MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỚP 1A TẠI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT

18 2.2K 5
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỚP 1A  TẠI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỚP 1A TẠI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Nhu cầu giao tiếp của con người là một trong những nhu cầu cần thiết trong đời sống xã hội. Mọi trẻ em đều cần được giao tiếp. Đối với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT), giao tiếp giúp trẻ phát triển khả năng diễn đạt, bày tỏ nhu cầu và ước muốn, giúp trẻ phần nào chủ động trong môi trường xung quanh, dễ dàng hòa nhập vào cộng đồng xã hội.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Mã số:……………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGƠN NGỮ CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỚP 1A TẠI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Người thực hiện: ĐOÀN THỊ NGỌC TÂM Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2011 – 2012  Hiện vật khác SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: ĐOÀN THỊ NGỌC TÂM Ngày tháng năm sinh: 07/11/1986 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 1549D, ấp 4, tổ 9, xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613954171 ; ĐTDĐ: 0978340971 Fax: E-mail: Chức vụ: Đơn vị công tác: Trung tâm Nuôi Dạy Trẻ Khuyết tật Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục đặc biệt III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: dạy học sinh Chậm phát triển trí tuệ Số năm có kinh nghiệm: 04 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Một số biện pháp giúp tăng khả tập trung ý cho trẻ CPTTT từ – tuổi lớp 1A Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỚP 1A TẠI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhu cầu giao tiếp người nhu cầu cần thiết đời sống xã hội Mọi trẻ em cần giao tiếp Đối với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT), giao tiếp giúp trẻ phát triển khả diễn đạt, bày tỏ nhu cầu ước muốn, giúp trẻ phần chủ động mơi trường xung quanh, dễ dàng hịa nhập vào cộng đồng xã hội Để có giao tiếp, trẻ em phải có ngơn ngữ Vì vậy, ngơn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học như: Làm quen với toán, làm quen chữ cái, âm nhạc, tạo hình, kĩ sống… Ngơn ngữ bao gồm: Nghe hiểu, phản ứng với ngôn ngữ người khác luân phiên trao đổi đàm thoại “Nghe hiểu” thành phần quan trọng, góp phần xây dựng nên “ngôn ngữ tiếp nhận” cho trẻ Ngôn ngữ tiếp nhận tốt thúc đẩy trình tư duy, giúp cho trẻ có phản ứng lại với người đối thoại, có trao đổi qua lại với người thân, với bạn bè, tham gia dễ dàng vào trò chơi sinh hoạt tập thể, giúp trẻ mau hiểu nâng cao chất lượng học tập Giữa ngôn ngữ tư có mối liên hệ chặt chẽ Trẻ CPTTT có tư nên khả tiếp nhận ngơn ngữ bị suy giảm Trẻ CPTTT có vốn từ nghèo nàn, khơng hiểu lời nói, khơng hiểu u cầu người khác nên trẻ trả lời câu hỏi, thực yêu cầu sai, ảnh hưởng đến chất lượng môn học bị Ngôn ngữ tiếp nhận bị suy giảm làm cho khả tư tư trừu tượng bị suy giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến chức giao tiếp ngôn ngữ, hạn chế đáng kể đến hoạt động vui chơi hoạt động trẻ Là giáo viên phụ trách lớp 1A (học sinh CPTTT), nhận thức vai trị quan trọng ngơn ngữ tiếp nhận tất môn học sinh hoạt sống ngày em Tôi cố gắng sử dụng nhiều biện pháp