Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
293 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ (TRONG THƠ CA DÂN GIAN NAM BỘ) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 0101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN VINH - 2016 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phương ngữ nói chung, từ ngữ địa phương nói riêng là một biểu tính đa dạng ngôn ngữ dân tộc Vì nghiên cứu phương ngữ từ địa phương, bình diện cấu trúc hệ thống hay mặt hành chức cần thiết Việc nghiên cứu từ ngữ địa phương một dạng hoạt động cụ thể sáng tạo thơ ca dân gian sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lí thuyết về hoạt động vai trò phương ngữ nói chung và từ địa phương nói riêng Ngoài ra, kết nghiên cứu cụ thể luận án còn góp phần làm rõ nét bức tranh toàn cảnh phương ngữ Việt cho thấy sinh động đa dạng ngôn ngữ dân tộc mặt biểu 1.2 Cũng lịch sử vùng đất Nam Bộ, phương ngữ Nam Bộ hình thành phát triển cách ba kỉ Về nguồn gốc, từ vựng phương ngữ Nam Bộ có nhiều từ ngữ xuất phát từ vùng Trung Bộ Tuy nhiên, với trình phát triển lịch sử, từ ngữ dần tạo khác biệt nhiều ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân vùng khác Sự khác biệt không góp thêm phần vào tranh đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt mà tạo nên nét đặc trưng văn hóa sông nước Nam Bộ tranh đa sắc màu văn hóa dân tộc Vì vậy, từ trước tới nay, phương ngữ Nam Bộ nhà nghiên cứu nước quan tâm không từ bình diện ngôn ngữ mà phương diện văn hóa Tuy nhiên, nay, vấn đề từ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian, dạng hành chức đặc thù - mang tính nghệ thuật từ ngữ địa phương chưa nghiên cứu theo cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ văn hóa Do đó, nghiên cứu từ ngữ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian góc nhìn ngôn ngữ - văn hóa để đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ trở nên cần thiết hữu ích 1.3 Nam Bộ vùng đất thơ ca dân gian Nam Bộ đồ sộ số lượng sáng tác, đa dạng loại thể mà mang đặc trưng vùng rõ nét Tạo nên đặc trưng riêng ngôn ngữ - văn hóa, nội dung nghệ thuật thơ ca dân gian Nam Bộ, phần quan trọng từ ngữ địa phương sử dụng với số lượng lớn chúng phát huy vai trò sáng tạo nghệ thuật dân gian Tuy nhiên, từ trước tới nay, việc tìm hiểu thơ ca dân gian Nam Bộ phương diện ngôn ngữ nói chung, đặc biệt nghiên cứu từ ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ góc nhìn ngôn ngữ - văn hóa nói riêng chưa quan tâm mức Đó lí quan trọng để mạnh dạn sâu nghiên cứu vấn đề Với lí trên, chọn “Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)” làm đề tài nghiên cứu luận án 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích mà luận án hướng đến đặc trưng mặt ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa, độ sâu phân loại, cách định danh, giá trị biểu trưng… cho thấy vai trò từ địa phương (TĐP) thơ ca dân gian Nam Bộ (TCDGNB) Qua đó, luận án cung cấp thêm tư liệu góp phần làm rõ đặc điểm TĐP người Việt vùng NB nói chung Luận án cố gắng giá trị riêng biệt phân cắt, phản ánh thực cách sử dụng từ ngữ người Việt vùng Nam Bộ (NB), nêu rõ nét riêng tính cách dấu ấn văn hóa người nơi Luận án đề nhiệm vụ bản: - Tổng quan vấn đề lí thuyết liên quan đến ngôn ngữ - văn hóa (NN-VH) của TĐP, làm sở cho việc phân tích từ ngữ địa phương TCDGNB - Thống kê, phân loại, miêu tả phân tích tư liệu thu thập để xác định đặc trưng NN-VH của từ ngữ địa phương NB thể phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa, định danh, biểu trưng vai trò nghệ thuật sáng tác thơ ca dân gian (TCDG) Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp thống kê, phân loại; Phương pháp miêu tả; Phương pháp so sánh, đối chiếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc trưng NN-VH từ ngữ địa phương NB (trong TCDGNB) tư liệu 1667 từ ngữ địa phương NB thống kê 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát, nghiên cứu đề tài từ ngữ địa phương NB có mặt sách quy mô sưu tập TCDG Nam Bộ: Văn học dân gian Bạc Liêu; Ca dao - dân ca Nam Bộ; Văn học dân gian đồng sông Cửu Long; Văn học dân gian Châu Đốc; Ca dao Đồng Tháp Mười; Ca dao - dân ca Nam kỳ lục tỉnh Đóng góp luận án Lần đặc trưng NN-VH từ địa phương NB TCDGNB cách hệ thống vai trò TĐP sáng tạo TCDGNB làm rõ Kết luận án tư liệu hữu ích cho nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa NB tham khảo cần thiết giảng dạy TCDG địa phương học trường phổ thông; góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, nét đặc trưng ngôn ngữ văn hóa người vùng đất phương Nam Tổ quốc Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng từ địa phương giải nghĩa, nội dung chính của luận án gồm có bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ xét ở phương diện biến thể ngữ âm từ vựng - ngữ nghĩa Chương 3: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ xét ở phương diện định danh Chương 4: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ xét ở phương diện nghệ thuật sáng tạo thơ ca dân gian Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ - văn hoá của từ địa phương ở Việt Nam Phương ngữ (PN) tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, từ lâu có nhiều tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu Riêng hướng nghiên cứu ngữ nghĩa của TĐP gắn với văn hoá của vùng gần mới được chú ý 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ - văn hoá của từ địa phương ở vùng Nam Bộ PNNB tác giả: Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Đức Dương, Trần Thị Ngọc Lang, Nguyễn Văn Ái, Lê Trung Hoa quan tâm theo hướng thu thập vốn từ nghiên cứu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với từ toàn dân; gần số nhóm từ vựng PNNB tác Lý Tùng Hiếu, Huỳnh Công Tín, Hồ Xuân Tuyên nghiên cứu theo hướng NN-VH 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ - văn hoá từ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ Trong nhiều năm trở lại đây, số nhà nghiên cứu cũng đã tìm hiểu yếu tố PN TCDGNB theo hai hướng: một là, ý các đặc điểm của PN (Nguyễn Thị Phương Châm, Trần Phỏng Diều, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Văn Nở, Trần Thị Diễm Thúy, Trần Minh Thương ); hai là, nghiên cứu vài biểu ngôn ngữ văn hóa TĐP (Trần Văn Nam, Bùi Thị Tâm, Huỳnh Công Tín ) Nhìn chung, cho đến thời điểm hiện tại, đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa TĐP PNNB nói chung và TCDGNB nói riêng chưa nghiên cứu sâu hệ thống; vai trò từ ngữ địa phương sáng tạo TCDG giá trị văn hóa chưa tác giả tập trung làm rõ Do vậy, cần có một sự nghiên cứu sâu hơn, bao quát hệ thống TĐP TCDGNB từ phương diện NN-VH 1.2 Những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ - văn hóa 1.2.1.1 Từ ngôn ngữ đến ngôn ngữ thơ ca Theo F de Saussure: “ngôn ngữ hệ thống dấu hiệu nhiều tầng người ngữ chấp nhận, ghi nhớ, hiểu sử dụng giao tiếp với cộng đồng” Văn học nghệ thuật dạng giao tiếp đại chúng nên chất liệu ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ tự nhiên Trong TCDG, ngôn ngữ sử dụng có nguồn gốc dân dã, thể hiện bản chất bình dị, chất phác, hồn nhiên người dân lao động Ngôn ngữ gắn liền với địa bàn cư trú và mang đặc trưng văn hoá của cộng đồng đó 1.2.1.2 Quan niệm văn hóa vùng văn hóa Việt Nam a Các quan niệm văn hóa Sau trình bày quan niệm văn hóa chưa có thống nhà nghiên cứu nước nước nhiều nguyên nhân, dựa định nghĩa chọn nêu, để thuận tiện cho việc thu thập phân tích dữ liệu nghiên cứu, quan niệm: Văn hóa hệ thống tất giá trị vật chất tinh thần mang tính biểu tượng người tạo qua trình đấu tranh sinh tồn phát triển Văn hóa tạo cộng đồng người theo từng nơi cư trú làm cho cộng đồng người có đặc trưng riêng biệt b Các vùng văn hóa Việt Nam Sau nêu cách phân chia vùng văn hóa Việt Nam nhà nghiên cứu cho thấy kết phân chia số lượng vùng văn hóa không giống phần đông nhà khoa học xem Nam Bộ vùng văn hóa Để làm sở cho việc nghiên cứu đề tài, chấp nhận quan điểm xem NB vùng văn hóa lớn 1.2.1.3 Quan hệ ngôn ngữ văn hóa Ngôn ngữ văn hóa có quan hệ hữu với Mối quan hệ thể phương diện: Ngôn ngữ phận văn hóa; Văn hóa vừa có tính phổ quát vừa có tính đặc trưng hay tính nhân loại tính đặc thù; Ngôn ngữ phần văn hóa; Ngôn ngữ biến đổi chậm văn hóa; Quá trình tiếp xúc với dân tộc khác dẫn đến thay đổi nhiều văn hóa Ngôn ngữ vừa thành tố vừa phương tiện biểu văn hóa nội dung luận án này nghiên cứu đặc trưng văn hoá thể hiện bản thân từ ngữ địa phương Dưới góc độ NN -VH, qua vốn từ ngữ địa phương NB, luận án nêu phân tích khác biệt thói quen ứng xử, thói quen tư liên tưởng cộng đồng người dân địa phương NB so với vùng địa phương khác 1.2.2 Phương ngữ tiếng Việt từ ngữ địa phương Nam Bộ 1.2.2.1 Phương ngữ lịch sử nghiên cứu phương ngữ PN nhà văn hóa nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ thời kỳ Trung cổ Ở Việt Nam, PN bắt đầu đề cập đến từ năm đầu kỉ XX, đến có nhiều học giả nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm, nghiên cứu nhiều bình diện với quy mô khác nhau, như: Nguyễn Trọng Hoàn, Bình Nguyên Lộc, Nguiễn Ngu Í, Cao Xuân Hạo, Hoàng Thị Châu, Đinh Lê Thư, Hoàng Cao Cương, Võ Xuân Trang, Phạm Văn Hảo, Nguyễn Quang, Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Đức Dương, Nguyễn Văn Ái, Trần Thị Ngọc Lang, Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Văn Nguyên, Huỳnh Công Tín… 1.2.2.2 Các vùng phương ngữ tiếng Việt Ngoài đặc điểm chung, vùng phương ngữ có đặc trưng riêng Cho nên nghiên cứu phương ngữ phải gắn với vùng phương ngữ cụ thể Cho đến nay, ý kiến nhà nghiên cứu không giống số lượng, ranh giới vùng PN tiếng Việt Có tác giả chia PN Việt thành hai vùng, có tác giả chia thành bốn vùng, có tác giả lại chia thành năm vùng,…Quan điểm chia PN tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ lớn (PN Bắc (Bắc Bộ), PN Trung (Bắc Trung Bộ) PN Nam (Nam Trung Bộ Nam Bộ) cách chia phần đông tác giả thể nghiên cứu Vấn đề mà nghiên cứu luận án liên quan đến PN cụ thể PNNB, thuộc vùng PN Nam PNNB hình thành phát triển với tiến trình phát triển lịch sử 300 năm vùng đất Nam Bộ 1.2.2.3 Khái niệm từ địa phương từ ngữ địa phương Nam Bộ Về khái niệm từ địa phương, tác giả có cách định nghĩa riêng tác giả thống hai nét bản: Thứ nhất, từ địa phương từ bị hạn chế phạm vi địa lí sử dụng; Thứ hai, từ địa phương có khác biệt định ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân Về khái niệm từ ngữ địa phương NB, xác định: từ ngữ địa phương NB từ ngữ người dân vùng NB quen dùng, có khác biệt định âm, nghĩa hay ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân 1.2.3 Thơ ca dân gian với việc sử dụng từ ngữ địa phương 1.2.3.1 Vùng đất người Nam Bộ a Khái quát vùng đất Nam Bộ NB vùng đất cuối phía Nam Tổ quốc, nằm chủ yếu hạ lưu hai sông Đồng Nai Cửu Long Về địa lý tự nhiên, NB chia thành hai khu vực lớn, bao gồm: tỉnh miền Đông Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh đồng Sông Cửu Long Về tên gọi, mảnh đất NB có nhiều tên gọi khác qua thời kì lịch sử NB địa bàn cư trú nhiều tộc người khác nhau, gồm Việt, Hoa, Chăm, Khmer nên văn hóa - tín ngưỡng cộng đồng có giao thoa lẫn b Về người Nam Bộ Con người NB người tứ chiếng họ đến sinh tồn lập nghiệp từ nhiều vùng đất khác Do hoàn cảnh lịch sử, địa lí, xã hội, sống môi trường sông nước đặc trưng, đó, người Nam Bộ có đặc trưng tính cách riêng Nói đến người NB nói đến tính cách: trọng nghĩa khinh tài, lạc quan, bộc trực, thẳng thắn, hào phóng hiếu khách 1.2.3.2 Khái quát thơ ca dân gian Nam Bộ Cùng với TCDG vùng, TCDGNB có mảng chủ đề chung mang tính thống làm thành dòng chảy TCDG dân tộc Tuy nhiên, dòng chảy chung thống ấy, TCDGNB lại thể sắc thái riêng mang tính địa phương độc đáo 1.2.3.3 Khái quát từ ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ TCDGNB câu hò hát tạo trực tiếp lao động nên sáng tạo nghệ thuật nào, TCDGNB sử dụng nhiều từ địa phương, từ ngữ mà người lao động vốn quen dùng sống hàng ngày Từ ngữ địa phương TCDGNB từ ngữ người lao động vùng sông nước mở mang chinh phục vùng đất nên đầy sức sống, tác động mạnh vào giác quan người nghe, mang đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa vùng 1.3 Tiểu kết chương Trên tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lí thuyết liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Chúng vận dụng sở lí thuyết việc khảo sát, phân tích lí giải đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa, định danh, biểu trưng vai trò từ ngữ địa phương NB TCDG NB Chương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ XÉT Ở PHƯƠNG DIỆN BIẾN THỂ NGỮ ÂM VÀ TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA 2.1 Dẫn nhập Để tìm hiểu phương diện từ ngữ NB, khảo sát vốn từ ngữ địa phương có tác phẩm (xem mục 4) Tổng số từ ngữ thu tác phẩm 1667 đơn vị, với 16016 lần xuất hiện, có 1200 từ ngữ địa phương, với 14852 lần xuất 467 từ ngữ địa danh, với 1164 lần xuất 2.2 Biến thể ngữ âm từ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian 2.2.1 Thống kê định lượng Bảng 2.1 Lớp từ biến thể ngữ âm Lớp từ biến âm Biến thể âm đầu Biến thể vần Biến thể Biến thể âm đầu thanh điệu điệu vần điệu Số lượng 46 231 13 294 Tỉ lệ % 15,6% 78,6% 4,4% 1,4% 100 Tổng 2.2.2 Các dạng biến thể ngữ âm từ địa phương Nam Bộ 2.2.2.1 Dạng biến thể phụ âm đầu từ địa phương Nam Bộ Biến thể phụ âm đầu xảy cặp phụ âm: s/x, r/d/gi, tr/ch; d/đ; kh/g; l/nh; nh/c; v/ng; th/s, 2.2.2.2 Dạng biến thể phần vần từ địa phương Nam Bộ - Hiện tượng biến thể có quan hệ đối ứng 1/1 gồm: biến thể âm chính, biến thể âm cuối, âm đệm - âm chính, âm - âm cuối, âm đệm - âm - âm cuối - Hiện tượng biến thể có quan hệ đối ứng 1/ 1, như: chơn - chưn - chân; doan - dươn - duyên; dìa - vìa - về; hạp - hiệp - hợp; ngãi - ngỡi - nghĩa 2.2.2.3 Dạng biến thể điệu từ địa phương Nam Bộ Trong TCDGNB, ngã phát âm thành hỏi xuất không nhiều song có từ biến âm rút gọn từ cụm từ thứ ba, hình thức biến thêr điển hình cách phát âm “thanh hỏi hóa” đặc trưng Nam Bộ: ổng/ ông ấy, bả/ bà ấy, trển/ ấy, bển/ bên Ngoài ra, tượng biến âm thể đa dạng nhóm điệu khác như: bợ ngợ / bỡ ngỡ ( / ~); dọ / dò ( / \); vầy / (\ /.), 2.2.2.4 Dạng biến thể âm đầu điệu vần điệu từ địa phương Nam Bộ Trong PNNB, lớp từ biến âm có dạng biến thể nhiều phận âm tiết như: ghiền/ nghiện; hẩng hờ/ hững hờ; nghe/ Tóm lại, tượng biến âm PNNB tạo nên khác biệt hình thức so với từ toàn dân Sự xuất nhiều số lượng loại biến thể ngữ âm TCDGNB cho thấy diện mạo đặc trưng riêng NN-VH lớp TĐP PNNB 2.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ qua tượng biến thể từ vựng - ngữ nghĩa 2.3.1 Lớp từ ngữ địa phương địa danh vùng Nam Bộ 2.3.1.1 Thống kê định lượng Bảng 2.2 Số lượng tần số xuất loại địa danh TCDGNB STT Loại địa danh Số lượng Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Địa danh đối tượng tự nhiên Địa danh đối tượng nhân văn Tổng 104 363 467 22,3 77,7 100 136 1028 1164 11,7 88,3 100 Trong TCDGNB, địa danh NB chủ yếu liên quan đến địa hình sông nước Từ ngữ địa danh nhân văn có số lượng lớn tần số xuất cao; điều phản ánh vai trò người việc chinh phục vùng đất a Thành tố chung thành tố riêng địa danh vùng NB Các thành tố địa danh NB có đa dạng cấu tạo Trong tổng số 467 từ ngữ địa danh, có 157 từ có chứa thành tố chung, tần số xuất 253 lần Cấu tạo thành tố chung chủ yếu cấu tạo đơn (trên 99%) Về thành tố riêng, vùng đồng có số lượng từ nhiều 350 từ, thường gắn liền với địa danh kiến tạo, tiếp đến vùng sông nước với 87 từ, vùng đồi núi với 30 từ b Nguồn gốc ngôn ngữ tên gọi địa danh vùng NB Các từ ngữ địa danh NB có nguồn gốc đa dạng, nhiều địa danh gốc Hán (51,6%), tần số 726 lần (62,4%); địa danh Việt có 106 từ (22,7%), với 169 lần xuất (14,5%); địa danh gốc Khmer có 74 từ (15,8%), với 210 lần xuất (18%) Ít địa danh nguồn gốc hỗn hợp, 21 từ (4,5%), xuất 24 lần (2,1%) Kết cho thấy NB vùng đất có kết hợp giao thoa đa NN-VH 2.3.1.2 Dấu ấn ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa danh vùng Nam Bộ a Địa danh thể đặc điểm địa chất dạng địa hình qua yếu tố chung, chẳng hạn: ấp Trung, cù lao ông Chưởng, giồng Trôm b Trong TCDGNB, văn hóa tín ngưỡng thể rõ qua địa danh di sản vật thể liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng, tri ân anh hùng dân tộc, tên công trình chế độ cũ để lại, tục kiêng húy tên thần linh, vua chúa, hoàng tộc c Về văn hóa sinh hoạt, TCDGNB ghi lại địa danh gắn liền với đặc điểm vị trí quần cư người dân nơi đây, như: cù lao, giồng, gò, núi, d Địa danh TCDGNB phản ánh diện mạo văn hóa vùng đất NB với lễ hội truyền thống tiếng, sản phẩm làng nghề truyền thống sản vật địa phương tiếng e Các tên gọi địa danh dùng để thể nguyện vọng, ước mơ người dân công khẩn hoang phát triển vùng đất f Các tác giả dân gian sử dụng địa danh với ý nghĩa ẩn dụ, biểu trưng nghệ thuật Chẳng hạn: Châu Đốc, Nam Vang, Cầu Ô, Sài Gòn, Mĩ Tho, Bến Thành… 2.3.2 Lớp từ ngữ địa phương sông nước vùng Nam Bộ 2.3.2.1 Xét cấu tạo Bảng 2.6 Số lượng tần số xuất xét phương diện cấu tạo từ ngữ sông nước TCDGNB Cấu tạo Số lượng Tỉ lệ % Tần số xuất Tỉ lệ % Từ đơn 28 22,6 547 59,1 Chính phụ 81 65,3 339 36,6 Ghép láy 3,2 0,6 Đẳng lập 0 0 Từ láy 11 8,9 34 3,7 Tổng 124 100% 926 100% Từ ghép Số liệu bảng cho thấy cấu tạo từ địa phương sông nước TCDGNB chủ yếu từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập; từ mà gọi ghép láy yếu tố phụ có quan hệ ngữ âm theo dạng láy thực chất cấu tạo từ ghép phụ nên nói từ ngữ sông nước có tính biệt loại, tính cá thể, cụ thể cao nghĩa Điều góp phần làm cho tranh thực thiên nhiên đời sống lên TCDGNB cụ thể sinh động 2.3.2.2 Xét từ loại Trong 124 từ ngữ sông nước, danh từ có số lượng nhiều nhất, gồm 103 từ, chiếm 83,1%; tiếp đến động từ, gồm 17 từ, chiếm 13,7%; nhóm tính từ, gồm từ, chiếm 3,2% 2.3.2.3 Dấu ấn ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ sông nước TCDGNB a Đây lớp TĐP gọi tên đối tượng phong phú, đa dạng mang đậm sắc thái địa phương Chẳng hạn, xáng, ghe b Qua tên gọi, ta thấy lên mảnh đất NB với đặc điểm điểm địa lý bật hệ thống kênh rạch chằng chịt, gồm: rạch, xẻo, bưng, láng, lung, gành, xáng c Nhiều từ ngữ liên quan