- luân chuyển 1000 kh/km 120.246 125.460 152.559 160.886 Doanh thu
2. Đào tạo lực lợng lao động cho các DNN
Lực lợng lao động hiện đang làm việc trong các DNNVV ở nông thôn đa số là lao động phổ thông, không có chuyên môn kỹ thuật, tay nghề. ở các doanh nghiệp này cũng thiếu những cán bộ có trình độ chuyên môn trong các lĩnh vực: quản lý kỹ thuật, tiếp thị, nghiên cứu thị trờng, nghiệp vụ về tài chính - kế toán doanh nghiệp. Vì vậy, nội dung đào tạo cho lực lợng lao động trong các DNNVV chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sau: [1], [29]
- Đào tạo nghề nghiệp và nâng cao kỹ thuật tay nghề cho ngời lao động sản xuất trực tiếp.
- Bồi dỡng kiến thức cho cán bộ nghiệp vụ trong các lĩnh vực:
+ Quản lý kỹ thuật: đào tạo về quy trình và nâng cao trình độ kỹ thuật. + Tiếp thị, nghiên cứu thị trờng.
+ Tài chính - kế toán doanh nghiệp.
Tuỳ theo trình độ tay nghề có thể tổ chức đào tạo cho công nhân lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp dới các hình thức sau:
- Đào tạo học nghề trớc khi vào làm ở doanh nghiệp: cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ thuật nghề nghiệp cho học viên. Đào tạo theo phơng pháp chính quy: học lý thuyết và kết hợp với thực hành ở các doanh nghiệp.
- Đào tạo nâng cao kỹ thuật tay nghề: nhằm nâng cao tay nghề của công nhân và tạo cho họ có thể làm việc với kỹ thuật và công nghệ hiện đại hơn. Đào tạo lý thuyết kết hợp với thực hành tay nghề. Các doanh nghiệp có thể mời giảng viên hoặc kỹ thuật viên đên đào tạo ngay tại doanh nghiệp. Sau khoá học công nhân đợc tổ chức thi tay nghề và cấp chứng chỉ nâng bậc.
Đối với các cán bộ đợc bồi dỡng kiến thức về quản lý kỹ thuật, tiếp thị, nghiên cứu thị trờng... sẽ đợc gửi đến các trung tâm đào tạo.
Kinh phí đào tạo cho các khoá học đó chủ yếu do các doanh nghiệp tự trang trải. Các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng một phần kinh phí từ Chính phủ và chính quyền địa phơng tài trợ.
* Một vấn đề đáng đợc quan tâm là đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn cha có việc làm. Hàng năm có từ 60 - 70% thanh niên ở nông thôn trong tình trạng thất nghiệp phải đi làm thuê với đủ các dạng để kiếm sống. Có khá nhiều ngời phải đi tới các thành phố lớn để gia nhập vào các chợ lao động. Đây thực sự là một vấn đề bức xúc, cần đợc quan tâm giải quyết. Vì vậy, để tạo điều kiện cho lực lợng đông đảo thanh niên nông thôn có cơ hội tìm đợc việc làm trong các DNNVV và ở các cơ sở sản xuất khác, trớc hết các địa phơng cần mở các trung tâm đào tạo để trang bị cho họ những chuyên môn kỹ thuật cơ bản cần thiết. Chính quyền địa phơng phải có trách nhiệm trong vấn đề này bằng cách kết hợp với các ban ngành, các cơ sở sản xuất - kinh doanh hỗ trợ về vốn và tạo mọi điều kiện cho các cơ sở đào tạo có thể hoạt động tốt. Các trung tâm đào tạo nên tập trung mở các khoá học về:
- Đào tạo kỹ thuật cơ bản, chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ (kỹ thuật điện, máy móc, hàn...)
Đối tợng tham gia các khoá học này là những thanh niên cha có việc làm, tốt nghiệp tiểu học hoặc phổ thông trung học. Các học viên đợc học lý thuyết kết hợp với thực hành ở các cơ sở sản xuất - kinh doanh. Tốt nghiệp khoá học, các học viên đợc cấp chứng chỉ để có thể vào làm trong các doanh nghiệp. Các học viên xuất sắc sẽ đợc các trung tâm đào tạo giới thiệu vào làm việc ở các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất - kinh doanh của địa phơng.
Để đảm bảo chất lợng đào tạo, các trung tâm đào tạo phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Chơng trình giảng dạy phải đợc soạn thảo phù hợp với nhu cầu của thị tr- ờng lao động thông qua việc tiếp thu ý kiến của đại diện các doanh nghiệp.
- Các chơng trình này phải thờng xuyên đợc cập nhật để theo kịp sự phát triển của kinh tế thị trờng.
- Đội ngũ giáo viên phải có trình độ và đợc trang thiết bị những kiến thức theo kịp kỹ thuật hiện đại.
** * * *
Các biện pháp nêu ra trong Chơng này chỉ là những biện pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao vai trò của các DNNVV, đặc biệt là các DNNVV nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá. Trên thực tế, để thực sự phát huy hết nội lực, Đảng và Nhà nớc ta cần quan tâm hơn nữa tới sự phát triển của các DNNVV. Chỉ có thế mới từng bớc đa nớc ta cơ bản trở thành n- ớc côngnghiệp vào năm 2020 nh đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng lần thứ 9 đã đề ra.
kết luận
Sự hình thành và phát triển của các DNNVV trong quá trình công nghiệp hoá là một xu hớng tất yếu khách quan. Chúng tồn tại đồng thời, xen kẽ trong mối quan hệ cạnh tranh, hợp tác liên kết với các DNL và là cơ sở nền tảng tạo lập nên các DNL. Chúng có vai trò to lớn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, đặc biệt đối với khu vực nông thôn ở các nớc đang phát triển.
Thực trạng phát triển các DNNVV ở Việt Nam bớc đầu đã có sự tăng lên đáng kể về số lợng, đóng góp khá quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu, tạo việc làm và làm tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần làm thay đổi dần bộ mặt nông thôn mới. Tuy nhiên, sự phát triển và sự đóng góp của chúng đối với quá trình công nghiệp hoá và nền kinh tế quốc dân còn ở mức khiêm tốn, đặc biệt ở khu vực nông thôn. Sự hình thành và phát triển của chúng còn ít về số lợng, kém về chất lợng và đang gặp rất nhiều khó khăn. trong đó, nổi bật lên là thị trờng tiêu thụ, vốn và công nghệ.
Để xúc tiến phát triển mạnh mẽ các DNNVV ở Việt Nam nói chung và ở nông thôn nói riêng, trên phơng diện vĩ mô, cần phải thực thi đồng bộ nhiều chính sách và giải pháp kinh tế - xã hội nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo môi trờng thuận lợi cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của chúng trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến chính sách phát triển các thành phần kinh tế, chính sách và chiến lợc đồng bộ hoá thị trờng, chính sách và biện pháp hỗ trợ chuyển giao công nghệ, chính sách và giải pháp về tài chính - tín dụng để hỗ trợ tạo lập và tăng cờng vốn và thành lập các trung tâm thông tin, t vấn. Quan trọng hơn cả là việc đào tạo các doanh gia cùng lực l- ợng lao động, nguồn lực dồi dào, mang lại hiệu quả lớn trong các chính sách đầu t phát triển.