giảng dạy, phương pháp truyền đạt để giúp em học sinh ngày có nhiều vốn từ, hiểu nhiều cấu trúc ngữ pháp, nhận thấy đa dạng, phong phú ý nghĩa vật, việc tồn hoạt động xung quanh sống em Đúc kết từ kinh nghiệm thực tế dạy học lớp, xin giới thiệu đến bạn đồng nghiệp đề tài: “Một vài biện pháp giúp tăng khả tiếp nhận ngôn ngữ cho học sinh CPTTT lớp 1A Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật” nhằm giúp công tác giảng dạy đạt hiệu thông qua việc phát triển ngôn ngữ tiếp nhận cho trẻ CPTTT II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Tiêu chí chẩn đốn trẻ CPTT Định nghĩa theo DSM - IV (Tài liệu Chẩn đoán Thống kê bệnh tâm thần, hệ thống phân loại), đưa tiêu chí chẩn đốn cho trẻ khuyết tật trí tuệ: - Chức hoạt động trí tuệ mức trung bình đáng kể (chỉ số thông minh IQ vào khoảng 70 hay thấp dựa vào kiểm tra số thông minh) - Thiếu hay khiếm khuyết hoạt động thích ứng, hạn chế hai lĩnh vực sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sinh sống gia đình, kĩ xã hội liên cá nhân, sử dụng tiện ích cộng động, tự định hướng, kĩ học đường hiệu quả, cơng việc, giải trí, sức khỏe an toàn - Thời gian phát bệnh trước 18 tuổi Sau 18 tuổi, trẻ có vấn đề suy giảm chức thần kinh khơng phải trường hợp chậm phát triển trí tuệ 1.2 Hoạt động nhận thức trẻ CPTTT - Tư mang tính trực quan – cụ thể: Trẻ CPTTT nhận biết vật chủ yếu cách quan sát hình ảnh - Quá trình hình thành kiến thức chậm không vững chắc: chức vỏ não bị suy giảm nên trẻ CPTTT gặp khó khăn tiếp thu kiến thức dễ kiến thức tiếp thu - Ngôn ngữ chậm so với trẻ bình thường lứa tuổi: trẻ CPTTT có vốn từ nên gặp khó khăn hiểu lời nói, khơng có từ để diễn tả, bắt chước phát âm tiếng khơng rõ - Trí nhớ ngắn hạn máy móc: trí nhớ trẻ CPTTT có đặc điểm chậm nhớ, chóng qn ghi nhớ hình ảnh, khó ghi nhớ lời nói - Tính thụ động cao: trẻ CPTTT hay có biểu thờ với vật xung quanh khơng có hứng thú học tập Trẻ phản ứng chậm trò chuyện với người khơng thích tham gia chơi bạn - Khả ý: Trẻ CPTTT có thời gian tập trung ngắn dễ bị phân tâm 1.3 Đặc điểm chung trở ngại tiếp thu ngôn ngữ trẻ CPTTT - Số lượng từ vựng hạn chế dẫn đến hiểu biết chung Ở giai đoạn tuổi, trẻ bình thường dễ dàng học số lượng từ Ví dụ: Từ đến tuổi, trẻ tiếp thu ý nghĩa nhiều từ Trẻ có khoảng 50 từ tuổi rưỡi, đến tuổi trẻ có 300 từ Nhưng với trẻ CPTTT, em có số lượng từ so với trẻ bình thường độ tuổi - Khó khăn việc học quy luật ngữ pháp không sử dụng liên từ, giới từ Ví dụ : Khi quan sát cá, giáo viên nói: “Con cá bơi nước”, trẻ tiếp thu phần lớn từ trẻ quan tâm như: “con cá”, “bơi”, “nước”, từ lại trẻ cần nghe lại nhiều lần tập trung cao để hiểu câu nói - Khó khăn việc hiểu ngôn ngữ giáo dục chuyên ngành Ví dụ: Khi học tốn, giáo viên viết lên bảng nhiều chữ số yêu cầu trẻ “Khoanh tròn số 1”, trẻ thường có xu hướng khoanh trịn tất chữ số bảng 1.4 Những ảnh hưởng khó khăn ngơn ngữ tiếp nhận đến trình phát triển trẻ a) Hạn chế khả giao tiếp - Trẻ không hiểu ý người khác nên phản ứng lại giao tiếp - Trẻ dễ bị thất vọng, cáu thể hành vi mang tính kích thích như: hét lớn, khóc, tự đánh đánh người xung quanh - Trẻ khơng tự tin giao tiếp, mặc cảm, tự ti, sống khép lại vốn từ trẻ ngày hạn hẹp b) Hạn chế khả nhận thức, tư tưởng tượng - Ngôn ngữ tiếp nhận trẻ bị hạn chế dẫn đến trình tri giác, biểu tượng trẻ diễn chậm - Trong trình học, em