đến sông nước TCDGNB sử dụng theo phương thức chuyển nghĩa nhằm thể cách tri nhận tác giả dân gian vật, tượng vùng sông nước mang đặc trưng địa phương, như: sình, cù lao, lội, chịu sào, lịch, láng cò d Những vật gắn vơi vùng sông nước quen thuộc vào TCDGNB trở thành hình ảnh biểu trưng (chúng phân tích cụ thể chương 4) Như vậy, Qua lớp từ ngữ sông nước, thấy phần cách lựa 10 Trong TCDGNB, thấy từ địa phương NB đồng nghĩa phong cách với từ toàn dân nhiều từ loại, gồm: - DT: heo - lợn; nón - mũ; sáo - mành; sình - bùn - ĐgT: mướn - thuê; xá - vái; ẵm - bồng - bế; leo - trèo; nói láo - nói dối - TT: ốm - gầy; cứng - rắn; lẹ - nhanh chóng; mắc - đắt; sình - ươn - ĐT: bay - bọn mày, chúng mày; chi - gì; chi vầy - Nằm đối lập đồng nghĩa, từ toàn dân thường trung hòa phong cách, TĐPNB lại mang tính biểu cảm, thể rõ nét sắc thái văn hóa địa phương Nguyên nhân khác phần thực phản ánh thực NB, phần thói quen nói người ĐP dùng nhiều từ cổ tiếng Việt, như: bể (vỡ), bợ (đỡ), (hoa), heo (lợn), lẹ (nhanh), lượm (nhặt), lu (mờ), giỡn (đùa), mùng (màn) b Nhóm từ đồng nghĩa ý niệm Trong TCDGNB, thấy có từ đồng nghĩa ý niệm như: ác - quạ; điều - đỏ; ủi - lợn; cù lần - chậm chạp; eo - teo tóp; vườn - quê Các từ đồng nghĩa ý niệm TCDGNB có phân biệt với sắc thái nghĩa nên chúng có vai trò quan trọng việc thể tư tưởng, tình cảm chủ thể sử dụng ngôn ngữ, đồng thời làm cho lời thơ trở nên ý nhị, sâu xa Ví dụ: đành thể hài lòng, chấp nhận thỏa mãn với tiêu chí đề ra; ưng thể ưng thuận, đồng ý phương diện tình cảm c Nhóm từ đồng nghĩa ý niệm - phong cách Đây loại từ đồng nghĩa phân biệt với sắc thái ý nghĩa chung màu sắc phong cách, như: dơ - bẩn; cưng - chiều; lục bình - bèo tây; nhậu - ăn/ uống Các TĐPNB hầu hết có nghĩa biểu rộng mang sắc thái biểu cảm tinh tế so với từ toàn dân, phù hợp với thực tế thói quen ứng xử VH người dân nơi 2.4 Tiểu kết chương Ở chương này, luận án phân tích lớp từ ngữ có tượng biến thể ngữ âm, biến thể từ vựng - ngữ nghĩa Qua lớp từ, thấy từ địa phương NB có thể đa dạng số lượng ngữ nghĩa có khác biệt với NNTD Điều tạo nên đặc trưng NN-VH riêng biệt từ ngữ địa phương NB 13 Chương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ XÉT Ở PHƯƠNG DIỆN ĐỊNH DANH 3.1 Khái niệm định danh Luận án chọn nêu định nghĩa định danh số tác giả nước với cách hiểu chung: “Định danh đặt tên gọi cho vật, tượng” (Nguyễn Đức Tồn, 2008) đặc trưng vật lựa chọn qua tên gọi cách thể chúng ngôn ngữ thể đặc trưng văn hóa dân tộc vùng miền 3.2 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa thể qua “độ sâu phân loại” “sự phạm trù hóa thực” từ ngữ địa phương NB 3.2.1 Thống kê định lượng Bảng 3.1 Số lượng từ ngữ NB biểu thị “độ sâu phân loại” Độ sâu phân loại nhóm từ Số lượng Tỉ lệ % DT 51 45,1 Nhóm từ biểu thị chủng 113 30,8 ĐgT 39 34,5 TT 23 20,4 DT 170 66,9 Nhóm từ biểu thị loại 254 69,2 ĐgT 53 20,9 TT 31 12,2 Tổng 367 100 3.2.2 Nhóm từ biểu thị khái niệm chủng 3.2.2.1 Nhóm từ loại danh từ So sánh với từ TD, nhóm từ có khác biệt: Thứ nhất, từ ngữ địa phương biểu thị nội dung mà NNTD từ ngữ tương ứng, như: bưng, bưng biền, châu thành, miệt vườn, tài công, tàu kê (tào kê), lạch Đây từ ngữ đặc trưng có giao tiếp vùng NB Thứ hai, từ địa phương NB mang đặc điểm chủng từ toàn dân lại mang đặc điểm loại, như: kẽm (sắt, thép), kiếng (kính, gương), nón (nón, mũ) 3.2.2.2 Nhóm từ loại động từ tính từ So sánh với từ TD, nhóm từ có khác biệt: Thứ nhất, từ ngữ địa phương từ ngữ tương ứng NNTD, như: chịu sào, láng nguyên, lạt nhách, lu câm, muồi, riu ríu, rối nùi, hân hấn Trong đó, nhiều từ thuộc từ loại TT Thứ hai, từ địa phương NB mang đặc điểm chủng từ toàn dân lại mang đặc điểm loại, như: cắn (đốt, chích); lụi (xiên, đâm, tiêm, chích); lội (bơi, đi); la (nói, gọi, kêu, mắng) Trong đó, nhiều từ thuộc từ loại ĐgT Có từ mang đặc điểm hai từ loại trở lên khác Chẳng hạn, từ ngộ: xinh đẹp (TT), gặp (ĐgT); láng cò: vùng trũng lớn ngập nước (DT), trắng xóa, khắp diện rộng (TT) 14 3.2.3 Nhóm từ biểu thị khái niệm loại Về độ sâu phân loại, mô hình hoá, cụ thể sau: Mô hình bậc 1: Yếu tố loại Yếu tố phân loại Mô hình bậc 2: Yếu tố loại Yếu tố phân loại Bậc Bậc 3.2.3.1 Nhóm danh từ - Đối với từ phân loại mức độ loại, nhóm từ chủ yếu từ đơn - Đối với từ phân loại mức độ tiểu loại, nhóm từ thể độ sâu phân loại theo hướng chi tiết hoá hai mức độ: bậc bậc Những từ thuộc mô hình bậc chiếm số lượng nhiều nhất, với 174/ 183 từ Chẳng hạn, từ ghe, xuồng,… Đối chiếu với từ thuyền NNTD, ghe lại chia thành 26 loại xuồng chia thành loại khác Sự đa dạng phản ánh rõ môi trường tự nhiên môi trường hoạt động cụ thể sông nước NB Những từ thuộc mô hình bậc có số lượng không nhiều, có 9/ 183 từ, như: áo vá quàng, bánh bò bông, bánh tầm xe, giông khói đèn, thuốc bìa son Tuy nhiên, lại lớp từ góp phần biểu đạt tinh tế thực người dân NB 3.2.3.2 Nhóm động từ Đối với nhóm từ thuộc cấp độ loại, chúng có số lượng không nhiều, có 5/ 56 từ, gồm: bủa, gay, rổn, trót Những từ từ tương ứng NNTD Đối với nhóm từ thuộc cấp độ tiểu loại, từ chiếm số lượng lớn với 48/ 53 từ, như: bú thép, buộc đùm, chiều lòn, chim chạ, đánh đèo, kho tiêu Về độ sâu phân loại, ĐgT phân loại bậc mà không phân loại đến bậc Trong nhóm ĐgT, có từ PNNB tiểu loại dựa sở từ chủng từ loại NNTD Chẳng hạn, buộc đùm, kho tiêu Có thể thấy, PNNB, từ ngữ phân loại theo mức độ tiểu loại có số lượng nhiều NNTD Trong đó, nhiều từ phân loại dựa yếu tố sở từ toàn dân như: nướng trui, thả lèo, vá quàng, xé phay 3.2.3.3 Nhóm tính từ Nhóm TT từ phản ánh đặc trưng riêng thực NB mà nhầm lẫn với địa phương khác, như: chơm bơm, đèo, êm rìu, héo xàu, non èo, ốm o, rã rượi, tèm hem Trong đó, đặc trưng TT mức độ Về độ sâu phân loại, nhóm TT phân loại theo hai mức độ: loại tiểu loại Tuy nhiên, nhóm TT loại có từ: đèo lang, trường hợp lại từ thuộc tiểu loại Trong tiểu loại, TT phân loại bậc mà không phân chia đến bậc 2, chẳng hạn: ốm o, héo queo, héo xàu Như vậy, từ ngữ tiểu loại có số lượng nhiều Điều chứng tỏ 15 độ sâu phân loại từ ngữ NB chi tiết hóa rõ ràng hơn, sâu so với NNTD 3.