Tồn tại của cơ chế quản lý DNN

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 46 - 49)

- Thiếu những văn bản pháp luật quan trọng có tính chất định hớng. Nhà nớc cha có luật cơ bản về DNNVV nh các văn bản chính thức định hớng phát

triển DNNVV vào những ngành nghề nào là chủ yếu. Do cha có luật, chính sách quy định về ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh u tiên cho loại hình DNNVV cho nên ngay khi mới ra đời các DNNVV đã phải đơng đầu cạnh tranh với mọi hoại hình doanh nghiệp, kể cả các DNL. Vì vậy nó dễ dàng đi đến phá sản.

- Hệ thống văn bản pháp luật, chính sách cha đồng bộ, một số văn bản pháp luật đã ban hành nhng cha đợc thực hiện tốt.

+ Luật pháp, chính sách xa rời điều kiện thực tế của các doanh nghiệp, nếu thực hiện một cách nghiêm túc, doanh nghiệp khó có điều kiện tồn tại và phát triển nh luật thuế các loại, thuế đánh chồng lên thuế, không có sự phân biệt theo quy mô lớn, nhỏ hoặc quá trình hình thành doanh nghiệp. Nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ mới thành lập cho rằng, với biểu thuế nh hiện nay thì nếu doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh các luật lệ sẽ khó có lãi thực sự; dẫn đến việc thực hiện không nghiêm túc. Nhà nớc thực sự gặp khó khăn trong việc kiểm soát các hoạt động này.

+ ý thức tự giác trong việc thực hiện luật lệ, chế độ chính sách của Nhà n- ớc đối với doanh nghiệp nhỏ mà điển hình là doanh nghiệp nhỏ t nhân còn kém, hiện tợng đăng ký kinh doanh một kiểu, hoạt động sản xuất kinh doanh một kiểu; trốn, lậu thuế là khá phổ biến.

+ Tổ chức thực hiện luật pháp cha tốt.

- Cơ chế quản lý cha tạo đợc môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp vợt qua các hạn chế về tài chính, kỹ thuật và thị trờng.

+ Hạn chế này bộc lộ qua sự không hoàn thiện của thị trờng tài chính đặc biệt là hoạt động của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng, thị trờng chứng khoán, khả năng hạn hẹp về tích tụ vốn bên trong và huy động vốn ngoài doanh nghiệp.

Lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp còn có sự phân biệt, doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay khó hơn doanh nghiệp Nhà nớc. Các thủ tục xin vay vốn của ngân hàng phải có thế chấp bằng tài sản cố định nhng không thừa nhận đất thuê mà phải là nhà cửa hoặc công trình xây dựng trên mảnh đất đó,

trong khi đó thủ tục về chuyển nhợng quyền và mục đích sử dụng đất lại quá phức tạp. Bên cạnh đó là yêu cầu về luận chứng kinh tế - kỹ thuật chi tiết về ph- ơng án đầu t, thời gian chờ đợi xét duyệt trong một vài tháng...

+ Các DNNVV hoạt động vẫn bị giới hạn bởi thị trờng địa phơng là chủ yếu, sự vơn ra nớc ngoài còn quá ít, thiếu chiến lợc về thị trờng và kế hoạch sản xuất - kinh doanh không bài bản, vì họ thiếu thông tin về thị trờng, thiếu các tổ chức dịch vụ t vấn về thông tin thị trờng, thiếu các hiệp hội t vấn và hỗ trợ của chính họ.

+ Trình độ trang thiết bị kỹ thuật của các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ rất thấp. Vốn, lao động, công nghệ kỹ thuật, thị trờng là những vấn đề cơ bản của DNNVV từ khi mới tạo dựng cho đến cả quá trình tồn tại và phát triển. Nếu không có chơng trình có mục tiêu hỗ trợ, chuyển giao công nghệ thì DNNVV khó có thể phát triển thật sự. Tạo lập đợc môi trờng kinh doanh thuận lợi là điều kiện tiều đề để phát triển DNNVV ở nớc ta hiện nay.

- Hệ thống tổ chức quản lý DNNVV đổi mới chậm và cha thực sự phù hợp. Việc phân cấp quản lý doanh nghiệp Nhà nớc nói chung, DNNVV nói riêng theo ngành và địa phơng tỏ ra không phù hợp với xu thế vận động của nền kinh tế thị trờng, dẫn đến sự mất bình đẳng trong việc huy động vốn và lựa chọn lĩnh vực sản xuất - kinh doanh... Hệ thống tổ chức quản lý DNNVV còn phân tán, thiếu thống nhất, chậm đổi mới cũng đã ảnh hởng đến sự phát triển của DNNVV, đặc biệt là đối với khu vực ngoài quốc doanh.

III. thực trạng và tiềm năng phát triển DNNVV ở nông thôn Phú thọ

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, đợc tái lập từ 1/01/1997, có điều kiện tự nhiên đa dạng, có nhiều tiềm năng để phát triển cả công, nông và lâm nghiệp. Tuy nhiên, sau tái lập, Phú Thọ còn nhiều khó khăn: là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, cha tự cân đối đợc thu chi ngân sách; tuy là tỉnh có nền công nghiệp sớm phát triển song phần lớn thiết bị công nghệ đã lạc hậu; sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển không đều, nhiều nơi tập quán canh tác còn

lạc hậu, nhất là miền núi; thiên tai, bão lũ thờng xảy ra; hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém; tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao... Song trong vòng 5 năm qua (1996 - 2000), nền kinh tế của tỉnh Phú Thọ đã có những bớc chuyển dịch theo hớng tích cực và đạt tốc độ tăng trởng cao. Bên cạnh việc sử dụng hợp lý các nguồn lực, tỉnh Phú Thọ đã biết cách đầu t và khai thác những tiềm năng hiện có để thúc đẩy nền kinh tế liên tục tăng trởng, phát triển tơng đối toàn diện, nhiều mặt phát triển khá.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc (Trang 46 - 49)