gặp khó khăn định việc lĩnh hội nội dung giảng, ảnh hưởng đến kết học tập không cao c) Sự phát triển chung trẻ bị chậm so với độ tuổi tất mặt - Khi ngôn ngữ tiếp nhận trẻ kém, trẻ cần trình lâu dài so với trẻ em lứa tuổi để tích lũy kinh nghiệm sống, vốn từ, khả giao tiếp phát triển nhân cách - Do bị thụ động với tương tác xã hội nên trẻ khó hịa nhập, thích ứng với mơi trường xung quanh Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: Với số ảnh hưởng lớn đến q trình tri giác, ngơn ngữ, tư duy, tơi nhận thấy ngơn ngữ tiếp nhận có vai trị quan trọng việc tiếp nhận kiến thức trẻ Để giúp trẻ CPTTT lĩnh hội kiến thức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội cách có hiệu quả, hứng thú học tập, việc tìm tịi, nghiên cứu nhiều phương pháp, hình thức tổ chức học tập vấn đề thiết thực Sau đây, xin đưa số biện pháp giúp phát triển ngôn ngữ tiếp nhận cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.1 Biện pháp 1: Luyện tập khả ý Khả ý yếu tố định giao tiếp Đó phần trình liên tục trẻ biết giao tiếp mắt tiếp tục trẻ diễn đạt nhu cầu suy nghĩ Khi trẻ có ý ánh mắt, nét mặt, trẻ biết đáp lại, phản ứng lại tình cảm với người đối diện Thường trẻ với khó khăn ngơn ngữ khơng nhìn người nói Một mục đích tiếp xúc mắt Để tăng khả ý trẻ, giáo viên áp dụng số biện pháp sau: a) Kích thích giác quan trẻ Năm giác quan thể là: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác khứu giác Mỗi giác quan giúp trẻ tự tìm tịi, nhận biết đặc tính riêng vật Bằng vận dụng giác quan mình, trẻ kích thích trí tị mị để tìm hiểu vật, việc trẻ quan tâm Ví dụ: Bài tập với bàn tay bé Chuẩn bị: Miếng xốp, bóng nhỏ cao su mềm, bóng nhỏ có gai mềm Tiến trình: - GV ngồi bên phải trẻ, bàn tay phải dang thẳng phía trước, lịng bàn tay hướng lên cao - Bàn tay trái GV cầm bàn tay phải trẻ dang thẳng giống trước mặt trẻ - GV nói “đóng” gập bàn tay lại từ từ để trở thành nắm tay Sau đó, GV nói “mở” trở lại vị trí ban đầu GV kết hợp vừa thực mẫu bên bàn tay phải vừa giúp trẻ thực với bàn tay trái - Khi trẻ tự thực động tác “đóng”, “mở” hai bàn tay, GV đặt vật như: miếng xốp, bóng gai, bóng cao su mềm vào lịng bàn tay trẻ lặp lại tập nhiều lần - GV ln nói tiếng: “đóng”, “mở” lần trẻ thực tập b) Mọi vật xung quanh trở thành đồ chơi Đồ chơi phương tiện hữu hiệu để kích thích ý trẻ Trẻ nói nhiều đồ chơi mà trẻ thích Phần lớn từ vựng trẻ tên gọi vật mà trẻ thích chơi hoạt động trẻ thực trị chơi Qua q trình hoạt động với đồ chơi, trẻ rèn luyện khả cho việc học như: tăng ý, phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ tiếp nhận biểu đạt, rèn luyện vận động tinh Ví dụ: Trị chơi “Úp mở” Chuẩn bị: vật chứa khác (tách, ly, chén), tách giống nhau, viên kẹo Tiến trình: - GV ngồi vào bàn đối diện với trẻ - Bước 1: Dùng tách khác để úp bàn trước mặt trẻ - Bước 2: Đong đưa viên kẹo tầm nhìn trẻ nói: “Con nhìn kìa! Viên kẹo” - Bước 3: Để trẻ quan sát tay GV giấu viên kẹo tách bảo: “Con cầm viên kẹo” - Bước 4: Khi trẻ có khả quan sát tự tìm viên kẹo, GV lặp lại tiến trình với tách giống - Lưu ý: Khơng qn khen trẻ có phần thưởng nhỏ trẻ tìm vật Hình1: Bé chơi “Úp mở” c) Ngôn ngữ trao đổi với trẻ Do trẻ CPTTT có kĩ xử lí âm nên giao tiếp, cần số ý như: - Sử dụng lời nói với trẻ ngắn gọn, dứt khốt, rõ ràng Ví dụ: Khi hướng dẫn trẻ tập tô số 1, GV hướng dẫn trẻ thứ tự đường nét số 1: “Lên, xuống, gạch ngang” - Đặt yêu cầu đơn giản Ví dụ: “Ngồi vào ghế!”, “Tơ màu chuối!”, “Tìm hình voi!” - Khen ngợi cho việc làm tốt trẻ Ví dụ: “Bé Thạch giỏi quá!”, “Bé Khôi ăn hết cơm rồi” 2.2 Biện pháp 2: Học cách chơi Chơi cách để trẻ khám phá giới Tôi nhận thấy có hai trị chơi tốt cho việc tiếp nhận ngơn ngữ cho trẻ Đó là: a) Chơi tưởng tượng Trị chơi tưởng tượng góp phần quan trọng phát triển trẻ Chơi tưởng tượng sản phẩm thu trình trẻ tiếp nhận thực tế biểu đạt Trẻ nhớ lại thể nghiệm thân sống hàng ngày Trong chơi tưởng tượng, trẻ củng cố lại kiến thức mà tiếp nhận được, phát huy trí tưởng tượng vào trị chơi Ví dụ 1: Chơi đồ hàng Chuẩn bị: Các vật gia dụng nhựa gần gũi sinh hoạt hàng ngày với bé như: Chén, muỗng, bếp ga, lược, ấm nước, dao nhựa cùn… Tổ chức chơi: - Hướng dẫn trẻ chơi trò nấu cơm, đúc cơm cho búp bê ăn, cho búp bê uống nước, lau miệng, đánh răng, chải tóc em bé, đắp chăn, ru búp bê ngủ - Hướng dẫn trẻ chơi trò làm bác sĩ: Khám bệnh ống nghe, phát thuốc, tiêm thuốc cho bệnh nhân Hình 2: Bé cho búp bê ăn cơm Hình 3: Bé chơi làm bác sĩ Ví dụ 2: Chuyến hành trình tàu Chuẩn bị: Các vé, mũ đội cho lái tàu, ghế nhựa nhỏ Tổ chức chơi: - Phân vai: Một em làm người lái tàu, em cịn lại làm hành khách - Hành trình 1: Mua vé từ lái tàu - Hành trình 2: Ngồi vào toa tàu nói theo lái tàu: “bí bo…”, “xình xịch…”, “tin tin…” - Hành trình 3: Xuống tàu tạm biệt lái tàu Hình 4: Bé chơi tàu hỏa b) Chơi lắp ghép: Lắp ghép trò chơi tốt để học ngữ vựng Khi chơi lắp ghép, trẻ rèn luyện ý, vận động tinh tương tác với người chơi Ví dụ: Bé ghép khn hình Chuẩn bị: miếng hình ghép đơn giản với mẩu ghép là: hình trịn, hình trái tim, hình bơng hoa, hình ngơi Tiến trình: - Đặt miếng ghép hình lên bàn nằm tầm nhìn trẻ - Lấy mẩu ghép khỏi miếng ghép đặt bên cạnh - Giơ mẩu ghép hình trịn nói “hình trịn” Chỉ vào miếng ghép có trống hình trịn, trẻ nhìn, GV nói “để vơ” - Cùng với trẻ làm lại với miếng ghép lại - Tháo mẩu ghép ra, để trẻ tự lắp đặt vào - Tăng cường miếng ghép lên (4 miếng) - Khi trẻ chơi, biểu sắc thái tình cảm với hành động trẻ như: “đúng rồi”, “giỏi quá”, “sai rồi”, “cố lên”, “bông hoa”, “đẹp quá” Hình 5: Bé chơi ghép hình 2.3 Biện pháp 3: Mở rộng giới thiên nhiên Một số phụ huynh có quan niệm chăm sóc trẻ cẩn thận cách giữ trẻ nhà, không nên tiếp xúc với đất, cát, khơng mưa, nắng, làm trẻ dễ bị nhiễm bệnh Nhưng thật ra, thiên nhiên tốt cho trẻ Hãy để trẻ sống thiên nhiên, hòa vào thiên nhiên Thiên nhiên giới thực, hấp dẫn tranh ảnh, hình ảnh di chuyển ti vi Nhờ vậy, trẻ tiếp nhận nhiều kích thích, phát triển cảm giác cảm xúc, thúc đẩy ngôn ngữ tiếp nhận cho trẻ Thế giới xung quanh có điều lạ Con người không ngừng khám phá kì bí thiên nhiên Mỗi trẻ CPTTT khao khát hòa nhập vào giới xung quanh Dưới số cách giúp trẻ chan hịa với thiên nhiên: a) Dạo chơi cơng viên: Khi vào cơng viên, trẻ nghe thấy loại âm phong phú như: Tiếng trẻ nhỏ nô đùa, tiếng chim hót, tiếng xào xạc… Trẻ ngắm quan cảnh lạ, khác với không gian thu hẹp nhà Trẻ nhìn thấy loại hoa, vịi phun nước, bươm bướm bay, trùng sống mặt đất, cỏ Trẻ chơi ném đá, gõ vào thân cây, vò lòng bàn tay, ném sỏi lăn tăn mặt hồ b) Bé chơi sân trường: Hình 6: Bé chơi cơng viên Sân trường rộng rãi, có hoa cỏ xanh giúp trẻ khám phá nhiều điều bổ ích Các em hít thở khơng khí lành sau thời gian học tập căng thẳng lớp lấy lại tinh thần để tiếp thu thêm kiến thức Hướng dẫn trẻ chơi với vật bay gió như: chong chóng, diều, khinh khí cầu nilon mỏng Cho trẻ chạy đuổi bắt vật nhỏ như: bong bóng, lơng vũ, đĩa giấy… 2.4 Biện pháp 4: Đưa trẻ vào giới ngơn ngữ Cuộc sống bận rộn, nhiều trẻ quan tâm, chăm sóc ba mẹ Hầu hết trẻ ba mẹ ơm ấp, chuyện trị, chia sẻ tình cảm Các em đáp ứng nhu cầu ăn mặc thiếu hụt nhu cầu tình cảm Một số trẻ có bảo mẫu chăm sóc, phục vụ tối đa cho trẻ như: vệ sinh, ăn uống, mặc quần áo Điều làm chậm lại trình học hỏi xung quanh tích lũy kinh nghiệm sống trẻ Cho nên, muốn trẻ phát triển tôt, để trẻ sống giới tích cực, khám phá trải nghiệm Và giới ngôn ngữ phần thiếu q trình lớn lên trẻ Tơi nhận thấy để tạo nên giới ngôn ngữ cho trẻ, người giao tiếp với trẻ cần ý đến yếu tố: a) Đối tượng giao tiếp với trẻ: Tất người thân bên cạnh trẻ đối tượng giao tiếp với trẻ Khi nhà, ông bà, ba mẹ, anh chị em, người giúp việc phải ln ln nói chuyện với trẻ Nhiều phụ huynh bận rộn với công ăn việc làm nên để trẻ xem ti vi, xem phim hoạt hình mình, trẻ khơng có hội bộc lộ tình cảm khơng nhận tình cảm trẻ cần phải có Khi trẻ sinh lớn lên, trẻ gần gũi với thành viên gia đình Những người thân người thầy giúp trẻ tiếp nhận giới bên ngồi, đặc biệt giới ngơn ngữ Gia đình dạy trẻ biết tên gọi thành viên nhà, bế trẻ ngồi đầu gối hát vỗ tay theo trẻ… Ở lớp, giáo viên bạn đối tượng giao tiếp với trẻ GV khuyến khích bạn chơi, vui đùa, dạy bạn hát, nhảy múa, đuổi bắt bạn Vào chơi, tơi khuyến khích trẻ chơi bạn để tăng khả tương tác với trị chơi có sân trường như: cầu tuột, xích đu, nhà banh Hình 7: Bé chơi cầu tuột b) Mơi trường xung quanh: Ở lớp, tơi cố gắng trang trí lớp học vừa có tác dụng làm đẹp vừa có tác dụng kích thích tìm tịi trẻ Ví dụ: Trên tường, tơi trang trí thành góc: Gia đình bé, khu rừng nhỏ, giới hoa Mỗi góc tường học gần gũi, thân quen với trẻ Tơi khuyến khích gia đình biến tường trống trải nhà thành giới sinh động với tranh động vật ni, hoa quả, động vật sống rừng,… Hình 8: Các góc trang trí lớp học c) Tình để phát triển ngơn ngữ tiếp nhận: Mọi tình sinh hoạt hàng ngày hội tốt để trẻ làm quen học ngôn ngữ Ở tình trẻ học danh từ, động từ, âm câu nói riêng Dưới bảng gợi ý số tình huống: Sinh hoạt Giờ tắm Danh từ Động từ Âm câu nói nước, xà phịng, khăn, dầu gội, tắm, phần thể… muỗng, chén, tên ăn, tên đồ ăn chén, ghế, đũa… rửa, nước chảy, chà, - Đổ nước vào thùng lau khô, cay mắt… - Xối nước lên người - Thoa xà phịng lên tay - Lau khơ lưng - Cay mắt quá! Giờ ăn ăn, uống, nhai, thổi, - Muỗng bé cắt, xúc… - Ăn khơng? - Nóng q! - Thổi đi! - Cầm muỗng lên … Giờ thay áo, quần, đứng lên, ngồi xuống, - Cái áo đẹp quá! quần áo đồ dơ, thau, cởi ra, cài nút, mặc - Giơ tay lên nút áo … vào, cởi ra, … - Cài nút áo lại - Bé thay áo nhé! … 2.5 Biện pháp 5: Kết hợp âm nhạc vào giao tiếp Ngay từ nhỏ, trẻ lắng nghe lời ru ngào mẹ Trẻ làm quen với giai điệu, tiết tấu, ca từ, cung bậc trầm bổng âm nhạc thấm vào tâm hồn trẻ từ Vì vậy, có âm nhạc, trẻ tiếp nhận ngơn từ mau lời nói bình thường a) Đưa hát vào tiết học: Những yêu cầu lời khó giúp trẻ tiếp thu, có kết hợp giai điệu, tiết tấu vào giảng, trẻ cảm thấy học gần gũi mau chóng tiếp thu kiến thức Ví dụ: Bé đếm ngón tay Ở mơn Tốn, học “Đếm số từ đến 5”, trẻ gặp khó khăn đếm theo thứ tự, trẻ bị lẫn lộn như: “1, 3, 