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương NB qua cách định danh vật 3.3.1 Thống kê định lượng Bảng 3.2 Số lượng số lần xuất nhóm từ vật Nhóm từ vật Số lượng Tỉ lệ % Số lần xuất Tỉ lệ % Nhóm từ đồ vật, vật dụng 80 47,6 417 41,8 Nhóm từ động vật 48 28,6 250 25,05 Nhóm từ thực vật 33 19,6 299 29,95 Nhóm từ địa hình, địa vật 4,2 32 3,2 Tổng 168 100 998 100 3.3.2 Các nhóm từ vật thơ ca dân gian Nam Bộ 3.3.2.1 Nhóm từ đồ vật, vật dụng Trong nhóm từ này, chủ thể định danh dựa vào đặc trưng khác để gọi tên, là: hình dạng, kích thước, chất liệu, công dụng, động tác, âm thanh, cấu tạo, màu sắc, hoạt động Khi định danh, chủ thể định danh nêu trực tiếp thuộc tính vật Chẳng hạn, lồng đèn, khăn lông Có thuộc tính đối tượng gọi tên đặc trưng mà có hai đặc trưng, như: khăn bàng lông ta dễ dàng nhận thấy hai đặc trưng kích cỡ (bàng) hình dạng (lông) 3.3.2.2 Nhóm từ động vật Các tên động vật TCDGNB gắn liền với môi trường sống NB quen thuộc, gần gũi với sống người dân lao động như: cá, lịch, tép, nhái, cu, cưỡng Đặc trưng hình thức lựa chọn nhóm từ động vật chủ yếu là: hình dạng, kích thước, cấu tạo, màu sắc hoạt động Cách định danh loài động vật khác gắn liền với môi trường sống tự nhiên vùng đất NB đa dạng không kém, như: nhái bầu (bụng to), tép bạc (màu trắng tươi), tôm đất (giống màu đất), tôm rằn (có vằn đen lưng) 3.3.2.3 Nhóm từ thực vật Trong TCDGNB, có 33 từ ngữ gọi tên loại thực vật như: súng, bần, kèo nèo, bắp, gòn, mận, so đũa, hường, lài Về phương thức định danh, chủ thể định danh dùng tên gọi vừa có chức gọi tên, vừa có chức nêu thuộc tính loại thực vật Có nhóm từ định danh cách kết hợp yếu tố loại với yếu tố thuộc tính Có từ tự thân vừa mang chức loại, vừa mang chức thuộc tính Kiểu tên gọi có thành tố: bắp, mận, bần, lác Về cách định danh, chủ thể định danh nơi vào nhiều thuộc tính khác để gọi tên, công dụng (bình linh, vông nem, vạn thọ), đặc điểm (lục bình, nhãn lồng, rau dừa, bình bát), mùi vị (bạc hà, giấp cá, lài) 16 3.3.2.4 Nhóm từ địa hình, địa vật Trong TCDGNB, nhóm từ địa hình, địa vật có số lượng tần số xuất nhất, có từ Tuy nhiên, từ mang giá trị có tính đặc trưng, thể đặc điểm riêng tên gọi người dân vùng NB, như: ba rò, bờ đắp, bưng biền, hói, cù lao, kinh xáng, miệt vườn Cơ sở định danh từ loại vào đặc điểm khác vật, chủ yếu dựa vào cấu tạo (cù lao), số lượng (ba rò) Những giống cách định danh NNTD vùng PN khác Tuy nhiên, xét cụ thể cách gọi tên PNNB có khác biệt Như vậy, từ dẫn dụ thấy điều kiện tự nhiên NB ảnh hưởng không nhỏ vào trình tri nhận cách định danh người dân nơi 3.4 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa thể qua nhóm từ ngữ địa phương Nam Bộ định danh đánh giá mức độ đặc tính vật 3.4.1 Thống kê định lượng Bảng 3.3 Số lượng nhóm từ ngữ mức độ đánh giá vật Các nhóm từ ngữ đánh giá mức độ đặc tính vật Nhóm từ ngữ đánh giá theo mức độ cao Nhóm từ ngữ đánh giá theo mức độ giảm nhẹ Tổng Số từ Tỉ lệ % 91 73.4 33 26.6 124 100% 3.4.2 Các nhóm từ ngữ mức độ đánh giá vật 3.4.2.1 Nhóm từ đánh giá theo mức độ cao Nhóm từ bao gồm từ ghép từ láy Xét cấu tạo, từ ghép có nghiã đánh giá TCDGNB gồm có hai yếu tố Để tiện miêu tả, gọi tổ hợp AX Trong đó, yếu tố X kết cấu AX có nguồn gốc từ NNTD (rũ liệt); yếu tố X có nguồn gốc từ PNNB (héo xàu, mỏng dánh, héo don ) Ngoài ra, TCDGNB có số từ láy mà nghĩa chúng hàm nghĩa đánh giá mức độ cao đặc tính vật: ốm o, tèm hem, chơm bơm, rặc ròng, rũ rượi, tùm lum 3.4.2.2 Nhóm từ đánh giá theo mức độ giảm nhẹ Nhóm từ chủ yếu từ láy, như: hân hấn, lăng líu, le the, lẩn đẩn Một số từ mang đặc trưng riêng, sử dụng địa phương NB, người vùng khác nghe không hiểu ý nghĩa chúng, như: hân hấn, lăn líu Như vậy, hai nhóm từ sử dụng lớp từ bình dị, thân quen gây ấn tượng vừa gợi hình vừa gợi cảm Đó từ gắn liền với nếp nghĩ, thói quen sử dụng hàng ngày thể văn hóa ứng xử mang đặc trưng riêng người Việt vùng đất NB 3.5 Tiểu kết chương Ở chương này, luận án phân tích độ sâu phân loại, cách định danh đánh giá vật Nhìn chung, người NB định danh vật chi tiết so với NNTD vùng PN khác 17 Chương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ XÉT Ở PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO THƠ CA DÂN GIAN 4.1 Từ ngữ địa phương Nam Bộ - công cụ nghệ thuật sáng tạo thơ ca dân gian 4.1.1 Từ ngữ địa phương sử dụng với vai trò thể nội dung ngữ nghĩa 4.1.1.1 Vai trò phản ánh thực Trong TCDG, thu kết quả: 409 DT, với 3129 lần xuất hiện; 262 ĐgT, với 3873 lần xuất hiện; 164 TT, với 1037 lần xuất hiện; 25 ĐT, với 1238 lần xuất Như vậy, với hệ thống vốn từ địa phương xuất dày đặc, thực đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người dân NB mang nét đặc thù vùng sông nước lên cách sinh động Đồng thời, vốn từ ngữ cho thấy TCDGNB gắn bó chặt chẽ với môi trường văn hoá tự nhiên vùng đất 4.1.1.2 Vai trò biểu sắc thái nghĩa tinh tế phù hợp với văn hóa Nam Bộ Qua so sánh từ địa phương TCDGNB với từ toàn dân, thấy có từ có tương đồng nghĩa chúng thường phân biệt sắc thái nghĩa sắc thái biểu cảm định, như: đụng, tởn, xá, thắc thẻo; tèm hem; xuê; eo; gầy; lận… Điều cho thấy từ ngữ NB phản ánh lối tư mang đặc trưng riêng người dân nơi 4.1.1.3 Vai trò biểu cảm phù hợp với văn hóa Nam Bộ TCDGNB có các tiểu từ tình thái và động từ tình thái phù hợp với đặc điểm dùng từ mang tính cách riêng người dân NB, như: dữ, hoài, lận, phải dè… Ngoài ra, tiểu từ tình thái cuối phát ngôn TCDGNB lớp từ đặc trưng mang sắc thái biểu cảm người địa phương mà NNTD hay phương ngữ khác yếu tố này, như: nghen, hông, không dè, Trong TCDGNB, từ láy lớp từ có giá trị biểu cảm mạnh mà người vùng địa phương khác khó tìm thấy từ tương ứng khó hình dung nghĩa nó, như: tùm lum (bừa bãi), chàng ràng (quanh quẩn), lương khương (do dự) Lớp tính từ thể mức độ đánh giá cao đặc điểm tính chất vật lớp từ địa phương thể tính biểu cảm phong phú từ ngữ địa phương NB 4.1.2 Từ ngữ địa phương sử dụng với vai trò thể nghệ thuật 4.1.2.1 Vai trò hiệp vần, ngắt nhịp Theo