Cấu trúc của câu kết:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 44 - 48)

III. Đặc điểm về cấu trúc: 1 Cấu trúc của câu đầu.

2.Cấu trúc của câu kết:

2.1: Cấu trúc tĩnh lợc.

Cũng nh khuôn hình cơ bản của câu lục là 6 âm tiết ở câu đầu còn câu bát là 8 âm tiết (câu kết). Do yêu cầu, để có đợc tính triết lý cao, nhiều câu ca dao th- ờng lợc bớt một số thành phần (từ) nào đó khiến cho về hình thức biểu đạt có kết cấu cụ thể hơn, phù hợp với những điều kiện ứng dụng khác nhau do đặc trng của ngôn ngữ nói đợc xác định trong trờng giao tiếp.

“Nhà giàu ngày ăn ba bữa Nhà khó đỏ lửa ba lần

[5-tr.456]

Tuy nhiên hiện tợng biến thể giảm ở dòng bát rất ít xẩy ra, chủ yếu là biến thể giảm dòng lục.

Chúng ta có thể nhận thấy qua sự khảo sát ở trong ca dao trữ tình Việt Nam của Nguyễn Nh ý biên tập, hiện tợng này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ mà nó phổ biến hơn ở ca dao Xứ Nghệ.

“Ăn khoai chợ Rộ Uống nớc chợ Si …”

Nguyễn Thị Thanh Hơng K

hóa luận tốt nghiệp

Trên nguyên tắc cũng nh trong thực tiễn các dạng biến thể này do yêu cầu thể hiện nội dung nhất định, cho nên số lợng âm tiết bị giảm (tĩnh lợc) bớt nó cũng đóng vai trò quyết định làm nhịp thơ thay đổi để việc biểu đạt nội dung tốt hơn.

2.2: Cấu trúc lặp.

Để đạt đợc tính triết lý cao các tác giả dân gian thờng sử dụng phép lặp. Câu lặp là câu có ít nhất hai từ lặp nhau và có quan hệ lô gíc chặt chẽ với nhau. Tính lặp thờng thể hiện qua sự cân bằng giữa các vế về số lợng từ, về từ loại, về âm điêu v.v…Hình thức lặp trong ca dao không bị đơn điệu. Trái lại chính cơ cấu này nó đã bổ sung và làm tăng tính khẳng định của nội dung thông báo.

Tuy kết cấu lặp đi lặp lại ở câu kết nó chỉ là cái nền để bổ sung cho câu mở, nhng không bị sáo rỗng rập khuôn mà sự biến đổi đó nó phù hợp với hoàn cảnh. Điều chỉnh cho ca dao thực hiện đợc nghĩa cần phát ngôn. So với cấu trúc lặp ở câu đầu thì cấu trúc lặp ở câu kết có tỷ lệ cao hơn.

Theo thống kê trong ca dao trữ tình Việt Nam, trong số 1368 bài ca dao

thì có 206 câu ca dao lặp câu cuối. Chiếm 14,9%.

- Chèo ghe xuống biển bắt cua Bắt cua cua kẹp, bắt rùa rùa bơi

[1-tr.95] - Lấy ai thì lấy một chồng Lấy ta ta bế ta bống trên tay

[1-tr.266] - Chê chồng rồi lại chồng chê Tôi ăn cho béo tôi về nhà tôi

[ 1-tr.95] - Gà khôn gà chẳng đá lang Gái khôn gái chẳng bỏ làng gái đi

[5-tr.323]

K

hóa luận tốt nghiệp

Cũng tơng tự nh cấu trúc so sánh của câu mở, qua ca dao các tác giả dân gian thờng dùng nhiều hình ảnh để nói lên cái đẹp, cái tốt hay cũng có khi nói về những cái xấu nhng không muốn nói thẳng ra. Có khi ca dao lại đa ra một hình ảnh nào đó để so sánh với một hình ảnh khác nhằm ngụ ý hay gửi gắm một tâm sự gì. So sánh là một phơng pháp nghệ thuật độc đáo của ca dao. Trong văn học dân gian, so sánh là một phơng pháp chủ yếu trong sự diễn đạt t tởng và tình cảm đó cũng là một lối cụ thể hóa những cái trừu tợng, còn làm cho lời thêm ý nghị, tình tứ và thắm thiết. Giữa hai vật so sánh bao giờ cũng có một mối liên hệ nội tại, một liên tởng về ý niệm bên trong.

ở ca dao nhân dân hay dùng lối so sánh để biểu hiện tình cảm cho đợc kín đáo, so sánh có thể trực tiếp hay gián tiếp.

“Thiếp xa chàng nh rồng nọ xa mây Nh con chèo bẻo xa cây măng vòi”

Nếu chỉ là rồng với mây, ngời ta có thể bảo là viễn vong, nhng đến hình t- ợng “Con chèo bẻo xa cây măng vòi” thì ai cũng phải nhận thấy đó chỉ một chị ở nông thôn. Hay diễn tả sự sung sớng không bờ bến khi hai ngời đợc gần gủi nhau, cũng bằng lối so sánh trực tiếp.

Gối mền, gối chiếu không êm Gối lụa không mềm bằng gối tay em

Trong những lối so sánh trực tiếp, nhân dân chọn ngời, chọn vật, chọn cảnh rất chính xác, vì họ luôn luôn sát với thực tế. Ví dụ miêu tả thói lời biếng bao giờ cũng so với ngời ăn nhiều, còn biểu lộ mối tình chung thủy thì dùng một phơng pháp nghệ thuật tế nhị hơn, gợi cảm và thăm thiết:

“Bóng trăng em tởng bóng đèn Bóng cây em tởng bóng thuyền anh sang”

Một lối so sánh gián tiếp nữa cũng rất kín đáo thờng đợc dùng trong ca dao, khi ngõ ý lấy nhau, bên trai hỏi “Bóng gió” bên gái ng thuận và đáp lại một cách còn “Bóng gió” hơn.

Nguyễn Thị Thanh Hơng K (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hóa luận tốt nghiệp

Tre non đủ lá, đan sàng nên chăng?

Không dùng “Đêm khuya” mà dùng “Đêm trăng thanh” để chỉ công việc rỗi rải, thanh niên nam nữ ở nông thôn thờng dễ tình tự với nhau.

Qua thống kê trong tổng số 1368 bài ca dao hai câu thì có 28 bài dùng lốiso sánh ở câu kết. Chiếm 2,7%.

3. Tiểu kết:

Ca dao Việt Nam cũng nh các loại hình nghệ thuật khác đợc sáng tạo nên do nhu cầu của hiện thực đời sống, lịch sử xã hội của dân c Việt nam. Mỗi bài ca dao đợc xem nh là một văn bản, giữa các phần luôn có mối quan hệ và có cách thức cấu tạo khác nhau.

Trong chơng này chúng tôi đi vào nghiên cứu một số đặc điểm ngữ âm từ vựng và cấu trúc của bài ca dao hai câu:

1. Về mặt ngữ âm: Nhìn chung trong ca dao đợc sáng tác theo nhiều kiểu, nhiều thể loại khác nhau. Về các kiểu gieo vần, cách ngắt nhịp trong ca dao lục bát, thể hiện những biến tấu rất rõ nét.

2. Do phong phú về mặt thể loại, đa dạng về mặt cấu tạo và cách thức thể hiện, bởi vậy mà việc phân loại các từ ngữ trong câu mở đầu và câu kết rất khó và cũng chỉ mang tính tơng đối, cha đầy đủ.

Qua khảo sát nghiên cứu các từ ngữ nằm ở vị trí phần mở và phần kết của bài ca dao, chúng tôi đã thống kê đợc các từ ngữ chỉ thân phận, chỉ không gian, chỉ thời gian, chỉ xng hô và các từ ngữ chỉ bằng con số đếm… Các từ ngữ đó một phần cũng phản ánh những nét cơ bản về đặc điểm ngôn ngữ của ca dao.

3. Về mặt cấu trúc: Dựa vào mối quan hệ giữa phần mở đầu và phần kết thúc lời ca thờng có 3 kiểu cấu trúc phổ biến:

- Cấu trúc giản lợc - Cấu trúc lặp

K

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 44 - 48)