Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu

64 588 0
Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Khóa luận tốt nghiệp 1 Nguyễn Thị Thanh Hơng Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn --------- -------- Nguyễn Thị Thanh Hơng đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao hai câu Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: PGS-TS. Phan Mậu Cảnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hơng Vinh - 2005 Nguyễn Thị Thanh Hơng Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Phần mở đầu Trang Mục lục 1 Lời nói đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu của để tài 5 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 6 3.1: Đối tợng nghiên cứu 6 3.2: Phạm vi nghiên cứu 6 4. Phơng pháp nghiên cứu 6 5. Bố cục của khóa luận 7 6. Lịch sử vấn đề 7 Phần nội dung Chơng I Một số khái niệm liên quan đến đề tài 9 I. Những nhận xét chung về ca dao 9 1. Khái niệm ca dao 9 2. Đặc điểm ca dao 10 2.1: Thể loại 2.2: Nội dung của ca dao II. Khái niệm câu ca dao, bài ca dao 13 1. Khái niệm về câucâu ca dao 13 1.1: Câu là gì? 1.2: Câu ca dao 2. Văn bản và văn bản ca dao (Bài ca dao) 15 2.1: Văn bản 2.2. Văn bản ca dao (Bài ca dao) 2 Nguyễn Thị Thanh Hơng Khóa luận tốt nghiệp III. Lịch sử vấn đề: 17 1. Nhận xét chung 2. Nghiên cứu thi pháp trong ca dao IV. Tiểu kết: 22 Chơng II Đặc điểm ngữ âm từ vựng và cấu trúc của bài ca dao hai câu 23 I. Đặc điểm ngữ âm 23 1. Các kiểu deo vần 2. Cách ngắt nhịp II. Đặc điểm từ vựng 26 1. Các từ ngữ trong câu mở đầu 26 2. Các từ ngữ thờng dùng 33 2.1. Đặc điểm từ ngữ trong câu kết 2.1.1: Từ ngữ trong câu kết chỉ thân phận 2.1.2: Từ ngữ trong câu kết chỉ xng hô 2.1.3: Từ ngữ trong câu kết chỉ bằng con số đếm III. Đặc điểm về cấu trúc 40 1. Cấu trúc của câu đầu 40 1.1: Cấu trúc giản lợc 1.2: Cấu trúc lặp 1.3: Cấu trúc so sánh 2. Cấu trúc của câu kết 41 2.1: Cấu trúc tĩnh lợc 2.2: Cấu trúc lặp 2.3: Cấu trúc so sánh 3. Tiểu kết 47 3 Nguyễn Thị Thanh Hơng Khóa luận tốt nghiệp Chơng III Đặc điểm nội dung của loại bài ca dao hai câu 48 I. Nội dung của câu mở 48 1. Chủ đề 48 2. Các cách mở 48 2.1: Cách mở trực tiếp 2.2: Cách mở gián tiếp 3. Vai trò của câu mở đầu 52 II. Nội dung của câu kết 54 1. Chủ đề 54 2. Nội dung phản ánh 54 2.1: Phản ánh tình yêu đôi lứa 2.2: Phản ánh thiên nhiên đất nớc 2.3: Phán ánh về gia đình và xã hội 3. Mối quan hệ nội dung giữa câu mở và câu kết 58 3.1: Quan hệ về nội dung 3.2: Quan hệ về hình thức giữa câu mở và câu kết phần kết luận 61 tài liệu tham khảo 63 4 Nguyễn Thị Thanh Hơng Khóa luận tốt nghiệp lời nói đầu Qua một quá trình tìm tòi, nghiên cứu và đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao hai câu Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chu đáo nhiệt tình của Phó giáo s - Tiến sĩ Phan Mậu Cảnh cùng với tất cả các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh. Bản khóa luận tốt nghiệp là kết quả bớc đầu tiên trên con đờng học tập nghiên cứu của tôi. Mặc dù tôi đã cố gắng, nghiêm túc trong công việc nhng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của thầy cô cùng các bạn. Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hơng 5 Nguyễn Thị Thanh Hơng Khóa luận tốt nghiệp Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Văn học dân gian Việt Nam rất phong phú về các thể loại. Ca dao là gia tài vô cùng quý giá nằm trong số ấy. Là một thể loại chiếm số lợng lớn, nó là loại hình nghệ thuật có vị trí đặc biệt quan trọng, là tiếng hát để nuôi dỡng tinh thần, là trí tuệ tài năng sức mạnh hiện hữu ở mọi thế hệ ngời dân Việt Nam. Trong những năm gần đây do vị trí quan trọng của ca dao nên các công trình nghiên cứu ca dao ngày càng nhiều. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu chỉ tập trung khai thác ở các mặt giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, thi pháp ca dao mà ít chú ý tới một khía cạnh khác dới góc độ ngôn ngữ học. Trong các hình thức thể hiện của ca dao Việt Nam, loại bài ca dao ngắn, đặc biệt là những bài chỉ có hai câu chiếm một số lợng lớn. Nhng cha đợc nghiên cứu kỹ trong các công trình khảo cứu về ca dao. Để tìm hiểu và nắm vững những tri thức cơ bản về hình thức, nội dung, ý nghĩa quan hệ của loại bài ca dao này. Chúng tôi đi sâu tìm hiểu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao hai câu. Đây là lý do của khóa luận này. 2. Mục đích nghiên cứu: Khóa luận tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao hai câu nhằm: - Tiến hành khảo sát, thông kê, phân loại về đặc điểm hình thức, đặc điểm cấu trúc nội dung trong ca dao hai câu. - Từ đó khóa luận đa ra các mô hình nhận xét đánh giá các đặc điểm của loại bài ca dao này. 6 Nguyễn Thị Thanh Hơng Khóa luận tốt nghiệp 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 3.1: Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng cơ bản của khóa luận là các bài ca dao hai câu đợc in thành tuyển tập ca dao Việt Nam. 3.2: Phạm vi nghiên cứu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu văn học dân gian ở nớc ta với nhiều góc độ. Tuy nhiên việc tìm hiểu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao hai câu, thì hầu nh cha có công trình nào nghiên cứu giải quyết trọn vẹn mà chỉ dừng lại ở một khía cạnh nào đó. Ca dao là mảng đề tài lớn, đa dạng phong phú với nhiều thể loại khác nhau. Trong khóa luận này chúng tôi đi vào tìm hiểu các khía cạnh cụ thể từ góc độ ngôn ngữ học (ngữ âm, từ vựng, cấu trúc ngôn ngữ) của bài ca dao. T liệu chính phục vụ cho việc khảo sát: Nguyễn Nh ý - Ca dao trữ tình Việt Nam NXBGD. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích trên nhiệm vụ của khóa luận là tập trung giải quyết các vấn đề bằng nhiều phơng pháp khác nhau, mang tính kết hợp hoặc độc lập theo nội dung và công đoạn nghiên cứu: +) Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại. - Khảo sát số liệu, thống kê số liệu sau khi đã khảo sát, phân loại dựa vào tiêu chí của đặc điểm. +) Phơng pháp phân tích đối chiếc. - Khi khảo sát đã có số liệu cụ thể, ngời nghiên cứu miêu tả phân tích có thể đối chiếu với các thể loại khác để làm nổi bật vấn đề. 7 Nguyễn Thị Thanh Hơng Khóa luận tốt nghiệp 5. Bố cục của khóa luận. Ngoài phần mở đầu và kết thúc. Nội dung chính của khóa luận gồm ba ch- ơng: Chơng I: Một số khái niệm liên quan đến đề tài Chơng II: Đặc điểm ngữ âm từ vựng và cấu trúc của bài ca dao hai câu Chơng III: Đặc điểm nội dung của bài ca dao hai câu 6. Lịch sử vấn đề: Nghiên cứu ca dao từ trớc đến nay đã có nhiều bài viết và những cách suy nghĩ, bằng cái nhìn trân trọng bằng cái nhìn trân trọng đối với thế hệ trớc, chúng ta ghi nhận công sức của những nhà nghiên cứu ở Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua. Khi tiếp cận các bài viết, công trình nghiên cứu khoa học về ca dao từ góc độ ngôn ngữ học, kết cấu, thi pháp học, văn học dân gian. ở cấp độ ngôn ngữ, Nguyễn Phan Cảnh khảo sát phơng pháp tổ chức ngôn ngữ của ca dao. Đinh Gia Khánh Nghiên cứu đặc điểm câu mở đầu trong thơ ca dân gian-Thông báo khoa học Văn học , ngôn ngữ - Trờng ĐH tự nhiên Hà Nội- Năm 1996. Gần đây có một số công trình nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu trong ca dao Võ Hữu Vân Luận văn thạc sỹ Phan Mậu Cảnh hớng dẫn. Tháng 9/1996 Tạp chí văn học. Có bài Nghiên cứu lời đối đáp trong thơ trữ tình của Cao Huy Đỉnh. Dới góc độ thi pháp, với ca dao đã có nhiều ngời nghiên cứu ở các phơng diện khác nhau. Đáng kể nhất là chuyên luận: Thi pháp ca dao của Nguyễn Xuân Kính. 8 Nguyễn Thị Thanh Hơng Khóa luận tốt nghiệp Đây là một công trình nghiên cứu về thi pháp thể loại tơng đối qui mô và mang tính hệ thống. Bằng con mắt của nhà thi pháp học ông đã nêu và chứng minh những điểm cần chú ý cơ bản khi tìm hiểu ca dao. Nhà nghiên cứu Văn học dân gian Hoàng Tiến Tựu cũng đã có nhiều ý kiến, bình giảng về cao dao dới góc độ thi pháp học nh: Bình giảng văn học dân gian 1996. Mấy vấn đề về phơng pháp giảng dạy văn học dân gian 1997 Hớng nghiên cứu từ góc độ Văn học gồm: Tác giả Đặng Văn Lung 1999 - Nghiên cứu những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình. Bài viết nêu rõ: Lặp đi lặp lại là hình tợng phổ biến trong văn học nghệ thuật nói chung. Riêng trong văn học dân gian những yếu tố trùng lặp chiếm tỷ lệ lớn và có vai trò quan trọng. Biểu hiện trùng lặp của ca dao trên các cấp độ về hình ảnh, về ngôn ngữ kết cấu . Tác giả Lã Nhâm Thìn có bài: Tính lặp lại trong văn học dân gian và vấn đề tập cổ trong văn học viết . Nguyễn Tấn Phát (1999) Nghiên cứu nội dung phản ánh của ca dao, dân ca Nam bộ (Những công trình nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam). Nh vậy qua một số công trình nghiên cứu ca dao, có thể nói rằng ca dao là đề tài đã đợc quan tâm, khảo cứu từ nhiều góc độ và đã có những thành tựu hết sức quan trọng. ----------- ---------- 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng Khóa luận tốt nghiệp Nội dung Chơng I Một số khái niệm liên quan đề tài I. Những nhận xét về ca dao: 1. Khái niệm ca dao. Ca dao và dân ca là hai thuật ngữ đợc dùng trong giới nghiên cứu văn học và âm nhạc. Nhng nội dung của hai thuật ngữ này xác định lại không giống nhau. Nó đợc diễn giải bằng những cách thức khác nhau theo cách hiểu quan niệm của mỗi ngời. Theo cách hiểu dân gian: Ca dao dân ca thờng là những bài hát dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác ,diễn xớng lu truyền trong đời sống. ở dân ca, yếu tố văn học (lời ca) và âm nhạc (làn điệu) cũng với thể thức diễn xớng gắn bó với nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Nh vậy ca dao dân ca có phần nhạc và phần lời. Trong thực tế từ ca dao ngày càng xa rời nghĩa góc và chủ yếu dùng vốn nghĩa thứ hai nhằm chỉ phần lời của những sáng tác dân ca. Tính xác định của nó ngày càng cao, gắn liền với sự thu hẹp nghĩa của nó. Không phải toàn bộ phần lời trong dân ca đều là ca dao mà chủ yếu phần lời cốt lõi có kết cấu bền vững, ổn định và có phần trữ tình (không kể tiếng đệm, tiếng đa hơi). Do đó có thể nói: Ca dao là phần lời cốt lõi của dân ca, ca dao là một bộ phận của thơ ca dân gian. Khái niệm Thơ dân gian rất rộng bao gồm phần lời thơ của tất cả các loại dân ca và lời thơ trong các hình thức sáng tác dân gian khác. Giáo s Hoàng Tiến Tựu cho rằng: Ca dao là bộ phận chủ yếu, quan trọng nhất của thơ dân gian, là loại thơ dân gian truyền thống có phong cách riêng đợc hình thành và phát triển 10 . về ca dao 9 1. Khái niệm ca dao 9 2. Đặc điểm ca dao 10 2.1: Thể loại 2.2: Nội dung của ca dao II. Khái niệm câu ca dao, bài ca dao 13 1. Khái niệm về câu. về câu và câu ca dao 13 1.1: Câu là gì? 1.2: Câu ca dao 2. Văn bản và văn bản ca dao (Bài ca dao) 15 2.1: Văn bản 2.2. Văn bản ca dao (Bài ca dao) 2 Nguyễn

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Hình ảnh liên quan

Khuôn hình cơ bản của thể lục bát mỗi cặp gồm hai câu, câu trên 6 âm tiết, câu dới 8 âm tiết nên đợc gọi là “ Lục bát”  - Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu

hu.

ôn hình cơ bản của thể lục bát mỗi cặp gồm hai câu, câu trên 6 âm tiết, câu dới 8 âm tiết nên đợc gọi là “ Lục bát” Xem tại trang 24 của tài liệu.
hóa luận tốt nghiệp - Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu

h.

óa luận tốt nghiệp Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan