1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)

168 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)(Luận án tiến sĩ) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ (TRONG THƠ CA DÂN GIAN NAM BỘ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN VINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ (TRONG THƠ CA DÂN GIAN NAM BỘ) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 0101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH VINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Đức Hùng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thiện luận án, chúng tơi nhận giúp đỡ tận tình, góp ý q báu, khích lệ, động viên thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Trọng Canh Tự đáy lịng, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Trong trình học tập thực đề tài luận án, thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ, thầy cô Khoa SP Ngữ văn, Phòng Sau đại học lãnh đạo Trường Đại học Vinh tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận án Ngồi ra, luận án chúng tơi hồn thành thời hạn nhờ giúp đỡ nhiều mặt thầy cô ở Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, cấp lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp, nơi công tác, bạn bè, đồng nghiệp thành viên gia đình tơi Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn ! Đồng Tháp, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Trần Đức Hùng ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Bảng quy ước viết tắt TT 10 11 12 13 14 15 QUY ƯỚC VIẾT TẮT DT ĐgT ĐT NB NNTD NN-VH PN TCDG TCDGNB TT GIẢI THÍCH Danh từ Động từ Đại từ Nam Bộ Ngơn ngữ tồn dân Ngơn ngữ - văn hóa Phương ngữ Thơ ca dân gian Thơ ca dân gian Nam Bộ Tính từ Kí hiệu Tài liệu tham khảo để [ ], gồm: số thứ tự tài liệu theo trật tự ở phần Tài liệu tham khảo; số trang Ví dụ: [5; 12] Nếu tài liệu có nhiều trang liên tục số trang ngăn cách dấu gạch ngang Ví dụ: [3; 1-12] Nếu tài liệu có nhiều trang khơng liên tục số trang ngăn cách dấu phẩy Ví dụ: [ 5; 22, 25] Tên tác phẩm thơ ca dân gian Nam Bộ - đối tượng khảo sát, viết tắt sau: CDĐTM : Ca dao Đồng Tháp Mười CDNB : Ca dao - dân ca Nam Bộ CDNKLT : Ca dao - dân ca Nam kỳ lục tỉnh DGBL : Văn học dân gian Bạc Liêu DGCĐ : Văn học dân gian Châu Đốc DGSCL : Văn học dân gian đồng sông Cửu Long iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN iii MỤC LỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Đóng góp luận án .4 Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa từ địa phương ở Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa từ địa phương ở vùng Nam Bộ .8 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa từ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ .10 1.2 Những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Khái niệm ngơn ngữ - văn hóa 12 1.2.2 Phương ngữ tiếng Việt từ ngữ địa phương Nam Bộ .19 1.2.3 Thơ ca dân gian Nam Bộ với việc sử dụng từ ngữ địa phương 25 1.3 Tiểu kết chương 32 Chương ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ XÉT Ở PHƯƠNG DIỆN BIẾN THỂ NGỮ ÂM VÀ TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA 33 2.1 Dẫn nhập 33 iv 2.2 Biến thể ngữ âm từ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian .33 2.2.1 Thống kê định lượng 33 2.2.2 Các dạng biến thể ngữ âm từ địa phương Nam Bộ 34 2.3 Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ qua tượng biến thể từ vựng - ngữ nghĩa .40 2.3.1 Lớp từ ngữ địa phương địa danh vùng Nam Bộ 40 2.3.2 Lớp từ ngữ địa phương sông nước vùng Nam Bộ 48 2.3.3 Lớp từ ngữ địa phương thiên nhiên, miệt vườn vùng Nam Bộ .53 2.3.4 Lớp từ ngữ xưng hô địa phương Nam Bộ 57 2.3.5 Lớp từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân 66 2.4 Tiểu kết chương 72 Chương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ XÉT Ở PHƯƠNG DIỆN ĐỊNH DANH 74 3.1 Khái niệm định danh .74 3.2 Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa thể qua “độ sâu phân loại” “sự phạm trù hóa thực” từ ngữ địa phương Nam Bộ 76 3.2.1 Thống kê định lượng 77 3.2.2 Nhóm từ biểu thị khái niệm chủng .78 3.2.3 Nhóm từ biểu thị khái niệm loại 82 3.3 Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ qua cách định danh vật 90 3.3.1 Thống kê