- luân chuyển 1000 kh/km 120.246 125.460 152.559 160.886 Doanh thu
1. Quan điểm và định hớng đổi mới công nghệ
Trong những năm đổi mới vừa qua do sức ép của thị trờng và tác động tích cực của cơ chế quản lý các DNNVV ở nông thôn đã có sự đổi mới công nghệ ở mức độ nhất định. Đó là: dùng điện vào sản xuất, gắn liền với nó là thực hiện nửa cơ khí, cơ khí hoá từng phần hoặc toàn bộ quá trình sản xuất. Nhng hiện nay công nghệ của các DNNVV ở nông thôn vần còn lạc hậu và ở trình độ thấp, hiệu quả cha cao. Nhìn chung trong cả nớc, các hoạt động khoa học và công nghệ cha thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội, chậm đa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu đợc. Trình độ công nghệ của nớc ta còn thấp nhiều so với các nớc xung quanh, cha đáp sứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc. Năng lực tự tạo ra công nghệ mới còn rất có hạn. Các cơ quan nghiên cứu khoa học chậm đợc sắp xếp cho đồng bộ, còn phân tán, thiếu phối hợp, do đó đạt
hiệu quả thấp. Các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp, các trờng đại học cha gắn kết với nhau. Việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm cho từng mục tiêu. Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao tuy còn ít, song cha đợc sử dụng tốt. [7]
Nhằm phát huy vai trò của DNNVV ở nông thôn trong quá trình CNH, quá trình đổi mới công nghệ trong các DNNVV ở nông thôn cần quán triệt những quan điểm chủ yếu sau: [1], [29]
- Thứ nhất, đổi mới công nghệ (ĐMCN) phải là nền tảng, là động lực của tăng trởng, phát triển và là nhân tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh của các DNNVV ở nông thôn.
- Thứ hai, mục tiêu của ĐMCN của các DNNVV không phải là mục tiêu tự thân mà là sự thống nhất của các mục tiêu: lợi nhuận - thu nhập - việc làm - tăng trởng. Thoả mãn tốt nhất tất cả các mục tiêu trên là không thể có đợc. Từng doanh nghiệp cụ thể xuất phát từ nhu cầu của thị trờng, khả năng và điều kiện của mình, xu thế của tiến bộ khoa học - công nghệ mà xác định cho mình mục tiêu cụ thể.
- Thứ ba, ĐMCN trong các DNNVV ở nông thôn là một quá trình phát triển liên tục từ thấp đến cao, từ thủ công đến cơ khí hoá bộ phận và cơ khí hoá đồng bộ, từ công nghệ truyền thống tiến lên công nghệ hiện đại. Đó là quá trình kế thừa, cải tiến, HĐH, không thể áp dụng công thức chung, mô hình chung cho mọi DNNVV thuộc những ngành khác nhau, thậm chí cho các DNNVV thuộc cùng một ngành. Ví dụ: ngành sơn mài, điêu khắc, chạm trổ, thêu ren... cần sự tinh xảo; do đó chỉ cần và có thể HĐH ở một số khâu. Nhng với ngành chế biến thực phẩm và cơ khí thì cần phải HĐH công nghệ truyền thống nhanh hơn, đồng bộ hơn.
- Thứ t, ĐMCN của DNNVV ở nông thôn là đòi hỏi của các doanh nghiệp và là công việc của chính các doanh nghiệp. Nhà nớc đóng vai trò tạo môi trờng, tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ cho các doanh nghiệp.
- Thứ năm, ĐMCN của DNNVV phải lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu, làm tiêu chuẩn và căn cứ để lựa chọn phơng hớng, trình độ, giải pháp mới.
Quán triệt quan điểm trên, việc ĐMCN trong các DNNVV ở nông thôn cần thực hiện theo các phơng hớng chủ yếu sau:
+ Nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ từ thủ công, cơ khí hoá bộ phận ở trình độ thấp đang phổ biến hiện nay lên trình độ cơ khí hoá với phạm vi rộng hơn, ở trình độ cao hơn, thực hiện hoá học hoá và sinh hoạc hoá nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm mới, nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều việc làm.
+ áp dụng công nghệ nhiều trình độ trong khu vực DNNVV và trong từng doanh nghiệp. Trong đó chú trọng HĐH công nghệ truyền thống, công nghệ hiện có, tranh thủ công nghệ hiện đại đối với một số khâu, một số sản phẩm có nhu cầu và khả năng áp dụng công nghệ hiện đại. Đó là các khâu quyết định chất lợng sản phẩm, là sản phẩm xuất khẩu, là các mặt hàng chế biến lơng thực, thực phẩm đòi hỏi chất lợng cao.
+ Lấy chuyển giao công nghệ là con đờng chủ yếu để ĐMCN trong các DNNVV ỏ nông thôn.
Có ba con đờng để thực hiện ĐMCN đối với các DNNVV ở nông thôn: một là, cải tiến HĐH công nghệ truyền thống; hai là, tự nghiên cứu, phát triển công nghệ mới; ba là, nhập và chuyển giao kỹ thuật, thiết bị, công nghệ từ nơi khác (các doanh nghiệp khác ở trong nớc hoặc từ nớc ngoài). [26]
Con đờng thứ hai nhìn chung không thể thực hiện đợc, do các DNNVV yếu về khả năng nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mới và về vốn. Con đờng thứ nhất và thứ ba là thích hợp và có hiệu quả đối với các DNNVV ở nông thôn, nhất là con đờng chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa ở thành thị.
+ Quá trình ĐMCN trong các DNNVV ỏ nông thôn cần chú trọng vấn đề bảo vệ môi trờng. Vấn đề này đặt ra không còn sớm nữa mà thực sự đã trở thành cấp bách đối với phát triển ở một số làng nghề.