khảo sát qua tư liệu, tổng số 294 từ biến âm, có 246 từ biến âm tham gia hiệp vần Cách gieo vần TCDGNB biến hoá 18 đa dạng Phần lớn vần gieo phối hợp với nhịp, tạo nên điểm nhấn nghệ thuật, gây ấn tượng cho người nghe đồng thời tạo nên sắc thái văn hóa riêng biệt Bên cạnh việc sử dụng hình thức gieo vần thể thơ lục bát song thất lục bát quen thuộc nhiều ca dao NB sử dụng hình thức gieo vần thể thơ hỗn hợp thể thơ tự Như vậy, nhờ lựa chọn, tổ chức đa dạng vần phối hợp hài hoà với ngắt nhịp nên từ địa phương đóng vai trò nghệ thật góp phần tạo nên sắc thái địa phương riêng biệt cho TCDGNB 4.1.2.2 Vai trò tạo cấu trúc sóng đôi biểu tượng nghệ thuật Trong TCDGNB, bắt gặp biểu tượng sóng đôi mang tính địa phương, như: áo vá vai - áo vá quàng; miễu - chùa, đình, trang; phụng - loan, nút khuy… mang đặc trưng NN-VH riêng cho TCDGNB 4.1.2.3 Vai trò nghệ thuật chơi chữ a Chơi chữ hình thức điệp âm Trong TCDGNB, chơi chữ hình thức điệp âm thể hai cách: điệp phận âm tiết (chủ yếu điệp phần vần) điệp hoàn toàn âm tiết b Chơi chữ cách dùng từ địa phương đồng âm Đây cách chơi chữ thể khả sáng tạo nhạy bén trình ứng tác người dân NB c Chơi chữ cách dùng từ địa phương nghĩa Chơi chữ cách dùng từ nghĩa; trước hết thể cặp từ tương ứng nghĩa từ toàn dân với từ địa phương Chẳng hạn: sợ - kinh ; thứ hai, dùng cặp từ có tương ứng từ địa phương với từ địa phương Chẳng hạn: đành - ưng d Chơi chữ cách dùng từ địa phương trái nghĩa Đây cách thức khai thác yếu tố đồng âm địa phương để nói tới yếu tố thứ hai Chẳng hạn: chua lét - ngọt; non èo - già e Chơi chữ cách dùng từ trường nghĩa Đây hình thức chơi chữ độc đáo TCDGNB Ví dụ: Rô, trê, sặt, dầy dầy, Ròng ròng, hủng hỉnh lộn bầy lia thia f Chơi chữ cách dùng từ địa phương đa nghĩa Đây hình thức chơi chữ quen thuộc tác giả dân gian TCDGNB Chẳng hạn: tượng (ảnh, tranh) Tóm lại, từ ngữ địa phương NB sử dụng hình thức chơi chữ không nhiều từ toàn dân Tuy nhiên, lớp từ ngữ cho thấy vai trò nhằm thể sắc thái địa phương rõ 19 4.2 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương NB thể qua ý nghĩa biểu trưng nghệ thuật 4.2.1 Biểu trưng hình thức so sánh tu từ 4.2.1.1 Thống kê định lượng Bảng 4.1 Số lượng tỉ lệ % kiểu kết cấu từ ngữ địa phương NB TCDG Kiểu kết cấu DT Cụm DT ĐgT ĐT TT Kết cấu C-V Tổng Số lượng 106 41 14 13 182 Tỉ lệ % 58,24 22,52 7,7 7,14 3,3 1,1 100 4.2.1.2 Từ địa phương Nam Bộ vế so sánh vế so sánh Những hình ảnh so sánh TCDGNB hình ảnh xuất phát từ thực tế vùng đất vốn gắn bó với sông nước, miệt vườn thói quen người dân NB như: trái bần trôi; hường; gòn; cá lý ngư; nhành mai khô Hình ảnh khác mang giá trị NN-VH riêng vùng NB, không thấy ca dao vùng khác thường đưa đối chiếu so sánh TCDGNB là: đỉa - bánh canh, em - bì nem gỏi cuốn, qua - chùm gởi,… 4.2.1.3 Từ địa phương làm từ so sánh Về từ so sánh, cách dùng quen thuộc từ so sánh mà ca dao vùng thường sử dụng TCDGNB ta bắt gặp từ so sánh từ địa phương: tợ; tợ như… mang đậm sắc thái địa phương NB 4.2.1.4 Giá trị biểu trưng quan hệ so sánh có sử dụng từ địa danh, từ địa phương Trong TCDGNB, thấy có nhiều từ địa danh vế so sánh mang nghĩa biểu trưng Chẳng hạn: địa danh Nam Vang biểu trưng cho xa xôi, cách trở, nguy hiểm Các hình ảnh so sánh mang nghĩa biểu trưng thực vật như: vạn thọ, sen, chùm gởi dùng để cô gái tình yêu đôi lứa Trong TCDGNB hình ảnh so sánh mang nghĩa biểu trưng động vật như: cá lý ngư, cá lia thia, cá liệt, phụng hoàng, gỏi cá kìm Các vật thể nhân tạo hình ảnh biểu trưng quen thuộc cấu trúc so sánh như: bánh canh, đờn, ghe, nút, khuy Như vậy, cấu trúc so sánh, vật mẫu dùng để so sánh cụ thể vốn có tự nhiên hay sống gần gũi, quen thuộc với người dân NB 4.2.2 Biểu trưng ẩn dụ tu từ 4.2.2.1 Khái niệm ẩn dụ ẩn dụ tu từ Hiện nay, số nhà nghiên cứu cho rằng, mặt hình thái - cấu trúc, ẩn dụ tu từ có hai nhóm: 1) ẩn dụ tu từ từ ngữ 2) ẩn dụ tu từ phát ngôn Đối tượng nghiên cứu luận án thuộc nhóm 20 4.2.2.2 Thống kê định lượng Bảng 4.2 Số lượng nhóm ẩn dụ tu từ theo nghĩa biểu trưng Các nhóm ẩn dụ tu từ Số lượng Tỉ lệ % theo nghĩa biểu trưng Thế giới Đồ dùng cá nhân 20 40,8 49 53,8 người Dụng cụ sinh hoạt gia đình 13 26,5 Công trình kiến thiết 16,3 Dụng cụ sản xuất 10,2 Điển tích 4,08 Tình cảm người 2,04 Thế giới Thực vật 21 50,0 42 46,2 tự nhiên Động vật 13 31,0 Địa danh 11,9 Hiện tượng tự nhiên 7,1 Tổng 91 100 4.2.2.3 Các ẩn dụ tu từ theo nghĩa biểu trưng a TĐP dùng biểu trưng cho thực sống vùng Nam Bộ Để biểu thị thực sống vùng đất NB, tác giả dân gian sử dụng phong phú hình ảnh biểu trưng khác nhau, như: miễu biểu trưng cho linh thiêng văn hoá tâm linh; Sài Gòn, Gia Định biểu trưng cho sống văn minh, nơi phồn hoa đô hội; đèn Huê Kỳ biểu trưng cho sống sung túc, đầy đủ; rẫy biểu trưng cho khó khăn, vất vả a1 Biểu trưng châu thành Trong tâm thức văn hoá dân gian mình, người Việt vùng NB xem châu thành biểu trưng cho chốn phồn hoa, đô hội, nơi đông đúc, nhộn nhịp, văn minh Do đó, địa danh Châu Thành tên huyện tỉnh vùng đất NB a2 Biểu trưng vườn, miệt vườn Trong TCDGNB, tác giả dân gian không dùng từ vườn, miệt vườn với nghĩa phản ánh thực NB mà dùng với nghĩa biểu trưng vùng nông thôn xa xôi, nơi lao động vất vả chân tình Có khi, từ vườn vừa dùng để nơi chốn quê mùa, vừa hàm ý coi thường Nhưng, vườn hay miệt vườn dùng để biểu trưng cho sung túc, dân dã, yên bình a3 Biểu trưng cầu Trong TCDGNB, thấy có tên gọi hai cầu mang ý nghĩa biểu trưng cầu ván, cầu tre biểu trưng cho sống, đường đời khó khăn, vất vả, gian truân Hình ảnh cầu ván cầu tre biểu trưng cho khó khăn, trắc trở quan hệ tình yêu nam nữ b Từ địa phương dùng biểu trưng cho người vùng Nam Bộ 21 b1 Biểu trưng áo Trước hết, áo bà ba hình ảnh biểu trưng cho giản dị, nã người NB Ngược lại, áo bành tô sản phẩm du nhập từ phương Tây, nên dùng biểu trưng cho sang trọng, quý phái Áo chẹt, áo vá quàng biểu trưng cho nghèo khổ người dân b2 Biểu trưng bần Khi nói tới bần, ý niệm, người dân NB thường nghĩ tới tầm thường, khổ sở, nghèo hèn người bình dân thời xưa Thứ hai, trái