định lượng 91 3.3.2 Cách định danh qua nhóm từ vật thơ ca dân gian Nam Bộ 92 3.4 Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa thể qua nhóm từ ngữ địa phương Nam Bộ định danh đánh giá mức độ đặc tính vật 101 3.4.1 Thống kê định lượng 101 3.4.2 Các nhóm từ ngữ đánh giá mức độ đặc tính vật 102 3.5 Tiểu kết chương 109 v Chương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ XÉT Ở PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO THƠ CA DÂN GIAN .110 4.1 Từ ngữ địa phương Nam Bộ - công cụ nghệ thuật sáng tạo thơ ca dân gian 110 4.1.1 Từ ngữ địa phương sử dụng với vai trò thể nội dung ngữ nghĩa 110 4.1.2 Từ ngữ địa phương sử dụng với vai trò thể nghệ thuật 117 4.2 Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ thể qua ý nghĩa biểu trưng nghệ thuật .125 4.2.1 Biểu trưng hình thức so sánh tu từ 127 4.2.2 Biểu trưng ẩn dụ tu từ 133 4.2.3 Biểu trưng hoán dụ tu từ 143 4.3 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC vi MỤC LỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1 Lớp từ biến thể ngữ âm .34 Bảng 2.2 Số lượng tần số xuất loại địa danh TCDGNB 40 Bảng 2.3 Tần số xuất kiểu cấu tạo thành tố chung 42 Bảng 2.4 Tần số xuất kiểu cấu tạo thành tố riêng .42 Bảng 2.5 Số lượng tần số xuất nguồn gốc địa danh .44 Bảng 2.6 Số lượng tần số xuất xét phương diện cấu tạo từ ngữ sông nước TCDGNB 48 Bảng 2.7 Số lượng tần số xuất xét phương diện từ loại từ ngữ sông nước TCDGNB 49 Bảng 2.8 Số lượng tần số xuất xét phương diện cấu tạo từ ngữ thiên nhiên, miệt vườn TCDGNB .53 Bảng 2.9 Số lượng tần số xuất từ loại từ ngữ thiên nhiên, miệt vườn TCDGNB 54 Bảng 2.10 Số lượng số lần xuất nhóm từ xưng hô 58 Bảng 2.11 Số lượng từ ngữ địa phương NB đồng nghĩa TCDG phân theo tiểu loại 67 Bảng 3.1 Số lượng từ ngữ NB biểu thị “độ sâu phân loại” .77 Bảng 3.2 Số lượng số lần xuất nhóm từ vật .91 Bảng 3.3 Số lượng nhóm từ ngữ định danh Nam Bộ đánh giá mức độ đặc tính vật 102 Bảng 4.1 Số lượng tỉ lệ % kiểu kết cấu từ ngữ địa phương NB TCDG .128 Bảng 4.2 Số lượng nhóm ẩn dụ tu từ theo nghĩa biểu trưng 135 Bảng 4.3 Số lượng nhóm hốn dụ theo nghĩa biểu trưng 144 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phương ngữ nói chung, từ ngữ địa phương nói riêng biểu tính đa dạng ngơn ngữ dân tộc Vì nghiên cứu phương ngữ từ địa phương, ở bình diện cấu trúc hệ thống hay mặt hành chức cần thiết Việc nghiên cứu từ ngữ địa phương dạng hoạt động cụ thể sáng tạo thơ ca dân gian sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí thuyết phương ngữ nói chung từ địa phương nói riêng Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn có ý nghĩa thiết thực góp phần vào tranh tồn cảnh vùng phương ngữ Việt, đồng thời thấy rõ thêm tính đa dạng ngôn ngữ dân tộc 1.2 Cũng lịch sử vùng đất Nam Bộ, phương ngữ Nam Bộ hình thành phát triển cách ba kỉ Về nguồn gốc, từ vựng địa phương Nam Bộ có nhiều từ ngữ xuất phát từ vùng Trung Bộ Tuy nhiên, cùng với trình phát triển lịch sử, từ ngữ dần tạo khác biệt nhiều ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngơn ngữ tồn dân vùng khác Sự khác biệt khơng góp thêm phần vào tranh đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt mà tạo nên nét đặc trưng văn hóa sơng nước Nam Bộ tranh đa sắc màu văn hóa dân tộc Vì vậy, từ trước tới nay, phương ngữ Nam Bộ nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm khơng từ bình diện ngơn ngữ mà cịn phương diện văn hóa Tuy nhiên, nay, vấn đề từ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian, dạng hành chức đặc thù - mang tính nghệ thuật từ ngữ địa phương chưa nghiên cứu theo cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ - văn hóa Do đó, nghiên cứu từ ngữ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa để đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ trở nên cần thiết hữu ích 1.3 Nam Bộ vùng đất thơ ca dân gian Nam Bộ đồ sộ số lượng sáng tác, đa dạng loại thể mà mang đặc trưng vùng rõ nét Tạo nên đặc trưng riêng ngơn ngữ - văn hóa, nội dung nghệ thuật thơ ca dân gian Nam Bộ, phần quan trọng từ ngữ địa phương sử dụng với số lượng lớn chúng phát huy vai trò sáng tạo nghệ thuật dân gian từ, chiếm 15,4% (hoán dụ thuộc cá nhân: áo vá quàng, vải bơ; hốn dụ phận thể người: hường