2, 5, 4”, tơi dạy trẻ hát “Ngón tay nhúc nhích” GV vừa hát vừa hướng dẫn trẻ nhúc nhích ngón tay tương ứng với lời hát: “Một ngón tay nhúc nhích này, hai ngón tay nhúc nhích này, ba ngón tay nhúc nhích này, bốn ngón tay nhúc nhích này, năm ngón tay nhúc nhích này, năm ngón tay nhúc nhích đủ làm ta vui cười” b) Biểu diễn theo giai điệu: Những động tác có liên quan đến lời hát có liên hệ trực tiếp đến ý nghĩa ca từ hát Đối với trẻ, việc tham gia biểu diễn động tác vô thú vị Thông qua việc thực biểu diễn theo giai điệu, trẻ có khả lắng nghe theo tiết tấu cảm thụ ý nghĩa lời ca 10 Ví dụ: Trẻ GV thực động tác theo ca từ hát đây: “- Đưa tay nào, nắm lấy tai Lắc lư đầu, lắc lư đầu Ồ bé không lắc, bé không lắc! - Đưa tay nào, nắm lấy eo Lắc lư mình, lắc lư Ồ bé khơng lắc, bé không lắc! - Đưa tay nào, nắm lấy chân Lắc lư đùi, lắc lư đùi Ồ bé không lắc, bé không lắc!” 2.6 Biện pháp 6: Kết hợp chặt chẽ trực quan ngôn ngữ Kết hợp trực quan ngôn ngữ biện pháp cần thiết, đòi hỏi phụ huynh, giáo viên phải cung cấp cho trẻ tham gia giao tiếp với trẻ Để hiểu từ ngữ, trẻ phải trải nghiệm ý nghĩa từ Ví dụ: Khi giáo viên nói “vỗ tay”, trẻ khơng hiểu vỗ tay Trẻ phải trải qua bước: Xem mẫu, thực có hướng dẫn, tự thực Qua nhiều lần thực vỗ tay, trẻ hiểu ý nghĩa động từ làm có yêu cầu: “Vỗ tay” Trẻ CPTTT gặp khó khăn tư duy, biểu tượng, nhận thức nên người giáo dục phải hướng dẫn chu đáo, tối đa để em tiếp nhận ý nghĩa từ ngữ Dưới số kết hợp để giúp trẻ dễ dàng tiếp nhận ngôn ngữ: a) Kết hợp hành động tiếng nói Khi học từ ngữ hành động, em cần quan sát mẫu thực hành động Ví dụ: Bé học nhảy Chuẩn bị: Nhạc thiếu nhi Tiến trình: - Đứng đối diện với trẻ, nắm tay trẻ, nhảy cao hai chân nói: “Nhảy lên” - Nhìn yêu cầu trẻ: “Nhảy lên”, dùng lực đôi tay nhấc trẻ lên nhảy với trẻ - Mở nhạc, nhảy độc lập với trẻ, không nắm tay trẻ - Yêu cầu trẻ nhảy lên theo nhịp vỗ tay GV b) Kết hợp hình ảnh tiếng nói Khi học từ ngữ vật, em cần quan sát vật mẫu, tranh ảnh để hình thành biểu tượng cho từ ngữ Ví dụ: Khi học “Con cá” môn Tự nhiên xã hội, GV chuẩn bị thau nước vài cá giúp trẻ quan sát cụ thể, trẻ nói chuyện giúp trẻ làm quen với từ “con cá”, “đang bơi”, “dưới nước” c) Kết hợp âm tiếng nói Để nhận biết âm thanh, trẻ phải hiểu âm phát từ đâu nghe âm nhiều lần Ví dụ: Trị chơi nhận biết âm 11 Chuẩn bị: Trống, cịi, lục lạc Tiến trình: - Lần lượt thực hiện: Đánh trống, thổi còi, vỗ lục lạc - Cho trẻ tự thực lại với vật - Cho trẻ nhắm mắt lại, thực động tác đánh trống, yêu cầu vào vật phát tiếng kêu - Thực lại với vật khác d) Kết hợp sắc thái tình cảm tiếng nói Để nhận biết tính chất vật (nóng, lạnh, hiền, dữ, đẹp, xấu …), trẻ cần cung cấp tính chất biểu tình cảm tính chất Ví dụ: Nhận biết nóng lạnh Chuẩn bị: Hai tách, bình nước ấm bình nước lạnh Tiến trình: - Rót nước nóng vào tách - Đặt bàn tay sờ vào tách nói: “Nóng quá”, thể nét mặt nhăn mặt bàn tay nóng q - Rót tiếp nước lạnh vào tách - Đặt bàn tay sờ vào tách nói: “Lạnh quá”, thể nét mặt ngạc nhiên bàn tay lạnh - Cho trẻ sờ vào tách nhiều lần kèm theo với lời nói: “Nóng quá”, “Lạnh quá” 2.7 Biện pháp 7: Dạy Thủ công Mĩ thuật Các sản phẩm hai môn Thủ công Mĩ thuật mô lại từ vật, việc xung quanh trẻ Các sản phẩm mau chóng giúp trẻ hình thành biểu tượng vật, việc mà thân sản phẩm muốn thể Được nhìn sản phẩm làm ra, trẻ thích thú phấn khởi