tác, nhóm hợp tác. Kinh tế hợp tác đã bớc đầu gắn bó với kinh tế hộ, góp phần thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất hàng hoá. Đến cuối tháng 6/2000, đã có 75,6% số HTX chuyển đổi, trong đó có 58% số HTX đợc đăng ký kinh doanh. Các HTX đã hớng

vào phục vụ trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế hộ, làm dịch vụ điện, nớc, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, tiêu thụ sản phẩm... phù hợp với điều kiện vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật và khả năng quản lý của cán bộ HTX. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập trong mô hình HTX. Các HTX cha mở rộng đợc dịch vụ đầu ra, nhất là tiêu thụ sản phẩm, chế biến nông sản và phát triển ngành nghề. Phần lớn các HTX mới đảm nhiệm 2 đến 3 khâu dịch vụ. Nhiều HTX chuyển đổi chỉ là hình thức. Việc xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh còn nặng về hình thức, quy chế hoạt động cha cụ thể. Đại đa số các HTX thiếu vốn, việc huy động vốn cổ phần đợc rất ít. Ban quản trị HTX có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn thấp, nhiều ngời cha qua đào tạo.

Doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ nông nghiệp đã đợc sắp xếp lại theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, hiện có 18 Tổng công ty, trong đó 14 công ty đ- ợc thành lập theo Quyết định 90 của Chính phủ, với 452 doanh nghiệp, trong đó 27 doanh nghiệp trực thuộc Bộ, đến nay đã tiến hành cổ phần hoá xong 26 doanh nghiệp.[7] Các doanh nghiệp nhà nớc hớng vào phục vụ nhu cầu nông thôn; phát triển công nghiệp chế biến, xuất, nhập khẩu nông, lâm sản và vật t nông nghiệp; chế tạo cơ khí, xây dựng chuyên ngành. Nhiều mô hình gắn kết chặt chẽ với kinh tế hộ, kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác, phát triển sản xuất, kinh doanh có hiệu quả nh Công ty mía đờng Lam Sơn, Nông trờng Sông Hậu, Nông trờng chè Trần Phú, v.v... Các doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động có hiệu quả rõ rệt hơn, tạo đợc nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động và cho ngân sách nhà nớc.

Giao thông nông thôn có bớc phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.

Cả nớc có 8.461 xã (chiếm 94,5%) có đờng ô tô đến trụ sở UBND xã (năm 1994 là 87,9%). Cùng với việc mở rộng và nâng cấp đờng giao thông đến trung tâm xã, chất lợng đờng giao thông liên thôn cũng đã đợc cải thiện. Đến nay đã có 1.427 xã (chiếm 16%) có đờng liên thôn đợc nhựa, bê tông hoá trên 50%. Đến năm 1994 cấp xã quản lý 4.763 km đờng bộ, trong đó có 149 km đờng nhựa, 152 km đờng đá và 1.319 km đờng cấp phối.[38]

Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đợc nâng cấp và hoàn thiện nhất là điện, đờng, trờng học và trạm y tế. Nếu năm 1994, cả nớc mới có 60,4% số xã, 50% số thôn và 53% số hộ có điện thì đến năm 2001 đã có 86% số xã, 77% số thôn có điện và 79% hộ nông thôn có điện. Đó là kết quả thực hiện thắng lợi chính sách điện khí hoá nông thôn của Đảng, Nhà nớc ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đến nay, 99,9% số xã có trờng tiểu học (năm 1994 là 99,8%); 84,5% số xã có trờng trung học cơ sở (1994 là 77,6%); 8,7% số xã có trờng trung học phổ thông (1994 là 7%). Các cơ sở nhà trẻ, mẫu giáo vẫn đợc duy trì và mở rộng, có 36,3% số xã có lớp mẫu giáo; 85,7% số xã có nhà trẻ. Trong lĩnh vực y tế, ngoài việc tăng cờng cán bộ ngành y cho cơ sở, việc mở rộng các cơ sở khám chữa bệnh cũng đợc đặc biệt chú ý. Năm 1994 có 93,2% số xã có trạm y tế, đến năm 2001 mạng lới y tế xã gần nh phủ kín trên cả nớc với 99% số xã có trạm y tế. Có 7.503 UBND xã, chiếm 83,8% có máy điện thoại, đặc biệt số hộ nông thôn có điện thoại năm 2001 là 704,4 ngàn hộ, gấp 30 lần so với năm 1994. 56,9% số xã có hệ thống loa truyền thanh (năm 1994 là 38,6%); 54,8% số xã có điểm bu điện văn hoá xã; 14% số xã có nhà văn hoá và

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 28 - 38)