bần biểu trưng cho nhỏ bé, bất hạnh, bầm dập, lạc lõng, vô định số phận, đời Thứ ba, bần biểu trưng cho tâm đến với tình yêu, số phận có lênh đênh, trôi dạt đến đâu b3 Biểu trưng lục bình Trong TCDGNB, lục bình biểu trưng thân phận người phụ nữ không nơi nương tựa, trôi dạt bèo Hình ảnh lục bình biểu trưng cho sống, vươn lên vượt qua hoàn cảnh Như vậy, tranh PNNB lên với biểu cảm xúc, trạng thái tâm lí, tình cảm người địa phương rõ nét Những biểu trưng ẩn dụ tu từ có gắn kết chặt chẽ với văn hoá địa phương tạo nên đặc trưng riêng biệt 4.2.3 Biểu trưng hoán dụ tu từ 4.2.3.1 Khái niệm hoán dụ tu từ Hoán dụ “hiện tượng chuyển tên gọi từ vật tượng sang vật tượng khác dựa mối quan hệ logic vật tượng ấy” (Nguyễn Thiện Giáp, 2010) 4.2.3.2 Thống kê định lượng Bảng 4.3 Số lượng nhóm hoán dụ theo nghĩa biểu trưng Các nhóm hoán dụ tu từ Số lượng theo nghĩa biểu trưng Thế giới người Dụng cụ sản xuất 13 Đồ dùng cá nhân Cơ thể người Thế giới tự nhiên Tỉ lệ % 69,2 59,1 15,4 Địa danh Thực vật 15,4 88,9 40,9 Tổng 22 4.2.3.3 Các hoán dụ tu từ theo nghĩa biểu trưng 22 11,1 100 a Biểu trưng ghe, xuồng Trong TCDGNB, ghe dùng để biểu trưng cho người nam người nữ tình yêu Trong đó, ghe tôm ghe cá hình ảnh di chuyển, chủ động tìm hạnh phúc cho b Biểu trưng địa danh Địa danh mang tính chất đại diện cho người vùng đất Địa danh Bạc Liêu biểu trưng cho người dân vùng quê; địa danh Sài Gòn biểu trưng cho người vùng đô thị đại Địa danh biểu trưng cho người với tinh thần cách mạng vùng đất Chẳng hạn, hình ảnh Tam Nông Tháp Mười biểu trưng cho nhân dân với tinh thần cách mạng dân tộc Đối lập với tinh thần cách mạng đó, tác giả dân gian dùng địa danh không cụ thể Tây để biểu trưng cho giặc Pháp thời kì kháng chiến 4.3 Tiểu kết chương Qua nội dung phân tích, thấy từ ngữ địa phương NB phát huy khả nghệ thuật đa dạng nó, góp phần làm cho sáng tác thơ ca dân gian có giá trị nhiều mặt nội dung nghệ thuật, đồng thời mang đặc trưng NN-VH riêng rõ nét Từ hình ảnh biểu trưng, thấy rõ hơn, cụ thể nhìn, quan niệm, liên tưởng phong phú, hồn hậu, ý nhị tâm hồn phóng khoáng người dân Nam Bộ sống, nhân sinh 23 KẾT LUẬN Qua thực đề tài “Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)”, rút số kết luận sau: Từ ngữ địa phương Nam Bộ biến thể của ngôn ngữ toàn dân nên chịu sự tác động chung của quy luật tiếng Việt các phương diện: ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp Tuy vậy, từ ngữ địa phương Nam Bộ vốn từ quen thuộc được người Nam Bộ dùng để phản ánh hiện thực Nam Bộ, cho nên, từ ngữ địa phương Nam Bộ có đặc điểm riêng có quan hệ mật thiết với các đặc trưng về tự nhiên, lịch sử, văn hoá của địa phương nơi Thơ ca dân gian Nam Bộ tài sản tinh thần vô giá người dân Nam Bộ Mỗi ca in đậm dấu ấn địa phương, nét đặc trưng thể nhiều phương diện, có vai trò từ ngữ địa phương Từ ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ không phản ánh đặc điểm phương ngữ mà thể sắc văn hóa địa phương Nam Bộ qua việc lưu giữ hình ảnh thiên nhiên, sản vật, văn hóa vật chất, tinh thần phong tục tập quán gắn bó lâu đời người dân nơi Từ ngữ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian Nam Bộ có số lượng lớn, điều không phản ánh phong phú vốn từ phương ngữ Nam Bộ mà cho thấy vai trò chúng thơ ca dân gian địa phương Qua vốn từ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ thấy đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa thể phương diện khác nhau, biến thể ngữ âm, ngữ nghĩa từ, độ sâu phân loại, định danh biểu trưng Từ phương diện khác từ miêu tả có hình dung định nét đặc trưng ngữ âm ngữ nghĩa từ địa phương Nam Bộ, nét đặc trưng văn hóa, cảnh sắc thiên nhiên, sống vật chất tinh thần, tính cách tâm hồn người vùng sông nước Nam Bộ Từ ngữ địa phương Nam Bộ các sáng tác thơ ca dân gian được tổ chức theo những cách thức khác nhau, mang tính nghệ thuật phong phú, tạo cho thơ ca dân gian Nam Bộ có dáng vẻ riêng với đặc trưng địa phương rõ rệt Từ ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ xuất cách tự nhiên thơ dân gian sản phẩm “bộc phát” người lao động vào thơ lại dùng lựa chọn theo cách tổ chức ngôn ngữ thơ Tất thể thói quen phát âm, dùng từ, thói quen tư mộc mạc, trực quan mang đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá riêng của người Việt vùng Nam Bộ, đồng thời mang tính lựa chọn cao sáng tạo nghệ thuật thơ ca dân gian Rõ ràng, từ địa phương Nam Bộ không sản phẩm dùng giao tiếp đời sống sinh hoạt hàng ngày mang tính ngữ mà phương tiện sáng tạo thơ ca 24 Việc lựa chọn từ ngữ địa phương có giá trị nghệ thuật sáng tác thơ ca dân gian Nam Bộ góp phần làm cho sáng tác thơ ca dân gian nơi giá trị nhiều mặt nội dung nghệ thuật mà mang đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa riêng rõ nét Điều làm cho những người dân địa phương nơi yêu quý và tự hào về thơ ca dân gian của địa phương Ngày nay, xu hội nhập địa phương Nam Bộ, thơ ca dân gian Nam Bộ địa lưu giữ lại tất biến thể giá trị ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ trước tác động tiếng Việt toàn dân toàn cầu hóa, góp phần khẳng định vai trò tiếng địa phương Nam Bộ đa dạng ngôn ngữ dân tộc Các đặc trưng về ngôn ngữ - văn hóa của từ ngữ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian thể hiện ở các phương diện mà luận án hy vọng chúng có ý nghĩa góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị ngôn ngữ - văn hóa của địa phương NB nói riêng, xây dựng nền “văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” nói chung Đồng thời, kết nghiên cứu luận án trở thành tư liệu bổ ích cho việc giảng dạy môn học “Ngôn ngữ văn hóa vùng đồng sông Cửu Long” trường đại học vùng Nam Bộ tương lai gần Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu của chúng chỉ giới hạn ở từ ngữ địa phương thơ ca dân gian nên đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của từ ngữ địa phương vùng Nam Bộ vẫn còn nhiều khía cạnh chưa được khai thác hết Hi vọng những khía cạnh mới đó sẽ được nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ và toàn diện một công trình nghiên cứu khác./ 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Đức Hùng (2008), “Từ địa phương ca dao - dân ca Nam Bộ”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.486-491 Trần Đức Hùng (2011), “Các từ đa tiết phương ngữ Nam Bộ ca dao, dân ca”, Ngôn ngữ & Đời sống (8), tr 32-37 Trần Đức Hùng (2013), “Lớp từ xưng hô thơ ca dân gian Nam Bộ”, Từ điển học & Bách khoa thư (2), tr 58-64 Trần Đức Hùng (2013), “Lớp từ ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ”, Ngôn ngữ miền sông nước, Nxb Chính trị quốc gia, tr 184-196 Trần Đức Hùng (2014), “Dấu ấn văn hóa người Nam Bộ biểu qua nhóm từ đánh giá vật”, Ngôn ngữ & Đời sống (8), tr 37-42 Trần Đức Hùng (2015), “Đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá của từ địa phương Nam Bộ qua các dạng biến thể ngữ âm thơ ca dân gian”, Việt Nam học: Những phương diện văn hoá truyền thống, tập 2, tr 855-861 Trần Đức Hùng (2015), Đặc điểm dấu ấn văn hóa từ địa phương Nam Bộ (qua khảo sát thơ ca dân gian Nam Bộ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Đồng Tháp Trần Đức Hùng (2015), “Vai trò từ ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngữ học toàn quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 1255-1264 Trần Đức Hùng (2016), “Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa qua lớp từ địa phương địa danh thơ ca dân gian Nam Bộ”, Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học tiếng Việt: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, tr.300-306 26 Công trình hoàn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Trọng Canh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Vinh vào hồi….giờ……phút, ngày…tháng….năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào thuộc Trường Đại học Vinh 27 [...]... nhiều phương diện, trong đó có vai trò của từ ngữ địa phương Từ ngữ địa phương trong thơ ca dân gian Nam Bộ không chỉ phản ánh các đặc điểm của phương ngữ mà còn thể hiện bản sắc văn hóa địa phương Nam Bộ qua việc lưu giữ những hình ảnh thiên nhiên, sản vật, văn hóa vật chất, tinh thần và những phong tục tập quán gắn bó lâu đời của người dân nơi đây 2 Từ ngữ địa phương Nam Bộ trong thơ ca dân gian Nam Bộ. .. nghệ thuật mà còn mang đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa riêng rõ nét Điều này đã làm cho những người dân địa phương nơi đây luôn yêu quý và tự hào về thơ ca dân gian của địa phương mình Ngày nay, trong xu thế hội nhập của địa phương Nam Bộ, thơ ca dân gian Nam Bộ còn là địa chỉ lưu giữ lại tất cả những biến thể và những giá trị ngôn ngữ - văn hóa của từ ngữ địa phương Nam Bộ trước những tác động... sự phong phú của vốn từ phương ngữ Nam Bộ mà còn cho thấy vai trò của chúng trong thơ ca dân gian địa phương Qua vốn từ địa phương trong thơ ca dân gian Nam Bộ chúng ta thấy được các đặc trưng về ngôn ngữ - văn hóa được thể hiện trên các phương diện khác nhau, về biến thể ngữ âm, ngữ nghĩa của từ, về độ sâu phân loại, về định danh và biểu trưng Từ các phương diện khác nhau của từ được miêu tả như vậy... - dân ca Nam Bộ , Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.486-491 2 Trần Đức Hùng (2011), “Các từ đa tiết phương ngữ Nam Bộ trong ca dao, dân ca , Ngôn ngữ & Đời sống (8), tr 32-37 3 Trần Đức Hùng (2013), “Lớp từ xưng hô trong thơ ca dân gian Nam Bộ , Từ điển học & Bách khoa thư (2), tr 58-64 4 Trần Đức Hùng (2013), “Lớp từ khẩu ngữ địa phương trong thơ ca dân gian Nam Bộ , Ngôn ngữ miền sông nước,... (qua khảo sát thơ ca dân gian Nam Bộ) , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Đồng Tháp 8 Trần Đức Hùng (2015), “Vai trò của từ ngữ địa phương trong thơ ca dân gian Nam Bộ , Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngữ học toàn quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 1255-1264 9 Trần Đức Hùng (2016), Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa qua lớp từ địa phương chỉ địa danh trong thơ ca dân gian Nam Bộ , Giảng dạy,... NB định danh sự vật chi tiết hơn so với NNTD và các vùng PN khác 17 Chương 4 ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ XÉT Ở PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO THƠ CA DÂN GIAN 4.1 Từ ngữ địa phương Nam Bộ - công cụ nghệ thuật sáng tạo thơ ca dân gian 4.1.1 Từ ngữ địa phương được sử dụng với vai trò thể hiện nội dung ngữ nghĩa 4.1.1.1 Vai trò phản ánh hiện thực Trong TCDG, chúng tôi thu được... những nét đặc trưng về ngữ âm và ngữ nghĩa của từ địa phương Nam Bộ, những nét đặc trưng văn hóa, cảnh sắc thiên nhiên, cuộc sống về vật chất và tinh thần, tính cách tâm hồn của con người vùng sông nước Nam Bộ 3 Từ ngữ địa phương Nam Bộ trong ca c sáng tác thơ ca dân gian được tổ chức theo những ca ch thức khác nhau, mang tính nghệ thuật phong phú, tạo cho thơ ca dân gian Nam Bộ có dáng... ngữ địa phương Nam Bộ là vốn từ quen thuộc được người Nam Bộ dùng để phản ánh hiện thực Nam Bộ, cho nên, từ ngữ địa phương Nam Bộ có những đặc điểm riêng do có quan hệ mật thiết với ca c đặc trưng về tự nhiên, lịch sử, văn hoá của địa phương nơi đây Thơ ca dân gian Nam Bộ là tài sản tinh thần vô giá của người dân Nam Bộ Mỗi một bài ca đều in đậm dấu ấn địa phương, nét đặc trưng đó... này, luận án đã phân tích các lớp từ ngữ có hiện tượng biến thể ngữ âm, biến thể từ vựng - ngữ nghĩa Qua mỗi lớp từ, chúng tôi thấy từ địa phương NB có sự thể hiện đa dạng cả về số lượng và ngữ nghĩa và có sự khác biệt với NNTD Điều này đã tạo nên đặc trưng NN-VH riêng biệt của từ ngữ địa phương NB 13 Chương 3 ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ XÉT Ở PHƯƠNG DIỆN ĐỊNH DANH 3.1 Khái niệm... tiếng Việt toàn dân và toàn cầu hóa, góp phần khẳng định vai trò của tiếng địa phương Nam Bộ trong sự đa dạng của ngôn ngữ dân tộc 5 Ca c đặc trưng về ngôn ngữ - văn hóa của từ ngữ địa phương Nam Bộ trong thơ ca dân gian thể hiện ở ca c phương diện mà luận án đã chỉ ra hy vọng chúng có ý nghĩa góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị ngôn ngữ - văn hóa của địa phương NB nói