nhan, cu) Nhóm hoán dụ biểu trưng thuộc giới tự nhiên có hai tiểu nhóm gồm: hốn dụ thuộc địa danh hốn dụ thuộc thực vật Trong đó, hốn dụ thuộc địa danh chiếm đa số, gồm từ, chiếm 88,9% (Bạc Liêu, Hồng Ngự, Cao Lãnh, Tháp Mười ); hốn dụ thuộc thực vật có từ, chiếm 11,1% (tràm) 4.2.3.3 Các hoán dụ tu từ theo nghĩa biểu trưng TCDGNB có hình ảnh hốn dụ mang ý nghĩa biểu trưng như: áo vá quàng biểu trưng cho người nghèo khổ (áo vá quàng chí vợ anh); cu biểu trưng cho người nam (tối ngày dầm nước cu đầy rác rong); hường nhan biểu trưng cho vẻ đẹp người phụ nữ (hường nhan đẹp sợ bề có đơi) Sau đây, chúng tơi phân tích số biểu trưng tiêu biểu TCDGNB để thấy hình ảnh người NB với đặc trưng riêng a Biểu trưng ghe, xuồng Tuỳ vào địa hình mà sử dụng loại ghe khác Chẳng hạn, sơng lớn có ghe bầu, ghe chài, ghe lồng Đi sơng nhỏ có ghe tam bản, ghe buôn, ghe lồng, ghe lườn, ghe rổi Xuồng lại tuỳ thuộc tải trọng mà sử dụng như: xuồng ba (xuồng nhỏ), xuồng be chín (tải trọng 20 lúa), xuồng ba mười (tải trọng 25 lúa), xuồng be tám (tải trọng 15 lúa) Chiếc ghe xuồng trở thành phương tiện di chuyển không thể thiếu đời sống vật chất sơng nước, văn hóa tinh thần người dân vùng NB Từ sở thực tiễn ấy, hình ảnh ghe, xuồng trở nên quen thuộc vào TCDGNB với nghĩa biểu trưng Trong TCDGNB, từ ghe xuất 163 lần Điều cho thấy từ ghe mang đặc trưng văn hóa NB rõ rệt, gắn với ý niệm sơng nước người dân nơi Trong đó, số tên gọi loại ghe trở thành biểu trưng theo đường hoán dụ như: ghe, ghe bầu, ghe cá, ghe tôm, ghe chài, ghe lườn, ghe rổi Chẳng hạn: Chiếc ghe sau chèo mau anh đợi, Để khuất bóng đèn bờ bụi tối tăm [DGBL; 833] 145 Con khóc mẹ rầu, Bữa mai bữa mốt ghe bầu tới nơi [CDNB; 461] Nếu NNTD, đò thuyền đặc điểm di chuyển nên thường biểu trưng cho người nam, TCDGNB, ghe dùng để biểu trưng cho người nam người nữ tình yêu: Mồ cha đốn bần, Chẳng cho ghe cá đậu gần ghe tôm [CDNKLT; 277] Ghe tơm ghe cá hình ảnh mang nét đặc thù văn hóa NB, trái ngược với ý niệm văn hóa truyền thống Nếu tư duy, nếp nghĩ truyền thống xem hình ảnh liên quan đến tôm, cá hàng tôm, hàng cá đối tượng đáng khinh thường, miệt thị, TCDGNB, ghe tơm ghe cá hình ảnh hai người tự yêu nhau, mong muốn gần tình yêu Xét ở ngữ cảnh ca dao trên, ta tạm thời chấp nhận ghe cá hình ảnh người trai, ghe tơm hình của người gái Nếu TCDG người Việt, tác giả dân gian xem hình ảnh người gái bến quan hệ với thuyền, hình ảnh cố định, bị động thể chờ đợi, thuỷ chung, TCDGNB, ghe tôm và ghe cá hình ảnh di chuyển, chủ động tìm hạnh phúc cho Hình ảnh ghe tơm ghe cá trở nên quen thuộc, gắn bó với sống lao động môi trường sông nước NB có mơi trường sơng nước bao la NB tạo hình ảnh biểu trưng mang giá trị riêng biệt b Biểu trưng địa danh Trong TCDG người Việt, tên gọi địa danh xuất nhiều motif khác nhau, ở chủ đề khác Trong TCDGNB, bên cạnh địa danh quen thuộc NNTD như: Huế, Biển Hồ, Thiên Mụ, Hán địa danh mang đặc trưng gắn liền với vùng địa lí NB xuất dày đặc với ý nghĩa khác Vấn đề địa danh NB chúng tơi trình bày cụ thể ở mục 3.4.1 146 Sự xuất địa danh TCDGNB ngẫu nhiên, mà tác giả dân gian sử dụng để nhằm mục đích gợi lại ký ức hay nỡi niềm hay bày tỏ tình cảm Bên cạnh đó, tên gọi số địa danh vùng đất mang ý nghĩa biểu trưng theo đường hoán dụ Chẳng hạn ca dao sau: Bạc Liêu ăn cá bỏ đầu, Sài Gòn thấy xỏ xâu mang [DGBL; 799] Bạc Liêu hay Sài Gòn ở mang tính chất đại diện cho người ở vùng đất Khi vào ca dao trên, Bạc Liêu xem vùng sông nước nên có nhiều cá ngon; Sài Gịn nơi thị, sông nước nên không nhiều cá ngon Do đó, địa danh Bạc Liêu biểu trưng cho người dân ở vùng quê; địa danh Sài Gòn biểu trưng cho người ở vùng đô thị đại Trường hợp khác, địa danh lại biểu trưng cho tinh thần cách mạng người dân vùng đất Tam Nông oanh liệt vô cùng Gái đảm sản xuất, trai hùng tòng quân [CDĐTM; 149] Tháp Mười anh dũng tuyệt vời Pháp vô xác, Mỹ thây [CDĐTM; 150] Tam Nông Tháp Mười vùng đất người biết đến không nơi có diện tích tự nhiên rộng lớn với nhiều lồi động, thực vật q hiếm, mà cịn có nhiều cách mạng thời kì chống Pháp chống Mỹ Con người nơi thể tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, dũng cảm qua thời kỳ kháng chiến cứu nước Do đó, hình ảnh Tam Nông Tháp Mười biểu trưng cho tinh thần cách mạng nhân dân, tinh thần cách mạng chung dân tộc Đối lập với tinh thần cách mạng đó, tác giả dân gian dùng địa danh không cụ thể Tây để biểu trưng cho giặc Pháp thời kì kháng chiến Chẳng hạn: Chiều núp bụi môn, Vái trời cho trăng lặn để anh vào đồn đánh Tây 147 [CDĐTM; 144] Từ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, người dân nơi gọi kẻ thù xâm lược dân tộc người Tây với ý nghĩa ám kẻ thù giặc Pháp 4.3 Tiểu kết chương Từ nội dung phân tích, chúng tơi có số nhận xét sau: - Qua việc miêu tả vai trò từ ngữ địa phương NB phương diện thể nội dung ngữ nghĩa TCDG, thấy, từ ngữ địa phương NB đóng vai trò quan trọng việc phản ánh cách toàn diện thực phong phú sống người dân lao động NB Bên cạnh đó, từ ngữ địa phương NB TCDG cho thấy khả lựa chọn từ ngữ tác giả dân gian với sắc thái ngữ nghĩa tinh tế nhằm phản ánh mặt đời sống tâm hồn, đồng thời thể tư tưởng, tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình mang đặc trưng riêng vùng đất NB - Từ ngữ địa phương NB với số lượng lớn tần số xuất cao, phát huy vai trò việc tham gia hiệp vần, ngắt nhịp, chơi chữ, cấu trúc sóng đơi , đồng thời thể sắc thái nghĩa, sắc thái biểu cảm riêng tinh tế, sắc thái biểu cảm phù hợp, quen thuộc theo thói quen, nếp cảm người địa phương Từ vai trị vậy, ta có thể thấy từ ngữ địa phương NB phát huy khả nghệ thuật đa dạng nó, góp phần làm cho sáng tác thơ ca dân gian có giá trị nhiều mặt nội dung nghệ thuật, đồng thời mang đặc trưng NN-VH riêng rõ nét - Ý nghĩa biểu trưng biểu cụ thể qua so sánh, ẩn dụ hoán dụ Đây phương tiện sắc bén để khám phá, nhận thức biểu đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Hình ảnh biểu trưng lựa chọn TCDGNB vật cụ thể gần gũi, quen thuộc môi trường sống vùng sông nước, giới vật thể nhân tạo dùng tạo nên liên tưởng mang nghĩa hàm ẩn nhằm diễn tả đời sống nội tâm phong phú, sâu sắc, phức tạp với nhiều sắc thái, cung bậc khác Qua hình ảnh biểu trưng, thấy rõ hơn, cụ thể nhìn, quan niệm, liên tưởng phong phú, hồn hậu, ý nhị tâm hồn phóng khống người dân Nam Bộ sống, nhân sinh 148 KẾT LUẬN Qua thực đề tài “Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ)”, rút số kết luận sau: Từ ngữ địa phương Nam Bộ biến thể ngơn ngữ tồn dân nên chịu tác động chung quy luật tiếng Việt phương diện: ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp Tuy vậy, từ ngữ địa phương Nam Bộ vốn từ quen thuộc người Nam Bộ dùng để phản ánh thực Nam Bộ, cho nên, từ ngữ địa phương Nam Bộ có đặc điểm riêng có quan hệ mật thiết với đặc trưng tự nhiên, lịch sử, văn hóa địa phương nơi Thơ ca dân gian Nam Bộ tài sản tinh thần vô giá người dân Nam Bộ Mỗi ca in đậm dấu ấn địa phương, nét đặc trưng thể ở nhiều phương diện, có vai trị từ ngữ địa phương Từ ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ không phản ánh đặc điểm phương ngữ mà cịn thể sắc văn hóa địa phương Nam Bộ qua việc lưu giữ hình ảnh thiên nhiên, sản vật, văn hóa vật chất, tinh thần phong tục tập quán gắn bó lâu đời người dân nơi Từ ngữ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian Nam Bộ có số lượng lớn, điều khơng phản ánh phong phú vốn từ phương ngữ Nam Bộ mà cho thấy vai trò chúng thơ ca dân gian địa phương Qua vốn từ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ thấy đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa thể phương diện khác nhau, biến thể ngữ âm, ngữ nghĩa từ, độ sâu phân loại, định danh biểu trưng Từ phương diện khác từ miêu tả có hình dung định nét đặc trưng ngữ âm ngữ nghĩa từ địa phương Nam Bộ, nét đặc trưng văn hóa, cảnh sắc thiên nhiên, sống vật chất tinh thần, tính cách tâm hồn người vùng sông nước Nam Bộ Từ ngữ địa phương Nam Bộ sáng tác thơ ca dân gian tổ chức theo cách thức khác nhau, mang tính nghệ thuật phong phú, tạo cho thơ ca dân gian Nam Bộ có dáng vẻ riêng với đặc trưng địa phương rõ rệt Từ 149 ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ xuất cách tự nhiên thơ dân gian sản phẩm “bộc phát” người lao động vào thơ lại dùng lựa chọn theo cách tổ chức ngôn ngữ thơ Tất thể thói quen phát âm, dùng từ, thói quen tư mộc mạc, trực quan mang đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa riêng người Việt vùng Nam Bộ, đồng thời mang tính lựa chọn cao sáng tạo nghệ thuật thơ ca dân gian Rõ ràng, từ địa phương Nam Bộ không sản phẩm dùng giao tiếp đời sống sinh hoạt hàng ngày mang tính ngữ mà cịn phương tiện sáng tạo thơ ca Việc lựa chọn từ ngữ địa phương có giá trị nghệ thuật sáng tác thơ ca dân gian Nam Bộ góp phần làm cho sáng tác thơ ca dân gian nơi khơng có giá trị nhiều mặt nội dung nghệ thuật mà mang đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa riêng rõ nét Điều làm cho người dân địa phương nơi yêu quý tự hào thơ ca dân gian địa phương Ngày nay, xu hội nhập địa phương Nam Bộ, thơ ca dân gian Nam Bộ địa lưu giữ lại tất biến thể giá trị ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ trước tác động tiếng Việt toàn dân tồn cầu hóa, góp phần khẳng định vai trị tiếng địa phương Nam Bộ đa dạng ngôn ngữ dân tộc Các đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian thể ở phương diện mà luận án hy vọng chúng có ý nghĩa góp phần bảo tồn phát huy giá trị ngơn ngữ - văn hóa địa phương Nam Bộ nói riêng, xây dựng “văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nói chung Đồng thời, kết nghiên cứu luận án sẽ trở thành tư liệu bổ ích cho việc giảng dạy mơn học “Ngơn ngữ văn hóa vùng đồng sơng Cửu Long” ở trường đại học vùng Nam Bộ tương lai gần Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu giới hạn ở từ ngữ địa phương thơ ca dân gian nên đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương vùng Nam Bộ cịn nhiều khía cạnh chưa khai thác hết Hi vọng khía cạnh sẽ nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ toàn diện cơng trình nghiên cứu khác./ 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Đức Hùng (2008), “Từ địa phương ca dao - dân ca Nam Bộ”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.486-491 Trần Đức Hùng (2011), “Các từ đa tiết phương ngữ Nam Bộ ca dao, dân ca”, Ngôn ngữ & Đời sống (8), tr 32-37 Trần Đức Hùng (2013), “Lớp từ xưng hô thơ ca dân gian Nam Bộ”, Từ điển học & Bách khoa thư (2), tr 58-64 Trần Đức Hùng (2013), “Lớp từ ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ”, Ngơn ngữ miền sơng nước, Nxb Chính trị quốc gia, tr 184-196 Trần Đức Hùng (2014), “Dấu ấn văn hóa người Nam Bộ biểu qua nhóm từ đánh giá vật”, Ngôn ngữ & Đời sống (8), tr 37-42 Trần Đức Hùng (2015), “Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ địa phương Nam Bộ qua dạng biến thể ngữ âm thơ ca dân gian”, Việt Nam học: Những phương diện văn hóa truyền thống, tập 2, tr 855-861 Trần Đức Hùng (2015), Đặc điểm và dấu ấn văn hóa từ địa phương Nam Bộ (qua khảo sát thơ ca dân gian Nam Bộ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Đồng Tháp Trần Đức Hùng (2015), “Vai trò từ ngữ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngữ học toàn quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 1255-1264 Trần Đức Hùng (2016), “Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa qua lớp từ địa phương địa danh thơ ca dân gian Nam Bộ”, Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt: vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, tr.300-306 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương (xuất lần đầu năm 1938), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hồng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh: khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), “Thử phân kì lịch sử 12 kỉ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (6), tr 7-12 Nguyễn Thị Phương Châm (2013), Ngôn ngữ và thể thơ ca dao người Việt Nam Bộ, Nxb Thời đại Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu (2002), “Vài điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ”, Ngôn ngữ (2), tr 31-38 11 Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (in tái lần 2) 12 Hoàng Thị Châu (2014), Hợp lưu dịng suy tư địa danh, phương ngữ và ngơn ngữ dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Chiến (1993), “Từ xưng hô tiếng Việt”, Việt Nam vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ, Hà Nội, tr 61-65 152 14 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Huình Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam quốc âm tự vị (tập 1), Nxb Sài Gịn 18 Hnh Tịnh Paulus Của (1896), Đại Nam quốc âm tự vị (tập 2), Nxb Sài Gòn 19 Trần Phỏng Diều (2007), “Phương ngữ Nam Bộ ca dao tình yêu”, nguồn: https://www.vannghesongcuulong.org.vn 20 Nguyễn Đức Dương (1974), “Về tượng kiểu "ổng", "chỉ", "ngoải"”, Ngôn ngữ (1) 21 Nguyễn Đức Dương, Trần Thị Ngọc Lang (1983), “Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam tiếng Việt tồn dân”, Ngơn ngữ (1) 22 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phạm Văn Hảo (1979), Bàn thêm số đặc điểm việc thu thập định nghĩa từ địa phương “Từ điển tiếng Việt phổ thông”, tập 1, Ngôn ngữ (2) 26 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Lý Tùng Hiếu (2012), Ngôn ngữ - văn hóa vùng đất Sài Gịn và Nam Bộ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 28 Lê Trung Hoa (1983), “Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc số thành tố chung địa danh Nam Bộ”, Văn nghệ (276) 29 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Lê Trung Hoa (chủ biên) (2003), Từ điển địa danh Thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 153 31 Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 32 Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trần Trọng Kim (1951), Việt - Nam sử - lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Định Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ: Những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Thị Kim Liên (2005), Tính thống nhất và sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 39 Sơn Nam (2007), Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa & văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ 40 Sơn Nam (2009), Nói miền Nam; cá tính miền Nam & phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ 41 Trần Văn Nam (2005), “Đặc điểm văn hóa Nam Bộ qua hình ảnh ca dao”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đại học Cần Thơ 42 Trần Văn Nam (2010), Biểu trưng ca dao Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Hoàng Thị Kim Ngọc (2004), So sánh và ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt (từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa học), Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học 44 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngơn ngữ và văn hóa: tri thức và việc giảng dạy tiếng nước ngoài, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Nguyên (2002), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 154 46 Nguyễn Thị Bạch Nhạn (2008), Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa số phạm trù từ ngữ địa phương Bắc Trung bộ, Đề tài cấp trường 47 Bùi Mạnh Nhị (1994), “Đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam Bộ”, Ngôn ngữ (1) 48 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (1999), Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 49 Ngũn Văn Nở (2000), “Từ xưng hơ ca dao trữ tình đồng sông Cửu Long”, Ngữ học trẻ, Hà Nội 50 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 52 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Quang (1971), “Việc chọn giải thích từ ngữ miền Nam quyển từ điển tiếng Việt loại phổ thông”, Ngôn ngữ (4) 54 A de Rhodes (1991), Từ điển An Nam - Lusitan - Latinh (thường gọi Từ điển Việt - Bồ - La), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (Thanh Lãng, Hồng Xn Việt, Hồ Quang Chính dịch) 55 F de Saussure (2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học Xã hội Trịnh Sâm (1999), “Phương ngữ ca dao dân ca địa phương”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, tập 1, tr 422-432 Trịnh Sâm (2013), “Miền ý niệm sông nước tri nhận người Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh (46), tr 5-12 Vương Hồng Sển (1993), Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nxb Văn hóa Vương Hồng Sển (2004), Sài Gòn năm xưa, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Bùi Thị Tâm (2000), Đặc điểm ngôn ngữ ca dao ĐBSCL, Đề tài NCKH cấp trường, ĐH Cần Thơ Nguyễn Kim Thản (1964), “Thử bàn vài đặc điểm phương ngữ Nam Bộ”, Văn học (8) Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, tập 1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 155 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb Phương Đơng Võ Văn Thắng, Hồ Xuân Mai (đồng chủ biên) (2014), Ngơn ngữ miền sơng nước, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 10 Vũ Thị Thắng (2014), Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa địa danh Thanh Hố, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lí luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 13 Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 14 Lê Quang Thiêm (2014), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 16 Trần Thị Diễm Thuý (2007), “Hình tượng sơng ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ”, nguồn: https://vannghesongcuulong.org.vn 17 Trần Minh Thương (2011), “Tiếng Việt gốc Khơ Me ngơn ngữ bình dân ở miền Tây Nam Bộ - nhìn từ góc độ ca dao”, Nguồn sáng dân gian (3) 18 Huỳnh Công Tín (1996), “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống (2) 19 Huỳnh Công Tín (1997), “Về số tượng ngơn từ phương ngữ Nam Bộ tiến trình chuẩn hố tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 20 Huỳnh Cơng Tín (1999), Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn (so sánh với phương ngữ Hà Nội và số phương ngữ khác Việt Nam), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh 21 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 156 23 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ và tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hồ Xuân Tuyên (2007), “Định danh thời gian phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống (1+2), tr 15-17 26 Hồ Xuân Tuyên (2008), Một số phương thức định danh phương ngữ Nam Bộ, Ngôn ngữ (8), tr 63-67 27 Hồ Xuân Tuyên (2013), “Phương thức chọn đặc trưng đối tượng để định danh vật liên quan đến sông nước vùng Đồng sông Cửu Long”, Ngôn ngữ & Đời sống (5), tr 4-7 28 Hồ Văn Tuyên (2005), Đặc điểm định danh từ vựng phương ngữ Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn - Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 29 Đậu Thị Ánh Tuyết (2014), “Đặc trưng ngơn ngữ ca dao tình u người Việt vùng sông nước Cửu Long”, Ngôn ngữ miền sông nước, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, tr 155-169 30 UNESCO (2002), “Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hóa”, nguồn: http://vi.wikipedia.org 31 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa Dân Tộc, Hà Nội 32 Trần Quốc Vượng (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trang Website 34 Website: https://www.bentre.gov.vn 56 Website: https://dongnaicuulong.com 57 Website: https://e-cadao.com 58 Website: https://nguoivienxu.vietnamnet.vn 59 Website: https://namkyluctinh.org 60 Website: https: www.vanhoahoc.edu.vn 61 Website: https://vi.wikipedia.org 157 62 Website: https://vi.wiktionary.org Tài liệu tiếng Anh 63 Bonet, J (1899), Dictionnaire Annamite - Francais, Paris imprimerie nationale 64 Friberg, B (1973), Generative phonology as applied to Vietnamese dialects: a study based on middle Vietnamese, comparing the three major dialects of modern Vietnamese Saigon University MA thesis 65 Marc, B (2009), Tone perception in Northern and Southern Vietnamese, Journal of Phonetics 37, pp 79-96 66 Mark J A (2012), Notes on grammatical vocabulary in Central Vietnamese, Journal of the Southeast Asian Linguistics Society (JSEALS) 5, pp 1-11 67 Taberd J.L (1838), Dictionarium anamitico - latinum, J.c.marshrman Serampore, Bengale Tài liệu tiếng Pháp 68 Cadière, L (1902), “La Phonétique Annamite (dialecte du Haut Annam)”, Publications de L’E’ cole Francaise d’ Extr ê me Orient, N0.III 69 Maspéro, H (1912), “Études Sur la phonétique historique de la langue annamite, Bulletin de L'E cole Franỗaise d' Extrême Orient, XII (N0.1) Tài liệu tiếng Nga 70 Гopдинa, M.Г., И Быстpoв, C (1984), фoнemuческий cmpoй Bьemнamckoгo языка, Hayкa, Mocква 71 Гуxмaн, M.M (1961), Лингвcтичecкaя теоpия Л Beйcrepбepa // Boпросы teopии языка в coвременной зарубежной лингвистике - M., Изд-во AH CCCP 72 Колшанский, Г.В (1976), гносеологическом аспекте// Некоторые вопросы семантики языка в Принципы и методы семантических исследований - M., Наука TƯ LIỆU KHẢO SÁT I Chu Xuân Diên (2011), Văn học dân gian Bạc Liêu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội II Bảo Định Giang (chủ biên) (1984), Ca dao - dân ca Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh 158 III Khoa Ngữ văn - Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội IV Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên) (2010), Văn học dân gian Châu Đốc, Nxb Dân Trí V Đỡ Văn Tân (chủ biên) (1984), Ca dao Đồng Tháp Mười, Nxb Văn hóa Thông tin Đồng Tháp VI Huỳnh Ngọc Trảng (2006), Ca dao - dân ca Nam kỳ lục tỉnh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 159 ... cứu từ ngữ địa phương Nam Bộ thơ ca dân gian góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa để đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ trở nên cần thiết hữu ích 1.3 Nam Bộ vùng đất thơ ca dân gian. .. vựng - ngữ nghĩa - Chương 3: Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ xét ở phương diện định danh - Chương 4: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ xét ở phương. .. thể ngữ âm từ địa phương Nam Bộ 34 2.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ qua tượng biến thể từ vựng - ngữ nghĩa .40 2.3.1 Lớp từ ngữ địa phương địa danh vùng Nam Bộ

Ngày đăng: 18/11/2020, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Ái (chủ biên)
Nhà XB: Nxb TP HồChí Minh
Năm: 1994
2. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương (xuất bản lần đầu năm 1938), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2000
3. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
4. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh: về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ địa phương Nghệ Tĩnh: về một khía cạnh ngônngữ - văn hóa
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2009
5. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
6. Nguyễn Tài Cẩn (1998), “Thử phân kì lịch sử 12 thế kỉ của tiếng Việt”, Ngôn ngữ (6), tr. 7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử phân kì lịch sử 12 thế kỉ của tiếng Việt”, "Ngônngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Năm: 1998
7. Nguyễn Thị Phương Châm (2013), Ngôn ngữ và thể thơ trong ca dao người Việt ở Nam Bộ, Nxb Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và thể thơ trong ca dao ngườiViệt ở Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2013
8. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước (Phương ngữ học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước (Phương ngữ học)
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1989
10. Hoàng Thị Châu (2002), “Vài điểm khác biệt về ngữ pháp của phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ”, Ngôn ngữ (2), tr. 31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài điểm khác biệt về ngữ pháp của phương ngữNam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 2002
11. Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (in tái bản lần 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội (in tái bản lần 2)
Năm: 2009
12. Hoàng Thị Châu (2014), Hợp lưu những dòng suy tư về địa danh, phương ngữ và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp lưu những dòng suy tư về địa danh, phương ngữvà ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
13. Nguyễn Văn Chiến (1993), “Từ xưng hô trong tiếng Việt”, Việt Nam những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam và Trường Đại học Ngoại ngữ, Hà Nội, tr. 61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xưng hô trong tiếng Việt”, "Việt Nam những vấnđề ngôn ngữ và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1993
14. Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2004
15. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữhọc và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
16. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy nghĩ)
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 2007
17. Huình Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam quốc âm tự vị (tập 1), Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam quốc âm tự vị
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
34. Website: https://www.bentre.gov.vn 56. Website: https://dongnaicuulong.com 57. Website: https://e-cadao.com Link
60. Website: https: www.vanhoahoc.edu.vn 61. Website: https://vi.wikipedia.org Link
62. Website: https://vi.wiktionary.org 3. Tài liệu tiếng Anh Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w