Nhờ có tinh thần tích cực hoạt động tạo hình, trẻ dễ dàng khắc sâu hình ảnh vật có tiếp nhận hình ảnh vật vào não Có nhiều hình thức để mơ lại giới xung quanh qua hai môn Thủ công Mĩ thuật như: a) Tô màu Trẻ quan sát tô màu vật gần gũi, loại phương tiện giao thông, cảnh vật thiên nhiên vườn hoa, ông mặt trời, xanh có quả, quan cảnh em nhỏ dạo chơi công viên bố mẹ, cảnh đường phố nhộn nhịp, cảnh bé tắm biển… b) Vẽ tranh: Trẻ học vẽ đồ theo nét vẽ hình đơn giản chùm bong bóng, bơng hoa, dưa hấu….Trẻ tơ màu hình vẽ, học cách phối màu thích hợp để tạo nên giới sống động trang hoa màu đỏ, màu xanh, gà màu vàng… c) Nặn đất sét Trẻ học cách dùng đôi bàn tay nhào nặn đất sét thành mẫu hình đơn giản vòng, sợi dây chuyền, viên bi… 12 d) Cắt dán Trẻ học thao tác với kéo tờ giấy, quan sát xem GV cắt giấy thành hoa, bướm, thuyền… tự tay dán sản phẩm vào e) Xâu hạt Trẻ hướng dẫn xâu hạt vào sợi dây, biết công dụng chuỗi hạt vừa tạo giống vòng đeo tay hay sợi dây chuyền cổ bé g) Xếp giấy Các sản phẩm xếp giấy thuyền, quạt, máy bay giúp trẻ liên hệ với vật thật bên ngoài, cầm quạt giấy phe phẩy bàn tay tạo gió mát, phóng máy bay giấy xem vật di chuyển nhanh khơng khí, thả thuyền giấy trơi mặt nước… h) Xếp khối gỗ Trẻ học xếp khối gỗ thành nhiều hình dạng hàng rào, tàu hỏa, xe tơ, nhơi nhà….Bên cạnh đó, trẻ cịn học nhận diện hình khối khối gỗ, màu sắc khối gỗ… 2.8 Biện pháp 8: Phân bố tập thành bước nhỏ Khả tư trẻ CPTTT không cao nên việc tiếp nhận ngôn ngữ để giải yêu cầu khó em Vì vậy, để giúp trẻ hiểu yêu cầu, người GV cần phải cho HS có thời gian, phân bố tập thành nhiều bước nhỏ, học bước kết hợp bước nhỏ lại để hồn thành tập Trẻ CPTTT có tính chủ động thấp, trẻ khó làm quen với mới, có tập lạ, em cảm thấy tự ti khơng làm Việc chia thành bước nhỏ, học sinh thực theo bước đơn giản, phù hợp với khả năng, giúp em tự tin thực yêu cầu, tiếp nhận làm kiến thức cho Ví dụ: Khi dạy “Vẽ bong bóng” thuộc mơn Mĩ thuật, tơi cố gắng hướng dẫn học sinh vẽ theo bước nhỏ sau: Bước 1: Vẽ hình trịn tạo thành bong bóng Bước 2: Vẽ sợi dây cho bong bóng Bước 3: Vẽ nơ cột bong bóng Bước 4: Tơ màu cho bong bóng Trên số biện pháp giúp tăng khả tiếp nhận ngơn ngữ cho học sinh chậm phát triển trí tuệ Mỗi trẻ CPTTT lớp cá thể riêng biệt với 13 dạng tật khác Do đó, để việc giáo dục đạt hiệu tốt, giáo viên cần kết hợp biện pháp với cách linh hoạt, khéo léo hoạt động học tập, vui chơi sinh hoạt hàng ngày trẻ III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong thời gian năm học, sau trình vận dụng linh hoạt biện pháp trên, nhận thấy em học sinh có tiến rõ rệt khả tiếp nhận ngôn ngữ Dưới Bảng thống kê xếp loại học lực học sinh lớp 1A khả tiếp nhận ngôn ngữ vào hai thời điểm Giữa học kì I Cuối học kì II năm học 2011– 2012: Nội dung Hiểu từ vựng sống hàng ngày Hiểu yêu cầu đơn giản Tương tác chơi Biểu đạt tình cảm Sỉ GIỮA HỌC KÌ I số GIỎI KHÁ TB YẾU lớp CUỐI HỌC KÌ II GIỎI KHÁ TB YẾU 1-20% 1-20% 3-60% 2-40% 3-60% 1-20% 2-40% 2-40% 2-40% 2-40% 1-20% 1-20% 1-20% 3-60% 1-20% 2-40% 2-40% 1-20% 2-40% 2-40% 3-60% 2-40% Bảng thống kê cho thấy thời gian đầu năm học, học sinh lớp gặp nhiều khó khăn tiếp nhận ngơn ngữ Các em có số lượng từ vựng ít, khơng hiểu u cầu đơn giản, phản ứng lại lời nói chậm, khơng thích giao tiếp với giáo bạn lớp Qua thời gian năm học học tập sinh hoạt lớp, trường, đa số em có biểu tích cực tiếp nhận ngôn ngữ sau: - Học sinh hiểu nhiều từ vựng - Học sinh hiểu thực số yêu cầu đơn giản sinh hoạt ngày - Học sinh có biểu đạt tình cảm phong phú giao tiếp - Học sinh có tiến hợp tác chơi số trò chơi đơn giản IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Để trẻ CPTTT phát triển ngôn ngữ tiếp nhận tốt, qua kinh nghiệm thực tế, tơi có số đề xuất sau: Đối với giáo viên dạy trẻ CPTTT - Kết hợp linh hoạt biện pháp vào hoạt động giảng dạy - Sưu tầm nhiều đồ chơi trị chơi để lơi trẻ tham gia học tập 14 - Không ngừng trao đổi học tập kinh nghiệm giảng dạy - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để rèn luyện theo dõi tiến trẻ Đối với Trung tâm cấp quản lí ngành - Thường xuyên tổ chức cho trẻ có chuyến tham quan đến địa điểm gần địa phương công viên, siêu thị, di tích lịch sử, nhà sách… để trẻ có học trải nghiệm thực tế - Xây dựng Trung tâm can thiệp sớm địa phương - Thành lập câu lạc bà mẹ có CPTTT để giúp phụ huynh học tập trao đổi lẫn kinh nghiệm nuôi Đối với phụ huynh - Sắp xếp thời gian hợp lí để dạy trẻ học chơi với trẻ - Kết hợp với giáo viên để có phương pháp dạy trẻ phù hợp - Phát huy tính tích cực trẻ ♦ Trên số kinh nghiệm trình giảng dạy lớp để giúp học sinh chậm phát triển trí tuệ tăng khả tiếp nhận ngơn ngữ Với lòng yêu thương trẻ tâm huyết với nghề nghiệp, giáo viên không ngừng học hỏi, tìm tịi kinh nghiệm, khơng ngừng sáng tạo đổi phương pháp dạy học Do đó, tơi nhận thấy số kinh nghiệm nhỏ mà đúc kết từ thực tế Đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến từ cấp lãnh đạo ngành, quý đồng nghiệp để chuyên đề đạt hiệu tốt V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ “Hiểu đáp ứng nhu cầu giáo dục đặc biệt lớp hòa nhập” - Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội -2002 2/ “Từng Bước nhỏ, – Kĩ giao tiếp” – Tài liệu Chương trình can thiệp sớm 3/ “Phát triển ngơn ngữ sớm” – Linda Mawhinney, Mary Scott Mc Teague 4/ “Các trò chơi nhận thức học tập” – Thanh Huyền – Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội 5/ “60 bí nâng cao số IQ cho bé” – H Rusell – Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Biên Hòa, ngày 14 tháng năm 2012 NGƢỜI THỰC HIỆN Đoàn Thị Ngọc Tâm 15 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TT NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng năm 2011 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011 - 2012 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỚP 1A TẠI TRUNG TÂM NI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT ĐỒNG NAI Họ tên tác giả: ĐOÀN THỊ NGỌC TÂM Tổ: Giáo viên Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính - Có giải pháp hồn tồn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Hồn tồn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ ... cho trẻ CPTTT từ – tuổi lớp 1A Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ CHO HỌC... Năm học: 2011 - 2012 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỚP 1A TẠI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT... thực tế dạy học lớp, xin giới thiệu đến bạn đồng nghiệp đề tài: ? ?Một vài biện pháp giúp tăng khả tiếp nhận ngôn ngữ cho học sinh CPTTT lớp 1A Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật? ?? nhằm giúp công

Ngày đăng: 18/07/2014, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan