1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm định danh từ vựng trong phương ngữ nam bộ

124 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HỒ VĂN TUYÊN ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH TỪ VỰNG TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luậän ngôn ngữ MÃ SỐ: 05 04 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH SÂM TP Hồ Chí Minh - Năm 2005 LỜI MỞ ĐẦU Định danh vấn đề mẻ ngành ngôn ngữ học Việt Nam Mối quan hệ văn hoá, ngôn ngữ tư thể rõ định danh ngôn ngữ, đặc biệt cấp độ từ vựng Vấn đề định danh PNNB chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cách toàn diện Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm định danh từ vựng PNNB có trở ngại, khó khăn định Tuy nhiên, đề tài lí thú vô quan trọng công tìm hiểu, phát triển tiếng nói dân tộc Thực đề tài này, mong góp thêm thử nghiệm việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ vùng đất phương Nam Tổ quốc Như nói, vấn đề mẻ, tài liệu ỏi, lực thời gian có hạn, luận văn thực phần định Mặc dù cố gắng chắn công trình không tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý quý báu Thầy, Cô Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trịnh Sâm – người Thầy dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Viện Ngôn ngữ học… tận tình dẫn, giúp đỡ có tri thức cần thiết thời gian học tập để hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Phòng KHCN – SĐH, địa phương nơi công tác v.v quan tâm, giúp đỡ hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY -Viết tắt: ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long PNNB: Phương ngữ Nam Bộ ĐNB: Đông Nam Bộ PNBB: Phương ngữ Bắc Bộ GĐTTC: Gia Định thành thông chí NXB GD: Nhà xuất Giáo dục BB, NB, TB: Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ PGS-TS: Phó giáo sư - Tiến só HCM: thành phố Hồ chí Minh -Trích dẫn tài liệu: Tài liệu trích dẫn đưa vào ngoặc vuông [ ], số đầu ghi tên tài liệu, tách với số trang dấu ; Nếu trang liên tục dùng dấu phẩy để ngăn cách dùng dấu nối; ví dụ, [2; 23, 24] Không trích nguyên văn thêm phía trước “theo”; ví dụ [theo 75; 160] Trích dẫn lại tài liệu ghi “dẫn theo” phía trước; ví dụ: [dẫn theo 52; 66] Chỉ dẫn tài liệu không dẫn trang để số tài liệu ngoặc vuông; ví dụ [53] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số thứ tự tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông; ví dụ, [2], [5], [25] Khi nêu tóm tắt ý kiến tác giả khác mà không trích nguyên văn tên tác giả năm tài liệu xuất ghi ngoặc đơn kèm với số tài liệu ghi ngoặc vuông, ví dụ, (Nguyễn Đức Tồn, 2002) [123] Thông tin đầy đủ tài liệu trích dẫn ghi mục Tài liệu tham khảo cuối luận văn (sau phần văn) DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài 0.1.1 Nam Bộ vùng đất người Việt phương nam Do có thuận lợi điều kiện tự nhiên nên Nam Bộ có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế Tính cách, tâm hồn, nếp sinh hoạt người có nét riêng so với cội nguồn Đó người bộc trực, thẳng thắn, yêu ghét giữ đức cần cù, chịu khó, lòng yêu nước, thương nòi vốn có dân tộc Một miền đất giàu có, trù phú với mênh mang sông nước người nhân hậu sức lôi yêu quý quan tâm đến sống người nơi 0.1.2 Phương ngữ Nam Bộ (PNNB), từ địa phương Nam Bộ phản ánh cách phân cắt thực người Nam Bộ mà mang nét văn hoá đặc trưng vùng đất Đây nguồn đề tài hấp dẫn cho nhà văn hoá học, ngôn ngữ học… Nghiên cứu định danh ngôn ngữ nghiên cứu mối quan hệ văn hoá, ngôn ngữ tư Mối quan hệ thể nhiều cấp độ khác ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Trong đó, cấp độ từ vựng rõ ràng Định danh có tầm quan trọng đặc biệt sống người Nếu đối tượng xung quanh người tên gọi người phương hướng, ảnh hưởng đến giao tiếp tư “Mất tên gọi người khả định hướng giới quanh mình” [9; 167] Định danh từ vựïng PNNB vấn đề thú vị chưa nhà Việt ngữ học quan tâm Qua việc nghiên cứu đặc điểm định danh từ vựng, đề tài thử góp phần lí giải phần đặc điểm PNNB Đồng thời, qua hiểu thêm môi trườn g tự nhiên, xã hội, thấy nét độc đáo văn hoá miền đất tận Tổ quốc 0.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu định danh từ vựng, luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống từ ngữ gọi tên riêng (như: địa danh, nhân danh), hệ thống từ ngữ gọi tên chung (như: sản phẩm chế biến từ nông sản, thuỷ sản; loại động thực vật; công cụ, phương tiện lao động sinh hoạt người; đơn vị đo lường dân gian nhóm từ liên quan đến sông nước) sau tìm hiểu vấn đề chung Nam Bộ định danh Như vậy, đối tượng khảo sát bao gồm từ ngữ định danh Luận văn nghiên cứu phương thức định danh trực tiếp, điều kiện nghiên cứu phương thức gián tiếp Sở dó giới hạn mặt, thân không đủ lực, khuôn khổ luận văn không cho phép; mặt khác, khảo sát hệ thống từ ngữ nói từ ngữ sử dụng nhiều đời sống cộng đồng người dân Nam Bộ, gắn bó với môi trường tự nhiên, thể đặc trưng văn hoá Nam Bộ 0.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.1 Mục đích nghiên cứu: Từ kết nghiên cứu tiếng nói người Nam Bộ thông qua tài liệu có tác giả trước, qua thực tiễn lời ăn tiếng nói ngày người dân địa phương, luận văn nhằm tìm hiểu định danh từ vựng PNNB, đưa nhận xét bước đầu đặc điểm có tính quy luật việc định danh thực tiếng nói Nam Bộ Đó đặc điểm ngôn ngữ – văn hoá vùng đất 0.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên xã hội Nam Bộ + Tìm hiểu đặc trưng văn hoá Nam Bộ + Nêu lên đặc điểm PNNB + Nghiên cứu tri nhận thực qua việc định danh từ ngữ PNNB 0.4 Lịch sử vấn đề 0.4.1 Nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ Nghiên cứu PNNB có tác giả tiêu biểu: - Hoàng Thị Châu (1989) nghiên cứu PNNB phương ngữ Nam (như cách chia vùng tác giả) với công trình Tiếng Việt miền đất nước Bà ý đặc biệt đến vấn đề ngữ âm: “Tác giả dựa vào phương pháp ngôn ngữ học phương ngữ học để miêu tả, phân tích, giới thiệu với bạn đọc biến thể địa phương tiếng Việt, lí giải nguyên nhân xã hội quy luật biến đổi ngữ âm tạo đa dạng đó” [8; 5,6] Tác giả cho khác biệt đáng tin cậy thể lịch sử phát triển tiếng Việt Tuy nhiên, ranh giới phân vùng tác giả phương ngữ Nam rộng, có số vấn đề ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, tác giả có nhận xét không dành riêng cho PNNB - Nguyễn Văn Ái (1994): Do cách phân vùng tác giả khác với Hoàng Thị Châu - hẹp vềø phạm vi địa lí, ông miêu tả đặc trưng ngôn ngữ vùng cụ thể Cách xác định vùng PNNB tác giả trùng khớp với ranh giới địa lí Đây quan điểm phân vùng tác giả luận văn Các công trình nghiên cứu Nguyễn Văn Ái PNNB nhiều Tuy nhiên, giới nghiên cứu nhắc đến nhiều Từ điển phương ngữ Nam Bộ - Trần Thị Ngọc Lang (1995): Công trình khoa học (PTS) bà nghiên cứu tương đối toàn diện PNNB Từ công trình này, tác giả cho xuất Phương ngữ Nam Bộ – khác biệt từ vựng – ngữ nghóa so với phương ngữ Bắc Bộ Ngoài ra, bà có nhiều viết khác PNNB, đáng ý viết Điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam Bộ (so sánh với Bắc Bộ) (Tạp chí Ngôn ngữ số 2/ 2002) - Hồ Lê (1992) với nhóm tác giả (Huỳnh Lứa, Thạch Phương, Nguyễn Quang Vinh) nghiên cứu PNNB góc nhìn văn hoá Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ - Cao Xuân Hạo (2001) lại đặc biệt quan tâm tới hệ thống âm vị phương ngữ Ông đối chiếu hệ thống âm vị PNNB với phương ngữ Hà Nội, Nam Trung Bộ, phát âm cổ để tìm nét khu biệt hệ thống âm vị phương ngữ Đây ý kiến ông viết “Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ” in Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghóa - Bùi Khánh Thế (2001) nhóm cộng tác Mấy vấn đề tiếng Việt đại dành số trang nghiên cứu đặc điểm ngữ âm PNNB qua đặc điểm ngữ âm tiếng Sài Gòn mà tác giả cho tiếng Nam Bộ chuẩn - Huỳnh Công Tín (1999) nghiên cứu ngữ âm PNNB với luận án tiến só Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn (So sánh với phương ngữ Hà Nội số phương ngữ khác Việt Nam) Ngoài ra, anh có số viết ngôn từ PNNB, cách diễn đạt người dân vùng ĐBSCL 0.4.2 Nghiên cứu định danh tiếng Việt phương ngữ Nam Bộ - Nguyễn Đức Tồn (2002): Trong công tình Tìm hiểu đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) mình, ông đưa số vấn đề lí thuyết định danh ngôn ngữ; tìm hiểu đặc điểm dân tộc định danh động vật, thực vật, phận thể người… so sánh với ngôn ngữ khác, đặc biệt tiếng Nga Đây công trình nghiên cứu theo hướng lí thuyết thuộc lónh vực tâm lí – ngôn ngữ học tộc người – lónh vực mẻ ngành ngôn ngữ học Việt Nam Trước đó, ông có viết Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng từ đồng nghóa (Tạp chí Ngôn ngữ số 3/ 1993) nhiều liên quan đến lónh vực - Đỗ Hữu Châu (1998, 1999) Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt dành nhiều trang nói chức định danh tín hiệu ngôn ngữ Ông khẳng định vai trò quan trọng định danh giao tiếp tư người, miêu tả cách cụ thể thuyết phục trình định danh tiếng Việt Tuy nhiên, ông thừa nhận định danh cấp độ từ, không thừa nhận định danh cấp độ cụm từ (trừ cụm từ dạng định danh hóa) câu Ông cho cụm từ tự có chức biểu vật - Lí Toàn Thắng (2002, 2005): Một phần quan trọng Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương đặc biệt Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt ông công trình đại cương ngôn ngữ học tâm lí ngôn ngữ học tri nhận Phần liên quan đến lí thuyết định danh, phân cắt thực người - Lê Trung Hoa (2002, 2003) đặc biệt ý đến mảng địa danh, nhân danh Các sách đáng ý hai mảng là: Họ tên người Việt Nam, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Từ điển địa danh Thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh - Trịnh Sâm (2002): Cuốn sách Đi tìm sắc tiếng Việt ông tập hợp viết tiếng Việt Trong đó, PNNB định danh hai vấn đề có liên quan đến đề tài khảo sát Ngoài ra, sắc văn hoá Việt ông tìm hiểu qua ngôn ngữ địa phương Nam Bộ Ông gợi số vấn đề thú vị liên quan đến định danh viết “Về chế ngữ nghóa – tâm lí tổ hợp song tiết phụ tiếng Việt” - Nguyễn Thuý Khanh (1994): Với viết định danh động vật tiếng Việt tiếng Việt so sánh với tiếng Nga, tác giả cho người đọc nắm cụ thể sâu sắc lónh vực định danh tiếng Việt Đó viết: Đặc điểm định danh tên gọi động vật tiếng Việt, Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng Việt, Đặc điểm định danh trường tên gọi động vật tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt Trong luận văn mình, muốn khẳng định lại thành tựu công trình trước Tuy nhiên, trước vấn đề tranh cãi, chọn cho quan niệm mà theo có tính thuyết phục nhiều người đồng tình Chẳng hạn phân vùng PNNB theo phân vùng địa lí nay, quan điểm võ đoán phi võ đoán tín hiệu ngôn ngữ Đồng thời, sâu vào định danh từ vựng PNNB – vấn đề mà tác giả trước chưa quan tâm nhiều 0.5 Phương pháp nghiên cứu 0.5.1 Đề tài tham khảo tài liệu liên quan đến nhiều lónh vực như: tự nhiên, lịch sử, văn hoá, xã hội, kinh tế đồng Nam Bộ; liên quan đến lónh vực ngôn ngữ học từ vựng học, ngôn ngữ học tri nhận, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học; đến tài liệu nghiên cứu tiếng Việt nói chung, PNNB nói riêng nhà ngôn ngữ học uy tín 0.5.2 Phương pháp chủ yếu sử dụng để thực đề tài phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp thống kê – phân loại, phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp miêu tả: - Vấn đề định danh từ vựng có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác như: văn hoá học, tâm lí học, xã hội học, dân tộc học v.v Do đó, thực đề tài, vừa phải có vận dụng tổng hợp kiến thức chuyên ngành, vừa sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để tìm hiểu đặc điểm định danh từ vựng PNNB cách toàn diện sâu sắc - Tiến hành tập hợp ngữ liệu thu thập qua tài liệu khoa học, qua điền dã để làm triển khai đề tài minh hoạ cho luận điểm Thống kê, phân loại ngữ liệu, tư liệu - So sánh ngữ liệu, số liệu từ vựng thống kê vùng phương ngữ khác, đối chiếu với thời kì khác PNNB - Miêu tả ngữ liệu minh hoạ cho nhận xét bước đầu định danh trường từ vựng PNNB Các phương pháp không thực riêng lẻ, biệt lập mà phối hợp với suốt trình nghiên cứu 0.6 Bố cục luận văn Ngoài phần dẫn nhập, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chương Thứ tự tên chương sau: Một số vấn đề Nam Bộ định danh, Hệ thống từ ngữ gọi tên riêng, Hệ thống từ ngữ gọi tên chung Ở chương một, luận văn trình bày vấn đề đặc điểm tự nhiên địa hình, đất đai, khí hậu, thuỷ văn, hệ thống sông rạch, đảo, bờ biển rừng Đây điều kiện để tạo nên ưu hạn chế môi trường vùng đất Nó tác động, chi phối đến đời sống sinh hoạt, đến tâm hồn, tính cách người nơi Ở chương này, luận văn trình bày số vấn đề nguồn gốc dân cư, cách tổ chức xã hội riêng Nam Bộ; phác hoạ đôi nét đặc trưng giao thoa văn hoá Nam Bộ Những điều này, không liên quan tới đặc điểm ngôn ngữ người Việt phương nam Luận văn đồng quan điểm với tác giả trước khái niệm phương ngữ, từ địa phương Chúng cố gắng trình bày cách ngắn gọn việc phân vùng phương ngữ tiếng Việt, đưa quan niệm mà cho hợp lí việc xác định ranh giới vùng PNNB để tiện cho việc nghiên cứu Luận văn trình bày sở lí luận định danh, dẫn khái niệm định danh, định danh từ vựng Đây quan niệm nhà ngôn ngữ học có uy tín nhiều người thừa nhận Bên cạnh đó, chương quan tâm đến nội dung quy trình định danh, số đặc điểm định danh từ vựng, đặc trưng văn hoá định danh Ở đây, chọn cho quan niệm sở định danh (võ đoán phi võ đoán) trước quan niệm trái chiều Phương ngữ định danh hai vấn đề có tính chất sở coi điểm xuất phát làm định hướng cho việc triển khai đề tài chương hai ba Nhìn chung, nội dung chương không Tuy nhiên, cố gắng trình bày ngắn gọn, hệ thống, chọn lọc ý nhấn mạnh đến vấn đề phục vụ cho mục đích đề tài Mặt khác, chương có vài ý kiến nhỏ nhìn nhận theo quan điểm riêng tác giả luận văn Đóng góp chủ yếu luận văn tập trung chương thứ hai thứ ba Ở hai chương này, tập trung trình bày vấn đề như: đặïc điểm nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm phương thức biểu thị, đặc điểm ngữ nghóa định danh từ vựng Luận văn trình bày đối tượng định danh mà cho mang dấu ấn nhiều ngôn ngữ vùng đất Nam Bộ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NAM BỘ VÀ ĐỊNH DANH 1.1 Một số vấn đề chung Nam Bộ Nam Bộ gồm 19 tỉnh thành, chia thành hai khu vực: miền Đông Nam Bộ (ĐNB) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL, gọi Tây Nam Bộ) ĐNB gồm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh; ĐBSCL gồm tỉnh Long An, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Bến Tre, Hậu Giang, Vónh Long, Trà Vinh thành phố Cần Thơ Vị trí địa lí Nam Bộ: phía bắc tây - bắc giáp Cam-pu-chia, tây - nam giáp vịnh Thái Lan; đông nam giáp biển Đông; đông - bắc giáp Tây Nguyên Nam Trung Bộ Nam Bộ có diện tích: 63.258 km2 (ĐNB: 23.545 km2, ĐBSCL: 39.713 km2), dân cư: 27,3 triệu người (ĐNB:10,8 triệu người; ĐBSCL: 16.5 triệu người) – (số liệu năm 2001) Có thể đánh giá chung Nam Bộ sau: “Vùng đất Nam Bộ bao gồm hai khu vực sông Đồng Nai sông Cửu Long – địa bàn định cư cuối hệ lưu dân Việt – vùng thiên nhiên vừa hào phóng vừa khắc nghiệt, nơi hàm chứa nhiều tiềm phong phú, nơi khí hậu thuận hoà, sông rạch chằng chịt, có nhiều cửa sông lớn thông đại dương tạo nên điều kiện đặc thù cho quần cư sáng tạo đời sống cộng đồng, cho phát triển kinh tế nông nghiệp, khai thác thuỷ hải sản, xây dựn g ngành nghề tiểu thủ công nghiệp mở rộng giao lưu với bên Tất nhân tố tự nhiên xã hội có ảnh hưởng lớn đến hình thành tính cách, tâm lí, phong cách ứng xử người Việt nơi đây.” [52; 3] 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Địa hình, đất đai Nếu ĐNB địa hình thoải, có độ cao trung bình ĐBSCL thuộc hạ lưu sông Mê Công nên địa hình thấp phẳng Đồng Nam Bộ có diện tích lớn số đồng nước, rộng 36000 km2 Miền ĐNB đồng bồi tụ – xâm thực rộng lớn, có độ cao khoảng 100 m, phù sa cổ, đất xám nâng lên Ngược lại, ĐBSCL vùng đồng thấp, ngập nước, tiếp tục hình thành, có độ cao trung bình khoảng m cấu tạo phù sa có nguồn gốc sông – biển chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thuỷ triều Ở đây, năm nước lũ tràn hai -Xã Lạc An -Xã Phú Chánh -Xã Tân Vónh Hiệp -Xã Thường Tân -Xã Thạnh Phước 7- Huyện Phú Giáo -Xã Tân Miõ -Xã Khán h Bình -Xã Bạch Đằng -Xã Thái Hoà -Thị trấn Phước Vónh -Xã An Linh -Xã Phước Sang -Xã An Long -Xã Tân Hiệp -Xã An Bình -Xã Tân Long -Xã Phước Hoà -Xã Vónh Hoà IV TP Cần Thơ (khi chưa nâng cấp thành thành phố trực thuộc TW) 1- Phường An Hoà 3- Phường An Lạc 5- Phương An Đông 7- Phường An Cư 9- Phường Tân An 11- Phường Trà Nóc 13- Phường Bình Thuỷ 15- Phường Thới Bình 17- Xã Thái An Đông 19- Xã Mó Khánh V Tỉnh Đồng Nai 2- Phường An Hội 4- Phường An nghiệp 6- Phường An Phú 8- Phường An Thới 10- Phường Hưng Lợi 12- Xã Hưng Thạnh 14- Xã Hưng Phú 16- Xã Long Tuyền 18- Xã Giai Xuân 1- Thành phố Biên Hoà -Phường Tân Tiến -Phường Thanh Bình -Phường Tân Mai -Phường Tân Hiệp -Phường Tân Biên -Phường Trung Dũng -Phường Thống Nhất -Phường Trảng Dài -Phường Long Bình -Phường Hố Nai -Phường Quang Vinh -Phường An Bình -Xã Hoá An 2- Huyện Vónh Cửu -Thị trấn Vónh An -Xã Bình Lợi -Xã Vónh Tân -Xã Tân An -Phường Bửu Hoà -Phường Quyết Thắng -Phường Tân Phong -Phường Bình Đa -Phường Tân Vạn -Phường Tam Hoà -Phường Bửu Long -Phường Tam Hiệp -Phường Tân Hoà -Phường Long Bình Tân -Phường Hoà Bình -Xã Hiệp Hoà -Xã Tân Hạnh -Xã Tân Bình -Xã Phú Lý -Xã Thạnh Phú -Xã Trị An -Xã Bình Hoà 3- Huyện Trảng Bom -Xã Thiệu Tân -Thị trấn Trảng Bom -Xã Tây Hoà -Xã Thanh Bình -Xã Hố Nai -Xã Hưng Thịnh -Xã Đồi 61 -Xã Bắc Sơn -Xã Đông Hoà -Xã Cây Gáo 4- Huyện Long Thành -Xã Quản g Tiến -Xã Sông Thao -Xã An Viễn -Xã Bình Minh -Xã Trung Hoà -Xã Giang Điền -Xã Song Trầu -Xã Bàu Hàm -Thị trấn Long Thành -Xã Long Phước -Xã Phước Thái -Xã An Phước -Xã Tam Phước -Xã Tân Hiệp -Xã An Hoà -Xã Long Đức -Xã Long An -Xã Long Hưng 5- Huyện Nhơn Trạch -Xã Tam An -Xã Bàu Cạn -Xã Bình An -Xã An Lộc -Xã Suối Trầu -Xã Phước Bình -Xã Phước Tân -Xã Cẩm Đường -Xã Bình Sơn -Xã Phước Thiền -Xã Phước Khánh -Xã Phú Hội -Xã Vónh Thanh -Xã Long Tân -Xã Long Thọ 6- Huyện Xuân Lộc -Xã Phú Thạnh -Xã Hiệp Phước -Xã Đại Phước -Xã Phú Hữu -Xã Phước An -Xã Phú Đông -Thị trấn Gia Ray -Xã Xuân Bắc -Xã Suối Cát -Xã Xuân Hưng -Xã Suối Cao -Xã Xuân Phú -Xã Xuân Thọ -Xã Xuân Hiệp 7- Thị xã Long Khánh -Xã Bảo Hoà -Xã Xuân Trường -Xã Xuân Thành -Xã Xuân Hoà -Xã Lang Minh -Xã Xuân Định -Xã Xuân Tâm -Phường Xuân An -Phường Xuân Hoà -Phường Xuân Thanh -Phường Xuân Bình -Phường Xuân Trung -Phường Phú Bình -Xã Suối Tre -Xã Xuân Lập -Xã Bảo Quang -Xã Xuân Tân -Xã Hàng Gòn 8- Huyện Tân Phú -Xã Bàu Sen -Xã Bảo Vinh -Xã Bàu Trâm -Xã Bình Lộc -Thị trấn Tân Phú -Xã Phú Lâm -Xã Tà Lài -Xã Phú Bình -Xã Thanh Sơn -Xã Phú Điền -Xã Phú Trung -Xã Phú Lộc -Xã Phú An 9- Huyện Định Quán -Xã Phú Sơn -Xã Phú Thịnh -Xã Núi Tượng -Xã Phú Thanh -Xã Trà Cổ -Xã Đắk Lua -Xã Phú Xuân -Xã Phú Lập -Xã Nam Cát Tiên -Thị trấn Định Quán -Xã La Ngà -Xã Phú Lợi -Xã Túc Trưng -Xã Gia Canh -Xã Phú Cường -Xã Thanh Sơn 10- Huyện Cẩm Mỹ -Xã Phú Túc -Xã Ngọc Định -Xã Phú Hoà -Xã Phú Ngọc -Xã Phú Vinh -Xã Suối Nho -Xã Phú Tân -Xã Long Giao -Xã Xuân Quế -Xã Sông Ray -Xã Thừa Đức -Xã Xuân Đường -Xã Xuân Bình -Xã Lâm San 11- Huyện Thống Nhất -Xã Sông Nhạn -Xã Nhân Nghóa -Xã Xuân Mỹ -Xã Xuân Đông -Xã Xuân Tây -Xã Xuân Bảo -Xã Xuân Thiện -Xã Gia Tân -Xã Gia Kiệm -Xã Hàm Tân -Xã Hưng Lộc VI Tỉnh Đồng Tháp -Xã Gia Tân -Xã Gia Tân -Xã Quang Trung -Xã Lộ 25 -Xã Xuân Thạnh 1- Thị xã Cao Lãnh -Phường -Phường -Phường -Phường -Phường -Phường 11 -Xã Mó Ngãi -Xã Tân Thuận Đông -Xã Mó Tân -Xã Tân Thuận Tây 2- Thị xã Sa Đéc -Xã Mó Trà -Xã Tịnh Thới -Xã Hoà An -Phường -Phường -Xã Tân Khánh Đông -Xã Tân Phú Đông 3- Huyện Tân Hồng -Phường -Phường -Xã Tân Quy Đông -Xã Tân Quy Tây -Thị trấn Sa Rài -Xã Tân Thành A -Xã Tân Công Chí -Xã Thông Bình -Xã An Phước 4- Huyện Hồng Ngự -Xã Tân Hộ Cơ -Xã Tân Phước -Xã Bình Phú -Xã Tân Thành B -Thị trấn Hồng Ngự -Xã Phú Thuận B -Xã Thường Thới Hậu A -Xã An Bình A -Xã Phú Thuận A -Xã Thường Phước -Xã Bình Thạnh 5- Huyện Tam Nông -Xã Long Khánh B -Xã Thường Phước -Xã Tân Hội -Xã Long Khánh A -Xã Long Thuận -Xã Thường Thới Hậu B -Xã An Bình B -Thị trấn Tràm Chim -Xã Phú Thành A -Xã Phú Cường -Xã An Hoà -Xã Phú Thành B -Xã Phú Đức 6- Huyện Thanh Bình -Xã An Long -Xã Phú Thọ -Xã Phú Hiệp -Xã Phú Ninh -Xã Tân Công Sinh -Xã Hoà Bình -Thị trấn Thanh Bình -Xã An Phong -Xã Tân Qùi -Xã Bình Tấn -Xã Tân Thạnh -Xã Tân Hoà 7- Huyện Tháp Mười -Xã Bình Thành -Xã Phú Lợi -Xã Tân Huế -Xã Tân Phú -Xã Tân Mó -Xã Tân Long -Thị trấn Mó An -Xã Tân Kiều -Xã Thanh Mó -Xã Thạnh Lợi -Xã Trường Xuân -Xã Mó An -Xã Mó Đông -Xã Hưng Thạnh -Xã Mó Hoà -Xã Phú Điền -Xã Láng Biển 8- Huyện Cao Lãnh -Xã Đốc Binh Kiều -Xã Mó Quý -Thị trấn Mó Tho -Xã An Bình -Xã Mó Xương -Xã Mó Long -Xã Tân Hội Trung -Xã Phương Trà -Xã Mó Hội -Xã Bình Thạnh -Xã Phương Thịnh 9- Huyện Lấp Vò -Xã Tân Nghóa -Xã Mó Thọ -Xã Bình Hàng Tây -Xã Ba Sao -Xã Phong Mó -Xã Nhị Mó -Xã Bình Hàng Trung -Xã Mó Hiệp -Xã Gáo Giồng -Thị trấn Lấp Vò -Xã Long Hưng A -Xã Tân Mó -Xã Bình Thạnh Trung -Xã Định Yên -Xã Vónh Thạnh -Xã Hội An Đông 10- Huyện Lai Vung -Xã Định An -Xã Tân Khánh Trung -Xã Mó An Hưng B -Xã Bình Thành -Xã Long Hưng B -Xã Mó An Hưng A -Thị trấn Lai Vung -Xã Long Thắng -Xã Vónh Thới -Xã Hoà Long -Xã Long Hậu -Xã Tân Hoà 11- Huyện Châu Thành -Xã Hoà Thành -Xã Tân Thành -Xã Định Hoà -Xã Tân Dương -Xã Tân Phước -Xã Phong Hoà -Thị trấn Cái Tàu Hạ -Xã An Hiệp -Xã An Phú Thuận -Xã Tân Phú -Xã Tân Nhuận Đông -Xã Hoà Tân VII Tỉnh Hậu Giang (trước tách tỉnh) -Xã Tân Phú Trung -Xã An Nhơn -Xã An Khánh -Xã Tân Bình -Xã Phú Hựu -Xã Phú Long 1- Thị xã Vị Thanh -Phường -Phường -Xã Vị Tân -Xã Hoả Lựu -Phường -Phường -Xã Hoả Tiễn 2- Huyện Ô Môn -Thị trấn Ô Môn -Xã Thới Lai -Xã Trường Thành -Xã Trường Lạc -Xã Thới An -Xã Trường Xuân -Xã Tân Thới -Xã Định Môn 3- Huyện Thốt Nốt -Xã Thới Long -Xã Đông Hiệp -Xã Cờ Đỏ -Xã Đông Bình -Xã Thới Thạnh -Xã Đông Thuận -Xã Phước Thới -Xã Trung Nhất -Xã Thạnh Lộc -Xã Vónh Trinh -Xã Tân Lộc -Xã Thạnh Phú -Xã Thạnh Thắng -Xã Thuận Hưng 4- Huyện Vị Thuỷ -Xã Trung Hưng -Xã Thạnh An -Xã Trung Kiên -Xã Trung An -Xã Thạnh Qùi -Xã Thới Thuận -Xã Vị Thuỷ -Xã Vónh Tường -Xã Vị Thanh -Xã Vị Thắng -Xã Vị Bình 5- Huyện Long Mó -Xã Vónh Thuận Tây -Xã Vị Trung -Xã Vành Mau -Xã Vónh Trung -Xã Vị Đông -Thị trấn Long Mó -Xã Xà Phiến -Xã Long Bình -Xã Thuận Hưng -Xã Vónh Thuận Đông 6- Huyện Châu Thành -Xã Long Phú -Xã Vónh Viễn -Xã Long Trị -Xã Lương Tâm -Thị trấn Cái Răng -Xã Đông Phú -Xã Phú Hữu 7- Huyện Châu Thành A -Xã Phú An -Xã Đông Phước -Xã Đông Thạnh -Xã Nhơn Ái -Xã Trường Long A -Xã Thạnh Xuân -Xã Trường Long Tây -Xã Tân Phú Thạnh 8- Huyện Phụng Hiệp -Xã Trường Long -Xã Tân Thuận -Xã Nhơn Nghóa -Xã Tân Hoà -Thị trấn Phụng Hiệp -Xã Thạnh Hoà -Xã Hiệp Hưng -Xã Phụng Hiệp -Xã Tân Long -Xã Hoà An -Xã Hoà Mó -Xã Tân Bình XIII Tỉnh Kiên Giang -Xã Đại Thành -Xã Tân Phước Hưng -Xã Phương Bình -Xã Long Thạnh 1- Thị xã Rạch Giá -Phường An Hoà -Phường Rạch Sỏi -Phường Vónh Thanh -Phường Vónh Quang -Xã Phi Thông 2- Thị xã Hà Tiên -Phường Vónh Hiệp -Phường Vónh Lạc -Phường Vónh Thông -Phường Vónh Thanh Vân -Phường Bình San -Xã Thuận Yên -Phường Đông Hồ -Phường Tô Châu 3- Huyện An Biên -Xã Mỹ Đức -Xã Tiên Hải -Phường Pháo Đài -Thị trấn Thứ Ba -Xã Đông Thái A -Xã Tân Yên -Xã Đông Hoà -Xã Đông Thái 4- Huyện Kiên Lương -Xã Hưng Yên -Xã Đông Hoà -Xã Đông Yên -Xã Nam Thái -Xã Tây Yên A -Thị trấn Kiên Lương -Xã Phú Mó -Xã Hoà Điền 5- Huyện Phú Quốc -Xã Bình An -Xã Đông Hoà -Xã Tân Khánh Hoà -Thị trấn Dương Đông -Xã Dương Tơ -Xã An Thới -Xã Gành Dầu 6- Huyện Tân Hiệp -Xã Bãi Thơm -Xã Hàm Ninh -Xã Cửa Đông -Xã Thổ Châu -Thị trấn Tân Hiệp -Xã Tân Hiệp B -Xã Tân Hiệp A -Xã Thạnh Đông 7- Huyện Vónh Thuận -Xã Tân Hội -Xã Thạnh Đông B -Xã Thạnh Đông A -Thị trấn Vónh Thuận -Xã Minh Thuận -Xã Vónh Phong -Xã Vónh Bình Nam -Xã Vónh Bình Bắc -Xã Vónh Thuận -Xã Vónh Hoà 8- Huyện Gò Quao -Thị trấn Gò Quao -Xã Thuỷ Liễu -Xã Định An -Xã Vónh Hoà Hưng Bắc 9- Huyện Hòn Đất -Xã Định Hoà -Xã Vónh Hoà Hưng Nam -Xã Thới Quản -Xã Vónh Tuy -Thị trấn Hòn Đất -Xã Miõ Lâm -Xã Mó Hiệp Sơn 10- Huyện Kiên Hải -Xã Thổ Sơn -Xã Bình Sơn -Xã Nam Thái -Xã Hòn Tre -Xã Sơn Hải -Xã Lại Sơn 11- Huyện An Minh -Xã Hòn Nghệ -Xã An Sơn -Xã An Minh -Xã Vân Khánh -Xã Đông Hưng B 12- Huyện Châu Thành -Xã Đông Thạnh -Xã Đông Hưng -Xã Đông Hưng A -Thị trấn Minh Lương -Xã Vónh Hoà Hiệp -Xã Minh Hoà -Xã Mông Thọ A 13- Huyện Giồng Riềng -Xã Giục Tượng -Xã Thạnh Lộc -Xã Bình An -Xã Mông Thọ B -Thị trấn Giồng Riềng -Xã Thạnh Phước -Xã Bàn Tân Định -Xã Vónh Thuận Lợi -Xã Ngọc Chúc -Xã Thạnh Hoà -Xã Long Thạnh IX Tỉnh Tiền Giang -Xã Thạnh Hưng -Xã Hoà Lợi -Xã Hoà Hưng -Xã Vónh Thạnh -Xã Thạnh Lộc -Xã Hoà An 1- Thành phố Mó Tho -Phường -Phường -Phường -Phường -Phường -Phường Tân Long -Xã Mó Phong -Xã Trung An -Phường -Phường -Phường -Phường -Phường 10 -Xã Đạo Thạnh -Xã Tân Mó Chánh 2- Thị xã Gò Công -Phường -Phường -Xã Long Chánh -Xã Long Hưng 3- Huyện Cai Lậy -Phường -Phường -Xã Long Hoà -Xã Long Thuận -Thị trấn Cai Lậy -Xã Cẩm Sơn -Xã Hội Xuân -Xã Long Tiễn -Xã Mó Hạn h Đông -Xã Mó Long -Xã Mó Thành Bắc -Xã Ngũ Hiệp -Xã Nhị Quý -Xã Phú Cường -Xã Phú Quý -Xã Tân Bình -Xã Tân Phong -Xã Thanh Hoà 4- Huyện Cái Bè -Xã Bình Phú -Xã Hiệp Đức -Xã Long Khánh -Xã Long Trung -Xã Mó Hạn h Trung -Xã Mó Phước Tây -Xã Mó Thành Nam -Xã Nhị Mó -Xã Phú An -Xã Phú Nhuận -Xã Tam Bình -Xã Tân Hội -Xã Tân Phú -Xã Thạnh Lộc -Thị trấn Cái Bè -Xã An Thái Đông -Xã Đông Hoà Hiệp -Xã Hậu Mó Bắc B -Xã Hậu Mó Trinh -Xã Hoà Hưng -Xã Hội Cư -Xã Mó Đức Tây -Xã Mó Lợi B -Xã Mó Tân -Xã Tân Hưng -Xã Thiện Trí 5- Huyện Tân Phước -Xã An Hữu -Xã An Thái Trung -Xã Hậu Mó Bắc A -Xã Hậu Mó Phú -Xã Hậu Thành -Xã Hoà Khánh -Xã Mó Đức Đông -Xã Mó Lợi A -Xã Mó Lương -Xã Mó Trung -Xã Tân Thanh -Xã Thiện Trung -Thị trấn Tân Phước -Xã Mó Phước -Xã Phước Lập -Xã Tân Hoà Tây -Xã Tân Lập -Xã Thạnh Hoà -Xã Thạnh Tân -Xã Hưng Thạnh -Xã Phú Mó -Xã Tân Hoà Đông -Xã Tân Hoà Thành -Xã Tân Lập -Xã Thạnh Mó 6- Huyện Châu Thành -Thị trấn Tân Hiệp -Xã Bình Đức -Xã Dưỡng Điềm -Xã Đông Hoà -Xã Kim Sơn -Xã Long Định -Xã Nhị Bình -Xã Phước Thạnh -Xã Tam Hiệp -Xã Tân Hương -Xã Tân Lí Tây -Xã Thân Cửu Nghóa -Xã Vónh Kim 7- Huyện Chợ Gạo -Xã Bàn Long -Xã Bình Trưng -Xã Điềm Hi -Xã Hữu Đạo -Xã Long An -Xã Long Hưng -Xã Phú Phong -Xã Song Thuận -Xã Tân Hội Đông -Xã Tân Lí Đông -Xã Thạnh Phú -Xã Thới Sơn -Thị trấn Chợ Gạo -Xã Bình Ninh -Xã Bình Phục Nhứt -Xã Hoà Định -Xã Long Bình Điền -Xã Mó Tịnh An -Xã Qn Long -Xã Tân Bình Thạnh -Xã Trung Hoà -Xã Thạnh Bình 8- Huyện Gò Công Tây -Xã An Thạnh Thuỷ -Xã Bình Phan -Xã Đặng Hưng Phước -Xã Hoà Tịnh -Xã Lương Hoà Lạc -Xã Phú Kiết -Xã Song Bình -Xã Tân Thuận Bình -Xã Xuân Đông -Thị trấn Vónh Bình -Xã Bình Phú -Xã Đồng Sơn -Xã Long Bình -Xã Phú Thạnh -Xã Tân Thới -Xã Thạnh Nhựt -Xã Vónh Hựu 9- Huyện Gò Công Đông -Xã Bình Nhì -Xã Bình Tân -Xã Đồng Thạnh -Xã Long Vónh -Xã Tân Phú -Xã Thành Công -Xã Thạnh Trị -Xã Yên Luông -Thị trấn Tân Hoà -Xã Bình Đông -Xã Bình Xuân -Xã Kiểng Phước -Xã Phú Tân -Xã Tân Đông -Xã Tân Phước -Xã Tân Thành -Xã Bình n -Xã Bình Nghị -Xã Gia Thuận -Xã Phú Đông -Xã Phước Trung -Xã Tân Điền -Xã Tân Tây -Xã Tân Trung -Xã Vàm Láng X Tỉnh Trà Vinh 1- Thị xã Trà Vinh -Phường -Phường -Phường -Phường -Phường 2- Huyện Duyên Hải -Phường -Phường -Phường -Phường -Xã Long Đức -Thị trấn Duyên Hải -Xã Đông Hải -Xã Long Khánh -Xã Long Vónh -Xã Hiệp Thạnh 3- Huyện Tiểu Cần -Xã Dân Thành -Xã Long Hữu -Xã Long Toàn -Xã Trường Long Hoà -Xã Ngũ Lạc -Thị trấn Tiểu Cần -Xã Hiếu Tử -Xã Tân Hùng -Xã Hùng Hoà -Xã Tập Ngãi -Xã Phú Cần 4- Huyện Trà Cú -Thị trấn Cầu Quan -Xã Hiếu Trung -Xã Tân Hoà -Xã Ngãi Hùng -Xã Long Thới -Thị trấn Trà Cú -Xã Lưu Nghiệp Anh -Xã Định An -Xã Long Hiệp -Xã Hàm Giang -Xã Ngọc Biên -Xã Kim Sơn -Xã Tân Sơn 5- Huyện Càng Long -Xã An Quảng Hữu -Xã Đại An -Xã Đôn Châu -Xã Tân Hiệp -Xã Ngãi Xuyên -Xã Thanh Sơn -Xã Tập Sơn -Xã Phước Hưng -Thị trấn Càng Long -Xã An Trường -Xã Bình Phú -Xã Mó Cẩm -Xã An Trường A TỪ CẤP THỊ XÃ, HUYỆN, QUẬN TRỞ LÊN CỦA: BÌNH PHƯỚC, TÂY NINH, BÀ RỊA – VŨNG TÀU, LONG AN, BẾN TRE, VĨNH LONG, SÓC TRĂNG, CÀ MAU, TP HỒ CHÍ MINH (Tư liệu rút từ “Sổ tay Địa danh Việt Nam” Nguyễn Dược – Trung Hải) I Bình Phước 1- TX Đồng Xoài 2- H Bình Long 3- H Phước Long II Tây Ninh 1- TX Tây Ninh 2- H Hoà Thành 3- H Châu Thành 4- H Bến Cầu 5- H Gò Dầu III Bà Rịa – Vũng Tàu 1- TP Vũng Tàu 2- TX Bà Rịa 3- H Châu Đức 4- H Tân Thành IV Long An 1- TX Tân An 2- H Châu Thành 3- H Tân Trụ 4- H Cần Đước 5- H Cần Giuộc 6- H Bến Lức 7- H Thủ Thừa V Bến Tre 1- TX Bến Tre 2- H Châu Thành 3- H Chợ Lách 4- H Mỏ Cày VI Vónh Long 1- TX Vónh Long 2- H Long Hồ 3- H Mang Thít 4- H Tam Bình VII Sóc Trăng 1- TX Sóc Trăng 2- H Long Phú 3- H Kế Sách 4- H Mó Tú VIII Cà Mau 1- TP Cà Mau 2- H Thới Bình 3- H Trần Văn Thời 4- H U Minh IX TP Hồ Chí Minh 1- Quận 2- Quận 4- H Đồng Phú 5- H Lộc Ninh 6- H Bù Đăng 6- H Trảng Bàng 7- H Dương Minh Châu 8- H Tân Châu 9- H Tân Biên 5- H Long Đất 6- H Xuyên Mộc 7- H Côn Đảo 8- H Thạnh Hoá 9- H Đức hoà 10- H Đức Huệ 11- H Mộc Hoá 12- H Tân Thạnh 13- H Tân Hưng 14- H Vónh Hưng 5- H Giồng Trôm 6- H Bình Đại 7- H Ba Tri 8- H Thạnh Phú 5- H Bình Minh 6- H Vũng Liêm 7- H Trà Ôn 5- H Mó Xuyên 6- H Thạnh Trị 7- H Vónh Châu 8- H Cù Lao Dung 5- H Cái Nước 6- H Đầm Dơi 7- H Ngọc Hiển 12- Quận 12 13- Quận Phú Nhuận 3- Quận 14- Quận Tân Bình 4- Quận 15- Quận Bình Thạnh 5- Quận 16- Quận Gò Vấp 6- Quận 17- Quận Thủ Đức 7- Quận 18- Huyện Hóc Môn 8- Quận 19- Huyện Củ Chi 9- Quận 20- Huyện Bình Chánh 10- Quận 10 21- Huyện Nhà Bè 11- Quận 11 22- Huyện Cần Giờ B- ĐỊA DANH TỰ NHIÊN (núi, cao nguyên, sông, rạch, hồ, vũng, vịnh, đảo, mũi đất Tư liệu rút từ “Sổ tay Địa danh Việt Nam” Nguyễn Dược – Trung Hải) An Bình (cù lao sông Tiền) Ấp Bắc (địa điểm, TG) Ba Kiệm (mũi đất, BR-VT) Ba Thê (kênh, KG) Bà Điểm (địa danh LS, TP.HCM) Bãi Bùn (mũi đất, CM) Bảo Quan (núi, BR-VT) Bát Xắc (tên khác s Hậu) Bảy Háp (sông, CM) Bảy Núi (“Thất Sơn”- núi, AG): núi Cấm (Bạch Hổ), núi Dài (Ngọa Long Sơn), núi Tượng (Kỡ Tân Sơn), núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn), núi Két (Ô Thước Sơn), núi nước (Thuỷ Sơn), núi Năm Giếng (Ngũ Hổ Sơn) Bến Dược (địa diểm, TP HCM) Bến Đầm (khu CN & DL Côn Đảo) Bến Nghé (“Tân Bình Giang”- khúc sông SG) Bến Nhà Rồng (bến cảng, TP.HCM) Bến Súc (bến cảng, TP.HCM) Bình Châu (địa điểm DL, BR-VT) Bồ Đề (cửa sông, CM) Cà Mau (mũi đất, CM) Cái Bé (sông nhỏ, KG) Cái Lớn (sông, CT+ KG) Cái Mơn (rạch, BT) Cái Sắn (sông, KG) Cái Tầu (sông, CT+BL+KG+CM) Cán Gáo (kênh, KG+CM) Cần Giuộc (nhánh sông ĐN, TPHCM+LA) Chắc Bằng (kênh, BL) Châu Viên (núi, BR-VT) Chứa Chan (núi, ĐN) Côn Sơn (quần đảo, BR-VT) Cù Lao Dung (đảo, ST) Cung Hầu (cửa sông Tiền) Cửa Đại (cửa sông Tiền) Cửa Lớn (vịnh, CM) Cửu Long (đoạn hạ lưu sông Mê Công) Dầu Tiếng (hồ, TN) Dinh Bà (sông, TP.HCM) Đa Dung (sông, ĐN) Đa Nhim (sông, ĐN) Đá Bạc (đảo, CM) Đại Hùng (địa điểm thềm lục địa, BR-VT) Đảo Dừa (đảo, BT) Đăk Glun (nhánh sông Bé, BP) Đắk Huýt (nhánh sông Bé, BP) Đăk R’lấp (nhánh sông Bé, BP) Đầm Dơi (sông, CM) Đất Vườn Trầu (18 thôn vườn trầu,TP.HCM) Định An (cửa sông, TV+ST) Đồi Mồi (đảo, CM) Đông Nam Bộ (các tỉnh phía đông ĐBNB) Đồng Nai (sông, đôâng NB) ĐồngTháp Mười (vùng đất trũng, lầy thụt, LA+ĐT+TG) Gành Hào (sông, CM+BL) Gành Rái (vịnh, TP.HCM) Gia Định (tên cũ, vùng đất NB nay) Gò Dầu (khu CN, ĐN) Gò Sao (địa điểm khảo cổ, TP.HCM) Hải Tặc (tên cũ quần đảo “Tiên Hải”, KG) Hàm Luông (nhánh sông Tiền, BT) Hàm Ninh (núi, KG) Hậu Giang (tên khác sông Hậu) Hòn Chông (đảo, KG) Hòn Khoai (đảo, CM) Hòn Nghệ (đảo, KG) Hồ Lô (núi, KG) Hồng Ngự (kênh, ĐồngTháp Mười) Kì Vân (mũi đất, BR-VT) La Ngà (nhánh sông ĐN) Lòng Tàu (chi lưu sông Nhà Bè, TP.HCM) Mang Thít (sông, VL) Mây Tào (núi, BR-VT) Mó Thuận (cầu qua sông Tiền) Mũi Nai (mũi đất, KG) Mũi Nai (sông nhánh s Nhà Bè) Nam Cát Tiên (vườn quốc gia, ĐN) Nam Du (quần đảo, KG) Năm Căn (khu bảo tồn thiên nhiên,CM) Ngã Bảy (sông nhánh s Ngàn Phố, TP.HCM) Nhà Bè (tên khúc sông ĐN) Ninh Kiều (bến sông, CT) Núi Bà (tên tắt “Núi Bà Đen”,TN) Núi Cấm (“Thiên Cấm Sơn”núi, TN) Núi Sập (một Thất Sơn,AG) Óc Eo (“Ốc Eo”, địa điểm khảo cổ,AG) Ông Chưởng (cù lao, AG) Ông Đốc (sông, CM) Ông Hổ (cù lao, AG) Phụng Hiệp (kênh đào, từ sông Hậu) Rạch Gầm (rạch, TG) Rạch Giá (vũng biển, KG) Rạch Giá-Hà Tiên (kênh, KG) Rừng Sát (“Rừng Sác”,khu rừng ngập nước,TP.HCM) Sài Gòn (sông, thuộc hệ thống sông ĐN) Sài Gòn (cảng, TP HCM) Soài Sạp (tên khúc cuối sông ĐN) Sông Bé (phụ lưu sông ĐN) Sông Dinh (sông, ĐN) Sông Hậu (nhánh sông MêKông) Sông Ray (sông, ĐN) Tài Lớn (đảo, BR-VT) Tầm Vu (địa điểm tiếng TNB) Thác Mơ (thác nước sông Bé, BP) Thánh Giá (núi, BR-VT) Thị Tính (nhánh sông SG) Thị Vải (núi, BR-VT) Thị Vải (sông, BR-VT) Thoại Sơn (núi, AG) Thổ Chu (“Thổ Châu”-quần đảo, KG) Thủ Thừa (kênh, nối Vàm Cỏ Đông với Vàm Cỏ Tây) Tiên Hải (quần đảo, KG) Tiền Giang (nhánh sông Cửu Long) Trà Nóc (địa điểm, CT) Tranh Đề (“Trần Đề”-một cửa s CL) Trị An (thác, ĐN) Tứ Giác Long Xuyên (vùng đất rộng,KG) U Minh (vũng bãi lầy rậm rạp, TNB) U Minh (vườn quốc gia, KG) Vàm Cỏ (sông, ĐBSCL) Vónh Tế (kênh, KG) Vọng Thê (“Ba Thê” –núi, AG) Vũng Tàu (bán đảo, BR-VT) Vũng Tàu (vũng biển, BR-VT) Xà No (kênh đào, CT) Xẻo Quýt (căn KC, ĐT) Xoài Mút (rạch nhánh sông Tiền) ... nhiên Nam Bộ mà quan niệm Đây quan điểm việc xác định vùng PNNB đề tài 1.1.4.2 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Bất phương ngữ có nét đặc trưng ngữ âm, từ vựng - ngữ nghóa, ngữ pháp so với phương ngữ. .. theo đặc trưng văn hoá cộng đồng định? ?? [13; 69] 1.1.4 Phương ngữ phương ngữ Nam Bộ 1.1.4.1 Khái niệm phương ngữ, từ địa phương, vấn đề phân vùng phương ngữ xác định vùng phương ngữ Nam Bộ 1.1.4.1.1... [29; 120] v.v gọi phương ngữ Nam Bộ Như vậy, không gian địa lí tiếng miền Nam, phương ngữ miền Nam hay phương ngữ Nam tác giả xác định rộng Không gian địa lí phương ngữ Nam Bộ xác định hẹp Ranh giới

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w