1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ ca dao nam bộ

140 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tơ Thành Ln ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CA DAO NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tơ Thành Luân ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CA DAO NAM BỘ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn khoa học, hỗ trợ tài liệu dạy tận tình PGS.TS TRỊNH SÂM suốt q trình tơi thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy dìu dắt, giúp tơi hồn thành chun đề chương trình cao học Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN – người dẫn, giúp đỡ nhiều thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi đến gia đình bạn bè – người ln khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn, lịng biết ơn vơ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Tô Thành Luân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỤC LỤC .5 MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát ca dao ca dao Nam 1.1.1 Khái quát ca dao 1.1.2 Khái quát ca dao Nam 24 1.2 Phương ngữ tiếng Việt phương ngữ Nam 44 1.2.1 Phương ngữ tiếng Việt 44 1.2.2 Phương ngữ Nam 51 Tiểu kết chương 53 Chương KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 54 THỂ HIỆN TRONG CA DAO NAM BỘ 54 2.1 Đặc điểm từ vựng 54 2.1.1 Đặc điểm từ ngữ nghề nghiệp 56 2.1.2 Đặc điểm biến thể ngữ âm 63 2.1.3 Đặc điểm từ ngữ địa phương 67 2.1.4 Đặc điểm từ ngữ ngữ 77 2.1.5 Từ ngữ điển tích 79 2.1.6 Đặc điểm từ ngữ láy 87 2.1.6 Đặc điểm từ ngữ Hán Việt từ ngữ vay mượn khác 94 2.2 Đặc điểm biểu thức ngôn từ 105 2.3 Đặc điểm câu 115 2.4 Đặc điểm tổ chức văn 118 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.0 Bảng tóm tắt vấn đề chung 2.1 Bảng tóm tắt đặc điểm ngôn ngữ thể ca dao Nam 54 2.2 2.3 Bảng thống kê, phân loại lớp từ vựng vận dụng ca dao Nam Bảng thống kê, phân loại từ ngữ nghề nghiệp sử dụng ca dao Nam 55 57 2.4 Bảng thống kê nông cụ nông nghiệp 60 2.5 Bảng thống kê, phân loại biến thể ngữ âm ca dao Nam 64 2.6 Bảng thống kê, phân loại từ ngữ địa phương ca dao Nam 68 2.7 Bảng thống kê, phân loại từ ngữ xưng hô ca dao Nam 70 2.8 Bảng thống kê tên địa danh Nam 74 2.9 Bảng thống kê từ ngữ điển tích ca dao Nam 80 2.10 2.11 2.12 2.13 Bảng thống kê, phân loại từ ngữ địa danh vay mượn vận dụng ca dao Nam Bảng thống kê tên định danh có nguồn gốc vay mượn từ Khmer Cam-pu-chia Bảng thống kê, phân loại ngữ pháp từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bảng thống kê, phân loại từ ghép Hán Việt theo tiêu chí ngữ pháp ca dao Nam 95 97 101 103 BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT 2.1 2.2 Biểu đồ thể tỉ lệ lớp từ vựng vận dụng ca dao Nam Biểu đồ thể tỉ lệ loại từ ngữ nghề nghiệp ca dao Nam Trang 55 57 2.3 Biểu đồ thể tỉ lệ loại biến thể ngữ âm ca dao Nam 64 2.4 Biểu đồ thể tỉ lệ loại từ ngữ địa phương ca dao Nam 68 2.5 Biểu đồ thể tỉ lệ lớp từ ngữ xưng hô ca dao Nam 70 2.6 2.7 2.8 Biểu đồ thể tỉ lệ từ ngữ địa danh vay mượn vận dụng ca dao Nam Biểu đồ thể tỉ lệ ngữ pháp từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Biểu đồ thể tỉ lệ phân loại từ ghép Hán Việt theo tiêu chí ngữ pháp ca dao Nam 95 101 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam vùng đất khai phá trễ so với Bắc Trung Tuy nhiên, nơi thiên nhiên ưu đãi với nhiều tiềm năng, giúp phát triển tốt lĩnh vực kinh tế, xã hội, giao thông… Nơi điều kiện thuận lợi vượt trội Bắc Trung Con người vùng đất đầy hứa hẹn nơng dân cần cù, chất phác, chịu khó Hoàn cảnh sống mẻ giúp họ phát huy tính cách tốt đẹp người nơng dân Việt Nam, đồng thời hình thành cho thân số tính cách phù hợp với hồn cảnh xã hội việc ứng xử người với người; người với thiên nhiên; người với công việc lao động sản xuất Trong công khai khẩn, lao động sản xuất nhằm kiến thiết sống mới, giai đoạn đầu, tồn nhiều khó khăn gian khổ, nhiều va vấp mệt mỏi Nhu cầu vui chơi giải trí người dân, đặc biệt phương diện tinh thần, thế, trở nên cấp thiết Bên cạnh câu chuyện cười hay câu tục ngữ quen thuộc, ca dao yếu tố quan trọng góp phần làm phong phú thêm loại hình sinh hoạt tinh thần người dân Việt Nam nói chung, người dân Nam nói riêng Ca dao Nam giúp xoa dịu tâm hồn người dân xa xứ, làm vơi nỗi nhớ quê; giảm mệt nhọc sau lao động vất vả; giúp cho người vốn xa lạ xích lại gần nhau, thấu hiểu quý mến nhiều hơn… Ca dao Nam phản ánh cách phân cắt thực người Nam mà cịn mang nét văn hố đặc trưng vùng đất Đây nguồn đề tài hấp dẫn, vùng đất màu mỡ cho nghiên cứu tìm tịi, khám phá Ngơn ngữ học khơng phải ngoại lệ Việc đặc điểm ca dao Nam bộ, cấp độ khác ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp không mẻ, lại việc làm cần thiết, đặc biệt bước quan trọng hàng đầu tìm hiểu thể loại ca dao Cụ thể, ca dao có đặc điểm gì; cấu tạo từ yếu tố nào; văn có đặc biệt… Với lý trên, chọn tiếp cận ca dao Nam phương diện đặc điểm ngôn ngữ qua đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ ca dao Nam bộ” với hy vọng phát thêm nét tiêu biểu, đặc trưng thể loại ca dao 2 Lịch sử vấn đề Nước ta có kho tàng văn hóa – văn học vơ phong phú Khi chưa có văn học viết, văn học dân gian chiếm vị trí vô quan trọng Tuy nhiên, đến văn học viết đời, khơng mà văn học dân gian vị vốn có Nó tồn tại, phát triển song song bên cạnh văn học viết Văn học dân gian từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khai thác, từ nhiều góc độ khác nhau, hầu hết đưa đến giá trị định Các nghiên cứu văn học dân gian đạt đến số lượng lớn, yêu cầu đề tài, nên đây, chúng tơi điểm qua cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến ca dao Nam - đối tượng mà luận văn hướng đến Trong “Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu” [45], tác giả khẳng định, ca dao - dân ca sưu tầm Nam nằm khung phân loại bao gồm: Thơ ca nghi lễ, dân ca lao động ca dao dân ca trữ tình, cịn bổ sung thêm số yếu tố nhằm thể rõ tính địa phương: cảm nghĩ quê hương, đất nước; tình cảm yêu đương nam nữ niên lao động; tiếng ca tình nghĩa người lao động quan hệ gia đình; cảm nghĩ nhân dân mối quan hệ xã hội khác Trong “Văn học dân gian Bạc Liêu” “Văn học dân gian Sóc Trăng” [12], [13], Chu Xuân Diên liệt kê thể loại văn học dân gian, có phần nghiên cứu ca dao - dân ca người Khmer thuộc vùng Bạc Liêu Sóc Trăng Trong “Văn học dân gian Đồng sơng Cửu Long” [63], nhóm tác giả trình bày thể loại văn học dân gian, có ca dao - dân ca khu vực này, cụ thể qua đề tài: Quê hương đất nước, lao động sản xuất, đời sống tình cảm, phong tục tập qn tâm lí xã hội Trong Ca dao dân ca Nam bộ, Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị chia thành hai phần Phần đầu gồm tiểu luận: Vài nét miền đất Nam (do đặc điểm cấu tạo tự nhiên, miền đất Nam hình thành hai khu vực lớn: Đơng Nam Tây Nam Nam đa dạng hình thái tự nhiên - địa lí đa dạng đời sống, xã hội Mảnh đất địa bàn cư trú nhiều tộc người khác Trong hịa hợp tộc người tộc người Việt nhân tố phát triển đoàn kết.), vài nét nội dung ca dao - dân ca Nam (chia thành ba thể loại: Thơ ca nghi lễ, dân ca lao động ca dao - dân ca trữ tình Trong ca dao - dân ... văn có đặc biệt… Với lý trên, chọn tiếp cận ca dao Nam phương diện đặc điểm ngôn ngữ qua đề tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ ca dao Nam bộ? ?? với hy vọng phát thêm nét tiêu biểu, đặc trưng thể loại ca dao 2... sát ngôn ngữ ca dao Nam nhằm tìm đặc điểm phương diện ngơn ngữ ca dao khảo sát nói riêng, ca dao Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ ca dao Nam bộ? ??, sử dụng... quát ca dao ca dao ca NHỮNG dao Nam Phân loại Thi pháp ca dao Khái quát ca dao Nam Đặc điểm VẤN ĐỀ Khái niệm Phương ngữ CHUNG tiếng Việt Khái niệm Phương ngữ tiếng Việt phương ngữ Nam Phân vùng Đặc

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w